Câu 1: Phân tích những nội dung cơ bản trong các kỹ năng tham gia phiên tòa sơ thẩm của Kiểm sát viên? 1 A MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 1 1. Kỹ năng kiểm sát các hoạt động tố tụng bắt đầu phiên tòa 1 2. Kỹ năng hỏi của Kiểm sát viên tại phiên tòa sơ thẩm 4 3. Kiểm sát thủ tục tranh tụng và tham gia tranh luận 6 4. Kỹ năng phát biểu quan điểm của Kiểm sát viên 7 5. Kỹ năng kiểm sát việc tuyên án 10 C KẾT LUẬN 11 Câu 2: Giải quyết tình huống 11 II Những vấn đề Kiểm sát viên phải tiến hành kiểm sát 11 II Bản báo cáo lãnh đạo 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
Trang 1Câu 1: Phân tích những nội dung cơ bản trong các kỹ năng tham gia phiên tòa sơ thẩm của Kiểm sát viên?
Tham gia phiên tòa sơ thẩm là một trong những hoạt động thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân Trong đó, Kiểm sát viên là chủthể đại diện cho Viện kiểm sát thực hiện hoạt động này Để thực hiện tốt chứcnăng, nhiệm vụ của mình tại phiên tòa sơ thẩm, Kiểm sát viên phải có những
kỹ năng cần thiết để kiểm sát hoạt động xét xử của Tòa án, đảm bảo cho việcgiải quyết vụ việc dân sự của Tòa án có căn cứ và đúng pháp luật, bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của đương sự Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này,
bài viết xin được đi sâu phân tích “Những nội dung cơ bản trong các kỹ năng tham gia phiên tòa sơ thẩm của Kiểm sát viên”.
1 Kỹ năng kiểm sát các hoạt động tố tụng bắt đầu phiên tòa
Một trong những nội dung quan trọng của KSV khi tham gia phiên tòa sơthẩm là kiểm sát các hoạt động tố tụng tại phiên tòa của HĐXX, Thư ký tòa
án và những người tham gia tố tụng khác Điều 22 Quy chế công tác kiểm sátviệc giải quyết vụ việc dân sự quy định: Tại phiên tòa sơ thẩm, KSV kiểm sátviệc tuân theo pháp luật của Thẩm phán, HĐXX, Thư ký tòa án và nhữngngười tham gia tố tụng Chính vì vậy, KSV được phân công phải có mặt tạiphòng xử án theo đúng thời gian trong giấy báo của Tòa án để kiểm sát thủtục khai mạc phiên tòa Đồng thời, KSV phải tham dự phiên tòa ngay từ khiphiên tòa bắt đầu, tức là từ khi Thư ký Tòa án làm việc để kiểm sát hoạt độngcủa Thư ký và trước khi HĐXX vào làm việc
Khi HĐXX vào làm việc, KSV phải kiểm tra số lượng, điều kiện tham giacủa mỗi thành viên HĐXX, đối chiếu danh sách HĐXX trên thực tế với danhsách trong quyết định đưa vụ án ra xét xử và kiểm tra tư cách pháp lý của Thư
ký tòa án KSV phải nắm chắc những căn cứ quy định tại Điều 53, 54BLTTDS 2015 để trường hợp phát hiện có căn cứ cho rằng Thẩm phán, Hộithẩm nhân dân hay Thư ký Tòa án thuộc trường hợp phải từ chối tiến hành tốtụng hoặc bị thay đổi thì KSV phải yêu cầu HĐXX quyết định việc thay đổi
Trang 2người đó hoặc ra quyết định hoãn phiên tòa trong trường hợp phải thay đổiThẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án Lưu ý: KSV phải theo dõixem đương sự có đưa ra các yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng và xemxét các yêu cầu đó có phù hợp với các quy định của pháp luật hay không Cónhiều trường hợp bắt buộc phải hoãn, phải thay đổi dẫn đến việc hoãn.
