Thực trạng hoạt động bán vật liệu xây dựng tại công ty TNHH thương mại và xây dựng Trung Chính

24 1.1K 1
Thực trạng hoạt động bán vật liệu xây dựng tại công ty TNHH thương mại và xây dựng Trung Chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng hoạt động bán vật liệu xây dựng tại công ty TNHH thương mại xây dựng Trung Chính. 2.1. Phân tích thực trạng, kết quả hiệu quả bán hàng của công ty TNHH thương mại xây dựng Trung Chính 2.1.1. Phân tích kết quả bán hàng của công ty TNHH thương mại xây dựng Trung Chính. Trong khoảng thời gian gần 4 năm hoạt động kinh doanh, công ty TNHH thương mại xây dựng Trung Chính cũng đã đạt được kết quả kinh doanh khá khả quan. Doanh thu mỗi năm đầy tăng lên, mặc dù trong thời gian qua cũng có khá nhiều biến động về giá cả, thị trường, sản phẩm. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của cán bộ công nhân viên trong công ty, hoạt động kinh doanh đem lại nhiều hiệu quả doanh thu, lợi nhuận đều tăng, tăng ngân sách thu nhập cho nền kinh tế quốc dân. 2.1.1.1. Tổng doanh thu hoạt động bán vật liệu tại công ty. Để thấy được kết quả hoạt động bán vật liệu của công ty, ta có bảng số liệu sau: Bảng4: Tổng doanh thu bán vật liệu của công ty Đơn vị: nghìn đồng. Năm Sản phẩm 2007 2008 2009 Thép 14.587.475 39.813.917 65.181.093 Xi măng 2.272.113 7.321.259 10.537.761 Vật liệu nhập khẩu 1.052.898 3.850.887 8.595.510 Tổng doanh thu 17.912.486 50.986.063 87.314.364 (Nguồn: phòng tài chính- kế toán). Thông qua số liệu về doanh thu bán vật liệu, ta thấy rằng doanh thu tiêu thụ hàng năm của công ty giai đoạn 2007- 2009 liên tục tăng. Năm 2007, doanh thu 17.912.486.000 đồng, đến năm 2008 con số này đã tăng lên 50.986.063.000 đồng. Năm 2009, nhờ mở rộng quy mô kinh doanh, công ty đã thu về 87.314.364.000 đồng doanh thu bán hàng. Trong đó doanh thu về thép chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu. Năm 2007, doanh thu về thép đạt 14.587.475.000 đồng chiếm 81,44% tổng doanh thu. Đến năm 2008, doanh thu thép đạt 39.813.917.000 đồng, chiếm 78,09% tổng doanh thu. Doanh thu tiêu thụ thép đạt 65.181.093.000 đồng trong năm 2009 chiếm 74,65% tổng doanh thu. Để thấy được tỷ trọng doanh thu của thép, xi măng vật liệu nhập khẩu, ta có biểu đồ sau. Tỷ trọng (%) 20 40 60 80 100 0 Năm Năm 2009 Năm 2008Năm 2007 Biểu đồ1: Tỷ trọng doanh thu của thép, xi măng vật liệu nhập khẩu trong năm 2007- 2009. Chú thích: : Thép. : Xi măng. : Vật liệu NK 2.1.1.2. Kết quả kinh doanh thép. a. Khối lượng doanh thu tiêu thụ một số loại thép của công ty. Hiện nay, trên thị trường thép có nhiều loại thép phục vụ cho các mục đích khác nhau như: xây dựng, đóng tàu, chế tạo…Công ty TNHH thương mại xây dựng Trung Chính kinh doanh thép thành phẩm, chủ yếu là các loại thép cây vằn, tròn đốt phục vụ trong xây dựng. Khối lượng doanh thu tiêu thụ một số sản phẩm thép của công ty được thế hiện trong bảng. Bảng5: Số lượng doanh thu bán một số loại thép của công ty. KL: tấn. DT: nghìn đồng ST T Năm Thép Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 KL DT KL DT KL DT 1 D10- CT3 36,74 439.043 106,12 1.302.516 161,65 2.090.207 2 D10- SD390 70,12 897.536 201 2.452.368 349,16 4.514.795 3 D12- SD390 64,60 771.970 186,56 2.258.462 284,19 3.674.704 4 D14- SD390 35,473 454.054 102,45 1.253.629 156,07 2.017.985 5 D16- SD390 97,028 1.159.484 280,23. 