1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông (Luận văn thạc sĩ)

97 86 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông (Luận văn thạc sĩ)Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông (Luận văn thạc sĩ)Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông (Luận văn thạc sĩ)Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông (Luận văn thạc sĩ)Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông (Luận văn thạc sĩ)Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông (Luận văn thạc sĩ)Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông (Luận văn thạc sĩ)Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông (Luận văn thạc sĩ)Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông (Luận văn thạc sĩ)Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông (Luận văn thạc sĩ)Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông (Luận văn thạc sĩ)Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông (Luận văn thạc sĩ)Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông (Luận văn thạc sĩ)Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông (Luận văn thạc sĩ)Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông (Luận văn thạc sĩ)Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông (Luận văn thạc sĩ)Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông (Luận văn thạc sĩ)Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông (Luận văn thạc sĩ)Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông (Luận văn thạc sĩ)Tiếng hát làm dâu trong dân ca dân tộc Mông (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––– LÊ THU HƯỜNG TIẾNG HÁT LÀM DÂU TRONG DÂN CA DÂN TỘC MÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––– LÊ THU HƯỜNG TIẾNG HÁT LÀM DÂU TRONG DÂN CA DÂN TỘC MÔNG Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Ngọc Anh Thái Nguyên, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thị Ngọc Anh giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực nội dung chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lê Thu Hường i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Ngọc Anh - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, giảng viên khoa Ngữ Văn, phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lê Thu Hường ii MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Dân ca Mông không gian văn hóa, văn học Mơng 10 1.1.1 Mối quan hệ văn hoá văn học 10 1.1.2 Dân ca Mông - giai điệu giàu sắc văn hóa, văn học Mơng 15 1.2 Hình ảnh người phụ nữ Mông dân ca dân tộc Mông 23 * Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG TIẾNG LÒNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ LÀM DÂU TRONG DÂN CA MÔNG 29 2.1 Tâm trạng nhớ thương làm dâu 30 2.1.1 Nỗi nhớ gia đình 30 2.1.2 Nỗi nhớ thời xuân tươi đẹp 32 2.2 Sự phiền muộn phận làm dâu 37 2.2.1 Nỗi lòng thân phận làm dâu nhỏ bé 38 2.2.2 Tâm trạng ngột ngạt sống gia đình chồng 41 2.3 Ước vọng người phụ nữ làm dâu 46 iii 2.3.1 Ước vọng trở với sống tự 46 2.3.2 Phụ nữ Mông mạnh mẽ vượt lên số phận 50 * Tiểu kết chương 53 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TIẾNG HÁT LÀM DÂU TRONG DÂN CA DÂN TỘC MÔNG 55 3.1 Ngôn ngữ 55 3.1.1 Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân tộc Mơng 56 3.1.2 Một số biện pháp nghệ thuật ngôn ngữ dân ca Mơng 60 3.2 Hình tượng nghệ thuật 64 3.2.1 Hình tượng lồi vật (trâu, bò) 65 3.2.2 Hình tượng nước mắt 67 3.2.3 Hình tượng ngón 69 3.3 Quan niệm nghệ thuật tác giả dân gian Mông 71 3.3.1 Quan niệm nghệ thuật người 71 3.3.2 Quan niệm thực sống khắc nghiệt nhiều hủ tục người phụ nữ 78 * Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 84 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân tộc thiểu số nói chung phận quan trọng tạo nên nét vẽ hoàn chỉnh cho tranh văn học Việt Nam Trong đó, dân ca đồng bào dân tộc thiểu số xem phận quan trọng để tạo nên tranh hoàn chỉnh Nó nét phác họa giúp ta hình dung đời sống vật chất, tinh thần lịch sử phát triển cộng đồng dân tộc từ thời điểm khai sinh ngày Nguồn dân ca giống trung tâm lưu giữ bảo tồn giá trị văn hóa quý giá cho dân tộc với đặc trưng hình thành tồn tổng thể văn hóa dân gian Hiểu dân ca có nghĩa hiểu tâm tư, tình cảm, phong tục, tín ngưỡng, ngơn ngữ dân tộc Đặc biệt địa phương có cộng đồng người dân tộc thiểu số đa dạng mà chủ yếu người dân tộc Mơng vấn đề nghiên cứu dân ca dân tộc lại