Ngoài ra trong một số vụ án có sự tham gia của người giám định, ngườiphiên dịch mà KSV phát hiện người đó thuộc trường hợp phải từ chối tiếnhành tố tụng hoặc bị thay đổi theo quy định tại khoản 2 Điều 80 và khoản 2Điều 82 BLTTDS 2015 thì KSV yêu cầu HĐXX quyết định việc thay đổi căn
cứ Điều 240 BLTTDS 2015 HĐXX phải xem xét, quyết định theo thủ tục do
bộ luật này quy định và có thể chấp nhận hoặc không chấp nhận, trường hợpkhông chấp nhận thì phải nêu rõ lý do Nếu có căn cứ phải thay đổi ngườigiám định, người phiên dịch thì KSV đề nghị HĐXX hoãn phiên tòa
Sau khi đề nghị, KSV phải theo dõi việc giải quyết yêu cầu thay đổi ngườitiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch; việc xem xét quyết địnhhoãn phiên tòa khi có người vắng mặt; việc đảm bảo tính khách quan củangười làm chứng theo quy định tại các Điều 240, 241 và Điều 242 BLTTDS.Trường hợp HĐXX không chấp nhận yêu cầu của KSV mà vẫn tiếp tục xét
xử thì KSV vẫn phải tham gia phiên tòa, phát biểu ý kiến của mình về việctuân thủ pháp luật, đồng thời ngay sau phiên tòa, KSV phải báo cáo ngay vớiLãnh đạo VKS cấp mình để quyết định việc kiến nghị, kháng nghị Tuy nhiên,KSV chỉ được phát biểu khi HĐXX yêu cầu phát biểu về thủ tục tại phần khaimạc phiên tòa chứ KSV không được tự ý phát biểu khi chưa được HĐXX yêucầu
Trong phần thủ tục bắt đầu phiên tòa, trước hết, KSV phải theo dõi việckhai mạc và công bố quyết định đưa vụ án ra xét xử (khoản 1 Điều 239BLTTDS), theo dõi việc Thư ký Tòa án báo cáo với HĐXX về sự có mặt, sựvắng mặt của những người tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báocủa Tòa án và lý do vắng mặt (khoản 2 Điều 239 BLTTDS) Sau khi ngheThư ký phiên tòa báo cáo, Chủ tọa phiên tòa kiểm tra lại sự có mặt của nhữngngười tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo của Tòa án và kiểm tra
Trang 3căn cước của đương sự, người tham gia tố tụng khác (khoản 3, khoản 4 Điều
239 BLTTDS) Khi Chủ tọa phiên tòa kiểm tra sự có mặt và căn cước củađương sự, người tham gia tố tụng, thì KSV cũng cần theo dõi và kiểm tra tưcách pháp lý của các đương sự và những người tham gia tố tụng khác theoquy định tại các Điều 68, 75, 77, 79, 81 BLTTDS 2015 Đây là kỹ năng đòihỏi KSV phải quan sát, chú ý Trường hợp có người tham gia tố tụng trong vụ
án vắng mặt tại phiên tòa thì KSV phải đối chiếu với quy định của BLTTDS
về việc hoãn phiên tòa Nếu thấy có căn cứ để hoãn phiên tòa thì KSV phải đềnghị HĐXX ra quyết định hoãn phiên tòa Theo quy định của pháp luật,trường hợp vụ án có sự tham gia của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch mà họvắng mặt thì KSV phải đề nghị HĐXX ra quyết định hoãn phiên tòa, trừtrường hợp quy định tại Điều 158 Luật tố tụng hành chính đối với vụ án hànhchính, Điều 228 BLTTDS đối với vụ án kinh doanh thương mại, lao động KSV phải nắm chắc quyền đề nghị hoãn phiên tòa nếu thuộc các trườnghợp quy định tại khoản 2 Điều 56, khoản 2 Điều 62, khoản 2 Điều 84, cácĐiều 227, 229, 230, 231, 232, 241 và các trường hợp khác theo quy định củaBLTTDS Đồng thời, KSV phải căn cứ vào các quy định tại Điều 56, 61 đểphân biệt được việc thay đổi những người tiến hành tố tụng trước và tại phiêntòa sơ thẩm Trong trường hợp có căn cứ để hoãn phiên tòa nhưng HĐXXkhông chấp nhận và vẫn tiếp tục xét xử cho dù KSV đã đề nghị thì KSV vẫnphải tham gia phiên tòa nhưng ngay sau phiên tòa, KSV phải báo cáo ngayvới Lãnh đạo viện kiểm sát cấp mình để quyết định việc kháng nghị
