1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh nam sài gòn

94 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN VĂN SÁNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI DIỆU ANH TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 TĨM TẮT Hiện nay, vấn đề nợ xấu ngân hàng thương mại diễn biến phức tạp, nợ xấu tăng nhanh năm gần hoạt động quản lý, xử lý nợ xấu nhiều hạn chế nên ảnh hưởng lớn đến hoạt động hệ thống ngân hàng kinh tế nước nói chung Nợ xấu làm cho nhiều doanh nghiệp không vay vốn, sản xuất kinh doanh khó khăn, đình trệ, ảnh hưởng đến việc làm, đời sống người lao động tăng trưởng kinh tế Nợ xấu cịn làm cho tình hình tài tổ chức tín dụng khơng lành mạnh, khoản khó khăn, số ngân hàng thương mại đứng trước nguy đổ vỡ, đe dọa an toàn hệ thống ngân hàng ổn định kinh tế vĩ mơ Do đó, thực tốt hoạt động quản lý nợ xấu nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu ngân hàng thương mại, điều có ý nghĩa quan trọng góp phần đảm bảo hoạt động kinh doanh ngân hàng an toàn, hiệu quả, phát triển bền vững Nhận thấy tầm quan trọng hoạt động quản lý nợ xấu với thực tiễn công tác đơn vị, tác giả sâu nghiên cứu hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gịn Luận văn trình bày sở lý luận nợ xấu quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Đồng thời tác giả nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn, thành tựu đạt được, hạn chế hoạt động quản lý nợ xấu Chi nhánh Nam Sài Gòn xác định nguyên nhân hạn chế Trên sở nguyên nhân đó, tác giả đề xuất giải pháp tồn diện phù hợp với tình hình hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn để nâng cao hiệu hoạt động quản lý nợ xấu đơn vị Tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, … Đi từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu luận văn Đồng thời, tiếp thu ý kiến phản biện cán quản lý, điều hành có liên quan để hồn thiện giải pháp Luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn giai đoạn có tính thực tiễn cao, phù hợp với tình hình hoạt động Chi nhánh Nam Sài Gịn LỜI CAM ĐOAN  Tôi tên là: NGUYỄN VĂN SÁNG  Sinh ngày: 12 tháng 10 năm 1988 Đồng Tháp  Quê quán: Đồng Tháp  Hiện cư ngụ tại: Hẻm 1178 Đường Huỳnh Tấn Phát, Thị trấn Phú Xuân, Huyện Nhà Bè, TP Hồ Chí Minh  Là học viên cao học khóa 14 Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM  Mã số học viên: 020114120159 Cam đoan đề tài: “ Quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn”  Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Diệu Anh  Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa công bố toàn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP.HCM, ngày 22 tháng 05 năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Sáng BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Tiếng nước ngồi ATM Máy rút tiền tự động DPRR Dự phịng rủi ro FED Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Federal Reserve System IMF Tổ chức Tiền tệ Thế giới International Quốc Ngân hàng phát triển Hàn Quốc KDB hàng Việt Nam hàng công Ngân hàng TMCP Công Thương thương Nam Sài Gòn Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài NHNN Gòn hàng Nhà nước Việt Nam Ngân NHTM Ngân hàng thương mại POS Máy tóan thẻ RRTD Rủi ro tín dụng TMCP Thương mại Cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn VAMC Corporation Korea Development Bank công Ngân hàng TMCP Công Thương thương Ngân Monetary Fund Công ty Quản lý tài sản Hàn Korea Asset Management KAMCO Ngân Automated Teller Machine Point Of Sale Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại Thế giới World Trade Organization DANH MỤC BẢNG BIỂU  Thứ tự Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1: Cơ cấu Danh mục cấp tín dụng theo ngành nghề Bảng 1.2: Cơ cấu Danh mục cấp tín dụng theo đối tượng khách hàng Bảng 1.3: Cơ cấu danh mục cấp tín dụng theo tính chất 10 Bảng 2.1: Một số kết đạt Ngân hàng công thương Nam Sài Gòn từ năm 2010 đến năm 2014 Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ nội bảng theo nhóm nợ 38 40 Bảng 2.3: Cơ cấu nợ xấu theo đối tượng khách hàng Ngân hàng công thương Nam Sài Gòn 2010 đến năm 2014 