cần trọng Thông qua lời văn dân ca, người Mông lưu giữ lại giá trị văn hóa truyền thống ông cha truyền lại, đồng thời thể ước mơ sống bình yên, ấm no, hạnh phúc Khi nghe cảm nhận dân ca Mông, bị hấp dẫn nội dung phong phú, phản ánh phong tục tập quán truyền thống đa dạng sinh động nghệ thuật biểu độc đáo, mộc mạc mà đậm triết lí sống sâu xa tộc người Mông 1.2 Đồng bào dân tộc Mông thường biết đến với nhiều nét văn hoá độc đáo nơi kho tàng ca dao, dân ca vô phong phú đa dạng Nhận xét giá trị dân ca Mông, Chế Lan Viên viết: “Có hàng trăm nằm khơng hổ thẹn tập thơ hay giới” [24; tr 16] Đó kho tàng văn hóa phi vật thể vơ q báu dân tộc Mơng nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Cũng người Việt, từ thuở nằm nôi, người Mông quen với dân ca qua lời ru tiếng hát bà, mẹ Lời ca tiếng hát theo họ suốt đời từ lúc bé nhắm mắt xi tay Dân ca Mơng làm trịn sứ mệnh việc lưu giữ nỗi lòng người bình dân Trong giới đó, bật lên dân ca đời sống tinh thần người phụ nữ Mông đặc biệt phận làm dâu người phụ nữ với nội dung yếu phản ánh nỗi thống khổ, bế tắc kiếp làm dâu Nghiên cứu dân ca ấy, tìm hiểu khám phá niềm vui đắng cay, tủi nhục người phụ nữ Người phụ nữ Mông nạn nhân chế độ phong kiến, bọn cường hào chúa đất Họ bị thủ tiêu quyền tự do, quyền hạnh phúc chí quyền sống, quyền làm người Dân ca nơi họ gửi gắm nỗi niềm Ẩn đằng sau câu hát niềm vui, nỗi buồn, với nhiều sắc thái, cung bậc tình cảm khác đồng thời thể tình cảm, tâm tư, nguyện vọng đồng bào sống thường ngày Điều giúp nhà nghiên cứu bạn đọc hiểu rõ đời sống tinh thần người phụ nữ Mông, đặc biệt tục nhân Từ đấy, giữ gìn phát huy phong tục tập quán tốt đẹp đời sống bồi dưỡng đẹp tâm hồn người Việt Nam hơm nay, đồng thời xố bỏ yếu tố lạc hậu, không phù hợp đời sống văn hoá tinh thần nhân dân yêu cầu ngày cấp thiết, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 1.3 Hiện Đảng Nhà nước ta quan tâm tới vấn đề văn hoá miền núi đặc biệt khu vực dân tộc thiểu số vùng cao Trong Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta rõ: “Tiếp tục xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” [33] Vì vậy, việc sưu tầm, khai thác di sản dân ca vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt đồng bào Mông giúp hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, văn học dân tộc thiểu số ngày phát triển Góp phần giữ gìn phát huy phong tục tập quán tốt đẹp đời sống bồi dưỡng đẹp tâm hồn người Việt Nam hơm nay, đồng thời xố bỏ yếu tố lạc hậu, không phù hợp đời sống văn hoá tinh thần nhân dân yêu cầu ngày cấp thiết, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, phục vụ nghiệp Cách mạng lâu dài 1.4 Trong trình nghiên cứu đời sống tinh thần người phụ nữ, đặc biệt người phụ nữ làm dâu, có nhiều tác giả quan tâm đến việc tìm hiểu hình ảnh người phụ nữ Mông Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc tuyển chọn giới thiệu thơ số tác giả dân tộc Mông tuyển tập thơ ca dân tộc thiểu số nói chung; viết riêng lẻ số tác giả, có cơng trình nghiên cứu cách quy mơ Nhìn chung, tất cơng trình nghiên cứu người phụ nữ Mơng văn học dừng lại mức độ điểm qua, nét phác thảo, chưa toàn diện hệ thống, chưa làm bật thân phận người phụ nữ Mông thơ ca dân tộc thiểu số nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung Do đó, cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu chun biệt, nghiên cứu cách hệ thống thấu đáo, nhằm hình ảnh người phụ nữ làm dâu đặc biệt nỗi lịng họ để độc giả có nhìn cụ thể phận làm dâu người phụ nữ Mông Đó lí chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Tiếng hát làm dâu dân ca dân tộc Mơng” cho luận văn Thực luận văn này, mong muốn hiểu rõ thân phận làm dâu người phụ nữ dân tộc Mơng, qua hiểu quan niệm nhân người Mông phong tục tập quán sắc văn hóa dân tộc thơng qua điệu dân ca Mặt khác, qua việc thực luận văn, chúng tơi muốn góp thêm cơng sức vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, đồng thời góp phần kiến nghị, đề xuất xố bỏ yếu tố lạc hậu, khơng phù hợp với xã hội đại ngày Lịch sử vấn đề Tìm hiểu dân ca Mơng khơng cịn vấn đề việc nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số nói chung cần tìm hiểu, nghiên cứu rộng sâu vấn đề nội dung nghệ thuật dân ca Mông để làm sáng tỏ giá trị văn học cổ truyền dân tộc thiểu số, vị trí dịng văn học cổ truyền dịng chảy chung văn học nước nhà Điểm lại lịch sử nghiên cứu dân ca Mơng thấy rằng, có