Những nội dung cơ bản trong quan niệm của nho giáo về xã hội lý tưởng

94 33 0
Những nội dung cơ bản trong quan niệm của nho giáo về xã hội lý tưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN ĐẮC LÝ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ XÃ HỘI LÝ TƯỞNG Chuyên ngành: Triết học Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn Đóng góp Luận văn Ý nghĩa Luận văn Kết cấu Luận văn: NỘI DUNG Chương NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHỦ YẾU CHO SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ XÃ HỘI LÝ TƯỞNG 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc vớ quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng 1.2 Những tiền đề tư tưởng, văn hóa với đời quan niệm c tưởng Chương QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ XÃ HỘI LÝ TƯỞNG 2.1 Những đặc trưng xã hội lý tưởng quan niệ 2.2 Mẫu người lý tưởng xã hội lý tưởng theo quan niệm c 2.3 Phương thức tạo lập trì xã hội lý tưởng KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nho giáo hình thành Trung Quốc du nhập vào Việt Nam cách hàng ngàn năm Từ hình thành chế độ phong kiến Việt Nam, đặc biệt từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX, triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng Nho giáo với tư cách hệ tư tưởng công cụ để trị nước quản lý xã hội, vận dụng quan niệm Nho giáo mơ hình xã hội lý tưởng để kiến lập phát triển xã hội phong kiến Việt Nam mặt Đồng thời, với tư cách hình thái ý thức xã hội, Nho giáo ảnh hưởng đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội người Việt Nam, yếu tố góp phần hình thành tác động sâu sắc đến văn hóa truyền thống Việt Nam Ngày nay, nhân loại bước vào văn minh công nghệ với biến đổi sâu sắc, xu tồn cầu hóa ngày mở rộng, v.v Nước ta tiến hành xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý nhà nước Ở nước ta nay, sở kinh tế - xã hội Nho giáo khơng cịn tồn tại, Nho giáo khơng phải đi, mà cịn tồn dai dẳng, lâu dài tác động tích cực tiêu cực đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội người Việt Nam Vì vậy, vấn đề có ý nghĩa lí luận thực tiễn cấp thiết là, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nước ta trở thành nước “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” không giải mối quan hệ biện chứng xã hội truyền thống xã hội đại, người truyền thống người đại Việt Nam xã hội chủ nghĩa Muốn trước hết, cần phải có nhìn khách quan, tồn diện, đắn Nho giáo để từ mà hiểu Nho giáo Trong học thuyết trị - xã hội Nho giáo, quan niệm xã hội lý tưởng không nội dung mà biểu tập trung nhất, sâu sắc học thuyết Từ trước đến nay, nghiên cứu Nho giáo nói chung quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng nói riêng chưa đến thống nhất, mà cịn có nhiều ý kiến khác nhau, chí cịn có nhận định trái chiều Ngoài do, quan niệm xã hội lý tưởng nhà Nho trình bày đan xen với nhiều nội dung khác, nghiên cứu này, nội dung quan niệm chưa nghiên cứu trình bày cách có hệ thống Vì theo chúng tơi, nghiên cứu nội dung Nho giáo xã hội lý tưởng điều kiện không đơn để hiểu biết thêm Nho giáo mà điều quan trọng có nhìn Nho giáo; không dừng lại việc hạn chế mà cịn vạch để tiếp thu, phát triển vận dụng giá trị tích cực Nho giáo việc thực nhiệm vụ mục đích cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặt khác, góc độ tiếp cận triết học, cần thiết phải nghiên cứu trình bày quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng cách có hệ thống sở đó, mà phân tích đặc trưng xã hội lý tưởng theo quan niệm Nho giáo Xuất phát từ vấn đề trên, cho rằng, cần phải tiếp tục nghiên cứu nội dung giá trị hạn chế quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng luận văn Vì vậy, lựa chọn vấn đề: “Những nội dung quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng” làm đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Triết học này, với hy vọng làm sáng tỏ thêm tiền đề, điều kiện dẫn đến hình thành quan điểm Nho giáo xã hội lý tưởng nội dung Nho giáo xã hội lý tưởng, qua có để vạch số giá trị hạn chế chủ yếu quan niệm Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nho giáo du nhập phát triển Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử, trở thành hệ tư tưởng giai cấp thống trị Việt Nam, công cụ quan trọng việc cai trị, quản lý xã hội nhiều triều đại phong kiến Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu Nho giáo vai trị, ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam vấn đề thu hút nhiều người quan tâm Từ trước nay, liên quan đến đề tài, việc nghiên cứu Nho giáo nói chung quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng nói riêng khái quát thành hai hướng chính: - Hướng nghiên cứu thứ nhất: Nghiên cứu Nho giáo để hiểu Nho giáo, thấy giá trị tích cực hạn chế tiêu cực Nho giáo vai trị, ảnh hưởng xã hội người Việt Nam Hướng nghiên cứu thu hút nhiều người quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu cơng trình nghiên cứu Phan Bội Châu, Trần Trọng Kim, Nguyễn Đăng Thục, Đào Duy Anh, Quang Đạm, Vũ Khiêu, Trần Văn Giàu, Phan Ngọc, Nguyễn Tài Thư, Lê Sỹ Thắng, Trần Đình Hượu, Phan Huy Lê, Phan Đại Dỗn, Trần Ngọc Vương, Vũ Minh Tâm, Lê Văn Quán, Trần Nguyên Việt,…v.v Trong cơng trình nghiên cứu này, trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu Phan Bội Châu, Trần Trọng Kim, v.v Các ông nghiên cứu Nho giáo qua lăng kính nhà nho với tơn sùng Nho giáo, họ nhìn thấy Nho giáo khơng học thuyết trị - xã hội mà học thuyết đạo đức học, học thuyết triết học Các ông đặc biệt đề cao vai trò Nho giáo xây dựng hoàn thiện đạo đức người xã hội; coi việc tu thân gốc tề gia, trị quốc, bình thiên hạ…v.v Sau chủ nghĩa Mác – Lênin truyền bá vào Việt Nam, tiếp cận Nho giáo nghiên cứu lăng kính mới, với thái độ khách quan, khoa học biện chứng Các cơng trình nghiên cứu tác giả phân tích cách tồn diện sâu sắc tư tưởng Nho giáo Chẳng hạn, Nho giáo xưa nay, tác giả Quang Đạm cho rằng, Nho giáo có mặt tích cực mặt tiêu cực Việc vạch mặt hạn chế, tiêu cực Nho giáo, theo tác giả cần thiết để “truy tố, bắt đền” mà để “Nhìn rõ loại trừ tận gốc cách khách quan khoa học hậu cụ thể hệ tư tưởng sống xã hội ngày nay”, để “ truy tặng, khen thưởng” nó, mà để “giữ gìn phát huy nhằm thúc đẩy nghiệp tiến lên” Tập thể tác giả (mà Vũ Khiêu chủ biên) cơng trình Nho giáo xưa tập trung nghiên cứu hàng loạt vấn đề như: Sự đời phát triển Nho giáo; Mối quan hệ Nho giáo với kinh tế, xã hội, giáo dục, văn hóa; Hồ Chí Minh Nho giáo; Tình hình Nho giáo số nước châu Á; Những hạn chế giá trị mà Nho giáo mang lại cho nước châu Á Tác giả Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, từ việc đề cập đến vấn đề Nho giáo, Nho học Đạo giáo đến khẳng định, Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa truyền thống Việt Nam đời sống thực người Việt Nam Khơng dừng lại đó, số cơng trình nghiên cứu tác giả như: Nguyễn Tài Thư, Trần Đình Hượu, Trần Văn Giàu, Vũ Minh Tâm, Trần Nguyên Việt, Đỗ Thị Hịa Hới, Nguyễn Thanh Bình,…v.v khẳng định ảnh hưởng Nho giáo đến xã hội người Việt Nam lịch sâu sắc, đa diện, đa chiều, … Hiện nay, vấn đề quan tâm sâu sắc tiếp tục bổ sung cụ thể hóa ngun, sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng Với viết Bước đầu tìm hiểu Bác Hồ với học thuyết Nho gia, tác giả Lê Văn Quán đưa dẫn chứng để chứng minh học thuyết Nho gia ảnh hưởng đến Bác Hồ Bác khẳng định cần phải kế thừa, phát huy điểm tích cực Nho gia nhấn mạnh giáo dục, cần phải kết hợp học với hành; người cách mạng phải hội đủ điều: trí – tín – nhân – dũng – liêm Và tác giả rằng, thực tế, Bác kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố Nho giáo với truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc: nhân, nghĩa, trí, tín, dũng, trung, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Cũng tác giả Lê Văn Quán, với viết Bác Hồ với học thuyết Nho giáo khẳng định, Hồ Chí Minh người am hiểu Nho giáo vận dụng cách tài tình tinh hoa Nho giáo vào điều kiện cách mạng nước ta Người vận dụng Nho giáo việc rèn luyện đạo đức cách mạng, việc phê phán tư tưởng trọng nam khinh nữ đồng thời phản đối chế độ đẳng cấp Nho giáo Hay tác giả Nguyễn Văn Hồng với viết Ảnh hưởng văn hóa Khổng giáo Trung Hoa qua tiếp nhận chọn lọc, sáng tạo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, qua phân tích đến khẳng định, Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức, Người chọn lọc tinh hoa từ chuẩn mực đạo đức Nho giáo vận dụng cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể xã hội Việt Nam….vv Ngoài ra, nghiên cứu vấn đề này, cịn có nhiều tác giả khác tác giả Phan Văn Hoàng với viết Chủ tịch Hồ Chí Minh với yếu tố tích cực Nho giáo; tác giả Minh Anh với viết Hồ Chí Minh với Nho giáo; tác giả Kiều Thu Hoạch với viết Hồ Chí Minh với di sản Nho giáo; tác giả Lê Ngọc Tân với Hồ Chí Minh tư tưởng Khổng