Tiếp theo, KSV phải kiểm sát việc chấp hành các thủ tục tố tụng tại phiêntòa của HĐXX, Thư ký phiên tòa và những người tham gia tố tụng từ khi bắtđầu cho đến khi kết thúc phiên tòa, bao gồm các thủ tục bắt đầu phiên tòa(Điều 237, 239 BLTTDS); thủ tục thay đổi người tiến hành tố tụng, ngườigiám định, người phiên dịch theo quy định tại Điều 240 BLTTDS như đãphân tích ở trên Trong đó phải chú ý theo dõi Chủ tọa phiên tòa phổ biếnquyền, nghĩa vụ của đương sự và của người tham gia tố tụng khác
Trang 4Thực tiễn xét xử cho thấy, việc phổ biến quyền, nghĩa vụ của đương sự vàcủa người tham gia tố tụng khác là thủ tục mà rất nhiều Thẩm phán bỏ quahoặc tóm tắt, lược bỏ bớt các nội dung về quyền, nghĩa vụ của đương sự cũngnhư quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự khiến các đương sự và người thamgia tố tụng khác không nắm bắt được những quyền mà pháp luật cho phépmình thực hiện, gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của họ Trường hợp pháthiện Chủ tọa phiên tòa phổ biến thiếu quyền, nghĩa vụ của đương sự và củangười tham gia tố tụng khác thì KSV tham gia phiên tòa cần đề nghị Chủ tọaphiên tòa phổ biến bổ sung phần còn thiếu theo đúng quy định của BLTTDS.Trong quá trình HĐXX hỏi về phần thủ tục tố tụng tại phần bắt đầu phiêntòa như hỏi đương sự về việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu theo quy định tạiĐiều 243 BLTTDS Hoặc hỏi đương sự có thỏa thuận được với nhau về việcgiải quyết vụ án theo quy định tại Điều 246 BLTTDS không? Nếu có việcthay đổi, bổ sung, rút yêu cầu hoặc đương sự thỏa thuận được với nhau vềviệc giải quyết vụ án thì KSV cần phải theo dõi và ghi chép đầy đủ các yêucầu của họ để đối chiếu, so sánh xem yêu cầu của họ có phù hợp với các quyđịnh của pháp luật hay không phát biểu về đường lối giải quyết vụ án về mặtnội dung cho phù hợp Ngoài ra, KSV còn phải kiểm sát việc giao nộp tàiliệu, chứng cứ và xem xét chấp nhận việc giao nộp tài liệu, chứng cứ tại phiêntòa.
2 Kỹ năng hỏi của Kiểm sát viên tại phiên tòa sơ thẩm
Theo quy định tại khoản 1 Điều 249 BLTTDS thì KSV tham gia hỏi saukhi những người tham gia tố tụng, Chủ tọa phiên tòa và Hội thẩm nhân dân đãhỏi xong Tại phiên tòa, KSV hỏi các đương sự và những người tham gia tốtụng khác, hỏi về những vấn đề còn chưa rõ hoặc có mâu thuẫn trong kết luậngiám định hoặc có mâu thuẫn với các tình tiết khác của vụ án dân sự Qua đó,giúp KSV sáng tỏ những mâu thuẫn, những vấn đề mà chỉ nghiên cứu hồ sơ
sẽ không thể làm rõ Mặt khác, việc KSV tham gia hỏi còn để kiểm tra chứng
cứ và khắc phục vi phạm trong việc hỏi của HĐXX, đồng thời khẳng định sựcần thiết của việc tham gia tố tụng của KSV tại phiên tòa Thực tế cho thấy cónhiều trường hợp chứng cứ trong hồ sơ vụ án và phần trả lời của đương sự tại
Trang 5phiên tòa khác nhau vì nhiều lí do Chính vì thế, việc hỏi của KSV sẽ rất cóhiệu quả trong việc xác định tính có căn cứ của chứng cứ, tài liệu trong hồ sơ.Việc hỏi của KSV phải tuân thủ nghiêm ngặt những quy định sau:
Thứ nhất, đảm bảo đúng nguyên tắc hỏi quy định tại khoản 2 Điều 247