hàng trăm viết đăng báo tạp chí nhiều chuyên luận, cơng trình nghiên cứu vấn đề Tiến trình nghiên cứu thơ ca dân tộc Mông theo nhiều tác giả năm 60 kỉ XX trở lại Đầu tiên, cơng trình sưu tầm nhà thơ, nhà sưu tầm văn học dân gian Hùng Đình Quý với ba tập Dân ca Mông Hà Giang đặt viên gạch cho diện mạo thơ ca dân tộc Mơng Trong cơng trình nghiên cứu, Hùng Đình Quý công bố dân ca Mông Hà Giang (cả tiếng Mông, dịch tiếng Việt), dân ca tác giả sưu tầm từ số nghệ nhân người Mông huyện vùng cao Hà Giang như: Đồng Văn, Quản Bạ, Mèo Vạc Đây sở để nhà nghiên cứu tìm hiểu vốn văn hóa, văn học đồng bào dân tộc thiểu số, cụ thể dân tộc Mông Trên sở sưu tầm, dân ca Mông bắt đầu nhà văn, nhà nghiên cứu quan tâm tìm đến giới thiệu cơng trình nghiên cứu, luận văn, đề tài nghiên cứu Dân ca Mơng tìm hiểu số giáo trình tác giả: Đỗ Bình Trị, Võ Quang Nhơn, Chu Xuân Diên, Hoàng Tiến Tựu với đặc trưng riêng qua khái quát tác giả Năm 1965, nhà văn Tơ Hồi với viết Tiếng hát làm dâu, tiếng đau thương căm hờn, tiếng thiết tha hy vọng ngàn đời phụ nữ Mèo góp phần làm phong phú thêm tranh dân ca đân tộc Mông Trong viết, tác giả tập trung đến chủ đề tiếng hát làm dâu dân ca Mơng Tơ Hồi cắt nghĩa số phận bất hạnh người phụ nữ Mông xã hội cũ Trong phần Lời giới thiệu Dân ca Mèo, nhà sưu tầm Dỗn Thanh có số nhận xét Tiếng hát làm dâu phụ nữ Mông: “Tiếng hát làm dâu, tiếng Mèo gọi Gầu ua nhéng (Gâux uô nhangs) diễn tả mọi nỗi khổ đau uất ức người phụ nữ xã hội cũ Xã hội dân tộc Mèo đầy rẫy bất công, địa vị người phụ nữ thấp Những nạn tảo hôn, cưỡng hôn, cảnh làm dâu bị đầy đoạ trâu ngựa Suốt đời người phụ nữ bị buộc chết vào nhà chồng Người phụ nữ vơ đau khổ, khơng có quyền sống Tình cảm họ bị chà đạp, thể xác bị dập vùi, họ biết dùng lời hát mà kể lể, thở than cho cảnh ngộ đau thương oan trái Họ dùng lời hát để nguyền rủa chế độ bất công khắt khe xã hội cũ Tiếng hát làm dâu thể đấu tranh chống tập tục lễ giáo phong kiến nàng dâu Mèo xã hội cũ…” [23] Bằng vài nét phác thảo, Doãn Thanh cho người đọc hiểu biết số phận người phụ nữ Mông xưa qua dân ca Thung thăng lượn mười chín vịng quanh núi lớn Chẳng cịn lo [24; tr 66] Khơng lấy người u họ cịn xác khơng hồn, chim cắt bơ vơ lạc lõng bầu trời cô đơn Yêu yêu quyền lợi đáng người Vậy mà người phụ nữ Mông phần đa khơng có quyền lựa chọn bạn đời, bị phụ thuộc chặt chẽ vào hủ tục, ràng buộc đời với người họ khơng u Đơi người phụ nữ ước mơ hóa kiếp: Nếu biết biến, em biến thành hươu Đôi ta chạy ba tháng rịng đường cát bụi Nếu biết hóa, em hóa thành trâu Đơi ta chạy ba ngày ròng đường mờ tịt [24; tr 149] Dù bị dồn nén đến hoàn cảnh bi đát, họ khơng lìa bỏ khát vọng tình u Thậm chí họ cịn tìm đến chết phản kháng để bảo vệ tiếp tục tìm kiếm hạnh phúc giới bên Cái chết cô gái Mông đấu tranh, cảnh tỉnh người thân, phản kháng xã hội bất công chứng minh cho sức mạnh, cho bất diệt, vĩnh cửu tình yêu tự Đồng thời thể khát vọng tình u tự do, nhân tự chủ nam nữ Mơng Chính khát vọng hạnh phúc họ lớn nên họ tin chết giúp họ tìm tự do, hạnh phúc thoát khỏi khổ đau bất hạnh Và họ tìm đến chết điều tất yếu: Con vớ cuộn dây, nắm cành Theo cuộn dây, nghìn năm oán thán Thịt nát máu không nát Máu thấm đầy vết váy [24; tr 215] Người phụ nữ chọn chết cách thắt cổ Nỗi khổ đau cay đắng nhớ khơng qn, thấm vào máu thịt để dù “thịt có nát” “máu khơng nát” Ta thấy nỗi ốn hận lịng người phụ nữ vơ lớn bị đẩy vào đường nên người ta tìm đến chết Có khi, họ cịn tìm đến ngón: 77 Gầu Mơng sợ ăn lá ngón Nhưng hết đau lịng Ăn lá ngón thật đắng ngơng Gầu Mơng sợ nuốt lá độc Nhưng khỏi đau tim Nuốt độc thật đắng kinh Lá ngón tan gầu Mơng hết thở [18; tr 96] Đó hành động mang ý nghĩa tiêu cực, ngón thứ độc đắng, không nghĩ đời lại phải có lúc dùng đến nó, bi ḍ ồn đẩy khơng lối thốt, người ta phải dùng đến mà qn sợ, đắng để chết Đó hành động thể phản kháng cao độ người trước lực cướp quyền sống, quyền hạnh phúc người Chế Lan Viên nhận xét: “Thơ H’mơng có yếu tố tình cảm, có yếu tố Nhưng thơ H’mơng diễn tả suy nghĩ Trong thơ H’mơng có yếu tố rõ lý trí ước vọng giãi bày ” [28; tr 24] Bởi thế, khơng hát thơi, hát giãi bày cho hết, cho thoả nỗi lòng khát vọng cháy bỏng người phụ nữ Mông Ta thấy điểm đặc biệt người phụ nữ Mông họ ý thức giá trị thân, ý thức số phận Đối với tác giả dân gian, phụ nữ Mông người đầy ước mơ, khát vọng Họ khát vọng hạnh phúc tình u, hạnh phúc khơng vơi cạn, họ sẵn