Bảng 2.4: Cơ cấu nợ xấu theo kỳ hạn cho vay Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn 2010 đến năm 2014 42 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ  Tên biểu đồ, hình vẽ Thứ tự Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức máy hoạt động Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn Biểu đồ 2.1: Nguồn vốn huy động Ngân hàng công thương Nam Sài Gòn từ năm 2010 đến năm 2014 Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay Ngân hàng công thương Nam Sài Gòn từ năm 2010 đến năm 2014 Biểu đồ 2.3: Dư nợ cho vay nội bảng Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn theo nhóm nợ từ năm 2010 đến năm Trang 33 35 36 40 2014 Biểu đồ 2.4: Nợ xấu theo đối tượng khách hàng Ngân hàng cơng thương Sàinhánh Gịn 2010 Chi nhánh cấpNam 1, Chi cấp 2đến năm 2014 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nợ xấu theo kỳ hạn 43 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta nay, hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại hoạt động cấp tín dụng nghiệp vụ đặc trưng, chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản nghiệp vụ mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng thương mại Tuy nhiên, hoạt động cấp tín dụng lại tiềm ẩn nhiều rủi ro cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, cạnh tranh thị trường tài tiền tệ nói chung, cạnh tranh ngân hàng nói riêng ngày trở nên gay gắt, liệt Do đó, để đẩy mạnh tính cạnh tranh, giữ vững, chiếm lĩnh thị phần, số Ngân hàng thương mại cởi mở sách tín dụng hơn, xem giải pháp để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần Trong đó, việc quản lý kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại không quan tâm mức, chưa thực tốt nên nợ xấu ngày gia tăng, ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận, hoạt động kinh doanh ngân hàng Trên thực tế, thời gian vừa qua, hàng loạt ngân hàng có thay đổi nhân cấp cao, thực tái cấu ngân hàng mua bán, sáp nhập, hợp … nợ xấu gia tăng biện pháp xử lý nợ xấu chưa đem lại kết mong đợi Việc tăng trưởng tín dụng cần tăng trưởng cách ổn định, an toàn hiệu Do vậy, để hạn chế khoản nợ có nguy chuyển thành nợ xấu thực tốt công tác xử lý nợ xấu yêu cầu cấp bách lẽ nợ xấu làm suy giảm khả khoản ngân hàng, hoạt động kinh doanh thua lỗ làm tắc nghẽn dịng tín dụng kinh tế Vì vậy, việc ngăn ngừa, tập trung kiên xử lý nợ xấu giúp cho tình hình tài ngân hàng lành mạnh hơn, khai thơng nguồn tín dụng Các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận vốn với lãi suất hợp lý để đầu tư cho sản xuất kinh doanh, từ giúp cho ngân hàng thu hồi khoản nợ tồn động có nhiều gói tín dụng cho vay Nhận thấy tầm quan trọng việc quản lý nợ xấu, Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam coi quản lý nợ xấu việc trọng tâm hàng đầu, đảm bảo hoạt động tín dụng an tồn, hiệu quả, góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh toàn hệ thống ổn định, bền vững Để hiểu rõ thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gịn, từ đề biện pháp hồn thiện công tác quản lý nợ xấu, tác giả chọn đề tài “Quản lý nợ xấu Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn” để làm đề tài nghiên cứu Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn Mục tiêu nghiên cứu luận văn thể thông qua việc giải khía cạnh sau đây: - Về lý luận: Làm rõ sở lý luận quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại - Về thực tiễn nghiên cứu: Nghiên cứu, khảo sát thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn, thành tựu đạt hạn chế tồn Từ đó, phân tích đánh giá hạn chế để tìm nguyên nhân hạn chế - Trên sở xác định nguyên nhân hạn chế, tác giả đề xuất giải pháp tồn diện, phù hợp với tình hình hoạt động định hướng phát triển, nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, … từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu luận văn Điểm luận văn Đến thời điểm tại, nước ta có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến nợ xấu ngân hàng Cụ thể, vấn đề nợ xấu nghiên cứu số tạp chí nghiên cứu khoa học, luận văn cao học, thạc sỹ thời gian qua Luận văn Nguyễn Đắc Dũng (2012) nghiên cứu Hạn chế nợ xấu cho vay