BLTTDS, theo đó, việc đặt câu hỏi phải rõ ràng, nghiêm túc, không trùng lắp,không lợi dụng việc hỏi, trả lời để xâm phạm danh dự, nhân phẩm của nhữngngười tham gia tố tụng Ngoài ra, khi tham gia hỏi, KSV phải nhận thức đúngtrách nhiệm của mình, tôn trọng sự điều khiển của Chủ tọa phiên tòa, khitham gia hỏi phải đề nghị với Chủ tọa phiên tòa và phải đợi sự đồng ý củaChủ tọa, tôn trọng quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng
Thứ hai, phải đảm bảo đúng trình tự hỏi theo khoản 1 Điều 247 BLTTDS
2015 Theo đó, KSV là người hỏi sau cùng nên phải hết sức tránh việc đặt câuhỏi khi đương sự hoặc HĐXX đang tiến hành hỏi Thực tế xét xử nhiềutrường hợp KSV đặt câu hỏi đối với đương sự khi chưa được sự đồng ý củaChủ tọa phiên tòa dẫn đến việc hỏi tại phiên tòa không tuân theo một trật tự
mà BLTTDS quy định, làm ảnh hưởng đến kết quả việc hỏi của đương sựhoặc HĐXX BLTTDS quy định KSV tham gia hỏi sau cùng nhằm đề cao vaitrò tranh tụng của các bên đương sự trong vụ án Kỹ năng đặt câu hỏi củaKSV phải tùy thuộc vào diễn biến tại phiên tòa Nếu trước đó đương sự hayHĐXX đã đưa ra những câu hỏi nhưng đương sự chưa trả lời rõ ràng thì KSVmới hỏi lại để làm sáng tỏ vấn đề
Thứ ba, phải đảm bảo đúng trọng tâm và hiệu quả Trong quá trình hỏi,
KSV bám sát vào đề cương hỏi đã dự thảo trước, không đặt câu hỏi dài dònglàm cho người bị hỏi khó trả lời; câu hỏi không được mang tính chất gợi ýhướng trả lời Khi hỏi xong, KSV phải tập trung lắng nghe câu trả lời, ghi lại,phân tích thông tin trong câu trả lời, so sánh, đối chiếu với câu hỏi xem câutrả lời đã đáp ứng được yêu cầu của câu hỏi hay chưa Nếu câu trả lời dàidòng lan man, không đúng trọng tâm, KSV phải dừng ngay và yêu cầu trả lờiđúng trọng tâm; nếu câu trả lời chưa đầy đủ, KSV có thể hỏi lại, hỏi bổ sung
để làm rõ vấn đề, lấy kết quả trả lời này làm căn cứ phát biểu ở phần sau
Trang 6Ngoài ra, trong quá trình hỏi, nếu xét thấy có sự mâu thuẫn với các tài liệu,chứng cứ của vụ án cần phải công bố theo quy định tại điểm c, khoản 1 Điều
254 BLTTDS thì KSV yêu cầu HĐXX công bố tài liệu của vụ án hoặc yêucầu HĐXX cho nghe băng, đĩa ghi âm, xem băng đĩa ghi hình tại phiên tòatheo quy định tại Điều 255 BLTTDS Trong trường hợp kết luận giám định cónhững vần đề chưa rõ hoặc còn mâu thuẫn với các tình tiết khác của vụ án thìKSV có quyền nhận xét về kết luận giám định đó theo quy định tại khoản 2Điều 257 BLTTDS Nếu phát hiện người tiến hành tố tụng, người tham gia tốtụng có vi phạm pháp luật thì KSV phải yêu cầu HĐXX xem xét xử lý
Khi kết thúc đợt hỏi, KSV phải đánh giá tổng thể kết quả hỏi để phát hiện
có nội dung nào mới xuất hiện không, có vấn đề mới nào khác với ý kiến banđầu của VKS về việc giải quyết vụ án không; những thay đổi đó có cần phảibáo cáo lãnh đạo Viện không hay KSV tự quyết định Khi KSV không đặt câuhỏi gì thêm thì phát biểu công khai tại phiên tòa là đã hỏi xong để Chủ tọaphiên tòa tiếp tục điều khiển phần tranh luận tại phiên tòa Đối với nhữngtrường hợp phải trở lại việc hỏi và tranh luận theo quy định tại Điều 265BLTTDS, KSV tiến hành kiểm sát việc hỏi và sửa đổi bổ sung quan điểm giảiquyết vụ án cho phù hợp trước khi HĐXX vào nghị án và ra tuyên án
Để việc hỏi có hiệu quả, KSV cần phải theo dõi, ghi chép diễn biến phiêntòa Tại phiên tòa, KSV phải theo dõi và ghi chép những câu hỏi của đương
sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người tham gia tốtụng, HĐXX cũng như câu trả lời của các đương sự, đối chiếu với nội dung đãchuẩn bị trong đề cương hỏi và so sánh với các tài liệu chứng cứ cũng như lờikhai, lời trình bày của đương sự có trong hồ sơ vụ án, tránh trùng lắp với nộidung đã được hỏi hoặc hỏi không đúng trọng tâm, xem phần nào HĐXX hỏirồi và đã có câu trả lời thỏa đáng thì không hỏi nữa, nếu câu trả lời còn mâuthuẫn, chưa rõ ràng thì tiến hành hỏi để làm rõ Nếu trong diễn biến phiên tòaphát sinh những tình huống cần đặt thêm câu hỏi thì tiến hành đặt câu hỏi
3 Kiểm sát thủ tục tranh tụng và tham gia tranh luận
KSV phải căn cứ vào các điều luật từ Điều 247 đến Điều 261 BLTTDS,theo đó, KSV kiểm sát xem trong quá trình tranh tụng HĐXX có tuân thủ thứ
Trang 7tự và nguyên tắc hỏi tại phiên tòa (Điều 249) không KSV cũng kiểm sát việcxem xét vật chứng, công bố tài liệu, chứng cứ của vụ án, nghe băng ghi âm,đĩa ghi hình, thiết bị khác chứa âm thanh, hình ảnh Kiểm sát các căn cứ màHĐXX tạm ngừng phiên tòa và trình tự phát biểu khi tranh luận xem đã tuântheo Điều 260 chưa Thực tế diễn ra cho thấy ở phần tranh luận có nhiềutrường hợp thứ tự tranh luận không được đảm bảo do tính chất việc tranh luậndiễn ra gay gắt Ngoài ra, KSV kiểm sát xem Chủ tọa phiên tòa điều hànhviệc tranh luận có đúng không? Có hạn chế thời gian sai quy định không đểlàm căn cứ cho phần phát biểu quan điểm của mình ở ngay sau phần tranhluận.
Phần tranh luận tại phiên tòa được diễn ra dưới sự điều khiển của Chủ tọaphiên tòa KSV không tham gia vào phần tranh luận vì KSV không phải làmột bên tranh luận mà đối tượng tranh luận tại phiên tòa là người bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của đương sự Song, KSV cần phải chú ý lắng nghe
sự tranh luận của các bên tranh chấp trong vụ án để tìm ra sự thật khách quan,các tình tiết, chứng cứ mà các bên đưa ra để chứng minh cho yêu cầu củamình là có căn cứ và hợp pháp, tạo điều kiện cho KSV có cơ sở phân tích,đánh giá khi phát biểu quan điểm giải quyết vụ án về mặt nội dung
KSV phải tập trung theo dõi và ghi chép đầy đủ toàn bộ diễn biến của quátrình tranh tụng tại phiên tòa: Các câu hỏi của HĐXX và của các đương sựcũng như người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ tại phiên tòa Việctập trung lắng nghe, theo dõi và ghi chép đầy đủ giúp KSV đạt các mục đích
sau: Một là, giúp KSV có thể bao quát được toàn bộ diễn biến phiên tòa nhằm
phát hiện những vấn đề mẫu chốt, quan trọng của vụ án mà đương sự hoặcngười bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ cũng như HĐXX chưa hỏi và
làm rõ Hai là, kiểm tra chứng cứ qua việc hỏi và trả lời, phân tích thông tin
trong câu hỏi, câu trả lời để xem các vấn đề của vụ án đã được hỏi hay chưa?
Có chứng cứ nào mới phát sinh hay không? Có vấn đề nào có thể làm thay đổi
ý kiến của VKS về việc giải quyết vụ án hay không? Ba là, để phát hiện vi
phạm của HĐXX khi hỏi, KSV cần chú ý theo dõi việc hỏi của HĐXX Các
vi phạm thường gặp như: Hỏi thiên lệch theo định kiến một cách cố ý hoặc vô
Trang 8ý, khi hỏi không tôn trọng người tham gia tố tụng, hỏi phiến diện hoặc khôngđầy đủ… KSV sẽ khắc phục các vi phạm này bằng cách tham gia hỏi.
4 Kỹ năng phát biểu quan điểm của Kiểm sát viên
Căn cứ quy định tại Điều 262 BLTTDS, sau khi những người tham gia tốtụng phát biểu, tranh luận và đối đáp xong, theo đề nghị của Chủ tọa phiêntòa, KSV phát biểu ý kiến của VKS KSV tham gia phiên tòa phải căn cứ vàonội dung của diễn biến phiên tòa, kết hợp với sự chuẩn bị khi nghiên cứu hồ
sơ vụ án và ý kiến của lãnh đạo VKS để trình bày tại phiên tòa Khi tại phiêntòa có tình tiết mới làm thay đổi nhận định ban đầu của VKS thì KSV phải tựxem xét, kết luận nhưng sau phiên tòa, KSV phải báo cáo với lãnh đạo VKScấp mình về tình tiết mới và ý kiến của mình
Để đảm bảo sự thống nhất với quy định của Hiến pháp 2013 và quy địnhcủa Luật tổ chức VKS nhân dân 2014, Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014,đồng thời khắc phục những vướng mắc, bất cập của quy định tại Điều 234BLTTDS 2004, Điều 262 BLTTDS 2015 đã sửa đổi, bổ sung nội dung quyđịnh về phát biểu của KSV tại phiên tòa sơ thẩm như sau:
Sau khi những người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và đối đápxong, căn cứ vào các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án và diễn biến tạiphiên tòa, KSV phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng của Thẩmphán, HĐXX, Thư ký tòa án và của những người tham gia tố tụng dân sựtrong quá trình giải quyết vụ án từ khi thụ lý cho đến trước thời điểm HĐXXnghị án và phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án theo quy định tại Điều
262 BLTTDS và hướng dẫn tại Điều 28 Thông tư 02/2016 Theo đó, văn bảnphát biểu ý kiến và phát biểu ý kiến của VKS phải thể hiện các nội dung sau:
Một là, việc tuân thủ pháp luật tố tụng của Thẩm phán, HĐXX, Thư ký tòa án
và của những người tham gia tố tụng; các đương sự và những người tham gia
tố tụng khác kể từ khi thụ lý vụ án cho đến trước thời điểm HĐXX nghị án đểđảm bảo các chủ thể đó phải thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các yêu cầu, cácquyết định tố tụng Trường hợp KSV yêu cầu HĐXX khắc phục vi phạm thìHĐXX xem xét quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận yêu cầu, nếukhông chấp nhận thì nêu rõ lý do Quyết định về việc chấp nhận hoặc không
Trang 9chấp nhận của HĐXX được thảo luận, thông qua tại phòng xử án và ghi vào
biên bản phiên tòa Hai là, việc giải quyết vụ án theo quy định tại Điều 262
BLTTDS và hướng dẫn tại khoản 1 Điều 27 TTLT 02/2016 Trên cơ sở tàiliệu hồ sơ vụ án (đặc biệt các chứng cứ đương sự cung cấp, Tòa án thu thậpđược), các văn bản pháp luật nội dung điều chỉnh tranh chấp cần giải quyết,KSV đưa ra quan điểm của bản thân về đường lối giải quyết vụ án: chấp nhậnhay không chấp nhận yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập(trong đó phải nêu rõ căn cứ pháp luật được áp dụng để giải quyết vụ án) Căn
cứ vào kết quả hỏi, tranh tụng tại phiên tòa, KSV điều chỉnh quan điểm củaVKS (đã dự thảo) cho phù hợp với diễn biến của vụ án tại phiên tòa Phát biểucủa KSV đại diện cho VKS tại phiên tòa phải tóm tắt nội dung tranh chấp,yêu cầu của các bên đương sự, đại diện của họ và những người tham gia tốtụng khác; phân tích những căn cứ để chấp nhận hoặc không chấp nhận yêucầu của họ Trên cơ sở đó đề xuất quan điểm về việc giải quyết vụ án Đồngthời, đề nghị Tòa án kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ văn bản quy phạmpháp luật liên quan đến việc giải quyết vụ án có dấu hiệu trái với hiến pháp,luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên (nếu có).Lưu ý: Trường hợp KSV yêu cầu HĐXX tạm ngừng phiên tòa để thu thập,xác minh tài liệu, chứng cứ bảo đảm đủ cơ sở giải quyết vụ án nhưng HĐXXkhông chấp nhận, vẫn tiến hành xét xử thì KSV tiếp tục tham gia phiên tòa,phát biểu quan điểm của VKS nêu rõ việc chưa có đủ cơ sở để giải quyết vụ
án vì thiếu chứng cứ mà KSV đã yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập bổ sung.Như vậy so với các quy định trước đây, hoạt động phát biểu của KSVđược mở rộng KSV còn kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Thư ký tòa án
và phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án bên cạnh việc phát biểu quanđiểm về việc tuân theo pháp luật
Để thực hiện tốt hoạt động này đòi hỏi KSV phải nắm chắc các chứng cứ,
hồ sơ và hoạt động tranh luận tại phiên tòa Phải nắm vững nguyên đơn khởikiện yêu cầu giải quyết vấn đề gì? Quan hệ pháp luật từ yêu cầu ban đầu phátsinh tranh chấp là quan hệ gì? Tính chất và nội dung tranh chấp có phức tạpkhông? căn cứ để giải quyết tranh chấp là các bên xuất trình được những tài
Trang 10liệu, chứng cứ gì chứng minh cho yêu cầu của mình không? Xác định tính cócăn cứ và tính hợp pháp của các chứng cứ KSV phải đưa ra quan điểm củaVKS về việc giải quyết cụ án; chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu khởikiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập (trong đó phải nêu rõ căn cứ pháp luậtđược áp dụng để giải quyết vụ án).
Văn bản phát biểu của KSV tại phiên tòa sơ thẩm thực hiện theo Mẫu
24-DS ban hành kèm theo Quyết định số 204/QĐ-VKSTC, có chữ ký của KSVtham gia phiên tòa sơ thẩm và đóng dấu của cơ quan VKS Nếu bài phát biểu
có nhiều trang cần phải đóng dấu giáp lai
Về thời hạn gửi bài phát biểu: Căn cứ tại các Điều 262, 306, khoản 3 Điều
341, điểm g khoản 1 Điều 369, điểm c khoản 1 Điều 375 BLTTDS quy định:Ngay sau khi kết thúc phiên tòa, phiên họp, KSV phải gửi bài phát biểu ý kiếncho Tòa án để lưu vào hồ sơ vụ việc Trường hợp cần sửa bài phát biểu chophù hợp với diễn biến tại phiên tòa thì ngay sau khi kết thúc phiên tòa, KSVchỉnh sửa bản dự thảo đã xây dựng và chuyển cho tóa án trong thời gian sớmnhất Đây là điểm cần chú ý trong thực tiễn công tác kiểm sát của KSV
Thông tư 02/2016 không hướng dẫn cụ thể về thời hạn gửi bài phát biểucủa KSV như Thông tư 04/2012 nên các KSV tham gia phiên tòa cần thực
hiện theo quy định tại Điều 262 BLTTDS năm 2015, theo đó KSV phải gửi
bài phát biểu ý kiến ngay khi kết thúc phiên tòa; quy định này gây khó khăncho KSV tham gia phiên tòa: mặc dù bài phát biểu đã được chuẩn bị từ trướcnhưng tùy theo diễn biến phiên tòa mà có thể có sự thay đổi, bổ sung sao chophù hợp, vì vậy các KSV tham gia phiên tòa cần phải có thời gian để sửa đổi,
bổ sung chứ không thể gửi ngay cho Tòa án văn bản phát biểu ý kiến được.Đây là vướng mắc cần phải hướng dẫn cụ thể
5 Kỹ năng kiểm sát việc tuyên án
Căn cứ vào các Điều 266, 267 BLTTDS 2015, KSV phải kiểm sát việctuyên án của HĐXX Để thực hiện nhiệm vụ này đòi hỏi KSV phải theo dõi,lắng nghe toàn văn bản án, ghi chép đầy đủ các tình tiết, sự kiện mà HĐXXlấy đó làm căn cứ để ra bản án, ghi chép phần nhận định và phần quyết địnhcủa bản án, những căn cứ pháp luật mà HĐXX dựa vào để ra quyết định giải