sàng tìm đến chết để khẳng định để bảo vệ tiếp tục tìm kiếm hạnh phúc giới bên kia, phản kháng người phụ nữ Mông 3.3.2 Quan niệm thực sống khắc nghiệt nhiều hủ tục người phụ nữ Tác phẩm văn học tái lại đời sống, làm nhớ đến thực Hiện thực mang dấu ấn chủ quan nhà văn thực sống phản ánh qua quan sát, nghiền ngẫm, suy tư trăn trở tác giả Nó mang đậm nét đặc trưng nhân sinh quan, giới quan, nhân cách lịng nhà văn Nghệ thuật nói chung văn học 78 nói riêng hình thái ý thức, hình thức nhận thức, khơng tách rời mảnh đất đời sống mà chủ nhân ni dưỡng Cố nhiên, thực tác phẩm văn học chép đời sống, tất nhiên khơng có tác phẩm đủ khả bao quát toàn quy mô đời sống Hiện thực thực ý thức, khúc xạ qua lăng kính chủ quan chủ thể sáng tạo thông qua ngôn ngữ, thực phơi bày phần chất để tác phẩm đạt đến tính chân thực cần thiết tác phẩm Nghiên cứu đề tài Tiếng hát làm dâu dân ca Mông, nhận thấy tác giả dân gian quan niệm thực sống người phụ nữ Mông xã hội xưa xã hội vơ ngang trái, bất cơng Qua lăng kính chủ quan tác giả dân gian, người phụ nữ có sống vơ gian khổ, họ chịu nhiều thiệt thòi vật chất lẫn tinh thần Phụ nữ Mông hầu hết chữ, không học, không tiếp cận với sách kiến thức Sinh lớn lên, họ quanh quẩn với việc nhà, từ bé bà mẹ dạy làm lanh, xe sợi, dệt vải, thêu hoa, tham gia công việc rương rẫy, đảm đương nội trợ Con gái nhà làm việc quần quật, quanh năm suốt tháng hết việc nhà lại việc nương rẫy Vậy mà họ bị khinh rẻ, sống kiếp nương gửi vào người khác Đứa gái đâu phải đứa cầm thìa cúng bái Nó khơng phải trụ cột họ Nó bơng hoa dại nở núi Nó gái gả [24, tr 238] Cũng giống dân tộc khác: Kinh, Tày Nùng, Chăm, nam giới Mông đảm nhiệm việc nặng nhọc cày nương, phát rẫy, khai phá đất đai Phụ nữ lo việc bếp núc, làm nương, trồng lanh, dệt vải, may trang phục cho nhà Tuy nhiên, điểm khác biệt tín ngưỡng dân tộc Mơng có người đàn ơng thờ cúng tổ tiên dịng họ Có lẽ thế, lĩnh vực đời sống xã hội Mông có phân biệt nam nữ Như tập quan sinh đẻ họ, đứa trẻ sinh ra, bố đứa trẻ dùng cật nứa cắt thai bọc thai tờ giấy Nếu trẻ trai thai chơn cột nhà người 79 Mông quan niệm đàn ông trụ cột gia đình Nếu đứa trẻ gái thai chơn gầm giường gái người ni dạy cái, qn xuyến việc gia đình Nhiều thành ngữ, tục ngữ Mông thể rõ quan niệm này: “Đàn bà làm chủ nghèo, gà mái gáy dở ”, “con gái giúp nhà thời, trai giúp nhà đời” Đối với người phụ nữ, xã hội không thừa nhận tài vai trò họ Tác giả dân gian quan niệm người phụ nữ nạn nhân thảm khốc đau thương hủ tục “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” mà đến có lẽ cịn tồn tộc người Mơng, họ khơng có quyền mưu cầu hạnh phúc quyền tự quyết, quyền làm chủ thân Như bé Mỷ phải đường làm dâu khi: Bé Mỷ làm vợ, trẻ thơ Ngủ, mẹ phải gối đầu tay Ăn, mẹ phải ăn miếng nhả miếng …Đi, bố phải cõng lưng [24; tr 202] Một cô bé đứa trẻ thơ dại, ăn ngủ phải nhờ đến bàn tay chăm sóc cha mẹ mà phải làm dâu, làm vợ Người gái chưa kịp lớn, chưa kịp hiểu đời phải chịu cảnh làm dâu trăm điều canh đắng Bao nhiêu gánh nặng đời đè nặng lên đôi vai gầy guộc, non nớt Bé Mỷ dân ca đại diện cho hàng ngàn, hàng vạn em gái Mông lúc Ép gả lấy chồng sớm thực tế phổ biến xuất dân ca Mơng mà hủ tục cịn tồn ngày Trước đây, họ bị thuộc vào cha mẹ học hồn tồn phụ thuộc vào chồng gia đình chồng Đối với người phụ nữ làm dâu, sống nhà chồng ác mộng Họ lấy chồng mà thứ cơng cụ gia đình chồng mua để làm kiếp trâu ngựa: Phận làm dâu ngựa tàu Hý vang, giậm móng, nhìn cào cọc …Bây em dao bao người [24; tr 276] Người phụ nữ quanh năm suốt tháng vùi đầu vào công việc nhà chồng, sống kiếp trâu ngựa Họ lấy chồng mẹ chồng bỏ tiền mua họ thứ công cụ lao động đa Quanh năm suốt tháng vùi đầu vào công việc, “làm 80 chín ngày mười thời gian”, có mùa làm ko có mùa nghỉ Hết việc nhà đến việc nương rẫy, rảnh rỗi lúc lại xe lanh dệt sợi Đời sống tinh thần người phụ nữ Mông, đặc biệt thân phận làm dâu khiến người đọc khơng khỏi xót xa, thương cảm Hiện thực sống với người phu nữ vơ khắc nghiệt Nói tới bi kịch hôn nhân người phụ nữ Mông không nhắc tới tục “nối dây” khắc nghiệt: Gái có chồng cày có tay Như ta đây, thân đơn chồng …Thân gái hóa cày không tay [24; tr 228] Người phụ nữ không khỏi ràng buộc với gia đình chồng.Ca dao người Việt ví cảnh gái chồng “chồng chành thuyền lái”, “nón quai”…dân ca Mơng ví với “cày khơng tay” khiến cày khơng sâu Người ta có cặp có đơi, ngày tết ngày hội vui vẻ chơi, thân