3.356.376 436,88 5.648.858 6 D18- SD390 284,44 3.413.280 821,5 9.879.534 1.225,41 15.844.551 7 D20- SD390 126,387 1.617.753 365,02 4.410.565 556,05 7.189.726 8 D22- SD390 32,907 393.239 95,04 1.146.548 144,78 1.872.005 9 D25- SD390 180,446 2.165.352 521,15 6.289.546 793,88 10.264.868 10 D28- SD390 100,931 1.291.917 291,5 3.545.487 444,05 5.741.566 11 D32- SD390 72,70 868.765 210,0 2.569.803 319,90 4.136.307 12 D35- SD390 38,385 460.620 110,86 1.349.079 168,88 2.183.618 ( Nguồn: Phòng Kế hoạch- kinh doanh) b. Kết quả tiêu thụ thép theo tiêu thức nhà cung ứng. Dựa trên bảng số liệu dưới đây, ta thấy nhu cầu sử dụng thép Việt đạt cao nhất trong cả 3 năm qua. Bởi hầu hết thị trường của thép Việt được các nhà thầu, xây dựng tại các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh…ưa chuộng. Tuy nhiên, xét về cơ cấu tổng số thép Việt đã được bán thì có giảm so với tổng lượng bán ra hàng năm của công ty. Năm 2007, khối lượng tiêu thụ của thép Việt chiếm 72,3% tổng sản lượng. Đến năm 2008 2009, tỷ lệ này giảm xuống lần lượt là 67,8% 65,2%. Thép của tổng công ty thép Việt Nam sản phẩm thép Hòa Phát chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng sản lượng thép bán ra. Nhưng không vì thế mà công ty không chú trọng thúc đẩy sản lượng thép bán ra. Sau năm 2007, sản phẩm thép của hai doanh nghiệp này đã được tiêu thụ tốt hơn. Nếu năm 2007, thép Việt Nam chiếm 22,7% tổng lượng thép bán ra, con số này là 25% vào năm 2008 năm 2009 đạt 26,3%. Sản phẩm mà công ty nhập về của công ty ống thép Hòa Phát hầu hết là loại thép mạ kẽm. Năm 2007, lượng thép Hòa Phát xuất bán chỉ ở mức khiêm tốn 57 tấn, nhưng đến năm 2008, năm 2009 con số này lần lượt là 235 tấn 428,5 tấn tăng lên gấp 3,12 lần 6,52 lần so với năm 2007. Đó cũng là một sự phát triển không ngừng của cả ban lãnh đạo công ty. Bảng: Kết quả tiêu thụ của công ty theo tiêu thức nhà cung ứng. Năm. Công ty. Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 KL (tấn) Tỷ trọng (%) KL (tấn) Tỷ trọng (%) KL (tấn) Tỷ trọng (%) Cty TNHH TM&SX Thép Việt 824,335 72,3 2234,43 67,8 3.286,6 65,2 Tổng cty thép Việt Nam 258,815 22,7 822 25,0 1.325,8 26,3 Cty TNHH ống thép Hòa Phát 57,007 5,0 235 7,2 428,5 8,5 Tổng 1.140,157 100 3.291,4 3 100 5.040,9 100 (Nguồn: Phòng kế hoạch- kinh doanh) 2.1.1.3. Kết quả kinh doanh xi măng. Để thấy được kết quả hoạt động tiêu thụ mặt hàng xi măng của công ty, ta xem xét số lượng doanh thu tiêu thụ của toàn công ty của từng sản phẩm. Số liệu được thể hiện ở bảng dưới đây. Thông qua các số liệu về số lượng doanh thu tiêu thụ mặt hàng xi măng của công ty, ta nhận thấy rằng: khối lượng xi măng tiêu thụ của công ty trong giai đoạn 2007- 2009 liên tục tăng lên. Năm 2007, khối lượng xi măng tiêu thụ của công ty là 239.169,8 kg đạt doanh thu 2,272 tỷ đồng. Năm 2008 khối lượng tiêu thụ đã tăng lên tới 610.104,9 kg (tăng 155% so với năm 2007) doanh thu đạt 7,321 tỷ đồng (tăng gấp hơn 3 lần so với doanh thu của năm 2007). Sở dĩ có kết quả như vậy là do, năm 2008 nhu cầu tiêu thụ xi măng tăng đột biến lên mức 40- 41 triệu tăng khoảng 14% so với năm 2007. Cả nước đã có thêm 10 dây chuyền sản xuất xi măng mới đi vào sản xuất, tăng công suất thiết kế thêm 12,28 triệu tấn. Nhưng ở thời điểm hiện nay các nhà máy đếu đang phải chạy vượt công suất đến 10% nhằm đáp ứng nhu cầu xi măng của thị trường. Năm 2009 mặc dù nhu cầu tiêu thụ mặt hàng này có tăng so với năm, nhưng không xảy ra tình trạng thiếu hàng nên giá xi măng có xu hướng giảm. Có điều này là do, năm 2008, sản lượng của toàn ngành là gần 42 triệu tấn nhưng nhu cầu tiêu thụ trong nước mới chỉ khoảng 40 triệu tấn. Năm 2009 cả nước có thêm 17 nhà máy xi măng đi vào hoạt động (nâng tổng công suất của toàn ngành lên 60 triệu tấn). Bảng: Khối lượng doanh thu bán xi măng của công ty giai đoạn 2007- 2009. Năm Sản Phẩm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 SL (kg) DT (Nghìn đồng) SL (kg) DT (Nghìn đồng) SL (kg) DT (Nghìn đồng) Xi măng Nghi Sơn 218.888,2 2.079.437 543.376,7 6.520.521 840.338,5 9.243.724 