giáo; …v.v - Hướng nghiên cứu thứ hai: Nghiên cứu Nho giáo chủ yếu nhằm vạch hạn chế tiêu cực Nho giáo, để từ chủ yếu nhằm xích Nho giáo, coi Nho giáo vơ dụng, có hại, khơng phù hợp với thời đại khoa học dân chủ Tiêu biểu cho khuynh hướng cơng trình nghiên cứu Vi Chính Thơng, Trần Độc Tú, Trần Kh, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Mai Trung Hậu,…v.v Các tác giả từ yếu tố, tính chất tiêu cực hạn chế Nho giáo để bảo vệ quan điểm rằng, Nho giáo có hại, khơng có giá trị văn hóa truyền thống Trung Quốc Việt Nam Chẳng hạn, theo tác giả Mai Trung Hậu thì, “Nho giáo mâu thuẫn với truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam”; hay ý kiến khác tác giả Hà Thúc Minh cho rằng, hình thành, “Nho giáo khơng phải động lực phát triển kinh tế, ngày kinh tế thị trường khó coi Nho giáo động lực phát triển kinh tế” theo tác giả, “Nội dung giảng dạy chủ yếu Nho giáo lễ giáo, đạo đức sản xuất, khoa học, kinh tế” Rõ ràng, quan điểm chủ yếu phủ nhận vai trò ảnh hưởng Nho giáo xã hội Việt Nam trước kia, đặc biệt thời đại Do mà, ý kiến siêu hình, khơng có sức thuyết phục khơng có đồng thuận cao giới nghiên cứu Nho giáo Sự trình bày cho thấy, nghiên cứu, đánh giá Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo xã hội người Việt Nam vấn đề phức tạp, đòi hỏi cần phải nghiên cứu làm rõ thêm Cũng hướng nghiên cứu thứ nhất, nghiên cứu quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Trong cơng trình nghiên cứu Việt Nam vấn đề này, phải kể đến tác giả Nguyễn Tài Thư, Nguyễn Hiến Lê, Phạm Văn Khối, Nguyễn Thanh Bình,… v.v Mặc dù vậy, việc nghiên cứu quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng dừng lại báo đăng tạp chí, hay nghiên cứu tổng thể học thuyết trị - xã hội Nho giáo, tổng thể tư tưởng số nhà Nho tiêu biểu Trung Quốc Việt Nam Cho nên cơng trình này, tác giả nét khái qt mơ hình xã hội lý tưởng Nho giáo đặc trưng xã hội lý tưởng quan niệm Nho giáo mà Tiếp tục hướng nghiên cứu quan niệm xã hội lý tưởng Nho giáo, từ góc độ nghiên cứu triết học, nhận thấy rằng, cần phải nghiên cứu, làm rõ thêm nội dung, dù nội dung quan niệm Nho giáo cách có hệ thống để từ có sở giá trị hạn chế chủ yếu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích Luận văn là: Xuất phát từ Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, thông qua nghiên cứu tiền đề, điều kiện nội dung quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng để giá trị, hạn chế chủ yếu từ rút ý nghĩa việc xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta Nhiệm vụ Luận văn là: Để đạt mục đích trên, Luận văn tập trung làm rõ nội dung chủ yếu sau: - Những điều kiện, tiền đề chủ yếu cho hình thành phát triển quan điểm Nho giáo xã hội lý tưởng; - Trình bày cách có hệ thống nội dung quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng; - Chỉ số giá trị hạn chế chủ yếu quan niệm Nho giáo Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận triết học Mác - Lênin xã hội người Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp biện chứng vật Triết học Mác – Lênin kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác, phương pháp lơgic lịch sử; phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp đối chiếu – so sánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn Đối tượng nghiên cứu: Quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng Phạm vi nghiên cứu: - Một số tác phẩm Nho giáo, chủ yếu Tứ thư, Ngũ kinh; - Các tác phẩm cơng trình nghiên cứu Nho giáo Nho giáo Việt Nam Đóng góp Luận văn Luận văn trình bày có hệ thống nội dung chủ yếu quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng Ý nghĩa Luận văn Từ góc độ triết học, Luận văn bước đầu làm sáng tỏ trình bày có hệ thống tiền đề, điều kiện đời nội dung quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng Luận văn làm tài liệu tham khảo việc gảng dạy, nghiên cứu học tập Nho giáo nói chung quan điểm Nho giáo xã hội lý tưởng nói riêng Kết cấu Luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung Luận văn gồm chương với tiết Chương Những điều kiện tiền đề chủ yếu cho hình thành quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng, với tiết Chương Quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng, với tiết thiên hạ, vui sau vui thiên hạ Hơn nữa, nhà vua cịn phải biết chịu khó nhọc dân không lệnh, nhà cầm quyền biết bỏ sức lực, chịu khó nhọc với dân dân tự giác noi theo, làm