đơn lẻ bóng làm bạn với khóc than…Tục nối dây người Mơng: người gái làm dâu tức nhập ma nhà người Chồng chết phải lấy anh, em họ Nếu khơng có người để lấy phải suốt ba năm lúc lấy chồng khác Khi nhà chồng người đặt thu tiền thách, tiền cheo Một nguyên nhân gây nên nỗi đau khổ cho cô gái Mông, nguyên nhân dẫn đến việc gả ép gái lấy chồng sớm hay tảo hôn cha mẹ hám tiền: Bố đem tiền người tiêu hết Tiền đến tay bố khác rồng già uống nước trôi, Bố đem vật người bán hết lâu Vật đến tay bố khác rồng già chui hố sâu [20; tr 277] Chính đồng tiền chi phối nhận thức người, làm người qn tình thương, tình u chân Quyết định bị đồng tiền chi phối đẩy thiếu nữ Mông vào đường khổ ải, lấy phải người đàn ông mà thân không yêu phụ nữ Mông hạnh phúc điều ta dễ dàng nhận thấy Qua đó, ta thấy tác giả dân gian thể quan niệm xã hội, xã hội bị chi phối đồng tiền Chính điều nguyên dẫn đến đau khổ 81 cho người phụ nữ Tìm hiểu thực sống người nghệ sĩ phản ánh dân ca tiếng hát làm dâu, nhận thấy sống người phụ nữ vô khổ cực Cả đời họ bị trói buộc lễ giáo, hủ tục, không quyền lựa chọn hạnh phúc cho thân, đặc biệt đường làm dâu vô cay đắng, tủi nhục Chúng nhận thấy người phụ nữ Mông sống hôn nhân với bao nỗi khổ cực, tủi nhục Một nguyên nhân trực tiếp gây nỗi thống khổ cho người phụ nữ hủ tục lạc hậu Chúng tơi xin đề xuất giải pháp nhằm xóa bỏ hủ tục tồn cộng đồng dân tộc Mông Nghiên cứu đời sống cộng đồng dân tộc Mông, nhận thấy việc tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm thay đổi nhận thức người dân tộc thiểu số quan trọng quan trọng hàng đầu Bởi, hủ tục tồn đời sống cộng đồng người Mơng nói riêng người dân tộc thiểu số nói chung trình độ dân trí chưa cao, với hiểu biết pháp luật nhiều hạn chế Hơn nữa, thiếu phương pháp phổ biến, tuyên truyền; bất đồng ngôn ngữ; thiếu cán tận tâm thiếu kinh phí Để giải vấn đề này, cần tăng cường hình thức, đổi phương thức; tăng cường phối hợp phổ biến, tuyên truyền giáo dục kiến thức pháp luật cho người dân Trước tiên, cần tác động làm thay đổi nhận thức cách tập trung vận động vị cao niên, già làng, trưởng dịng họ họ người tham gia, đạo, định hướng toàn diện nhận thức, việc làm cháu, anh em, người thân gia đình, dịng họ; đó, có việc ma chay, cưới xin Sau thay đổi nhận thức hệ trẻ Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, cung cấp thông tin, kiến thức pháp luật hôn nhân gia đình trường học: Đưa nội dung giáo dục giới tính; quy định pháp luật nhân gia đình (như điều kiện độ tuổi kết hôn, điều cấm hôn nhân…) nhằm nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật nhân gia đình học sinh Triển khai hoạt động phù hợp với yếu tố văn hóa, giới tính, lứa tuổi dân tộc để tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, vận động xóa bỏ hủ tục lạc hậu phịng chống tảo hôn: Tuyên truyền, vận động trực tiếp, trực diện thông qua điểm truyền thông; qua hoạt động tư vấn, trợ giúp pháp lý miễn phí cộng đồng Để giải hủ tục 82 tồn đồng bào dân tộc Mơng nói riêng, đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, cần có chung tay, góp sức đồn thể, cấp, ngành địa phương Thực biện pháp cách cách thường xuyên, liên tục, kiên trì phương pháp, cách thức thực phải phù hợp với đặc trưng vùng miền có hiệu bền vững * Tiểu kết chương Thơ ca dân gian Mơng có dân ca Mơng tiếng hát làm dâu phận văn hoá đặc sắc chứa đựng phong tục tập quán, nếp cảm, nếp nghĩ, triết lý sống người dân tộc Dân ca dân tộc Mông đơn giản ngôn từ, mộc mạc, dân dã cách diễn đạt sâu sắc ý nghĩa Cách nói giản dị, sử dụng ngôn ngữ gắn với đời thường, ngữ người dân tộc Mông đưa dân ca cách nhuần nhị, tự nhiên kết hợp với hình thức độc thoại, đối thoại phản ánh cách diễn tả nỗi lòng người phụ nữ làm dâu Qua ba biểu tượng đại diện cho thân phận làm dâu người phụ nữ, ta nhận thấy dân ca Mơng tranh hồn thiện đầy đủ số phận người phụ nữ Mông, đặc biệt người phụ nữ lập gia đình Những nét đậm, nhạt đan xen tô vẽ khắc hoạ chân thực kiếp làm dâu Phụ nữ Mông giãi bày trực tiếp nỗi lòng nỗi khổ kiếp làm dâu đầy tủi cực Con đường làm dâu đường làm trâu làm bò, bị hành hạ, bị tước bỏ tự quyền làm người thiết yếu Tiếng hát làm dâu dân ca Mông thể quan niệm nghệ thuật tác giả dân gian người thực sống nơi Đó hình ảnh người phụ nữ có ý thức cá nhân, có ước mơ, khát vọng có phản kháng để tìm kiếm tự thân Cùng với đó, quan niệm thực sống vô khắc nghiệt, người phụ nữ phải gồng lưng gánh