1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “PHÂN BÓN HÓA HỌC VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG”.

73 91 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 436,1 KB

Nội dung

Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong việc xác định nội dung dạy học trong nhà trường phổ thông. Dạy học tích hợp giúp thiết lập mối quan hệ giữa các môn học khác nhau và quan hệ với kiến thức thực tiễn; tránh được sự trùng lặp về nội dung thuộc các môn học khác nhau; tạo cơ hội để hình thành và phát triển năng lực, đặc biệt là năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn. Chính vì vậy tôi đã tôi đã chọn đề tài: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua dạy học tích hợp chủ đề: “Phân bón hóa học và sức khỏe cộng đồng” để góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập; tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học nhằm giúp học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh ở trường phổ thông.

SỞ GD &ĐT ………… TRƯỜNG THPT ……………… =====****===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “PHÂN BĨN HĨA HỌC VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG” …………… …………… MỤC LỤC Đề mục Nội dung Trang Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng Mô tả chất sáng kiến 7.1 Nội dung sáng kiến 7.2 Khả áp dụng sáng kiến 62 Những thông tin cần bảo mật 62 Các điều kiện cần thiết áp dụng sáng kiến 62 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp 62 dụng sáng kiến Tài liệu tham khảo, phụ lục 64 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh.” Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học, tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông Dạy học tích hợp giúp thiết lập mối quan hệ môn học khác quan hệ với kiến thức thực tiễn; tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học khác nhau; tạo hội để hình thành phát triển lực, đặc biệt lực giải vấn đề thực tiễn Chính tơi tơi chọn đề tài: Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua dạy học tích hợp chủ đề: “Phân bón hóa học sức khỏe cộng đồng” để góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập; tăng cường hiệu sử dụng thiết bị dạy học nhằm giúp học sinh phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh trường phổ thông Tên sáng kiến Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua dạy học tích hợp chủ đề: “Phân bón hóa học sức khỏe cộng đồng” Tác giả sáng kiến - Họ tên: …………………… Chủ đầu tư tạo sáng kiến ……………………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng cho học sinh lớp 11, chương nitơ phôtpho Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Đề tài nghiên cứu áp dụng lần đầu từ tháng ……………… Mô tả chất sáng kiến 7.1 Nội dung sáng kiến Nội dung sáng kiến gồm chương cụ thể sau : Chương Cơ sở lý luận Chương Thiết kế dạy học phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp phân bón hóa học sức khỏe cộng đồng Chương Đánh giá chất lượng, hiệu giảng dạy áp dụng đề tài vào dạy học Hóa học CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN I PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC Khái niệm lực : Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Năng lực cốt lõi lực bản, thiết yếu mà cần phải có để sống, học tập làm việc hiệu Năng lực đặc biệt khiếu trí tuệ, văn nghệ, thể thao, kỹ sống,… nhờ tố chất sẵn có người Cấu trúc lực (1) Năng lực tự chủ tự học Các lực chung (2) Năng lực giao tiếp hợp tác (3) Năng lực giải vấn đề sáng tạo (4) Năng lực ngơn ngữ (5) Năng lực tính tốn (6) Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội Các lực chuyên môn (7) Năng lực công nghệ (8) Năng lực tin học (9) Năng lực thẩm mỹ (10) Năng lực thể chất Dạy học phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mô tả lực giải vấn đề sáng tạo bao gồm lực thành phần với biểu sau: Năng lực thành phần Biểu lực Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ Nhận ý tưởng nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích nguồn thơng tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng Phát làm Phân tích tình học tập, sống; phát rõ vấn đề nêu tình có vấn đề học tập, sống Nêu nhiều ý tưởng học tập sống; suy Hình thành nghĩ khơng theo lối mòn; tạo yếu tố dựa ý triển khai ý tưởng tưởng khác nhau; hình thành kết nối ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh; đánh giá rủi Đề xuất, lựa chọn giải pháp Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề ro có dự phịng Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp Biết thực đánh giá giải pháp giải vấn đề; biết suy ngẫm cách thức tiến trình giải vấn đề để điều chỉnh vận dụng bối cảnh Biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị, khơng dễ dàng chấp nhận thông Tư độc lập tin chiều; không thành kiến xem xét, đánh giá vấn đề; biết quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề II DẠY HỌC TÍCH HỢP Khái quát dạy học tích hợp Là định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ Các hình thức dạy học tích hợp a Tích hợp nội mơn học Trong mơn học, tích hợp tổng hợp đơn vị học, chí tiết học hay tập nhiều mảng kiến thức, kĩ liên quan đến nhằm tăng cường hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian cho người học Có thể tích hợp theo chiều ngang theo chiều dọc Tích hợp theo chiều ngang tích hợp mảng kiến thức, kĩ môn học theo nguyên tắc đồng quy: Tích hợp kiến thức, kĩ thuộc mạch, phân mơn với mạch/ phân mơn khác Tích hợp theo chiều dọc tích hợp đơn vị kiến thức, kĩ với kiến thức, kĩ trước theo nguyên tắc đồng tâm Cụ thể là: Kiến thức lớp trên, bậc học bao hàm kiến thức, kĩ lớp dưới, cấp học b Tích hợp liên mơn (Interdisciplinary Integration) Tích hợp liên mơn phương án, nhiều mơn học liên quan kết lại thành môn học với hệ thống chủ đế định xuyên suốt qua nhiều cấp lớp Trong chương trình hành (và chương trình dự kiến) có nhiều mơn xây dựng theo hình thức tích hợp liên mơn hiệu hình thức tích hợp khẳng định thực tế - Các mơn học Tìm hiểu tự nhiên Tìm hiểu xã hội thể thành môn học Tự nhiên - Xã hội tiểu học - Hoạt động giáo dục dự kiến chương trình tương lai tích hợp nội dung Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật (bao gồm Thủ cơng) hoạt động tập thể,… c Tích hợp xun mơn (Transdisciplinary Integration) Trong cách tiếp cận tích hợp xun mơn, giáo viên tổ chức chương trình học tập xoay quanh vấn đề quan tâm người học Với tích hợp xun mơn, học sinh học hình thành kiến thức, kĩ nhiều thời điểm thời gian khác nhau, theo lựa chọn người dạy người học Qua tích hợp xuyên môn, học sinh phát triển kĩ sống họ áp dụng kĩ môn học liên môn vào ngữ cảnh thực tế sống Hai phương pháp thường sử dụng tích hợp xuyên môn học theo dự án (project – based learning) thươn lượng chương trình học (negotiating the curriculum) Học theo dự án phương pháp học tập giáo viên giao “dự án cho người học, người học cẩn hợp tác với để thiết kế chương trình hoạt động, hoạt động đánh giá kết hoạt động Học theo dự án giúp người học làm chủ hoạt động học tập phát triển kĩ lập chương trình, thực hố chương trình, tự nhận thức, thương lượng, giải vấn để, Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp - Đảm bảo thực mục tiêu giáo dục, hình thành phát triển lực cần thiết cho người học - Đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với người học - Đảm bảo tính khoa học tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh - Đảm bảo tính giáo dục phát triển bền vững - Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn; quan tâm đến vấn đề mang tính xã hội địa phương - Việc xây dựng học/ chủ đề tích hợp dựa chương trình hành III DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO Dạy học giải vấn đề sáng tạo Sáng tạo thuộc tính tâm lý đặc biệt, thể người đứng trước hồn cảnh có vấn đề Thuộc tính tổ hợp phẩm chất lực, dựa sở kinh nghiệm thân tư độc lập cao mà nhờ người tạo ý tưởng mới, độc đáo, hợp lý bình diện cá nhân hay xã hội Hoạt động sáng tạo hoạt động cao người, gắn liền với hoạt động học tập sáng tạo Năng lực sáng tạo cốt lõi hoạt động sáng tạo, làm tiền đề bên hoạt động sáng tạo; xác định từ chất lượng đặc biệt trình tâm lý mà trước hết trình tư duy, trí nhớ, xúc cảm, động cơ, ý chí… Có nhiều quan niệm tên gọi khác để dạy học giải vấn đề dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề… Dù tên gọi có khác nhìn chung mục tiêu dạy học giải vấn đề nhằm rèn luyện lực giải vấn đề người học, đường quan trọng để phát huy tính tích cực người học Tất nhiên cần bao gồm khả nhận biết phát vấn đề Bản chất dạy học giải vấn đề đặt người học trước vấn đề nhận thức - học tập có chứa mâu thuẫn “cái cho” “cái phải tìm” đưa người học vào tình có vấn đề để kích thích người học tự giác, có nhu cầu giải vấn đề DHGQVĐ hướng dẫn hoạt động tìm kiếm tiếp thu tri thức đường giải vấn đề học tập cách sáng tạo (tự lực hay tập thể) Tiến trình trình giải vấn đề sáng tạo Cấu trúc trình giải vấn đề sáng tạo miêu tả qua bước sau: - Bước 1: Nhận biết vấn đề: Trong bước cần làm xuất tình có vấn đề, phân tích tình đặt nhằm nhận biết vấn đề Trong dạy học, việc đặt người học vào tình có vấn đề, coi tốn tư để người học phải “động não” Điều quan trọng giai đoạn tổ chức điều kiện dạy học để làm xuất tình có vấn đề Mục đích chủ yếu giai đoạn giúp người học ý thức nhiệm vụ nhận thức, kích thích nhu cầu, hứng thú nhận thức giải vấn đề sáng tạo Đây hoạt động trí tuệ căng thẳng người học - Bước 2: Tìm phương án giải vấn đề trung tâm giai đoạn đưa giả thuyết (xây dựng giả thuyết, lựa chọn giả thuyết, luận chứng giả thuyết để dẫn tới chứng minh tính đắn giả thuyết) Để tìm phương án giải vấn đề, đưa giả thuyết cần so sánh, liên hệ với cách giải vấn đề tương tự biết tìm phương án giải Đây giai đoạn người học phải vận dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có để tiến hành thao tác tư duy, để tới giả thuyết định vấn đề nghiên cứu Việc có tác dụng rèn luyện lực tư người học - Bước 3: Quyết định phương án giải (giải vấn đề) Trong bước cần định phương án giải vấn đề Các phương án giải tìm cần phân tích, so sánh đánh giá xem có thực việc giải vấn đề hay khơng Nếu có nhiều phương án giải cần so sánh để xác định phương án tối ưu Nếu việc kiểm tra phương án đề xuất đưa đến kết khơng giải vấn đề cần trở lại giai đoạn tìm kiếm phương án giải Khi định phương án thích hợp, giải vấn đề tức kết thúc việc giải vấn đề Đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo Đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ bối cảnh có ý nghĩa Đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo người học đánh giá lực khác khơng lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trọng tâm mà trọng đến khả vận dụng sáng tạo tri thức tình sáng tạo khác Đánh giá lực thông qua sản phẩm học tập trình học tập người học, đánh giá lực người học thực số phương pháp (công cụ) sau: Đánh giá qua quan sát đánh giá thông qua quan sát thao tác, động cơ, hành vi, kỹ thực hành kỹ nhận thức, cách giải vấn đề tình cụ thể Đánh giá qua hồ sơ học tập: tài liệu minh chứng cho tiến cá nhân, cá nhân tự đánh giá thân, nêu điểm mạnh, điểm yếu, sở thích Tự đánh giá: Tự đánh giá hình thức mà người học tự liên hệ phần nhiệm vụ thực với mục tiêu trình học, người học học cách đánh giá nỗ lực tiến cá nhân, nhìn lại trình phát điều cần thay đổi để hoàn thiện thân Đánh giá qua kiểm tra: Đánh giá qua kiểm tra hình thức GV đánh giá lực HS cách GV cho đề kiểm tra thời gian định để HS hồn thành, sau GV chấm cho điểm Qua kiểm tra, GV đánh giá HS kĩ kiến thức, qua GV điều chỉnh hoạt động dạy học giúp đỡ đến HS Như vậy, việc đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo lực khác GV cần sử dụng đồng công cụ đánh giá với kiểm tra kiến thức, kỹ Khi xây dựng công cụ đánh cần xác định rõ mục tiêu, biểu lực cần đánh giá để từ xây dựng tiêu chí cách cụ thể, rõ ràng Tiểu kết chương 1: Trong chương 1, nêu vấn đề thuộc sở lí luận đề tài bao gồm nội dung: phát triển lực dạy học, dạy học tích hợp, dạy học giải vấn đề sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông 10 + Tự tạo lập công việc sản xuất dịch vụ lĩnh vực trồng trọt - GV tích hợp – giáo dục cơng dân 12 ra: Mọi cơng dân có đủ điều kiện pháp luật quy định có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh phải thực nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ mơi trường Nhà máy Supephotphat hóa chất Lâm Thao ngày nhả đầy khói mang mùi khó chịu Dự kiến số khó khăn vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: HS chưa tìm kiếm nguồn thông tin đầy đủ, giáo viên cung cấp địa tra cứu: http://hatthocvang.com/thong-tin-bai-viet/anh-huong-cua-viec-su-dung-phan-bonden-moi-truong-va-con-nguoi_181.aspx e Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động Bài tập liên hệ thực tiễn, thuyết trình báo cáo powerpoint Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu hoạt động - Củng cố kiến thức phân bón hóa hoc, b Nội dung hoạt động HS trả lời câu hỏi sau vào phiếu trả lời trắc nghiệm: (Bài kiểm tra 15 phút) Câu 1: Dãy phân bón hố học chứa tồn phân bón hố học đơn là: A KNO3 , NH4NO3 , (NH2)2CO B KCl , NH4H2PO4 , Ca(H2PO4)2 C (NH4)2SO4 , KCl , Ca(H2PO4)2 59 D (NH4)2SO4 ,KNO3 , NH4Cl Câu 2: Thành phần phân bón phức hợp amophot là: A.Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4 B NH4NO3 ,Ca(H2PO4)2 C NH4H2PO4,(NH4)2HPO4 D NH4H2PO4 ,Ca(H2PO4)2 Câu 3: Phân bón nitrophotka (NPK) hỗn hợp A (NH4)2HPO4 ,KNO3 B (NH4)2HPO4,NaNO3 C (NH4)3PO4 , KNO3 D NH4H2PO4 ,KNO3 Câu 4: Một loại phân Lân nung chảy có chứa 30% Ca(PO4)2 Độ dinh dưỡng phân Lân là: A 30% B 13,74% C 16,03% D 18,4% Câu 5: Loại phân bón có tác dụng làm tăng sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn, giúp hấp thụ đạm tốt A.Phân Đạm B Phân Lân C Phân vi lượng D Phân Kali Câu 6: Loại phân bón hóa học dùng để bón cho trồng thời kì sinh trưởng mạnh có tác dụng làm cành cứng khỏe, hạt chắc, củ, to A.Phân Đạm B Phân Lân C Phân vi lượng D Phân Kali Câu 7: Trong hợp chất sau hợp chất có tự nhiên dùng làm phân bón hố học: A.CaCO3 B.Ca3(PO4)2 C.Ca(OH)2 D.CaCl2 Câu 8: Khi bón lúa, thời điểm sau bón phân lân mang lại hiệu cao nhất? A Giai đoạn làm đất chuẩn bị cấy B Giai đoạn lúa bắt đầu mọc, đẻ nhánh C Giai đoạn lúa làm đòng, trổ bơng 60 D Giai đoạn lúa chín Câu 9: Phân đạm ure thường chứa 46% N Khối lượng (kg) urê đủ cung cấp 70 kg N: A 152,2 B 145,5 C 160,9 D 200,0 Câu 10: Các loại phân bón hóa học hóa chất có chứa: A nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho trồng B nguyên tố nitơ số nguyên tố khác C nguyên tố photpho số nguyên tố khác D nguyên tố kali số nguyên tố khác c Phương thức tổ chức hoạt động - GV trộn 15 câu hỏi thành đề, phát đề cho HS hoạt động cá nhân, hoàn thiện câu hỏi vào phiếu trả lời trắc nghiệm d Dự kiến sản phẩm HS C C A B D e Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động B B A A 10 A - Qua việc chấm tập phần trả lời câu hỏi liên hệ thực tiễn thực tiễn - Bài báo cáo thuyết trình nhóm HS - Kết kiểm tra 15 phút - Báo cáo kết thí nghiệm nghiên cứu vai trị phân bón NPK sau 1→2 tuần quan sát (hình ảnh ghi lại ngày) Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng a Mục tiêu hoạt động - Tìm hiểu nơng nghiệp cơng nghệ cao nào? Nước ta hướng đến hay không? - Hướng dẫn HS mắt thường mua rau an toàn - Trồng thử nghiệm rau xanh an tồn gia đình b Phương thức tổ chức hoạt động - GV nêu vấn đề: Nền nông nghiệp tiến phải nông nghiệp nuôi dưỡng người thể xác lẫn tinh thần Bón phân để làm tăng suất trồng Năng suất phải đáp ứng nhu cầu người Vì vậy, phân bón cịn để 61 lại dư lượng nơng sản, nơng sản có nhiều , nhiều kim loại nặng nơng sản khơng đáp ứng nhu cầu người - HS phát biểu: Nền nông nghiệp công nghệ cao "Là nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất” : 1-Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa khâu q trình sản xuất), tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học giống trồng, giống vật ni có suất chất lượng cao, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích phát triển bền vững sở canh tác hữu cơ" 2- Ứng dụng công nghệ để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp nhằm tạo bước đột phá suất, chất lượng hàng hóa, thỏa mãn nhu cầu ngày cao người, đặc biệt đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững - GV: Hỏi HS mắt thường phán đoán rau mua ngồi chợ khơng an tồn? - HS trao đổi, phán đoán: - GV nêu cách nhận biết số loại rau thơng thường Rau cải thơng thường Bó cải non mơn mởn, xanh ngắt, không dấu vết sâu bọ phần thân mập, cách bất thường, rau cải bón nhiều phân đạm nitrat Rau muống thơng thường Khi dùng q nhiều đạm phân bón thân rau thường to bình thường, rau giịn, màu xanh đen Khi luộc rau, nước luộc nóng có màu xanh nhạt, nguội nước biến thành màu xanh đen có vẩn kết tủa đen Những loại rau ăn xong, tinh ý ta nhận thấy có vị chát sau ăn Nhẹ làm cho người ăn có cảm giác khó chịu Nặng dẫn đến đau bụng 62 Rau cần thơng thường Khi thấy thân rau to, ngó rau trắng ngần, rau nhanh bị héo, để đến ngày hơm sau rau héo úa, thân khơ tóp lại nhăn nheo, xào nấu rau biến màu xanh đen… loại rau cần phun nhiều thuốc trừ sâu (nhóm lân hữu cơ) phân bón qua Người tiêu dùng nên ý kỹ loại rau để đảm bảo sức khỏe Mướp đắng Quả mướp đắng to, màu xanh đậm, mướt, thân phình sớ gân bóng lống lạm dụng hóa chất làm tươi Bên cạnh mướp đắng phình to ra, nhìn trơng bắt mắt cân lên trọng lượng trái nhẹ trái gầy tốp Đó sử dụng chất kích thích tăng trưởng nhiều Giá đỗ Những cọng giá trịn lẳn, thân trắng nõn, rễ giá ngâm ủ qua công nghệ “kinh dị”: hạt đỗ nảy mầm, người ta dùng phân bón trộn với loại thuốc trừ sâu, đem pha loãng tưới lên mầm giá ủ kín, thuốc có tác dụng thúc giá đỗ nảy mầm nhanh phát triển bình thường Loại giá xào có nước đục, ăn không ngon dễ gây độc hại Các loại đậu (Đậu đũa, đậu cô ve, đậu Hà Lan, đậu ván…) Khi nhìn bóng nhẫy, lơng tơ người trồng đậu bón nhiều đạm phun q nhiều phân bón Nếu đậu khơng có vết sâu bệnh người trồng phun nhiều thuốc trừ sâu bệnh không đảm bảo thời gian cách ly Dù loại trái cây, rau củ đưa thị trường người phải ý cách nhận biết để đảm bảo tốt cho sức khỏe sử dụng Tốt nên dùng sản phẩm rau chứng nhận theo tiêu chuẩn VietGAP, loại áp dụng quy trình trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP vào sản xuất 63 - GV giao nhiệm vụ cho học sinh học tập nối tiếp nhà: Tìm hiểu tiêu chuẩn VietGAP, quy trình trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP trồng thử nghiệm rau xanh an toàn gia đình - HS theo nhiệm vụ giao để thực c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: ảnh chụp luống rau gia đình trồng hàng tuần - Kiểm tra, đánh giá: Báo cáo hình ảnh HS chụp luống rau gia đình tiết học sau Tiểu kết chương 2: Dựa sở lí luận chương 1, tơi nghiên cứu cấu trúc, nội dung phương pháp dạy học chủ đề phân bón hóa học sức khỏe cộng đồng Xác định nguyên tắc lựa chọn xây dựng hệ thống tập để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học phân bón hóa học sức khỏe cộng đồng - Hóa học lớp11 Trên sở đó, chúng tơi thiết kế giáo án dạy học tương ứng thời lượng tiết theo phương pháp giải vấn đề 1đề kiểm tra gắn với tình liên hệ thực tiễn CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ TRONG GIẢNG DẠY KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI VÀO DẠY HỌC HĨA HỌC 64 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Phân tích định tính Qua thu thập thông tin phản hồi học sinh từ Phiếu thu hoạch q trình học tập chủ đề chúng tơi nhận thấy: - Trong học định hướng lực phương pháp dạy học giải vấn đề em biết vận dụng kiến thức vốn có nhiều mơn học để giải tình liên hệ thực tiễn, tạo cho học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực phát biểu xây dựng làm cho học sôi Cụ thể qua thu thập thơng tin tìm hiểu mức độ hứng thú học tập mơn hóa học thấy mức độ tích cực tăng sau tác động Thời điểm điều tra Phiếu điều tra trước thực Rất thích Thích Bình thường Khơng thích 9,4% 34,1% 52,3% 4,2% nghiệm Phiếu thu hoạch sau thực 30,8% 47,2% 22,2% 2,2% nghiệm - Học sinh có hội rèn luyện phát triển thêm kĩ thu thập thơng tin (85.94%), xử lí thơng tin, làm việc nhóm (73.44%), giải vấn đề khó thực tiễn, sử dụng máy tính, phầm mềm Powerpoit, thái độ nhận xét đánh giá lẫn tạo tình nảy sinh Qua lực nhận thức - sáng tạo, lực GQVĐ phát triển, giúp HS hiểu sâu, nắm nội dung học ghi nhớ kiến thức lâu hơn, ngồi cịn tạo hội bộc lộ khiếu để học sinh tìm hiểu thêm lĩnh vực nghành nghề có liên quan Phân tích kết kiểm tra Dựa kết kiểm tra nhận thấy chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều thể ở: Tỷ lệ % học sinh đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng; Tỷ lệ % học sinh đạt điểm yếu kém, trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng Như vậy, phương án thực nghiệm có tác dụng phát triển lực nhận thức học sinh, góp phần giảm tỷ lệ học sinh yếu kém, trung bình tăng tỷ lệ học sinh khá, giỏi Phân tích kết lực giải vấn đề giáo viên: Kết đánh giá lực giải vấn đề giáo viên: Lớp đối chứng giải vấn đề liên hệ thực tiễn lớp thực nghiệm Điều hồn tồn phù hợp với kết thực nghiệm trình nghiên cứu đánh giá lực giải vấn đề Học sinh có kiến thức tốt giải vấn đề tốt Học sinh muốn giải 65 vấn đề tốt khơng có kiến thức mà cần có phối hợp nhiều lực thành phần khác Dạy học theo định hướng phát triển lực giúp học sinh phát triển lực có nhận thức đắn đánh giá lực Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Kết thực Đối chứng Độ chênh lệc SMD điểm số TB 7,5 7,0 0,5 0,43 - Độ chênh lệch điểm số nhóm 0,5 Điều cho thấy điểm trung bình nghiệm Thực nghiệm hai lớp thực nghiệm đối chứng có khác biệt rõ rệt, lớp thực nghiệm lớp tác động có điểm trung bình cao lớp đối chứng - Phép kiểm chứng T – Test độc lập 0,04 < 0,05 Kết khẳng định chênh lệch điểm trung bình hai nhóm khơng phải ngẫu nhiên mà tác động, nghiêng nhóm thực nghiệm - Mức độ ảnh hưởng (chênh lệch độ lệch chuẩn) hai kiểm tra sau tác động 0,43 Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng lớn 7.2 Khả áp dụng sáng kiến Hiện tại, đề tài tơi áp dụng rộng dãi giảng dạy mơn Hóa học lớp 11 trường THPT Những thông tin cần bảo mật: Khơng có thơng tin bảo mật Cá nhân tơi hồn tồn chia sẻ với cộng đồng bạn đọc đồng nghiệp Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng trình dạy học trường THPT điều kiện có đủ sở vật chất, phương tiện dạy học phịng học mơn 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến 10.1 Đối với học sinh Tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc 66 Không phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây q tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức môn học khác để giải tình thực tiễn; tăng cường khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu học sinh 10.2 Đối với giáo viên Nâng cao lực tổ chức hoạt động dạy học học sinh theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Góp phần đổi hình thức, phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; thúc đẩy tham gia gia đình, cộng đồng vào cơng tác giáo dục Kết luận Trên số kinh nghiệm thân đúc rút trình giảng dạy học tập bạn bè đồng nghiệp, thầy có nhiều kinh nghiệm Những kinh nghiệm không tránh khỏi có thiếu sót cịn nhiều hạn chế, tơi mong đóng góp ý kiến vị đồng nghiệp để kinh nghiệm hoàn chỉnh góp phần vào nghiệp giáo dục chung Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP, Hà Nội 67 Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, (6/2014), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Bộ giáo dục Đào tạo, (12/2014), Tài liệu hội thảo, Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực Bộ giáo dục Đào tạo, (12/2014), Tài liệu hội thảo, Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Bộ giáo dục Đào tạo, cục nhà giáo cán bộ, (11/2014), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo, cục nhà giáo cán bộ, (2014), Tài liệu tập huấn, Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Bộ giáo dục Đào tạo, cục nhà giáo cán bộ, (3/2014), Tài liệu tập huấn, đổi sinh hoạt chuyên môn Bộ giáo dục Đào tạo, (5/2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thông 10 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học đại sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Nhà xuất đại học sư phạm 11 Bộ giáo dục Đào tạo, vụ giáo dục trung học, (12/2017), Tài liệu tập huấn, sinh hoạt chuyên môn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông 12 Bộ giáo dục Đào tạo, (7/2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Phụ lục 1: Các kế hoạch, biên thực dự án KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN Tên dự án: Phân bón hóa học sức khỏe cộng đồng - Tên nhóm: Lớp: 11A1 - Nhóm trưởng: - Thư kí: 68 - Giáo viên hướng dẫn: …………………………………… Công việc Thời gian Số người thực Ghi Tìm kiếm thu thập tài liệu Tổng hợp tài liệu cá nhân Phân tích, xử lí thơng tin, thảo luận Viết báo cáo (Powerpoint) Trình bày SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên dự án: Phân bón hóa học sức khỏe cộng đồng - Tên nhóm Lớp: 11A1 - Nhóm trưởng: - Thư kí: - Thời gian: - Giáo viên hướng dẫn: ………………………………… TT Tên học sinh Nhiệm vụ Phương tiện Thời gian Sản phẩm hoàn thành dự kiến BIÊN BẢN THẢO LUẬN Tên dự án: Phân bón hóa học sức khỏe cộng đồng - Tên nhóm:……………………………………… Lớp: 11A1 - Nhóm trưởng: - Số thành viên tham gia: Vắng: - Thư kí: - Giáo viên hướng dẫn: ……………………………… Ngày Nội dung thảo luận 69 Kết PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN NHÓM HỌC SINH (Dùng cho giáo viên nhóm HS thực dự án) Họ tên người đánh giá: Nhóm đánh giá: Lớp:11A1 Tên dự án: Phân bón hóa học sức khỏe cộng đồng Giáo viên hướng dẫn dự án: Mục đích đánh giá Q trình hoạt Tiêu chí Chi tiết Sự tham gia thành viên Sự hợp tác thành viên Điểm tối đa 10 nhóm Sự xếp thời gian Giải xung đột nhóm Sự phản hồi thành viên 5 Chiến thuật thu thập thơng tin Q trình thực Độ xác thơng tin dự án nhóm Phân tích- tổng hợp thơng tin (Tối đa 30 điểm) Liên kết thông tin Kết luận 10 Đánh giá Ý tưởng thuyết trình Nội dung nhóm Thể Tổ chức liệu Nội dung ghi chép Hình thức động nhóm (Tối đa 30 điểm) (Tối đa 10 điểm) Sổ theo dõi dự án (Tối đa 10 điểm) Tính sáng tạo sản phẩm 10 Ấn tượng chung 10 Tổng (ĐTBN) - Cách tính điểm nhóm: ĐTBN=TBC (ĐGV+ ĐHS đánh giá) PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN (Các nhóm thảo luận tự đánh giá) 70 Kết Tên nhóm: Lớp: 11A1 3= tích cực thực dự án, kết thực dự án tốt 2= Trung bình 1= Khơng tốt thành viên khác nhóm 0= Khơng giúp ích cho nhóm Đóng Nhiệt Tên HS tình trách nhiệm Hợp Tham tác, tơn gia tổ trọng, chức lắng quản lí nghe nhóm góp Đưa Hiệu ý kiến việc có giá hình cơng trị thành việc Tổng điểm ĐCN (Đhs) sản phẩm Đánh giá điểm cá nhân: ĐCN = (ĐTBN ) :10 Phụ lục 2: Bảng điểm Nhóm thực nghiệm (11A1) STT 71 Họ tên học sinh Điểm Nhóm đối chứng (11A2) Họ tên học sinh Điểm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 72 SẢN PHẨM HỌC SINH Bài thuyết trình powerpoint nhóm phân đạm 73 ... trình dạy học tích hợp chủ đề “Phân bón hóa học sức khỏe cộng đồng” CHƯƠNG THIẾT KẾ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHÂN BÓN HÓA HỌC VÀ... hình thành phát triển lực, đặc biệt lực giải vấn đề thực tiễn Chính tơi tơi chọn đề tài: Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua dạy học tích hợp chủ đề: “Phân bón hóa học sức khỏe cộng đồng”.. . kế dạy học phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp phân bón hóa học sức khỏe cộng đồng Chương Đánh giá chất lượng, hiệu giảng dạy áp dụng đề tài vào dạy học

Ngày đăng: 20/10/2020, 19:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học sưphạm ứng dụng
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
3. Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, (6/2014), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực Khác
4. Bộ giáo dục và Đào tạo, (12/2014), Tài liệu hội thảo, Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực Khác
5. Bộ giáo dục và Đào tạo, (12/2014), Tài liệu hội thảo, Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực Khác
6. Bộ giáo dục và Đào tạo, cục nhà giáo và cán bộ, (11/2014), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học tích hợp ở trường trung học cơ sở, trung học phổ thông Khác
7. Bộ giáo dục và Đào tạo, cục nhà giáo và cán bộ, (2014), Tài liệu tập huấn, Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Khác
8. Bộ giáo dục và Đào tạo, cục nhà giáo và cán bộ, (3/2014), Tài liệu tập huấn, đổi mới sinh hoạt chuyên môn Khác
9. Bộ giáo dục và Đào tạo, (5/2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w