theo mà không cần phải giáo dục hay lệnh Như ông nói tiếp: “Bản thân (nhà cầm quyền) thẳng, không lệnh, việc trôi chảy; thân khơng thẳng, có lệnh dân chẳng theo” [22, tr.502] Để làm gương cho dân, để dân noi theo nhà vua phải người có đầy đủ phẩm chất đạo đức nhân, lễ, nghĩa, trí, tín biết coi trọng phẩm chất Khổng Tử nói: “Người chuộng lễ, dân chẳng dám khơng cung kính, người chuộng nghĩa, dân chẳng dám khơng phục, người chuộng chữ tín, dân chẳng dám khơng thật lịng Nếu vậy, dân chúng bốn phương địu con, bồng theo về, cần phải học cày cấy” [22, tr.500 –501] Đối với nhà Nho, để trị quốc, bình thiên hạ, nhà vua, nhà cầm quyền cần phải coi trọng đạo đức việc thực thi Đức trị Bởi vì, người bề mà biết coi trọng lễ, nghĩa, thiên hạ nơi nào, chỗ truyền bá, phổ biến phép tắc lễ nghĩa, tuyên truyền nếp sống hợp với đạo dân chẳng dám coi thường Ngược lại, người bề coi trọng lễ nghĩa địi hỏi thiên hạ, người coi trọng lễ nghĩa cho được; Nếu người bề coi trọng điều tín, biết giữ chữ tín, nói đơi với làm, thiên hạ người khơng dám nói điều giả dối, cịn ngược lại, người bề khơng giữ chữ tín thiên hạ lâm vào cảnh nồi da xáo thịt, tranh cướp lẫn nhau, v.v Không thế, nhà Nho cho rằng, nhà cầm quyền, người cai trị phải có đạo đức, hành động có đạo đức lòng dân, dân tin Được lòng dân lòng tin nhân dân nhà cầm quyền, theo nhà Nho điều kiện tiên tồn tại, hưng thịnh triều đại, chế độ Như Tử Cống hỏi đạo trị nước, 79 Khổng tử đáp rằng: “Phải đầy đủ binh lực, đầy đủ lương thực, nhân dân tín phục” [26, tr.348] Như vậy, xã hội lý tưởng quan niệm nhà Nho không nhà vua, người cầm quyền có đạo đức mà tất người xã hội phải có đạo đức Muốn cho thiên hạ có đạo đức nhà cầm quyền cần phải có đạo đức, cần phải giáo dục đạo đức Để tạo lập trì xã hội lý tưởng, nhà vua, người cầm quyền có đạo đức phải yêu mến dân Trong chương Học Nhi , sách Luận ngữ, Khổng tử nói: “Quản lí lãnh đạo quốc gia có nghìn cỗ xe ngựa, phải …., yêu mến dân, sử dụng sức dân thời gian thích hợp” [26, tr.105] Lịng u thương dân nhà vua, theo Nho giáo, lời nói mà phải thể hành động, nhà vua có đem lại niềm hạnh phúc cho dân hay khơng, có đem lại ấm no cho dân hay khơng Kế thừa quan điểm Khổng tử, Mạnh tử, để thích hợp với tình hình thời đại, “ơng giải thích thêm quan điểm “suy ân” - tức mở rộng ân huệ, Mạnh tử khuyến khích lãnh chúa “thương” dân [69, tr.226)] Bốn là: Phải làm cho dân có đời sống vật chất đầy đủ Ở Trung Quốc, Việt Nam nhiều nước phương Đông khác, thời cổ - trung đại, Nho giáo sản phẩm nông nghiệp, đồng thời hệ tư tưởng công cụ thống trị giai cấp địa chủ phong kiến việc củng cố, trì máy nhà nước trật tự xã hội phong kiến Cũng mà, Nho giáo không trở thành công cụ giai cấp phong kiến nhà nước phong kiến để bảo vệ sở kinh tế cấu xã hội - giai cấp xã hội phong kiến Mặc dù nhà Nho thừa nhận tồn mâu thuẫn giai cấp, tình trạng bất cơng, bất bình đẳng xã hội – nảy sinh từ sở kinh tế phong kiến, quan niệm xã hội lý tưởng, nhà Nho khơng chủ trương xóa bỏ tồn phân chia xã hội thành giai cấp, có địa vị quyền lợi đối lập 80 Trên thực tế, học thuyết trị, đạo đức vừa linh hoạt vừa bảo thủ, vừa nhân đạo vừa phản động, nhà Nho quán trì trạng thái trật tự xã hội phong kiến cho giai cấp thống trị bóc lột mãi giai cấp thống trị bóc lột, cịn giai cấp bị trị, bị bóc lột phải n phận địa vị bị thống trị, bị bóc lột Do mà, ngẫu nhiên, nhà Nho ca ngợi đến mức tuyệt đối hóa tồn vĩnh viễn xã hội nông nghiệp, coi nghề nông gốc (nông vi bản), công thương (công vi mạt) Đồng thời để biện hộ cho tồn mãi xã hội nông nghiệp ấy, cách phân chia thứ hạng dân, nhà Nho coi Sĩ (người học), Nông ( người làm nông nghiệp) có vị trí vai trị quan trọng công (thợ thủ công, công nghiệp), thương (buôn bán); coi hai hạng sĩ nông sở, tảng xã hội, hai hạng người làm tha hóa đạo đức người, xã hội Trong quan niệm Nho giáo, nhiều nhà Nho, tồn vong, an nguy triều đại, đất nước gắn chặt phụ thuộc vào chủ trương, biện pháp vua, nhà cầm quyền có lịng dân hay không Về vấn đề này, chương Học Nhi, sách Luận ngữ, Khổng tử nói: “Người lịng dân thiên hạ, người lịng dân thiên hạ…” [26, tr.106] Còn chương Ly Lâu, sách Mạnh Tử, Mạnh tử nói rõ hơn: “Kiệt, Trụ để thiên hạ để dân, để dân để lòng người Muốn thiên hạ, có đường lối hẳn hịi: dân, thiên hạ Muốn lịng người, có đường lối hẳn hòi: lòng người, dân Muốn lịng người, có đường lối hẳn hịi: dân muốn đem lại cho họ thật nhiều, dân ghét