lấy hủ tục, tục lễ nặng nề - nguyên nhân gây nỗi thống khổ cho người phụ nữ Và hủ tục phải bị trừ để sống người dân tộc trở nên văn minh hơn, để nhắc đến tiếng hát làm dâu khơng cịn tiếng than thân, trách phận 83 KẾT LUẬN Dân ca dân tộc Mơng phận văn hóa, văn học dân gian đặc sắc, khơng chứa đựng đời sống tâm linh, phong tục tập quán, sinh hoạt cộng đồng mà chứa đựng thực sống với ước mơ, khát vọng đồng bào dân tộc miền núi đặc biệt ước mơ cháy bỏng, mãnh liệt tự do, mưu cầu hạnh phúc người phụ nữ Mông Người phụ nữ dân ca Mông thường đề cập qua phẩm chất, nét đẹp, số phận sống hàng ngày họ Trong trình tìm hiểu, chọn lọc phân tích giá trị nội dung nghệ thuật luận văn Tiếng hát làm dâu dân ca dân tộc Mông, rút số kết luận sau: Dân ca dân tộc Mông phận văn hóa đặc sắc phản ánh phong tục tập quán, nếp cả, nếp nghĩ, triết lí sống đúc kết qua hệ Dân ca Mơng với năm mảng đề tài phản ánh chân thực sinh động sống người dân tộc Mơng Trong số đó, hình ảnh thường xuyên xuất chiếm tỉ lệ cao dân ca Mơng hình ảnh người phụ nữ Họ lên với vẻ đẹp thể chất lẫn vẻ đẹp tâm hồn, làm bật thân phận người phụ nữ xã hội xưa Ở đó, vẻ đẹp ngoại hình tinh khơi mà hoang sơ, mềm mại với cần cù, khéo léo số phận may mắn, sống bị phụ thuộc vào người khác người phụ nữ Mông Đời sống tinh thần người phụ nữ Mông khắc nghiệt, đặc biệt thân phận làm dâu khắc nghiệt nhân lên gấp nhiều lần Khi làm dâu, phụ nữ Mông có quyền phục tùng vơ điều kiện chồng gia đình chồng Đến gia đình chồng – nơi xa lạ, sống người xa lạ không huyết thống, người phụ nữ cô đơn lạc lõng ngơi nhà Và nỗi nhớ nhà, nhớ gia đình, người thân điều khơng thể tránh khỏi chí, họ cịn nhớ đến người tình cũ Chính xã hội phong kiến đẩy người phụ nữ vào đường bi Họ cịn biết than thân, trách phận thở than nỗi buồn bị gả ép, nỗi phiền muộn thân phận làm dâu nhỏ bé nỗi thất vọng ngột ngạt sống gia đình chồng Uất ức trước thực tại, tin vào sống tốt đẹp giới bên nhiều phụ nữ dân ca Mông chạy trốn tìm đến chết 84 giải Qua đó, ta thấy ước mơ, khát vọng mãnh liệt người phụ nữ, chi phối hành động suy nghĩ họ Tiếng hát làm dâu dân ca dân tộc Mông hồi chuông cảnh tỉnh giáng vào xã hội phong kiến, phản ánh nhận thức thái độ phản kháng đầy liệt người phụ nữ Dân ca Mông sử dụng nhiều phương diện nghệ thuật độc khắc họa nỗi lòng người phụ nữ làm dâu Dân ca Mơng khơng sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng, không trau chuốt câu chữ mà ngôn ngữ dân ca vô dễ hiểu, mộc mạc, giản dị gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày người dân tộc Hình tượng nghệ thuật coi cố gắng người trình giải mã điều tiềm ẩn chưa khám phá Hình tượng dân ca Mơng tiếng hát làm dâu hình tượng lồi vật (trâu bị); hình tượng nước mắt hình tượng ngón Tất thể nỗi thống khổ người phụ nữ kiếp làm dâu đầy đắng cay, tủi nhục, đồng thời phản ánh ước mơ bình dị, vơ đáng họ Qua đó, quan niệm nghệ thuật người thực sống tác giả dân gian thể rõ nét Quan niệm tác giả người phụ nữ nhân người có ý thức cá nhân, có ước mơ, khát vọng có phản kháng để tìm kiếm tự thân Cùng với đó, quan niệm thực sống vô khắc nghiệt, người phụ nữ phải chịu trói buộc lễ giáo, hủ tục phong kiến Từ đó, chúng tơi mạnh dạn đề xuất giải pháp nhằm xóa bỏ hủ tục lạc hậu phong tục hôn nhân người Mông Tiếng hát làm dâu dân ca dân tộc Mơng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần đồng bào Mông, đặc biệt người phụ nữ Ngày phụ nữ xem nửa sống Họ giữ vẻ đẹp truyền thống phụ nữ xưa Nhưng vẻ đẹp, vai trị, vị trí phụ nữ ngày khẳng định nhiều lĩnh vực sống Phẩm chất người phụ nữ với tiếng hát dân ca góp phần làm nên vẻ đẹp văn hóa dân tộc, niềm tự hào người đất nước Việt Nam Đề tài “Tiếng hát làm dâu dân ca dân tộc Mông” mà nghiên cứu sở, hữu ích cho cơng trình nghiên cứu lớn với phạm vi rộng toàn diện 85 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Trần Thị Ngọc Anh, Lê Thu Hường (2019), Tiếng hát làm dâu người phụ nữ Mông qua dân ca, Từ điển học & Bách khoa thư, số (62) tháng 11/2019, tr12 -17 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ba (Tuyển chọn – 2001), Lời núi, Nxb văn hóa dân tộc Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Hồng Cường (2010), Tiếng hát tình u lứa đơi dân ca H’Mơng Hà Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian - vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Gia Dũng (2000), Tuyển tập thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn hóa dân tộc Lê Bá Hán – Trần Đỉnh Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hùng Thị Hà (2015), Thơ ca dân gian Mơng từ góc nhìn văn hóa, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Hùng Thị Hà (2008), Không gian thời gian nghệ thuật thơ ca dân gian Mông, số tháng 8+9, Tạp chí Văn nghệ Hà Giang Nguyễn Thị Bích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bích Hậu (2009), Biểu tượng “đơn vị” văn hóa, Đại học Văn hóa Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hiệu (2005), Dân tộc Mông Việt Nam, mienstudy.net 12 Nguyễn Phương Hoa (2013), Tính nữ nữ quyền dân ca Mơng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 13 Nguyễn Thái Hòa (1997), Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc thi pháp, Nxb Khoa học Xã hội, H 14 Tơ Hồi (1965), “Tiếng hát làm dâu” – tiếng hát đau thương căm hờn, tiếng hát thiết tha, hy vọng ngàn đời phụ nữ Mèo, số tháng 2, Tạp chí văn học 15 Nguyễn Xuân Kính (1993), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 87 16 Trường Lưu – Hùng Đình Q (1996), Văn hóa dân tộc Mơng Hà Giang, Sở Văn hóa – Thơng tin – Thể thao Hà Giang 17 Hoàng Phê (chủ biên - 1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 18 Hùng Đình Quý (1995), Dân ca Mơng Hà Giang (tập 1), Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Giang 19 Hùng Đình Quý (2001), Dân ca Mơng Hà Giang (tập 2), Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Giang 20 Hùng Đình Quý (2001), Dân ca Mơng Hà Giang (tập 3), Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Giang 21 Lò Ngân Sủn (2002), Vấn đề đặt với nhà thơ văn học thiểu số (Hoa văn thổ cẩm tập 3), Nxb Văn hóa Dân tộc 22 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, H 23 Doãn Thanh (Sưu tầm – biên dịch) (1967), Dân ca Mèo (Lào Cai), Nxb Văn học, H 24 Dỗn Thanh – Hồng Thao – Chế Lan Viên (1984), Dân ca H’mông, Nxb Văn học 25 Nguyễn Kiến Thọ (2008), Một số đặc điểm thơ ca dân tộc Mơng thời kì đại (Từ 1945 đến nay), Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, ĐH Thái Nguyên 26 Nguyễn Kiến Thọ (2012), Thơ ca dân tộc Mông – từ truyền thống đến đại, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, ĐH Thái Nguyên 27 Viện khoa học Xã hội Việt Nam (2004), Văn hóa dân gian – chặng đường nghiên cứu, Nxb KHXH, Hà Nội 28 Viện nghiên cứu văn hoá (2007), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 19, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội * Tài liệu tham khảo website, trang mạng điện tử 29 Hoàng Diệu (2010), Đặc điểm dân tộc Mông cộng đồng dân tộc Việt Nam https://backan.gov.vn/Pages/tim-hieu-bac-kan-129/con-nguoi-bac-kan142/Dac-diem-dan-toc-Mong-tro-6144270a9aadf7cd.aspx 88 30 Giang Lâm (2015), Văn hóa – lịch sử dân tộc Hmơng https://m.facebook.com/vanhoalisuhmong.vn/posts/1568816623381261 31 Anh Phương (2014), Phong tục cưới hỏi độc đáo người H'Mông https://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/viet-nam/lao-cai/phong-tuc-cuoi-hoi-docdao-cua-nguoi-h-mong-2931665.html 32 Hồng Phượng, Phong tục tang ma người Mông Hà Giang http://thegioidisan.vn/vi/phong-tuc-tang-ma-cua-nguoi-mong-o-hagiang.html 33 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietN am/ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang?categoryId=10000716&ar ticleId=10038365 89 PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng thống kê số lượng tác phẩm thể tiếng lòng người phụ nữ làm dâu dân ca Mông STT Số lượng Nội dung Tỉ lệ tác phẩm Nỗi nhớ gia đình 17 27,9% Nỗi nhớ thời xuân tươi đẹp 22 36,1% Nỗi lòng thân phận làm dâu nhỏ bé 36 59% Tâm trạng ngột ngạt sống gia 39 63,9% đình chồng Ước vọng trở với sống tự 34 55,7% Phụ nữ Mông mạnh mẽ vượt lên số phận 31 50,8% Bảng 2: Bảng khảo sát số lượng tác phẩm sử dụng thủ pháp nghệ thuật so sánh kết cấu trùng điệp dân ca Mông tiếng hát làm dâu Số lượng tác phẩm Thủ pháp nghệ thuật Thủ pháp Tổng số Tỉ lệ Chỉ sử dụng Tỉ lệ Sử dụng kết hợp Tỉ lệ (%) biện pháp (%) hai biện pháp (%) so sánh/ kết so sánh/ kết cấu cấu trùng điệp trùng điệp 50 82 4,9 47 77 59 96,7 12 21,3 47 77 so sánh Thủ pháp trùng điệp Bảng 3: Bảng thống kê số hình tượng tiếng hát làm dâu dân ca dân tộc Mông STT Tên hình tượng Tần số xuất theo đơn Tổng số lần xuất vị tác phẩm Nước mắt 45 52 Gà 17 19 Bò 16 21 Lanh 11 12 Hoa 10 Váy 10 14 Trâu 52 55 Lá ngón 55 64 ... tài: ? ?Tiếng hát làm dâu dân ca dân tộc Mông? ?? – luận văn nhằm rõ đặc điểm nội dung nghệ thuật tiếng hát làm dâu dân ca người Mơng Qua làm rõ số phận người phụ nữ làm dâu tục lệ hôn nhân người Mông. .. Đối với luận văn Tiếng hát làm dâu dân ca dân tộc Mông, xác định nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu khảo cứu giá trị nội dung nghệ thuật dân ca dân tộc Mông viết tiếng hát làm dâu, qua làm bật nét đặc... đặc sắc thể loại văn học dân gian Từ việc nghiên cứu tìm hiểu Tiếng hát làm dâu dân ca dân tộc Mông, luận văn đến khẳng định giá trị của dân ca dân tộc Mơng nói riêng dân ca dân tộc thiểu số nói

