1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của dân ca dân tộc mông trong truyện thơ tiếng hát làm dâu

146 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TỊNH THỦY ẢNH HƯỞNG CỦA DÂN CA DÂN TỘC MÔNG TRONG TRUYỆN THƠ TIẾNG HÁT LÀM DÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC DÂN GIAN Hà Nội -2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TỊNH THỦY ẢNH HƯỞNG CỦA DÂN CA DÂN TỘC MÔNG TRONG TRUYỆN THƠ TIẾNG HÁT LÀM DÂU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: VĂN HỌC DÂN GIAN Mã số: 60 22 36 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Công Tài Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Giới thuyết đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 3 Đối tƣợng nghiên cứu, mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứƣ: 4 Phƣơng pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TRUYỆN THƠ VÀ CƠ SỞ CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN CA DÂN TỘC MÔNG VÀ TRUYỆN THƠ TIẾNG HÁT LÀM DÂU 1.1 Khái niệm truyện thơ hình thành truyện thơ văn học dân gian 1.1.1 Khái niệm truyện thơ 1.1.2 Các nhóm truyện thơ tiêu biểu 1.1.3 Sự hình thành truyện thơ văn học dân gian Việt Nam 1.2 Cơ sở mối quan hệ dân ca dân tộc Mông truyện thơ Tiếng hát làm dâu 12 1.2.1 Cơ sở lịch sử - xã hội 13 1.2.2 Cơ sở nội văn học 17 Tiểu kết 25 CHƢƠNG 2: SỰ TIẾP NHẬN NỘI DUNG THẨM MĨ DÂN CA DÂN TỘC MÔNG TRONG TRUYỆN THƠ TIẾNG HÁT LÀM DÂU 27 2.1 Đề tài, chủ đề, giá trị nội dung ý nghĩa tƣ tƣởng 28 2.1.1 Đề tài chủ đề 28 2.1.2 Giá trị nội dung ý nghĩa tư tưởng 39 2.2 Phong tục, tập qn khơng gian sinh hoạt văn hóa miền núi 41 2.2.1 Những luật tục, hủ tục lạc hậu, hà khắc nghi thức hôn nhân – cƣới hỏi 41 2.2.2 Không gian sinh hoạt văn hóa miền núi 54 2.3 Quan niệm số phận tâm lí đặc trƣng ngƣời xã hội Mông 57 2.4 Tâm trạng nhân vật trữ tình: 60 Tiểu kết 70 CHƢƠNG 3: SỰ CHUYỂN HÓA CÁC YẾU TỐ THI PHÁP DÂN CA DÂN TỘC MÔNG TRONG TRUYỆN THƠ TIẾNG HÁT LÀM DÂU 72 3.1 Hệ thống cốt truyện kết cấu 72 3.1.1 Yếu tố tự tạo nên cốt truyện 72 3.1.2 Sự vận động cốt truyện theo xu hướng kết thúc bi kịch 77 3.1.3 Kết cấu trùng điệp kết cấu tương phản 82 3.2 Mô – tip nhân vật mô- típ biểu tƣợng 86 3.2.1 Mơ – típ nhân vật anh yêu – em yêu 86 3.2.2 Mơ – típ biểu tượng đường 87 3.3 Tuyến nhân vật hình tƣợng nhân vật trữ tình 90 3.3.1 Tuyến nhân vật diện – phản diện 90 3.3.2 Tuyến nhân vật trung tâm – ngoại biên 92 3.3.3 Hình tượng nhân vật trữ tình : nhân vật em yêu 94 3.4 Phong cách trữ tình 95 3.4.1 Lời văn nghệ thuật 95 3.4.2 Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật 96 3.4.3 Ngơn ngữ hình ảnh giàu chất thơ 97 3.4.4 Phương thức hình thức diễn xướng 99 Tiểu kết 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 108 Danh mục chữ viết tắt GS.: Giáo sƣ Nxb: Nhà xuất PGS.: Phó giáo sƣ TS.: Tiến sĩ TSKH: Tiến sĩ khoa học tr.: trang xb: xuất Danh mục bảng biểu STT Tên bảng 2.1 Nội dung khảo sát Đề tài ba truyện thơ Tiếng hát làm dâu, A Thào – Nù Câu, Nhàng Dợ - Chà Tăng Số lượng câu thơ tiếp nhận nội dung thẩm mĩ từ bốn loại dân 2.2 ca dân tộc Mông ba truyện thơ Tiếng hát làm dâu, A Thào – Nù Câu, Nhàng Dợ - Chà Tăng 2.3 Các cung bậc tâm trạng nhân vật trữ tình 2.4 Tần suất xuất hình ảnh nước mắt 2.5 3.1 Hình ảnh, từ ngữ biểu trưng cho chết 3.2 Âm hưởng kết thúc tác phẩm 3.3 Kết cấu trùng điệp kết cấu tương phản 3.4 Tần suất xuất biểu tượng đường 10 3.5 Tần suất xuất nhân vật phản diện mẹ chồng Tần suất xuất từ ngữ trực tiếp bộc lộ tâm trạng nhân vật trữ tình MỞ ĐẦU Giới thuyết đề tài: Như biết thuật ngữ Folklore đời đóng vai trị khái niệm dùng để phong tục, tập quán, nghi thức mê tín, ca dao, tục ngữ…của người thời trước Folklore giới khái niệm tương ứng với văn hoá dân gian, văn học dân gian người Việt Văn hóa dân gian, văn học dân gian từ bao đời trở thành tảng văn hóa chiếm vị trí quan trọng đời sống sinh hoạt tinh thần người Việt dân tộc khác Đặc biệt văn học dân gian Nền văn học đời từ xã hội công xã nguyên thủy, phát triển rực rỡ qua thời gian, kiến tạo nên mười hai thể loại nhỏ hơn, thể loại đời kế thừa chuyển hóa yếu tố văn hóa, văn học có đời sống sinh hoạt tinh thần cộng đồng, tập thể Liên tục bổ sung thể loại để kịp thời phản ánh trung thực tượng xã hội lịch sử Quan trọng từ văn học cổ đại thể loại văn học có tương trợ, kế thừa lẫn để sản sinh nhiều thể loại văn học Dựa biến thiên lịch sử vận động xã hội, có nhiều thể loại văn học hình thành phát triển dựa nguồn gốc ngoại sinh nội sinh Tiếp thu kế thừa truyền thống văn học dân gian khơng cịn kế thừa mang tính chất giai đoạn mà nội phát triển thể loại dẫn dắt người tiếp nhận đến với giới sáng tạo tập thể Không đến với văn học viết ta thấy có ảnh hưởng nhóm văn học dân gian phong cách sáng tạo nghệ thuật, quan điểm sáng tác nhà văn, mà quan trọng hơn, thân văn học dân gian trình kế thừa phát triển, trình ảnh hưởng, giao thoa thể loại văn học Như khẳng định điều văn học dân gian có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến dịng văn học Việt Nam Từ giai đoạn văn học xã hội cổ đại đến văn học xã hội Nho giáo đại Từ văn học người Việt đến văn học dân tộc thiểu số người Điều cho thấy ảnh hưởng sức lan toả mạnh mẽ văn học dân gian thực sinh hoạt tinh thần người Nhận thấy vai trò quan trọng văn học dân gian văn chương – đặc biệt ảnh hưởng truyền thống thơ ca trữ tình dân gian đến thể loại văn học- có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm hiểu vấn đề Tuy nhiên dừng lại tiến trình tìm hiểu nghiên cứu đậm đặc văn học người Việt Nền văn học dân tộc thiểu số khác với ảnh hưởng văn học dân gian, dân ca trữ tình cịn khoảng trống dường vơ tận Trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, dân tộc thiểu số Mông tộc người có văn học phát triển Và nói ảnh hưởng folklore đến văn học đồng bào lớn Bởi người Mông nhiều dân tộc thiểu số khác, họ khơng có giai đoạn văn học trung đại đóng vai trị trung gian người Việt Vì nên văn học dân gian tộc người có nét biến thiên đặc biệt, vận động từ nội ngã thai nghén nên nhiều thể loại văn học dân gian mới, làm giàu phong phú cho kho tàng folklore dân tộc Truyện thơ Tiếng hát làm dâu tuyệt tác văn học dân gian người Mông Truyện thơ tiếng lòng người dân với cung bậc cảm xúc tâm trạng hướng đến nội dung phản ánh, hình thức phản ánh mối quan hệ giao lưu văn hóa người Mơng với với người dân tộc khác Tiếng hát làm dâu không đơn truyện kể, mà coi sách thể vốn văn hóa dân gian đặc trưng từ ảnh hưởng phong cách trữ tình có thể loại văn học dân gian đời sớm – dân ca trữ tình Tìm hiểu hình thành truyện thơ Tiếng hát làm dâu ảnh hưởng dân ca Mông truyện thơ cách thức tiếp cận với văn hoá dân tộc thiểu số mà khơng cần có tiếp xúc trực tiếp Nó vừa giúp cho người đọc tìm thấy giá trị sắc văn hố người Mơng lại vừa phân tích tìm hiểu qua loại hình nghệ thuật đặc trưng- khơng gian văn hố có đời sống văn học, tức có thêm cách tiệm cận với yếu tố văn hố từ mơn nghệ thuật trung gian Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề vậy, qua luận văn này, đến định tìm hiểu ảnh hưởng dân ca dân gian Mông truyện thơ Tiếng hát làm dâu cách thức để tìm hiểu vốn văn học dân gian phong phú dân tộc Mông Chúng chọn Tiếng hát làm dâu, chọn thể loại truyện thơ thực thể so sánh dân ca tác phẩm thể sâu sắc văn hoá dân gian đặc trưng tiêu biểu phương diện thi pháp truyện thơ thi pháp ca dao, dân ca Chúng xác định nhiệm vụ cụ thể thực đề tài là: 1.1 Tìm hiểu truyện thơ sở mối quan hệ dân ca Mông truyện thơ Tiếng hát làm dâu 1.2 Tìm hiểu tiếp nhận nội dung thẩm mĩ dân ca Mông truyện thơ Tiếng hát làm dâu 1.3 Tìm hiểu chuyển hóa yếu tố thi pháp dân ca Mông truyện thơ Tiếng hát làm dâu Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đối với vấn đề tìm hiểu hình thành truyện thơ Tiếng hát làm dâu, từ truyện thơ tác giả Dỗn Thanh cơng bố tuyển tập dân ca Mông, chưa có cơng trình nghiên cứu tác phẩm truyện thơ này, nhiều tác phẩm truyện thơ thể loại văn học dân gian khác người Mơng Chỉ có viết tác giả Phan Nhật có đưa vấn đề khái quát nhận định tác giả hình thành truyện thơ Tiếng hát làm dâu từ dân ca Tiếng hát làm dâu dân ca Tiếng hát tình u Bài viết có tên Tìm hiểu trình hình thành truyện thơ Tiếng hát làm dâu, lần công bố năm 1972 tạp chí văn học số Trong viết với dung lượng 11 trang, từ trang 62 đến trang 73, tác giả Phan Nhật đưa nhận định hình thành truyện thơ Tiếng hát làm dâu Ơng kết luận rằng: q trình hình thành truyện thơ Tiếng hát làm dâu trình “tiếp thu dân ca Tiếng hát làm dâu, tiếp thu có lựa chọn, nâng cao, hệ thống hóa, q trình chuyển hóa từ khái qt đến cụ thể, từ phiếm đến cá thể hóa, từ rời rạc đến hệ thống Đó q trình từ trữ tình đến tự sự, hay nói q trình tự hóa dân ca trữ tình.” [18, tr 67 - 68] Tác giả Phan Nhật tổng kết lại kiểu kết cấu nội dung dân ca Tiếng hát làm dâu khái lược kết cấu truyện thơ Tiếng hát làm dâu Ông cho yếu tố tự có từ kiểu 3,4,5,6 dân ca Tiếng hát làm dâu Bên cạnh tình tiết truyện thơ thường giống dân ca, dân ca Tiếng hát tình yêu dân ca Tiếng hát làm dâu, nhiên tác giả dân gian kể lại chi tiết cụ thể nhiều Tác giả Phan Nhật khẳng định kế thừa yếu tố nội dung thi pháp từ dân ca trình hình thành truyện thơ Tiếng hát làm dâu trình tất yếu dựa tảng nội sinh văn học Tuy nhiên phần Phan Nhật dừng lại nhận định mang tính chất khái quát mà chưa sâu vào cụ thể, phân tích khảo sát tồn diện Trong viết, tác giả Phan Nhật có đề cập đến phương thức sáng tác lưu truyền vài nhận xét đánh giá ông với truyện thơ Tiếng hát làm dâu Những nhận xét trăn trở ơng mảng nghiên cứu, tìm hiểu truyện thơ Tiếng hát làm dâu nói riêng tồn văn học dân gian Mơng nói chung cịn khoảng trống, nhiều câu hỏi cần giải đáp cơng trình nghiên cứu Tuy có giá trị đặt tảng cho vấn đề nghiên cứu khoa học có giá trị truyện thơ Tiếng hát làm dâu văn học dân gian Mơng, hình thành nó, song, tác giả Phan Nhật dừng lại viết này, vấn đề nghiên cứu mà ông đưa chưa có nhà nghiên cứu văn học dân gian tiếp bước Đó thiệt thịi văn học dân gian Mơng so với văn học khác Đối tƣợng nghiên cứu, mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứƣ: Trong luận văn này, tập trung nghiên cứu ảnh hưởng dân ca dân tộc Mông truyện thơ Tiếng hát làm dâu Đơí tượng nghiên cứu, mục đích nghiên cứu luận văn ảnh hưởng dân ca dân tộc Mông truyện