điều gì, đem thi thố, thơi” [22, tr.1033] Ngồi ra, để lịng dân, để dân chúng, theo nhà Nho, nhà vua, người cầm quyền dân quan hệ với dân: phải coi dân gốc, dân quý; sai khiến dân phải thận trọng, tùy thời, phải giữ trung tín với dân, phải chăm lo đời sống dân, phải biết “dân dĩ thực vi thiên”, phải gương sáng cho dân, phải giáo dục, giáo hóa dân, Mạnh tử nói: “Gây dựng cho dân an cư, dạy 81 dỗ dân dân biết đường mà theo, vỗ dân dân theo về, khuyến khích dân dân hịa thuận” [22, tr.679] Khổng tử nói: “Đạo nhân người dân cần thiết nước lửa Với nước lửa, ta thấy có người giẫm đạp lên mà chết, chưa thấy giẫm đạp lên đạo nhân mà chết” [22, tr.586] Để xã hội tránh cảnh rối ren, loạn lạc, sống điều kiện có nhiều thay đổi, vai trị tầng lớp địa chủ phong kiến lên, thêm vào đấu tranh nông dân diễn khắp nơi, để xoa dịu đấu tranh ấy, Mạnh tử chủ trương: “Dân quý, xã tắc thứ yếu, nhà vua chuyện không đáng coi trọng” [69, tr.227] Không trọng dân mà nhà Nho yêu cầu nhà vua, người cầm quyền cai trị dân phải lo cho dân để dân có đời sống vật chất đầy đủ Bởi dân ấm no, có đời sống vật chất đầy đủ khơng cịn cảnh loạn, khơng cịn cảnh dân đứng lên đấu tranh, cướp bóc,… cịn vì, Mạnh tử nói: “Những năm no đủ, bọn em phần lớn hiền lành, năm đói kém, bọn em phần lớn bạo, Chẳng phải trời phú cho tính chất khác Chỉ hồn cảnh nhẫn chìm tim vậy” [22, tr.1209] Vì vậy, Mạnh tử nêu rõ phương châm, phương thức trị dân là: “dân có ln lịng tốt ln” (tức có sản có tâm) [69, tr.228] Cho nên, “Một mặt Mạnh tử phê bình “bá đạo”, mặt khác ông lại đưa gọi “vương chính” (một trị theo kiểu tam vương) Ơng cho rằng, có “vương chính” cứu ván chế độ phong kiến Mạnh tử nói: “Đạo vua Nghiêu, Thuấn là: không thi hành nhân (một trị lấy đạo nhân làm gốc) khơng thể bình trị thiên hạ” “Thi hành nhân mà cai trị thiên hạ, chẳng chống nổi” [69, tr.239] Ơng cịn nhấn mạnh, “chỉ cần người thực hành “vương đạo”, “nhân chính”, khơng kể họ có nhiều hay đất đai lực lương, “vua Thang bắt đầu có bẩy mươi dậm, Văn 82 vương bắt đầu cớ trăm dậm”, giành phần đơng nhân dân, hồn thành nhiệm vụ “n định” thiên hạ “về mối” [69, tr.245] Kết luận chương Có thể thấy, đứng trước xã hội rối loạn đẳng cấp danh phận, nước chư hầu xâm chiếm thơn tính lẫn nhau, phát triển mâu thuẫn giai cấp nông dân bọn lãnh chúa phong kiến, bọn địa chủ phong kiến với ngày trở nên gay gắt, rối loạn quan hệ tông pháp thiên hạ ngày trở nên phổ biến, Khổng Tử nhà Nho cố gắng tìm đường, phương thức để tạo lập trì xã hội lý tưởng, đưa xã hội từ trạng thái loạn sang trạng thái trị Đó xã hội thái bình, ổn định, vua thánh tơi hiền, nhân dân có đời sống vật chất đầy đủ, có đạo đức, có giáo dục, người xã hội chăm sóc Tuy nhiên, xã hội lý tưởng theo quan niệm nhà Nho xã hội có trật tự đẳng cấp, có danh phận nhằm bảo vệ vĩnh viễn trật tự đẳng cấp đương thời Trong quan niệm xã hội lý tưởng Nho giáo, nội dung khơng thể thiếu mẫu người lý tưởng Mẫu người lý tưởng xã hội lý tưởng theo quan niệm nhà Nho người quân tử Mặc dù, nội dung khái niệm người quân tử mang nhiều ý nghĩa khác nhau, hiểu người quân tử người thuộc tầng lớp xã hội, người có phẩm chất đạo đức, có trí tuệ, học hành, hiểu thiên mệnh, biết tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ, người có khả kiến tạo nên xã hội lý tưởng Để đưa xã hội từ loạn đến thái bình thịnh trị, nhà Nho tìm cho rằng, nguyên nhân tình trạng rối loạn đẳng cấp danh phận xã hội danh khơng Vì vậy, vấn đề quan trọng để lập lại trật tự xã hội lúc phải “chính danh” Đây xem biện pháp để tạo lập trì xã hội lý tưởng Tuy nhiên, danh biện pháp để đưa xã hội từ trạng thái loạn sang trạng thái trị Cịn để 83 trì xã hội lý tưởng, đảm bảo cho tồn lâu dài xã hội, theo nhà Nho, cần phải thực đường giáo dục, giáo hóa Bởi mặt, có giáo dục, giáo hóa thiên hạ danh tự giác yên danh ấy, mặt khác, có giáo dục, giáo hóa giáo hóa đạo đức, dân tin, phục từ lịng Cùng với danh giáo dục, giáo hóa phương thức để tạo lập trì xã hội lý tưởng, nhà Nho cịn cho rằng, để tạo lập trì xã hội lí tưởng ơng vua thiên hạ cịn phải người có đạo đức, phải thi hành đường lối Đức trị, phải làm cho dân có đời sống vật chất đầy đủ Có , theo Nho giáo, đặc trưng chất xã hội lý tưởng có điều kiện trở thành thực 84 KẾT LUẬN Trong môn phái thuộc “Bách gia chư tử”, Nho giáo học phái đề cập đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội người như: triết học, trị - xã hội, đạo