Ngày đăng: 22/10/2020, 08:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Ba (Tuyển chọn – 2001), Lời của núi, Nxb văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời của núi
Nhà XB: Nxb văn hóa dân tộc
3. Vũ Hồng Cường (2010), Tiếng hát tình yêu lứa đôi trong dân ca H’Mông Hà Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng hát tình yêu lứa đôi trong dân ca H’Mông Hà Giang
Tác giả: Vũ Hồng Cường
Năm: 2010
4. Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian - mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian - mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội
Năm: 2006
5. Gia Dũng (2000), Tuyển tập thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Gia Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2000
6. Lê Bá Hán – Trần Đỉnh Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán – Trần Đỉnh Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
7. Hùng Thị Hà (2015), Thơ ca dân gian Mông từ góc nhìn văn hóa, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca dân gian Mông từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Hùng Thị Hà
Năm: 2015
8. Hùng Thị Hà (2008), Không gian và thời gian nghệ thuật trong thơ ca dân gian Mông, số tháng 8+9, Tạp chí Văn nghệ Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian và thời gian nghệ thuật trong thơ ca dân gian Mông
Tác giả: Hùng Thị Hà
Năm: 2008
9. Nguyễn Thị Bích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hà
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2014
10. Nguyễn Thị Bích Hậu (2009), Biểu tượng như là “đơn vị” cơ bản của văn hóa, Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tượng như là “đơn vị” cơ bản của văn hóa
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hậu
Năm: 2009
11. Nguyễn Văn Hiệu (2005), Dân tộc Mông ở Việt Nam, mienstudy.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Mông ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệu
Năm: 2005
12. Nguyễn Phương Hoa (2013), Tính nữ và nữ quyền trong dân ca Mông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính nữ và nữ quyền trong dân ca Mông
Tác giả: Nguyễn Phương Hoa
Năm: 2013
13. Nguyễn Thái Hòa (1997), Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc và thi pháp, Nxb Khoa học Xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc và thi pháp
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1997
14. Tô Hoài (1965), “Tiếng hát làm dâu” – tiếng hát đau thương căm hờn, tiếng hát thiết tha, hy vọng ngàn đời của phụ nữ Mèo, số tháng 2, Tạp chí văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tiếng hát làm dâu” – tiếng hát đau thương căm hờn, tiếng hát thiết tha, hy vọng ngàn đời của phụ nữ Mèo
Tác giả: Tô Hoài
Năm: 1965
15. Nguyễn Xuân Kính (1993), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội
Năm: 1993
16. Trường Lưu – Hùng Đình Quý (1996), Văn hóa dân tộc Mông Hà Giang, Sở Văn hóa – Thông tin – Thể thao Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân tộc Mông Hà Giang
Tác giả: Trường Lưu – Hùng Đình Quý
Năm: 1996
17. Hoàng Phê (chủ biên - 1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội
18. Hùng Đình Quý (1995), Dân ca Mông Hà Giang (tập 1), Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca Mông Hà Giang (tập 1)
Tác giả: Hùng Đình Quý
Năm: 1995
29. Hoàng Diệu (2010), Đặc điểm dân tộc Mông trong cộng đồng các dân tộc Việt Namhttps://backan.gov.vn/Pages/tim-hieu-bac-kan-129/con-nguoi-bac-kan-142/Dac-diem-dan-toc-Mong-tro-6144270a9aadf7cd.aspx Link
32. Hồng Phượng, Phong tục tang ma của người Mông ở Hà Giang http://thegioidisan.vn/vi/phong-tuc-tang-ma-cua-nguoi-mong-o-ha-giang.html Link
33. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang?categoryId=10000716&articleId=10038365 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w