nông nghiệp khu vực tư nhân chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sỹ Lê Thị Hồng Hạnh (2013) nghiên cứu Giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nha Trang, , Luận văn thạc sỹ Đào Thị Thanh Thủy (2013) nghiên cứu Hồn Thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng TMCP Cơng thương Bắc Đà Nẵng, Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán số 71 (Tháng 9/2013) nghiên cứu điểm nghẽn xử lý nợ xấu Điểm đề tài nghiên cứu so với cơng trình nghiên cứu trước luận văn đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn giai đoạn Đồng thời, giải pháp có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn chia làm chương, cụ thể sau: 73 tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) nhằm xử lý nợ xấu, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho kinh tế Trong thời gian vừa qua, VAMC tiến hành mua khoản nợ xấu từ số ngân hàng thương mại VAMC doanh nghiệp đặc thù, tổ chức hình thức công ty TNHH thành viên Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ chịu quản lý nhà nước, tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Vốn điều lệ công ty 500 tỷ đồng Công ty thực hoạt động như: mua nợ xấu tổ chức tín dụng; thu hồi nợ, đòi nợ xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm; cấu lại khoản nợ, điều chỉnh điều kiện trả nợ, chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phẩn khách hàng vay Về phương thức mua nợ xấu, VAMC mua nợ xấu tổ chức tín dụng đáp ứng đủ diều kiện theo giá trị ghi sổ trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành Ngồi ra, VAMC cịn mua nợ xấu tổ chức tín dụng theo giá trị thị trường nguồn vốn trái phiếu đặc biệt Với biện pháp bán nợ cho VAMC, số trường hợp ngân hàng thu hồi vốn nhanh việc tự xử lý nợ xấu Vì vậy, để cơng tác xử lý nợ Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn đạt nhiều kết hơn, cơng tác thực kiểm tra, rà soát hồ sơ khoản nợ xấu phát sinh, đánh giá khả năng, mức độ thu hồi điều kiện bán nợ cho VAMC để thực bán nợ cho VAMC nhằm nhanh chóng xử lý khoản nợ xấu, thu hồi vốn cho vay hiệu Từ tập trung nguồn nhân lực, điều kiện tốt cho hoạt động phát triển kinh doanh chi nhánh 3.2.3 Nhóm giải pháp nghiệp vụ 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng Cơng tác thẩm định, định tín dụng định chất lượng tín dụng đặc biệt chất lượng thẩm định dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh - khâu quan trọng trước cho vay Vì vậy, để đạt chất lượng tín dụng tốt cơng tác thẩm định, định tín dụng phải đảm bảo có chất lượng, hiệu Để việc thẩm định tín dụng có hiệu quả, đạt chất lượng thẩm định cơng tác 74 thẩm định cần thực bản, thực đầy đủ quy trình cấp tín dụng ban hành, tuyệt đối không giảm bớt điều kiện cấp tín dụng nhằm đảm bảo chất lượng thẩm định từ bước đến đưa định tín dụng cuối Ngay từ tiếp nhận hồ sơ vay vốn khách hàng, ngồi thơng tin khách hàng cung cấp giấy tờ thông tin khai thác trực tiếp từ khách hàng, phận thẩm định cần phải thu thập thêm thông tin liên quan đến khách hàng phương án, dự án vay vốn từ nguồn thông tin khác phương tiện thông tin truyền thông, khách hàng hữu liên quan, đơn vị ngành nghề niêm yết, thông tin từ quan thuế Trên sở nguồn thông tin, liệu thu thập được, phận thẩm định tiến hành thẩm định hồ sơ vay vốn khách hàng từ việc thẩm định tư cách pháp lý khách hàng dự án, phương án kinh doanh, thẩm định lực tài khách hàng, thẩm định tính khả thi, tính hiệu phương án, dự án vay vốn, thẩm định định giá tài sản bảo đảm cho khoản vay Từ đó, đưa nhận định cụ thể khách hàng dự án, phương án vay vốn Đánh giá rủi ro liên quan đến hồ sơ vay vốn khách hàng, khả xảy rủi ro, mức độ tổn thất biện pháp khắc phục để từ đánh giá mức độ khả thi, tính hiệu phương án, dự án vay vốn khách hàng nhằm đưa định cấp tín dụng đắn 3.2.3.2 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát sau cho vay Hoạt động kiểm tra, kiểm soát sau cho vay giúp ngân hàng kiểm soát hoạt động sử dụng vốn vay khách hàng, nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng, kịp thời phát dấu hiệu dẫn đến rủi ro khoản tín dụng cấp Trong thời gian qua, công tác