đức, giáo dục,…v.v Những nội dung đan xen, thâm nhập vào tạo thành hệ thống tương đối hồn chỉnh Trong số tư tưởng đó, tư tưởng trị - xã hội nội dung quan trọng bậc nhà Nho Tư tưởng trị - xã hội lại biểu tập trung quan niệm xã hội lý tưởng Xuất phát từ đời sống thực tiễn xã hội Trung Hoa thời Xuân Thu – Chiến Quốc, xã hội rối loạn đẳng cấp danh phận; nước chư hầu xâm chiếm thôn tính lẫn nhau; phát triển mâu thuẫn giai cấp nông dân bọn lãnh chúa phong kiến, rối loạn quan hệ tông pháp thiên hạ ngày trở nên phổ biến, Nho giáo với tư cách học thuyết trị - xã hội đưa mơ hình xã hội lý tưởng với đặc trưng phương thức chủ yếu để tạo lập, trì xã hội lý tưởng Quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng hình thành kế thừa tư tưởng văn hóa Trung Hoa, đúc kết di sản văn hóa Khổng tử san định lại kinh Thi, kinh Thư, kinh Lễ, kinh Nhạc, kinh Dịch giá trị truyền thuyết, huyền thoại đời vua Nghiêu, vua Thuấn,…v.v Bên cạnh đó, quan niệm xã hội lý tưởng Nho giáo phản ánh ước vọng tầng lớp quý tộc xa xút thời Xuân Thu – Chiến Quốc Xã hội lý tưởng mà nhà Nho xây dựng thực chất xã hội hướng lên phía trước, theo xu quy luật phát triển lịch sử nhân loại, hướng đến tương lai, mà hướng về, mơ xã hội trải qua khứ Như thiên Lễ Vận, sách Lễ Ký, đề cập đến xã hội đại đồng, Khổng Tử nói: “Xã hội mà, Đạo lớn thi hành, anh tài đông đúc thời tam 85 đại, khâu chưa thấy muốn nhắm vào… ” [37, tr147148] Điều chứng tỏ rõ lập trường quan niệm xã hội lý tưởng Nho giáo, luyến tiếc, bảo vệ lợi ích cho tầng lớp quý tộc thất tình hình xã hội thời Xuân Thu – Chiến Quốc Thêm nữa, cịn cho thấy, xã hội lý tưởng mà nhà Nho xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, phân biệt đẳng cấp, danh phận, mà xã hội phải xây dựng chủ yếu nhằm trì vĩnh viễn trật tự đẳng cấp, danh phận mà Nghiên cứu quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng, nhận thấy, xã hội lý tưởng mà nhà Nho xây dựng xã hội mà nhân dân có đời sống vật chất tương đối đầy đủ có đạo đức Qua đó, nhà Nho cho thấy nguyên nhân đưa đến tình trạng xã hội loạn dân khơng ăn đủ no, mặc khơng đủ ấm Và dân ăn đủ no, mặc đủ ấm cần phải dạy dân có đạo đức, phải xây dựng xã hội có giáo dục, có đạo đức Xã hội lý tưởng mà nhà Nho xây dựng trình bày cách có hệ thống đầy đủ Đó mơ hình xã hội theo Nho giáo hoàn thiện Một xã hội mà người hiền tài, có lực sử dụng; người già có chỗ lương tựa, trai tráng thi thố hết tài năng, trẻ em ni dưỡng, chăm sóc; người tàn tật, chăm sóc,…v.v Nhưng nhận thấy rằng, xã hội lý tưởng mà nhà Nho nêu mơ hình khơng tưởng thời đại xã hội rối ren, chiến tranh liên tục lúc nhằm ru ngủ, nhằm đè bẹp phản kháng nhân dân bọn quỹ tộc địa chủ Tuy nhiên, mơ hình có giá trị tích cực, góp phần an ủi người xã hội thời Để kiến tạo nên xã hội lý tưởng cần phải xác định chủ thể kiến tạo xã hội Chủ thể kiến tạo nên xã hội lý tưởng, theo quan niệm nhà Nho, người quân tử Thuật ngữ “quân tử” xuất từ thời Tây Chu (thế kỷ XI Tr.CN) nhà Nho kế thừa, phát triển Trong sách Luận ngữ, thuật ngữ “quân tử” nhắc đến tới 105 lần; đoạn có dùng đến 86 thuật ngữ “quân tử” thấy ý nghĩa mà thuật ngữ bao chứa Tổng kết lại hiểu, người quân tử người thuộc tầng lớp xã hội, người có phẩm chất đạo đức, có trí tuệ, học hành, hiểu thiên mệnh, biết tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ, người có khả kiến tạo nên xã hội lý tưởng Khi đề cập đến phương thức tạo lập trì xã hội lí tưởng, nhà Nho đề số phương thức nhằm tạo lập trì xã hội lý tưởng Theo đó, điều cốt yếu để đưa xã hội từ trạng thái rối loạn sang trạng thái hòa bình, ổn định danh Chính Khổng tử khẳng định điều Có danh thiên hạ “ làm vua phải trọn đạo vua, làm phải trọn đạo tôi, làm cha phải trọn đạo cha, làm trọn đạo con” [26, tr.353] Thêm nữa, Khổng Tử nhà Nho đề giải pháp để đạt danh Nhận thức vai trị quan trọng giáo dục, giáo hóa việc tạo lập trì xã hội lý tưởng, nhà Nho khẳng định cần thiết giáo dục, giáo hóa việc tạo lập quy trì xã hội lý tưởng, trước xã hội rối loạn danh phận đẳng cấp thời Xuân Thu – Chiến Quốc nội dung mà nhà Nho đưa để giáo dục, giáo hóa khơng phải kiến thức khoa học tự nhiên, dạy người ta cày cấy hay làm vườn mà giá trị “luân lý”, chuẩn mực đạo đức (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, ….v.v) Cũng nội dung giáo dục, giáo hóa Nho giáo mà khơng người lầm tưởng cho rằng, Nho giáo không quan tâm đến việc làm giàu, hay Nho giáo chưa động lực cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, nhà Nho không quan tâm đến lợi ích vật chất, không quan tâm đến việc làm giàu, mà lợi ích vật chất với đạo đức nhà Nho chọn đạo đức, chọn lớn mà hi sinh nhỏ, chọn chung mà hi sinh riêng mà Trong điều kiện xã hội rối loạn “vua không vua, bề không bề tôi….”, để tạo lập trì xã hội lý tưởng, nhà Nho chủ trương nhà vua phải người có đạo đức, phải làm gương thiên hạ, phải yêu quý dân Như 87 thấy, thực chất chủ trương dùng đức trị để giáo hóa dân, để dẫn đắt dân có dân tin, dân tâm phục, dùng sức mạnh mau thắng khơng bền,… v.v Vì mà Khổng tử nói: “Dùng mệnh lệnh pháp luật để hướng dẫn đạo dân, dùng hình phạt để quản lí dân, làm giảm phạm pháp, người phạm pháp xấu hổ sỉ nhục Dùng đạo đức để hướng dẫn đạo dân, dùng lễ nghĩa để giáo hóa dân, làm dân hiểu nhục nhã phạm tội, mà cam tâm tình nguyện sửa chữa sai lầm tận gốc từ mặt tư tưởng.” [26, tr.123] Khi nhận thức nguyên nhân dẫn đến tình trạng xã hội rối loạn dân khơng có sống vật chất đầy đủ để tạo lập trì xã hội lý tưởng, nhà Nho cịn chủ trương, nhà cầm quyền phải làm cho dân có đời sống vật chất đầy đủ Có thể thấy, chủ trương hợp lí Nho giáo, khơng phù hợp với hồn cảnh xã hội thời Xn Thu – Chiến Quốc mà cịn phù hợp với đường lối sách nước ta Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trước hết phải xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Muốn xây dựng nước ta thành nước công bằng, dân chủ, văn minh, trước hết hết cần làm cho dân nước ta trở nên giàu có Nghiên cứu quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng với tư cách nội dung chủ yếu biểu tập trung học thuyết trị - xã hội Nho giáo vấn đề phức tạp, không giới hạn nội dung Luận văn đề cập Do đó, tác giả nhận thấy rằng, chưa thể làm sáng tỏ cách đầy đủ mong muốn đặt không tránh khỏi hạn chế định Trong phạm vi cho phép Luận văn, tác giả dừng lại việc trình bày khái quát cách có hệ thống nhiệm vụ đặt cho Luận văn Để hoàn thiện đề tài này, theo tác giả, cần thực với dung lượng thời gian dài cơng trình lớn sau 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh (2000), “Hồ Chí Minh với Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (số 6), tr.16 -18 Nguyễn Thanh Bình (2000), “Đôi điều suy nghĩ đối tượng nội dung giáo dục, giáo hóa Nho giáo”, Tạp chí Giáo dục lí luận, (số 10), tr.50 54 Nguyễn Thanh Bình (2001), “Quan niệm Nho giáo xã hội lí tưởng”, Tạp chí Triết học, (số 3), tr 38-42 Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính – Trương Văn Chung – Nguyễn Thế Nghĩa – Vũ Tình dịch (2003), Đại cương Lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Kim Chung (2003), “Mẫu người quân tử - người toàn thiện “Luận Ngữ” Khổng Tử”, Tạp chí Triết học, (số 9), tr 47 -52 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học – người – xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (1997), Những quan điểm C.Mác – F.Ănghen – V.I Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 89 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Văn Đức (2005), “Một số nét đặc thù nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (số 9), tr -12 18 Trần Văn Giàu (1990), Các giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Mai Trung Hậu (1995), “Chữ Hán Nho giáo đâu có phải truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (số 2), tr 41-43 20 Nguyễn Hùng Hậu (1998), “Một số suy nghĩ đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (số 5), tr 39 -42 21 Nguyễn Hùng Hậu, (2003), “Đặc điểm Nho Việt”, Tạp chí Triết học, (số 3), tr 41-43 22 Chu Hy (1998), Tứ thư tập chú, Nguyễn Đức Lân dịch giải, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 23 Phan Văn Hồng (1994), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với yếu tố tích cực Nho giáo”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 4), tr.1-7 24 Kiều Thu Hoạch (1993), “Hồ Chí Minh với di sản văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (số 4), tr.54-58 25 Nguyễn Ngọc Hồi (2006), “Tương lai nhân loại thuộc chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Cộng sản, (số 8), tr.49 -52 26 Dương Hồng – Vương Thành Trung – Nhiệm Đại Viện – Lưu Phong (chú dịch) (2006), Tứ thư, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 90 27 Nguyễn Văn Hồng (1998), “Ảnh hưởng văn hóa Khổng giáo Trung Hoa qua tiếp nhận chọn lọc, sáng tạo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 