thơ Tiếng hát làm dâu Phạm vi nghiên cứu: Dân ca dân tộc Mông, truyện thơ Tiếng hát làm dâu truyện thơ dân tộc Mông Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu đề tài xác định trên, sử dụng kết hợp phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu địa lí- lịch sử: Chúng tơi sử dụng phương pháp địa lí lịch sử để tiến hành nghiên cứu yếu tố quy định sắc văn hóa đặc trưng người Mơng tìm ngun nhân ảnh hưởng đến phong phú, đa dạng văn hố tinh thần đồng bào từ làm sở để xác định yếu tố dân ca Mông ảnh hưởng đến hình thành, vận động, phát triển truyện thơ Tiếng hát làm dâu Phương pháp thống kê: Phương pháp sử dụng để hệ thống dân ca dẫn chứng có dân ca dân tộc Mông, nguồn tư liệu quý giá để tiến hành nghiên cứu chứng thực cho vấn đề nghiên cứu Phương pháp so sánh: Chúng sử dụng hai tiểu loại so sánh so sánh tương đồng so sánh dị biệt So sánh nét tương đồng yếu tố văn hố dân gian có thực tế tác phẩm, so sánh dị biệt yếu tố thể truyện thơ Tiếng hát làm dâu có dụng ý nghệ thuật gì, có tác dụng bước chuyển biến nội tác phẩm Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn triển khai theo ba chương: Chương 1: Truyện thơ sở mối quan hệ dân ca dân tộc Mông truyện thơ Tiếng hát làm dâu Chương 2: Sự tiếp nhận nội dung thẩm mĩ dân ca dân tộc Mông truyện thơ Tiếng hát làm dâu Chương 3: Sự chuyển hóa yếu tố thi pháp dân ca dân tộc Mông truyện thơ Tiếng hát làm dâu Cuối phần tài liệu tham khảo phụ lục 114-116 ≡ Ông mối bàn 117-119 chuyện mai mối định ngày cưới 121-123 ≡ Bố Nhàng Dợ 124-128 thách cưới trao que thách cho ông mối 133-136 ≡ Nhắn nhủ nhà trai 137-139 sửa soạn lễ cưới với ông mối 140-142 ≡ Gia đình nhà gái 143-145 Nhàng Dợ tiếp đón nhà trai đến xin cưới 146-149 ≡ Tâm trạng buồn 150-153 vui gia đình Nhàng Dợ bị ép gả 169 ≡ 170 Sự đau khổ Nhàng Dợ chuẩn bị nhà chồng 175-176 ≡ Phong tục, luật lệ 177-178 hà khắc với người bị ép hôn quyền, tiếng nói 185-187 ≡ Khun nhủ, rặn rị 188-190 Nhàng Dợ nhà chồng 202-204 ≡ Tâm trạng buồn 205-207 chán Nhàng Dợ nhà chồng 208-210 ≡ Mẹ chồng ác 211-213 Nhàng Dợ làm dâu 217-221 ≡ Nhàng Dợ sáng 222-226 sớm tinh mơ phải trở dậy làm việc nhà chồng 228-231 ≡ Mẹ chồng ác, quát 233-236 tháo Nhàng Dợ không đảm việc, đảm công 227-228 ≡ Mẹ chồng tham 239-240 lam, tiếc 241-242 ≡ Mẹ chồng tham 243-244 lam, tiếc 245 ≡ 246 Thành viên gia đình nhà chồng chê trách nàng dâu Nhàng Dợ léo 247 ≡ 248 Thành viên gia đình nhà chồng chê trách nàng dâu Nhàng Dợ léo 253-254 ≡ Sự tủi nhục làm 255-257 dâu nhà người Nhàng Dợ 260-261 ≡ Sự nhiếc mắng, 262-263 đay nghiến mẹ chồng với Nhàng Dợ 264-265 ≡ Sự nhiếc mắng, 266-267 đay nghiến mẹ chồng với Nhàng Dợ 258-259 ≡ Đau buồn 268-269 Nhàng Dợ nghĩ sống 271 ≡ 272 Sự trở nhà mẹ đẻ từ lúc mờ sáng Nhàng Dợ 278 ≡ 280 Nhàng Dợ mong trở xưa (chưa lấy chồng) 283-284 ≡ Cha nàng tiêu 285-286 hết tiền cưới 287-288 ≡ Khuyên nhủ 289-290 cha mẹ đẻ Nhàng Dợ trở nhà chồng 293-294 ≡ Nhàng Dợ kể khổ 295-296 nhà chồng 297-298 ≡ Nhàng Dợ kể khổ 299-300 nhà chồng 303 ≡ 304 Khuyên nhủ Nhàng Dợ nhà chồng 311-314 ≡ Trách móc người 315-318 mẹ để Nhàng Dợ lấy chồng không chọn lựa, khơng tìm hiểu kỹ ơng bố Nhàng Dợ 320-321 ≡ Mẹ Nhàng Dợ đổ 322-323 lỗi cho khơng ngoan, khơng khéo bị 332-333 ≡ Sự sợ hãi 334-335 Nhàng Dợ phải đối diện với mẹ chồng ác 338-339 ≡ Mẹ chồng đay 240-341 nghiến, nhiếc móc khiến Nhàng Dợ sợ hãi, đau buồn 342-343 ≡ Nhàng Dợ đau 344-345 buồn bị nhà chồng đối xử tệ 347-350 ≡ Số phận hẩm hiu 351-354 lấy chồng bị nhà chồng đối xử tệ bạc 355-356 ≡ Chà Tăng hay tin 357-358 người yêu lấy chồng 359-360 ≡ Chà Tăng buôn 361-362 trở gặp người yêu 363-364 ≡ Chà Tăng gọi tên 365-366 không đầy luyến tiếc người yêu 371-374 ≡ Nỗi nhớ nhung 375-378 Chà Tăng với Nhàng Dợ mong muốn gặp người yêu 379-381 ≡ Nhàng Dợ chạy 382-384 theo tiếng gọi tình yêu để tìm đến bên người xưa (Chà Tăng) 386-388 ≡ Sự khó xử 389-391 Nhàng Dợ gặp Chà Tăng 393-395 ≡ Than thân trách 396-398 phận Nhàng Dợ sinh gia đình nghèo khó, khơng u q 399-401 ≡ Nhàng Dợ khuyên 402-404 nhủ Chà Tăng lấy vợ 407-408 ≡ Than thân trách 410-411 phận số phận thay đổi, người nghèo phải sống nương tựa vào kẻ khác nên khơng có quyền, có tự 415-416 ≡ Chà Tăng khuyên 417-418 bảo Nhàng Dợ bỏ chốn cùng, bỏ lại tất để Chà Tăng 425-428 ≡ Hứa hẹn tương lai 429-432 tươi sáng hai người bỏ 434-436 ≡ Gian nan, vất vả 437-439 Nhàng Dợ theo Chà Tăng bỏ chốn 440 ≡ 441 Gian nan, vất vả Nhàng Dợ theo Chà Tăng bỏ chốn 443-444 ≡ Hai người bỏ chốn 445-446 băng qua nhiều đồi núi để người khơng tìm thấy 472-473 ≡ Kể lại trạng 474-475 bỏ nhà người yêu với người lái đò (người Sã) Tổng: 504 câu 62 cặp trùng lặp = 322 câu cặp đối lập = 26 câu Bảng số 2: Bảng khảo sát vấn đề nội dung thi pháp dân ca tiếng hát làm dâu Bài số Số Số phận lƣợng câu 23 Không 37 chấp nhận số phận Số cặp đối lập Số cặp Cụ thể trùng Kiểu Cụ thể lặp 1-2 >< 3-4-5; cặp 1-5 ≡ 6-10 ≡ 116-7 >< 8-915; 16-17 ≡ 1810; 23 câu 19; 20-21 ≡ 22-23 Cặp tương phản thực thiên nhiên tươi đẹp >< Nỗi lo lắng người 2-5 >< 6-9 cặp 2-5 ≡ 14-17; 6-9 cặp ≡ 10-13 ≡ 18-21; 10-13 >< 14- 25 câu 22-24 ≡ 25-27; 16 17 28 ≡ 29; câu 30-31 ≡ 32-33; Cặp tương 34-35 ≡ 36-37; phản số phận Tâm trạng nhân vật kết cấu Lo lắng, băn khoăn, sợ hãi với đời làm dâu hoài nghi Ép Có Thuốc Con Nƣớc dun Hình ảnh chết độc đƣờng mắt (Tảo khác hôn) 0 0 Trâu măng (5 lần) Cứ cư (1 lần) Con ve (2 lần) Trách móc số phận, than thở người phụ nữ: bế tắc, đau khổ, bị hành hạ, đánh đập, trốn khơng thành, nhấn mạnh rẻ rúng tác phẩm 2 Chim vàng anh (1 lần) Than thở (1 lần) Ngựa thồ (2 lần) Chạy chốn (2 lần) người em người chị Người chị đau khổ Không 42 chấp nhận số phận cặp 25 câu 1-9 ≡ 10-18; 23 ≡ 24; 35-38 ≡ 39-42; Tủi phận, đau đớn, oán trách gả bán, bị đánh đập hành hạ nhà chồng Bỏ trốn không thành 0 Hoa toàn (Gả châu (1 bán lần) đồng (Hoa tiền) dại, bèo bọt) Nát gan (1 lần) Tìm đến 41 chết Bế tắc trước số phận 11-13 >< cặp cặp 14-15; 22 >< 23-28 28 11 câu câu Thái độ hàng xóm, cha mẹ >< em trước nạn gả bán (vơ tình) 1-2 ≡ 3-4; 5-6 ≡ 7-8; 18 ≡ 19 ≡ 20; 23-25 ≡ 26-28; 29-31 ≡ 32-34; 36-38 ≡ 39-41 Oán trách nạn ép duyên gả bán, uất hận ngàn đời Bất ngờ đau đớn, phản kháng 4 Oán thán Than thở Tư 109 tưởng số phận (4 câu đầu) Người cặp chồng gia đình 34 chồng thờ câu trước chết người vợ nhẫn nhịn chịu đựng sống khổ cực gia đình chồng bị bạc đãi, cách đối xử bạc bẽo nhà chồng Còn trẻ mà bị gả bán 20 cặp Trách 60 móc số câu phận >< 3; cặp 5>< 32 câu 19-30; câu 31 >< 32; 31-37 >< 42-54; Mẹ chồng trách mắng vơ lí Vùng lên đấu tranh thất bại 70 1-6 >< 7cặp 10; 37-44 >< 38 46-50; câu 51>< 52; 53 >< 54; 58 >< 59; 60 >< 61; 65-66 >< 67; 12 cặp 58 câu 26-27 ≡ 28-29; 31-32 ≡ 33-34 ≡ 35-36; 38 ≡ 39; 40 ≡ 41; Tâm trạng bất lực trươc nạn gả bán: đau khổ triền miên sống nhà chồng (địu nước, nấu cơm) 1-3 ≡ 4-6; Phẫn uất, xót xa, 7-8 ≡ 9-10; tủi nhục đau 11-12 ≡ 13-14; đớn cay đắng 18≡19; 22-24 ≡ 25-27; 29-31 ≡ 32-34; 35 ≡ 36; 37-40 ≡ 41-44; 47-48 ≡ 49-59; 51-55 ≡ 58-62; chồng Cha mẹ tham tiền ép duyên gả gái Hiêu hoa đen (1 lần) Nát gan Đuối sức 0 Ép Nát gan duyên (2 lần) gả hứa (4 lần) Than thở (1 lần) 56-57 ≡ 63-64 ≡ 65-70; 68-69 >< 70 Tìm đến 91 chết để giải thoát số phận (kết thúc bi đát) Nhà chồng đối xử tàn tệ >< Trước sống tốt đẹp nhà 14-15 >< cặp 16-17; 1020 >< 2142 22; 51-55 câu >< 56-57; 62-73 >< 74-76; 7476 >< 77-85 Mâu thuẫn cha mẹ đẻ >< Con bị đối xử (đi làm dâu) không hỏi han, hỏi Phục vụ nhà chồng quần quật loài vật 14 cặp 72 câu 1-8 ≡ 65-72; ≡ 10; 11 ≡ 12; 13-17 ≡ 18-22; 25-26 ≡ 27-28; 30 ≡ 31; 32 ≡ 33; 38-41 ≡ 42-45; 46-47 ≡ 48-49; 52-53 ≡ 54-55; 59-61 ≡ 62-64; 75 ≡ 76; 78-79 ≡ 82-85; 87-88 ≡ 89-91; Xót xa tủi phận bị đối xử bạc đãi Xót xa tủi nhục bỏ nhà cha mẹ đẻ bị xua đuổi, đau đớn phản kháng, nghĩ đến chết 11 Hoa trân châu (4 lần) Hình ảnh ẩn dụ: nhà chồng góc trời tối trước đời nhân vật Ép thăm 10 Kết thúc bi kịch muốn tìm đến chết Chạy trốn định mệnh 31 64 duyên gả bán cha mẹ tham tiền 11 >< 12; cặp cặp 13>< 14; 15 >< 16; 17 26 16 >< 18; câu câu 24>< 25; 26 >< 27; 28>< 29; 30>< 31; Thờ khơng có tình cảm với chồng 12 >< 2; 3>< cặp 4; 12 >< 13; 14 >< 15; 24 17 >< 18; câu 19 >< 20; 38 >< 39; 40 >< 41; 14 cặp 60 câu ≡ 2; 3-6 ≡ 710; 11-12 ≡ 13-14; 15-16 ≡ 17-18; 24-25 ≡ 26-27 ≡ 28-29 ≡ 3031; Chán gét thờ ơ, trách móc, thờ đau khổ muốn chạy trốn 1-2 ≡ 3-4; 5-7 ≡ 8-10; 12-13 ≡ 14-15; 17-18 ≡ 19-20; 22-23 ≡ 24-25; 26 ≡ 27; 28-32 ≡ 31-37; 38-39 ≡ Chán nản, đau đớn, than trách tuyệt vọng 11 Bị ép duyên (1618) 11 Tái tê (2 lần) Bị ép dun, Hình tảo ảnh lục mệnh nói đến 40-41; 43-44 ≡ 45-46; 47-48 ≡ 49-50 ≡ 51-52 ≡ 53-54; 55-56 ≡ 57-58; 61-62 ≡ 63-64 47 >< 48; 49 >< 50; 51 >< 52; 53 >< 54; 11 Kết thúc bi đát, tìm đến chết 80 12 >< 2; cặp >< 5; >< 8; >< 10; 32 17 >< 18; câu 19 >< 20; 21 >< 24 >< 25-26; 27-29 >< 30-32; 33 >< 34; 35 >< 36; 37 >< 38; 39 >< 40; Chết bị nhà chồng đòi tiền cưới hỏi 13 cặp 66 câu 1-3 ≡ 4-6; 7-8 ≡ 9-10; 11-13 ≡ 14-16; 17-18 ≡ 19-20; 21-26 ≡ 27-32; 33-34 ≡ 35-36 ≡ 3738 ≡ 39-40; 41-42 ≡ 43-44; 45-48 ≡ 49-53; 54-56 ≡ 57-59; 61-62 ≡ 63-64; 65-66 ≡ 67-68 số phận cha mẹ tham tiền, đem thần quyền dọa Đau đớn, tủi nhục, tuyệt vọng, đau khổ, trách móc bế tắc 4 (con đườn g khóc lóc, đườn g than vãn) Tảo hôn, ép duyên 1-6 12 27 1>< 2; cặp cặp 3>< 8; 11 >< 12; 27 16 13 >< 14; câu câu 15-16 >< 17; 18-19 >< 20 Đối lập hồn cảnh, nỗi đơn >< Người đàn bà hưởng hạnh phúc có lứa có đôi 1-2 ≡ 3-4; 5-7 ≡ 8-10; 11-12 ≡ 13-14; 15-17 ≡ 17-20; 21-23 ≡ 24-26; Cô đơn, đau đớn, tủi nhục, cay đắng, bị hắt hủi, bị đày ải Tâm người đàn bà cô đơn đau khổ làm dâu Do Chim nạn ép cư (4 duyên lần) Đày ải Hắt hủi ... làm dâu Đơí tượng nghiên cứu, mục đích nghiên cứu luận văn ảnh hưởng dân ca dân tộc Mông truyện thơ Tiếng hát làm dâu Phạm vi nghiên cứu: Dân ca dân tộc Mông, truyện thơ Tiếng hát làm dâu truyện. .. hệ dân ca Mông truyện thơ Tiếng hát làm dâu 1.2 Tìm hiểu tiếp nhận nội dung thẩm mĩ dân ca Mông truyện thơ Tiếng hát làm dâu 1.3 Tìm hiểu chuyển hóa yếu tố thi pháp dân ca Mông truyện thơ Tiếng. .. chương: Chương 1: Truyện thơ sở mối quan hệ dân ca dân tộc Mông truyện thơ Tiếng hát làm dâu Chương 2: Sự tiếp nhận nội dung thẩm mĩ dân ca dân tộc Mông truyện thơ Tiếng hát làm dâu Chương 3: Sự

Ngày đăng: 15/03/2021, 11:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w