kiểm tra sau cho vay Ngân hàng công thương Nam Sài Gịn chưa cán làm cơng tác tín dụng quan tâm mức Hoạt động kiểm tra sử dụng vốn vay khách hàng mang nặng tính hình thức, thủ tục nên khơng sâu sát khách hàng, không kịp thời phát dấu hiệu rủi ro từ phía khách hàng để báo cáo, xin ý kiến ban lãnh đạo việc đưa biện pháp ứng xử phù hợp Trong giai đoạn nay, tình hình kinh tế nói chung cịn nhiều 75 khó khăn, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn Do đó, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt sau cho vay ngân hàng cần phải quan tâm nhiều hơn, thực thường xuyên hơn, kết kiểm tra đảm bảo chất lượng Công tác kiểm tra, kiểm soát sau cho vay phải đánh giá mục đích sử dụng vốn vay khách hàng, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, đánh giá việc đáp ứng điều kiện vay vốn đơn vị Việc thường xuyên kiểm tra hoạt động kinh doanh khách hàng sở quan trọng để đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh khách hàng, giúp ngân hàng kịp thời nhận biết dấu hiệu tìm ẩn rủi ro từ phía khách hàng để đưa biện pháp ứng xử phù hợp nhằm hạn chế tối đa rủi ro có khả xảy Theo quy định áp dụng Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn, việc kiểm tra sử dụng vốn vay khách hàng thực vòng mười lăm ngày sau ngày giải ngân tối thiểu sáu tháng đánh giá lại tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng Tuy nhiên, với tình hình kinh tế khó khăn nay, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn thường có nhiều biến động Do đó, việc kiểm tra, đánh giá tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh khách hàng cần thực thường xuyên hơn, thực hai tháng lần để giúp ngân hàng kịp thời nắm bắt hoạt động kinh doanh khách hàng 3.2.3.3 Hoàn thiện tn thủ nghiêm ngặt quy trình cấp tín dụng Một quy trình tín dụng hợp lý giúp cho ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng giảm thiểu rủi ro tín dụng Đồng thời, quy trình cấp tín dụng cịn sở quan trọng để phịng ban nghiệp vụ thực cơng tác thẩm định, cấp tín dụng cho khách hàng, sở để xác định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm cá nhân phịng ban có liên quan hoạt động cấp tín dụng Vì ngun nhân khách quan khách hàng vay vốn ngân hàng kinh doanh có hiệu Và đâu trọng đến cơng tác tín dụng, ln tuân thủ quy trình từ xét duyệt cho vay, kiểm tra giám sát việc sử dụng tiền vay, thu hồi nợ, nêu cao phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm cán có chất lượng 76 tín dụng tốt Do đó, để cơng tác thẩm định cấp tín dụng cho khách hàng an toàn, hiệu quả, hạn chế rủi ro nợ xấu phát sinh, cần phải khơng ngừng hồn thiện quy trình cấp tín dụng để đảm bảo phù hợp với thực tiễn công việc giai đoạn phát triển Trong thời gian qua, quy trình cấp tín dụng cho khách hàng áp dụng Ngân hàng công thương Nam Sài Gòn phần đáp ứng nhu cầu cơng việc Tuy nhiên, quy trình thủ tục cịn phức tạp trình thực từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định hồ sơ, định cho vay kiểm tra sử dụng vốn, thu hồi vốn sau cho vay chưa thật chặt chẽ nguyên nhân dẫn đến nợ xấu phát sinh mức cao Chính vậy, quy trình cấp tín dụng cần phải hồn thiện theo hướng cho vừa đảm bảo tính gọn nhẹ, vừa đảm bảo tính an cho hoạt động cấp tín dụng Bên cạnh hồn thiện quy trình cấp tín dụng, để công tác quản lý nợ xấu tốt cần phải nghiêm chỉnh tuân thủ quy trình cấp tín dụng Bản thân hoạt động tín dụng ln chứa đựng nguy rủi ro tiềm ẩn, vậy, xem xét cho vay phải thực nghiêm ngặt quy trình tín dụng từ khâu thẩm định, giải ngân cho vay đến khâu kiểm tra trước sau cho vay… Việc thực tuân thủ nghiêm ngặt quy trình quản lý tín dụng giúp cho ngân hàng hạn chế rủi ro khoản nợ xấu có khả phát sinh, kịp thời phát chấn chỉnh lúc sai phạm thiếu sót hoạt động kinh doanh ngân hàng 3.2.3.4 Nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát nội Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng chốt kiểm tra, rà soát có ưu điểm tính thời gian nhanh chóng, kịp thời phát sai phạm nhận định rủi ro xảy Tuy nhiên, thời gian vừa qua, việc kiểm tra nội Ngân hàng công thương chưa thật hiệu quả, chưa làm hết vai trị nên nợ xấu tăng cao Trong thời gian tới, cần phải tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội định kỳ đột xuất để kịp thời phát sai sót cảnh bảo dấu hiệu vi phạm, tránh để xảy hậu nghiêm trọng xử lý sau, tốn chi phí cho ngân hàng Việc giám sát rủi ro hoạt động tín dụng cần phân thành: Giám sát khoản vay cụ thể 77 giám sát tổng thể dah mục tín dụng Trong đó: - Giám sát khoản vay cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để có hành động giải pháp khắc phục kịp thời Việc giám sát khoản vay thực thông qua:  Thường xun rà sốt phân tích báo cáo tài nhằm đánh giá lực tài chính, hiệu hoạt động kinh doanh khách hàng vay vốn  Kiểm tra thực tế sở sản xuất kinh doanh khách hàng để có nhìn cụ thể, rõ ràng tình hình hoạt động khách hàng, tồn tình trạng thực tế nhà xưởng, máy móc, thiết bị, tài sản bảo đảm hiệu sử dụng vốn vay khách hàng Hơn việc kiểm tra thực tế cịn kiểm chứng lại chất lượng tính xác báo cáo tài Từ kết kiểm tra thực tế đưa nhận định, đánh giá xác khách hàng cơng tác thẩm định cấp tín dụng chi nhánh - Giám sát tổng thể danh mục tín dụng: Phân tích, đánh giá tổng thể danh mục tín dụng nhằm phát cấu tập trung tín dụng, đồng thời đánh giá chất lượng danh mục tín dụng định kỳ, thường xuyên để đưa biện pháp kịp thời, tránh cho ngân hàng phải gánh chịu biến động bất lợi hoạt động tín dụng Song song với việc giám sát, kiểm tra khách hàng, việc giám sát hành vi cán tín dụng lãnh đạo ngân hàng biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro Cần phát ngăn chặn sớm hành vi cán tín dụng kết nối với khách hàng hay vấn đề rủi ro đạo đức ban lãnh đạo lãnh đạo ngân hàng có quan hệ lợi ích với khách hàng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3.3.1.1 Đảm bảo mơi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định:  Mơi trường kinh tế trị xã hội có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tín dụng Trong điều kiện nước ta hịa nhập vào kinh tế giới mơi trường cạnh tranh cao, kinh tế chịu nhiều tác động từ kiện kinh 78 tế, tài giới, từ làm cho doanh nghiệp nước bị ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Hơn nữa, có nhiều ngân hàng hoạt động kinh doanh thị trường có hạn nên mức độ cạnh tranh ngày khốc liệt, điều nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng Vì vậy, đảm bảo mơi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định giúp cho ngân hàng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu hơn, từ tăng khả hồn trả nợ vay cho ngân hàng  Về trị, nhà nước cần tiếp tục trì ổn định trị Bởi lẽ, mơi trường trị ổn định khơng gây biến động bất lợi cho kinh tế Trong bối cảnh nay, kinh tế Việt Nam đánh giá ổn định Nhà nước cần tiếp tục trì ổn định tốt trị nhằm giữ vững niềm tin công chúng nhà đầu tư, tạo môi trường thuận lợi kinh doanh chủ thể kinh tế, đặc biệt ngân hàng thương mại, từ giúp cho kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng tránh biến động bất lợi kinh doanh, tránh rủi ro kinh doanh ngân hàng thương mại 3.3.1.2 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng:  Chính phủ cần hồn thiện mơi trường pháp lý thuận lợi thời gian tới để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành ngân hàng Hồn thiện mơi trường pháp lý, văn quy phạm pháp luật cần có đồng bộ, thống nhất, tránh chồng chéo đặc biệt luật đất đai, luật nhà ở, luật xây dựng Khuôn khổ pháp lý đồng bộ, rõ ràng trình giải vấn đề liên quan đến nợ xấu trở nên nhanh chóng, hiệu ngăn ngừa tiêu cực làm nguycơ nợ xấu phát sinh  Ban hành quy định, quy trình xử lý tài sản quán, rõ ràng minh bạch, nhằm giảm thời gian xử lý nợ xấu  Cần ban hành quy định, chế cụ thể đạo quan nhà nước phải có trách nhiệm phối hợp với ngân hàng việc xử lý nợ xấu, đặc biệt vấn đề liên quan đến hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng thông qua phương thức 79 khởi kiện phát tài sản thông qua quan thi hành án Tránh tình trạng chậm xử lý hồ sơ làm cho nợ xấu tồn đọng, ngân hàng chậm thu hồi vốn  Ngồi ra, Chính phủ cần có quy định phối hợp quan thuế, quan kiểm toán ngân hàng việc làm rõ tính minh bạch số liệu báo cáo tài doanh nghiệp, tránh tình trạng doanh nghiệp lập nhiều báo cáo để vay vốn ngân hàng 3.3.1.3 Hoàn thiện chế pháp lý việc xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng:  Thời gian qua ngân hàng áp dụng nhiều biện pháp khác để xử lý nợ xấu, biện pháp xử lý tài sản bảo đảm sử dụng để thu hồi nợ kết đạt thấp việc xử lý tài sản bảo đảm gặp nhiều khó khăn quy định, thủ tục pháp lý phức tạp Theo quy định giao dịch bảo đảm cho phép ngân hàng quyền xử lý tài sản bảo đảm bên bảo đảm để thu hồi nợ theo Bộ luật dân quy định rõ hợp đồng mua bán phải chủ tài sản hay đại diện luật pháp ủy quyền Vì vậy, tài sản bảo đảm dù công chứng chấp, đăng ký giao dịch bảo đảm đầy đủ ngân hàng thực thủ tục sang tên đổi chủ cho bất động sản chủ tài sản khơng đồng ý, khơng ủy quyền rõ ràng chí cịn phản đối việc xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng, cố tình chây ỳ, cản trở ngân hàng cơng tác xử lý tài sản thu hồi nợ xấu  Do đó, mặt pháp lý, Chính phủ cần ban hành quy định thừa nhận quyền xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng để hỗ trợ cho ngân hàng xử lý tài sản bỏ đảm nhanh chóng, tránh mâu thuẫn hệ thống pháp luật Nên coi quyền ngân hàng có chế bảo đảm cho quyền thực thi Đảm bảo thống áp dụng toàn hệ thống đảm bảo tiền vay, từ khâu xem xét, thẩm định, đánh giá, chấp nhận biện pháp bảo đảm tài sản bảo đảm kiểm tra, rà soát, đánh giá lại tài sản xử lý tài sản khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ Đặc biệt hình thức bảo đảm tiền vay quyền sử dụng đất, bất động sản 80 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc 3.3.2.1 Cải cách hệ thống tra, giám sát ngân hàng  Bộ máy tra Ngân Hàng Nhà Nước chủ yếu kiểm tra tính tuân thủ pháp luật hoạt động ngân hàng đánh giá an toàn hoạt động NHTM Về đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM, tra ngân hàng thực việc đánh giá chưa có tiêu chí đánh giá RRTD cụ thể, chưa đánh giá toàn diện NHNN cần xây dựng quy định cụ thể chuẩn mực, chi tiết để tra, kiểm tra, kiểm sốt, với tổ chức tín dụng đặc biệt tiêu, tiêu chí để đo lường đánh giá RRTD NHNN nên thường xuyên tập huấn, tiếp cận phương pháp quản trị rủi ro giới, cải tiến áp dụng cho phù hợp với môi trường Việt Nam  NHNN cần chọn lọc cán có tư cách đạo đức tốt tham gia vào trình tra, mức lương, thưởng phải xứng đáng để tránh cám dỗ Có thể chấm dứt công việc phát trường hợp sai phạm đạo đức nghề nghiệp  Cần có cơng NH q trình kiểm tra đánh giá, tránh tượng tạo lập mối quan hệ, tra làm giảm, tránh lỗi q trình tra giám sát 3.3.2.2 Hồn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng quản lý nợ xấu Ngân hàng Nhà nước cần đưa quy định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn NHTM có định nghĩa rõ ràng thuật ngữ chuẩn mực dùng làm sở phân tích rủi ro Trong đó, cần xây dựng theo hướng:  Thống nội dung phương pháp quản lý chất lượng tín dụng quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng quỹ dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng sở xem xét, đánh giá khả trả nợ khách hàng vay vốn  Tiếp thu áp dụng quan điểm, kinh nghiệm xử lý nợ xấu nước tiến sở có chọn lọc để phù hợp với thực tiễn Việt Nam  Phản ánh xác chất lượng tín dụng Tổ chức tín dụng để từ đưa chế, sách chế tài để quản lý hoạt 81 động Tổ chức tín dụng, giúp Nhà nước thực thi có hiệu sách tiền tệ thời kỳ  Ngoài ra, thời gian tới, quy định liên quan đến bảo hiểm tiền gửi cần quan tâm nhiều theo hướng đưa quy định bảo hiểm gắn với mức độ rủi ro Tổ chức tín dụng Hoạt động bảo hiểm tiền gửi cần hướng đến việc tăng hạn mức bảo hiểm để đảm bảo an toàn tốt cho người gửi tiền 3.3.3 Kiến nghị khách hàng  Nâng cao lực quản lý, điều hành người đứng đầu doanh nghiệp, đảm bảo quản lý tốt hoạt động kinh doanh, tránh tình trạng đầu tư trái ngành hay tăng trưởng kinh doanh giá dẫn đến hoạt động kinh doanh hiệu quả, thua lỗ  Chú trọng nâng cao chất lượng thông tin doanh nghiệp, nâng cao chất lượng báo cáo tài cung cấp cho ngân hàng Thường xun có hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động kinh doanh, đánh giá dịng tiền để chủ động kinh doanh, đưa kế hoạch kinh doanh hợp lý  Không ngừng nâng cao lực tài chính, có chiến lược kinh doanh rõ ràng, hợp lý, trọng đến việc trích lập quỹ dự phịng tài đầy đủ nhằm nâng cao khả chống đỡ biến động theo chiều hướng bất lợi kinh tế  Chủ động phối hợp với ngân hàng việc cung cấp thông tin, trao đổi kịp thời nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để ngân hàng phối hợp giải quyết, lựa chọn phương án ứng xử hợp lý 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG Tóm lại, sở lý luyết đề cập chương phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn chương 2, chương tác giả đưa số giải pháp, kiến nghị giúp Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn quản lý nợ xấu tốt hơn, góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đơn vị Cụ thể: - Thứ nhất: Từ thực trạng hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn, luận văn đề định hướng đề hồn thiện cơng tác quản lý nợ xấu bao gồm định hướng chung hoạt động kinh doanh định hướng quản lý nợ xấu - Thứ hai: Luận văn đề giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nợ xấu Ngân hàng công thương Nam Sài Gịn Các giải pháp phân thành ba nhóm gồm nhóm giải pháp có tính chiến lược, nhóm giải pháp quản trị nhóm giải pháp nghiệp vụ phù hợp với tình hình thực tế Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn - Thứ ba: Ngồi việc đưa giải pháp quản lý nợ xấu Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn, luận văn đưa số kiến nghị với Chính phủ, kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước với khách hàng nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nợ xấu Ngân hàng công thương Nam Sài Gịn Nhìn chung, từ vấn đề thực tiễn, tác giả nhận định, phân tích làm rõ ưu, khuyết điểm tồn công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn Trên sở vận dụng lý luận chuyên môn kinh nghiệm thực tế q trình cơng tác, tác giả đề giải pháp thiết thực góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nợ xấu Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn 83 KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh ngân hàng hàm chứa nhiều rủi ro chịu ảnh hưởng gián tiếp trưc tiếp từ tác động kinh tế từ hoạt động chủ thể vay vốn Đặc biệt giai đoạn vừa qua, ngân hàng Việt Nam gặp nhiều khó khăn hoạt động kinh doanh Vấn đề nan giải thời gian vừa qua NHTM nước ta tình trạng nợ xấu tăng cao, điều ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh NHTM Từ cho thấy cơng tác quản lý nợ xấu có vai trị vơ quan trọng trọng hoạt động kinh doanh NHTM Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn khơng ngoại lệ Xuất phát từ thực tiễn kinh doanh Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn, mục tiêu luận văn tập trung phân tích, đánh giá hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng công thương Nam Sài Gòn giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014, từ hạn chế đồng thời đề xuất biện pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nợ xấu Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn Qua nội dung trình bày, luận văn đạt kết sau đây: Về lý luận: Luận văn khái quát quan điểm nợ xấu, phân loại nợ xấu khái niệm quản lý nợ xấu, quy trình quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Đồng thời, tác giả đưa tiêu chí phản ánh nợ xấu ngân hàng thương mại, dấu hiệu nhận dạng khoản nợ có khả chuyển thành nợ xấu đưa nhóm biện pháp phịng ngừa, xử lý thu hồi nợ xấu Về thực tiến quản lý nợ xấu Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn: Luận văn khái quát tình hình hoạt động kinh doanh diễn biến tình trạng nợ xấu Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gòn giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 Từ tác giả sâu phân tích thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn Qua nhận định chất lượng công tác quản lý nợ xấu, biện pháp mà ngân hàng thực để phòng ngừa xử lý khoản nợ xấu phát sinh Đồng thời tác giả xác định nguyên nhân 84 làm ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ xấu ngân hàng, mặt đạt điểm cịn hạn chế cơng tác quản lý nợ xấu Về giải pháp kiến nghị: Trên sở lý luận chương thực tiễn hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn chương 2, luận văn đề xuất giải pháp có tính thực tiễn cao góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nợ xấu Ngân hàng công thương Nam Sài Gòn Các giải pháp phân thành ba nhóm gồm nhóm giải pháp có tính chiến lược, nhóm giải pháp quản trị nhóm giải pháp nghiệp vụ phù hợp với tình hình thực tế Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn Bên cạnh đó, luận văn đưa số kiến nghị với Chính phủ, kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước với khách hàng vay vốn nhằm góp phần hồn thiện công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn Tóm lại, dựa sở lý luận quản lý nợ xấu, luận văn nghiên cứu sâu thực trạng hoạt động tín dụng nguyên nhân gây nợ xấu Ngân hàng cơng thương Nam Sài Gịn sở thực tế cơng tác để từ tác giả mạnh dạn đề số giải pháp góp phần hồn thiện công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng công thương Nam Sài Gòn Do hạn chế mặt kiến thức, lý thuyết thực tiễn môi trường kinh doanh biến động Nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp để góp phần hồn thiện nghiên cứu Qua tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại Học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn Cơ TS Bùi Diệu Anh, người hướng dẫn tận tình giúp tơi hồn thành luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  TIẾNG VIỆT Bùi Diệu Anh 2012, Quản trị danh mục cho vay Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường đại học ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Bùi Diệu Anh 2013, Hoạt động kinh doanh ngân hàng, NXB Phương Đông Hồ Diệu 2002, Quản trị ngân hàng, NXB Thống Kê Huỳnh Thị Hồng Vân 2011, Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh Kim Ngân Đỗ Thiện, Xử nợ xấu: Bài học từ Mỹ Trung Quốc, truy cập , [truy cập ngày 24/04/2015] Lê Thị Hồi Diễm 2012, Giải pháp phịng ngừa xử lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Nẵng Lê Thị Tuyết Hoa Nguyễn Thị Nhung 2007, Tiền tệ ngân hàng, NXB Phương Đông Lê Thị Mận 2010, Lý thuyết Tài – Tiền tệ, NXB Lao động Xã hội Lê Thị Mận Lý Hoàng Ánh 2013, Tiền tệ ngân hàng, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 10 Luật tài ngân hàng 2014, Xử lý nợ xấu biện pháp chuyển nợ thành vốn góp Việt Nam – Hiện trạng kiến nghị, truy cập , [truy cập ngày 26/12/2014] 11 Lý Hoàn Ánh Lê Thị Mận 2012, Chính sách tiền tệ, NXB Lao Động Xã Hội 12 Nguyễn Văn Tiến 2004, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Hà Nội 13 Nguyễn Duệ 2001, Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê 14 Ngơ Hướng Phan Đình Thế 2002, Quản trị kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê 15 Nguyễn Văn Tiến 2005, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê 16 Nguyễn Minh Kiều 2011, Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Lao động Xã hội 17 Nguyễn Minh Kiều 2011, Quản trị rủi ro tài chính, NXB Lao động Xã hội 18 Nguyễn Minh Kiều 2009, Quản trị rủi ro ngân hàng, NXB Thống kê 19 Nguyễn Minh Kiều 2011, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Mùi 2008, Quản trị ngân hàng thương mại, tái lần 1, NXB Tài 21 Nguyễn Thị Thu Hiền 2012, Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Đà Nẵng 22 Nguyễn Thị Hoài Phương 2012, Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Dờn, Đặng Hà Giang, Hoàng Hùng, Trần Văn Thanh, Nguyễn Văn Thầy, Nguyễn Kim Trọng (2010), Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Đại, Nhà Xuất Bản Phương Đông 24 Phương Ly, Xử lý nợ xấu: Kinh nghiệm từ Mỹ, Hàn Quốc Malaysia, truy cập , [truy cập ngày 24/04/2015] 25 Tạp chí tài 2012, Bàn thêm giải pháp xử lý nợ xấu, truy cập < http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Ban-them-ve-cac-giai-phapxu-ly-no-xau/56565.tctc>, [truy cập ngày 20/12/2014] 26 Tạp chí tài 2012, Thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ, truy cập < http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binhluan/Thuc-trang-no-xau-tai-cac-ngan-hang-Viet-Nam-va-giai-phap-thaogo/16290.tctc>, [truy cập ngày 12/12/2014] 27 Tô Ngọc Hưng, Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học cho Việt Nam , truy cập

Ngày đăng: 21/10/2020, 20:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w