3), tr.32 -39 28 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Huy (2006), “Về mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, (số 1), tr -12 30 Trần Đình Hượu (1997), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 31 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Trần Trọng Kim (2001), Đại cương triết học Trung hoa Nho giáo, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 36 Trần Trọng Kim (2008), Nho giáo, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 37 Phạm Văn Khoái (2004), Khổng Phu Tử Luận ngữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Phan Huy Lê Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Tập 1, Nxb Hà Nội, Hà Nội 39 Phan Huy Lê Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Tập 2, Nxb Hà Nội, Hà Nội 40 Nguyễn Hiến Lê (2006), Khổng Tử, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 41 Nhị Lê (2004), “Kỷ nguyên độc lập tự chủ nghĩa xã hội dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (số 17), tr 25 -28 91 42 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mát – xcơ – va 43 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mát – xcơ – va 44 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 V.I.Lênin (1987), Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Mát – xcơ – va 46 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mát – xcơ – va 47 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mát – xcơ – va 48 Nguyễn Thế Long, Đỗ Chí Hùng (1997), “Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, (số 8), tr 49 -50 49 C.Mác F.Ănghen (2004), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 C.Mác F.Ănghen (2004), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 51 C.Mác FĂnghen (2004), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 C.Mác F.Ănghen (2004), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 C.Mác F.Ănghen (2004), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 C.Mác F.Ănghen (2004), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hà Thúc Minh (1996), “Phải Nho giáo động lực phát triển kinh tế”, Tạp chí Triết học, (số 6), tr 21 -24 56 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 57 Phan Ngọc (1999), Bộ sách giới thiệu kiến thức thời đại Max KalTenMark Triết học Trung Hoa, Nxb Thế giới, Hà Nội 58 Phan Ngọc dịch (2003), Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội 92 59 Lê Văn Quán (1997), “Bác Hồ với học thuyết Nho giáo”, Tạp chí Cộng sản, (số 6), tr 21- 25 60 Lê Văn Quán (1997), “Bước đầu tìm hiểu Bác Hồ với học thuyết Nho gia”, Thông báo Hán Nôm học, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, tr328 – 337 61 Bùi Văn Sơn (2003), “Tư tưởng trị Kinh Dịch”, Tạp chí Triết học, (số 8), tr 33 -37 62 Sơn Tùng – Hà Thúc Trâm (1950), Tư tưởng đại đồng cổ học Trung Hoa, Văn hóa 10, Phố Hàng Bún – Hà Nội xuất 63 Lê Hữu Tầng (2000), “Về chất chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Triết học, (số 4), tr 27-30 64 Lê Ngọc Tân (1994), “Hồ Chí Minh với tư tưởng Khổng giáo”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (số 5), tr.11-12 65 Lê Sĩ Thắng (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Thảo Đường Cư Sĩ - Trần Văn - Hải Minh (1991), Bách gia chư tử, Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Tài Thư (1998), “Nho giáo Nho giáo Việt Nam: Góc nhìn tín ngưỡng vai trị lịch sử”, Tạp chí Triết học, (số 5), tr 33 -38 69 Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 70 Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam (Trịnh Khắc Mạnh – Chu Tuyết Lan) (2007), Thư mục Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 ... lập trì xã hội lý tưởng 28 Chương QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ XÃ HỘI LÝ TƯỞNG 2.1 Những đặc trưng xã hội lý tưởng quan niệm Nho giáo Trước hết, để tìm hiểu phân tích nội dung quan niệm Nho giáo số... đời quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng xã hội lý tưởng theo mơ hình Nho giáo lại xã hội xây dựng theo đường lối đức trị 1.2 Những tiền đề tư tưởng, văn hóa với đời quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng. .. Quốc vớ quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng 1.2 Những tiền đề tư tưởng, văn hóa với đời quan niệm c tưởng Chương QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ XÃ HỘI LÝ TƯỞNG

Ngày đăng: 20/10/2020, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan