1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luậnTHƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Phát triển thương mại dịch vụ quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

34 114 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 410,88 KB

Nội dung

tiểu luận môn Thương mại dịch vụ, Phát triển thương mại dịch vụ quốc tế tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tiểu luận môn Thương mại dịch vụ............................................................

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ _ TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐỀ TÀI: Phát triển thương mại dịch vụ quốc tế Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nhóm thực : Nhóm 08 Lớp tín :TMA412(1-1920).1_LT Giảng viên hướng dẫn :TS Nguyễn Văn Minh Hà Nội, tháng năm 2019 Danh sách thành viên nhóm 08 STT Họ tên Nguyễn Thị Ngọc Huyền Bùi Yến Linh Hồng Thị Thùy Trang Tơ Thị Hà Danh mục bảng biểu MSSV 1611110293 1611110321 1711120167 1711110201 Ký hiệu Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 3.1 Tên bảng biểu Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ năm 1986 đến Các Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam tham gia Bảng lượng khách quốc tế đến số nước ASEAN năm 2017 Top quốc gia có nhiều khách du lịch đến Việt Nam năm 2018 Doanh thu dịch vụ du lịch quốc tế từ năm 2014 – 2018 Số cơng nhân nước ngồi từ năm 2014 - 2016 Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ Tỉ trọng lĩnh vực dịch vụ GDP Việt Nam giới Tỉ lệ lao động lĩnh vực dịch vụ Tỉ lệ lao động ngành Việt Nam năm 2008 Tỉ lệ lao động ngành Việt Nam năm 2018 Biểu đồ kim ngạch xuất dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2008- Biểu đồ 3.2 2018 Biểu đồ kim ngạch xuất dịch vụ số nước thuộc khu vực Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 ASEAN giai đoạn 2008-2018 Biểu đồ cấu xuất dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2008-2018 Biểu đồ cấu xuất dịch vụ số nước khu vực ASEAN Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 năm 2018 Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ năm 2008 – 2018 Biểu đồ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo Châu lục năm 2018 Biểu đồ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo Châu lục năm2017 Biểu đồ doanh thu dịch vụ du lịch quốc tế năm 2008 - 2018 MỤC LỤC CHƯƠNG 1.KHÁI NIỆM VÀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam CHƯƠNG 2.THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2018………………….……………………………………………………5 2.1 Tốc độ tăng trưởng lĩnh vực dịch vụ Việt Nam 2.2 Tỷ trọng lĩnh vực dịch vụ GDP 2.3 Tỷ lệ lao động lĩnh vực dịch vụ11 CHƯƠNG 3.TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM 2008-201815 3.1 Tình hình chung 3.2 Tình hình xuất số dịch vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 31 22 CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình chủ động gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế khu vực giới thông qua việc tham gia thể chế kinh tế quốc tế lợi ích quốc gia Trong thực tế, hội nhập kinh tế song phương - tức hai kinh tế, khu vực - tức nhóm kinh tế, đa phương - tức có quy mơ tồn giới Hội nhập kinh tế trình chủ động thực đồng thời hai việc: mặt, gắn kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới thông qua nỗ lực thực mở cửa thúc đẩy tự hóa kinh tế quốc dân; mặt khác, gia nhập góp phần xây dựng thể chế kinh tế khu vực toàn cầu 1.2 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại xu bật kinh tế giới đương đại Phù hợp với xu đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam sẵn sàng bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Việc hội nhập kinh tế quốc tế giúp cho kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắc đạt nhiều thành tựu lớn, đặc biệt lĩnh vực xuất nhập hàng hóa, xuất nhập dịch vụ Tuy nhiên, phạm vi báo cáo này, đề cập đến lĩnh vực xuất nhập dịch vụ Việt Nam Bảng 1.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ năm 1986 đến Năm Các kiện 1986 Tiến hành đổi mới, hội nhập KTQT 1993 Nối lại quan hệ với IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế), WB (Tổ chức Ngân hàng giới) 1995 Gia nhập ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) 1998 Gia nhập APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương) 2001 Ký hiệp định BTA (Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ 2007 Gia nhập WTO (Tổ chức thương mại giới) 2018 Ký hiệp định CPTPP (Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương) Bảng 1.2 Các Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam tham gia STT Tên FTA Có hiệu lực Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) 1995 Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) 2002 Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) 2007 Hiệp định thương mại tự ASEAN - Nhật Bản (AJFTA) 2008 Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) 2009 Hiệp định thương mại tự ASEAN - Australia - New Zealand 2010 (AANZFTA) Hiệp định thương mại tự ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) 2010 Hiệp định thương mại tự Việt Nam- Chile (VCFTA) 2014 Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - 2016 Âu (EAEU) 10 Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) 2015 11 Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xun Thái Bình 2019 Dương (CPTPP) Việc hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội lớn thúc đẩy thương mại dịch vụ Việt Nam ASEAN cửa ngõ then chốt cho tiến trình hội nhập kinh tế khu vực Đông Nam Á Việt Nam, tạo tiền đề đưa thương mại dịch vụ vươn tầm giới Trong khuôn khổ WTO, Việt Nam tiếp cận thị trường dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập ưu đãi (cắt giảm) không bị phân biệt đối xử Qua đó, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện thuận lợi gia nhập vào thị trường dịch vụ giới Việt Nam tham gia hiệp định FTA, AFTA CPTPP, mở hội thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh xuất dịch vụ đến thị trường lớn, tự di chuyển lao động có tay nghề qua biên giới nước thành viên Riêng với CPTPP thông qua, cú đột phá tạo sân chơi rộng mở cho xuất dịch vụ tài - ngân hàng hình thức xuất thương mại điện tử qua biên giới mà khơng cần diện thể nhân… Ngồi ra, cịn hàng trăm hiệp định kinh tế - thương mại song phương đa phương, với hàng chục FTA hệ Việt Nam ký kết đàm phán thuận lợi nhiều hiệp định khác, đó, có với hầu hết kinh tế G20 thị trường lớn khác giới… Sự cộng hưởng xung lực tích cực tạo đột phá cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam, dư luận nước quốc tế ghi nhận, đánh giá cao Bên cạnh thuận lợi việc thực xuất dịch vụ có khó khăn định, tình hình giới diễn biến khó lường; xu hướng bảo hộ cạnh tranh gia tăng nước đối tác xuất Việt Nam Sự tận dụng hội chủ động đối phó với thách thức chưa thật tốt Thể chế kinh tế thị trường chậm hoàn thiện phát triển thiếu đồng Chất lượng tăng trưởng sức bền vững kinh tế yếu chậm cải thiện Năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm hạn chế; chuyển dịch cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng cịn chậm Kết cấu hạ tầng nguồn nhân lực cịn nhiều bất cập Cơng nghệ sản xuất chậm đầu tư, đổi mới; chuyển giao cơng nghệ quan tâm Quản lý, điều hành, quản trị doanh nghiệp chưa bắt kịp với yêu cầu tình hình cạnh tranh ngày liệt Năng lực phối hợp quan quản lý cấp, ngành địa phương nhiều bất cập; Cải cách hành chưa đẩy mạnh, chế, sách chưa đáp ứng yêu cầu Chủ trương Đảng chưa quán triệt thực đầy đủ, chậm cụ thể hóa thể chế hóa Các cấp, ngành, tổ chức cá nhân chưa nhận thức sâu sắc chưa chủ động tận dụng hội; đồng thời, chưa thấy rõ thách thức để chủ động ứng phó; chưa lường trước hoạt động tiêu cực nước ngồi để có biện pháp hạn chế hữu hiệu Hơn nữa, khó khăn xuất dịch vụ đến nhiều dịch vụ chưa thực đa dạng, có chất lượng có thương hiệu; tính chun nghiệp tn thủ quy chuẩn quốc tế thấp CHƯƠNG THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2018 2.1 Tốc độ tăng trưởng lĩnh vực dịch vụ Việt Nam Đầu tiên, nghiên cứu tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ Việt Nam, xem xét số quốc gia điển Trung Quốc – cường quốc lĩnh vực dịch vụ, láng giềng đất nước khu vực Thái Lan, để từ so sánh nhận xét Việt Nam Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ 15 10.48 10 7.55 9.59 9.67 6.55 6.95 9.49 7.47 8.43 8.01 6.71 8.3 6.72 8.19 6.16 6.33 5.19 7.7 6.98 3.79 7.91 7.44 5.78 4.61 4.06 7.6 7.03 5.1 1.98 1.05 2008 7.81 -0.31 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 -5 -7.65 -10 Trung Quốc Thái Lan Việt Nam Nguồn: World Bank Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ Biểu đồ 2.1 thể tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ nước nghiên cứu Trung Quốc, Thái Lan Việt Nam Qua đó, ta nhận xét số ý sau:  Giai đoạn năm 2008-2009: Đây giai đoạn ba quốc gia chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng tài tồn cầu 2008-2009 bắt nguồn từ Mỹ Nhìn chung, nước khơng chịu ảnh hưởng lớn vào giai đoạn này, nước giảm tốc độ tăng trưởng so với năm trước tầm 1% Cụ thể: o Trung Quốc: Năm 2008, tốc độ tăng trưởng 10,478% sang đến năm 2009 giảm 9,588%, nghĩa giảm 0,89% o Thái Lan: nước giảm từ 1,047% xuống mức âm -0,308%, nghĩa giảm 1,355% Nước giảm sâu ngồi ảnh hưởng từ khủng hoảng cịn bất ổn trị nước o Việt Nam: chịu ảnh hưởng giảm từ 7,553% xuống 6,547% nghĩa giảm 1,006%  Giai đoạn 2010: Các nước nhìn chung có phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tốc độ tăng trưởng tăng trở lại riêng Việt Nam năm 2010 lại chìm sâu tăng trưởng âm ngành dịch vụ o Thái Lan có trở lại ngoạn mục từ mức âm họ tăng lên 7% để vươn tới mức 6,951% o Ở Trung Quốc ảnh hưởng không nhiều từ khủng hoảng nên sau phục hồi họ nhỉnh nhẹ từ 9,588% lên 9,667% Còn riêng nước ta, tưởng chừng ảnh hưởng thấp mức 1% có phục hồi lại chìm sâu tăng trưởng âm, từ mức 6,547% năm 2009 sang năm 2010 giảm sâu xuống -7,651% Nguyên việc bối cảnh quốc tế năm 2010 năm có tình hình bất ổn Cụ thể: thiên tai năm xảy nhiều ảnh hưởng đến dịch vụ du lịch, giá hàng hóa, dịch vụ tăng cao thiên tai, sản xuất không tốt khiến đời sống nhân dân gặp khó khăn tiêu thụ dịch vụ, …  Từ năm 2011-2014: giai đoạn biến động với tỉ lệ tăng trưởng lĩnh vực dịch vụ ba nước o Trung Quốc: giảm từ 9,49% năm 2011 xuống 7,808% vào năm 2014 nghĩa giảm 1,68% Giai đoạn giai đoạn mà Trung Quốc gặp nhiều khó khăn, thách thức kinh tế nói chung, giai đoạn 2008-2009 chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu giai đoạn Trung Quốc gặp khó khăn dịch vụ tài đối mặt khủng hoảng tài nợ cơng tăng nhanh sau nhiều năm trì biện pháp kích thích kinh tế o Thái Lan: giai đoạn giai đoạn biến động lớn Năm 2011 tỉ lệ tăng trưởng 3,93% sang năm 2012 có tín hiệu đáng mừng dịch vụ nước ta chịu ảnh hưởng rõ rệt từ khủng hoảng kinh tế tồn cầu có dấu hiệu giảm mạnh từ 7,07 tỷ USD năm 2008 5,77 tỷ USD năm 2009 (giảm đến 18,39%) Biến động khơng nằm ngồi dự đốn chun gia kinh tế Khủng hoảng tài suy thối kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến ngành dịch vụ có doanh thu ngoại tệ cao vận tải, bảo hiểm, du lịch, kiểu hối… Đặc biệt thị trường xuất dịch vụ quan trọng Việt Nam thị trường Mỹ, Nhật, Châu Âu thuộc nhóm thị trường chịu ảnh hưởng nặng nề từ khủng khoảng kinh tế giới, gây tác động xấu đến kim ngạch xuất dịch vụ nước ta • Từ năm 2010 đến nay: Xuất dịch vụ Việt Nam tăng trưởng trở lại Nguyên nhân tăng trưởng tác động tích cực từ phục hồi kinh tế giới nói chung kinh tế Châu Á nói riêng sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Việt Nam áp dụng chiến lược phù hợp với bối cảnh kinh tế nhằm tập trung phát triển hoạt động xuất dịch vụ nước ta đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, để tránh bớt tác động từ việc giảm nhập Mỹ số nước chịu nhiều tác động từ khủng hoảng tài chính, tín dụng giới; tăng cường thị trường mới; tăng cường công tác thông tin, quan hệ cơng chúng…Năm 2015, Việt Nam hồn tất đàm phán hàng loạt hiệp định thương mại tự hệ mới, “bàn đạp” tạo động lực phát triển cho kinh tế Việt Nam, đặc biệt xuất dịch vụ vận tải, du lịch, tài chính… năm Chính phủ đưa chủ trương sách cụ thể giúp doanh nghiệp vừa nhỏ tận dụng lợi cách mạng 4.0 để kích thích xuất dịch vụ Ngồi năm 2016 năm danh lam, thắng cảnh Việt Nam nhà làm phim Hollywood đưa vào cảnh quay phim bom mình; năm Việt Nam có thêm di sản giới vinh danh Bằng nỗ lực phủ việc phát triển xuất dịch vụ, kim ngạch xuất dịch vụ Việt Nam 10 năm trở lại đạt tốc độ tăng trưởng cao liên tục 16 3.1.1.2 Đánh giá quy mô xuất dịch vụ Việt Nam so với nước khu vực ASEAN giai đoạn 2008-2018 ... TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam CHƯƠNG 2.THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM GIAI... hình xuất số dịch vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 31 22 CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình chủ... hóa kinh tế quốc dân; mặt khác, gia nhập góp phần xây dựng thể chế kinh tế khu vực tồn cầu 1.2 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại

Ngày đăng: 21/10/2020, 21:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục bảng biểu - Tiểu luậnTHƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Phát triển thương mại dịch vụ quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
anh mục bảng biểu (Trang 2)
Bảng 1.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ năm 1986 đến nay - Tiểu luậnTHƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Phát triển thương mại dịch vụ quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 1.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ năm 1986 đến nay (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w