Xi măng Hoàng Thạch 20.281,6 192.676 46.291,8 555.502 73.581,0 846.182,2 Xi măng Cẩm Phả 0 0 20.436,4 245.236 44.058,8 447.854,8 Tổng 239.169,8 2.272.113 610.104,9 7.321.259 957.978,3 10.537.761 (Nguồn: Phòng kế hoạch- kinh doanh) 2.1.1.4. Kết quả kinh doanh vật liệu nhập khẩu. Ngoài việc kinh doanh thép, xi măng công ty còn kinh doanh một số phẩm khác như: thanh ren suốt, đai ốc các chất phụ gia xây dựng (bentonite, sikament…). Các loại vật tư này chủ yếu được nhập khẩu từ Thái Lan. Doanh thu của hoạt động kinh doanh vật liệu nhập khẩu được thể hiện trong bảng sau: Bảng: Doanh thu hoạt động kinh doanh vật liệu nhập khẩu. Đơn vị: nghìn đồng. Sản phẩm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Thanh ren suốt 443.047 1.508.946 3.568.097 Đai ốc 152.604 594.710 1.126.719 Chất phụ gia 457.247 1.747.231 3.900.694 Tổng doanh thu 1.052.898 3.850.887 8.595.510 (Nguồn: Phòng kế hoạch- kinh doanh). Qua bảng số liệu ta thấy được, doanh thu từ hoạt động kinh doanh vật liệu nhập khẩu tăng đều hàng năm. Năm 2007, doanh thu đạt 1.052.898.000 đồng, đến năm 2008 doanh thu đã tăng lên 3.850.887.000 đồng (tăng 3,66 lần so với năm 2007). Doanh thu năm 2009 đạt 8.595.510.000 đồng (tăng 2,23 lần so với năm 2008 8,16 lần so với năm 2007). Doanh thu từ hoạt động kinh doanh vật liệu nhập khẩu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu của hoạt động bán hàng (từ 6%- 8%) nhưng con số này tăng đều qua các năm nên công ty cũng đã chú trọng đến việc mở rộng mặt hàng nhập khẩu nhằm đa dạng hóa sản phẩm tích cực tìm kiếm nguồn hàng nhập khẩu. 2.1.2. Phân tích hiệu quả bán hàng của công ty TNHH thương mại xây dựng Trung Chính. Hiệu quả kinh tế thương mại phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của xã hội trong lĩnh vực thương mại thông qua những chỉ tiêu đặc trưng kinh tế kỹ thuật được xác định bằng tỉ lệ so sánh giữa các đại lượng phản ánh kết quả đạt được về kinh tế với các đại lượng phản ánh chi phí đã bỏ ra hoặc nguồn vật lực đã được huy động vào trong lĩnh vực kinh doanh thương mại. -> Hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty TNHH thương mại xây dựng Trung Chính biểu hiện mối tương quan giữa kết quả đạt được chi phí bỏ ra. Chúng biểu hiện ở lợi nhuận sự đa dạng về mặt giá trị sử dụng của hàng hóa, xét về mặt hình thức đó là một đại lượng so sánh giữa chi phí kết quả bỏ ra. Hiệu quả kinh tế thương mạiđộng lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, góp phần tăng năng suất lao động xã hội, là sự tiết kiệm lao động xã hội tăng thu nhập quốc dân, qua đó tạo thêm nguồn lực tích lũy nâng cao mức sống, mức hưởng thụ của người dân. Hiệu quả của hoạt động bán hàng được xem xét trên ba tiêu chí: hiệu quả sử dụng lao động; hiệu quả sử dụng vốn tỷ suất lợi nhuận. 2.1.2.1. Hiệu quả sử dụng lao động. Hiệu quả sử dụng lao động được xem xét, đánh giá dựa vào hai chỉ tiêu là năng suất lao động lợi nhuận bình quân. Hiệu quả sử dụng lao động của công ty được thể hiện trong bảng số liệu dưới đây: Bảng: Hiệu quả sử dụng lao động. Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng doanh thu (nghìn đồng) (1) 17.912.486 50.986.063 87.314.364 Lợi nhuận thuần (nghìn đồng) (2) 1.635.488 3.511.608 6.645.593 Số lao động (người) (3) 98 134 206 Năng suất lao động [(1)/(3)] 182.780 380.493 423.856 Lợi nhuận bình 16.688,65 26.206,03 32.260,64 quân [(2)/(3)] (Nguồn: phòng tài chính- kế toán) Chỉ tiêu năng suất lao động cho ta biết: bình quân trong một chu kỳ hoạt động kinh doanh, một người lao động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu cho công ty. Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng lao động của công ty càng tốt. Năng suất lao động năm 2007 là 182.780 (nghìn đồng/ người), năm 2008 năng suất lao động tăng lên 380.493 (nghìn đồng/ người). Năm 2009, năng suất lao động đạt 423.856 (nghìn đồng/người). Sở dĩ có sự tăng trưởng như vậy là do tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của số lao động. Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân phản ánh mức lợi nhuận mà một người lao động tạo ra trong một năm. Lợi nhuận bình quân năm 2007 là 16.688,65 (nghìn đồng/người) có nghĩa là: năm 2007, tính bình quân một người lao động làm ra 16.688,65 (nghìn đồng) lợi nhuận. Năm 2008, lợi nhuận bình quân đạt 26.206,03 nghìn đồng, con số này đã tăng lên 32.260,64 (nghìn đồng) năm 2009. 2.1.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản dùng trong kinh doanh, bao gồm tài sản bằng hiện vật, bằng tiền…Vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu vốn của các doanh nghiệp thương mại. Với những doanh nghiệp thương mại thuần túy, quá trình chu chuyển của vốn lưu động thường trải qua hai giai đoạn: giai đoạn mua hàng (biến T thành H), giai đoạn này, vốn lưu động chuyển từ hình thái giá trị sang hình thái hiện vật giai đoạn bán hàng (biến H thành T) đó là lúc vốn lưu động quay trở lại hình thái ban đầu nhưng với số vốn lớn hơn. Xem xét hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thương mại, người ta sử dụng hai chỉ tiêu là: số lần chu chuyển của vốn số ngày một vòng quay. Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng doanh thu (tỷ đồng) 17,912 50,986 87,314 Vốn lưu động (tỷ đồng) 22,62 31,29 49,65 Số vòng quay của VLĐ 0,79 1,63 1,76 Số ngày 1 vòng quay. 462 224 207 (Nguồn: phòng tài chính- kế toán) Số vòng quay của vốn lưu động được tính bằng thương số giữa doanh thu bán hàng vốn lưu động bình quân trong kỳ. Chỉ số này càng cao chứng tỏ khả năng quay vòng vốn kinh doanh của công ty càng tốt ngược lại. Đối với công ty, số vòng quay vốn lưu động của ba năm tăng lên đều. Năm 2007, chỉ số này là 0,79; đến năm 2008 là 1,63 đạt 1,76 vào năm 2009. Số ngày một vòng quay của vốn lưu độngthương số giữa thời gian theo lịch trong kỳ (một năm) số lần chu chuyển của vốn lưu động. Năm 2007 chỉ số này là 462 (ngày), chứng tỏ vốn lưu động phải qua 462 ngày mới hết một vòng quay. Như vậy có nghĩa là chỉ số này càng nhỏ thì hiệu quả quay vòng vốn lưu động của công ty càng tốt. Điều đó cho thấy khả năng sử dụng vốn lưu động của công ty ngày càng hiệu quả. Năm 2008, số ngày một vòng quay của công ty đã giảm xuống là 224 (ngày) đến năm 2009 con số này giảm xuống còn 207 (ngày). 2.1.2.3. Tỷ suất lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị thặng dư toàn bộ tư bản ứng trước, phản ánh khả năng sinh lời của toàn bộ chi phí bỏ ra. Tỷ suất lợi nhuận được xem xét trên các chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Doanh thu (1) 17,912 50,986 87,314 Giá vốn hàng bán (2) 15,576 45,933 77,612 Chi phí BH, QLDN(3) 0,7008 1,5409 3,056 Chi phí kinh doanh (4); (4) = (2) +(3) 16,276 47,442 80,668 Lợi nhuận thuần (5) 1,635 3,512 6,646 [...]... càng cao chứng tỏ khả năng hoạt động kinh doanh tạo ra lợi nhuận của công ty càng tốt Nếu năm 2007, bỏ ra 1 đồng chi phí sẽ thu về 0,1 đồng lợi nhuận, thì với năm 2008 chỉ thu được 0,074 đồng lợi nhuận 0,08 đồng là lợi nhuận thu về khi bỏ ra 1 đồng chi phí vào năm 2009 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động bán vật liệu xây dựng tại công ty TNHH thương mại xây dựng Trung Chính 2.2.1 Nghiên cứu thị... ra, công ty cũng chú trọng công tác đào tạo nhân lực Nhân lực của bộ phận kinh doanh của công ty đều là những người có trình độ đại học, có trình độ chuyên môn cao Công ty tổ chức các buổi bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ nhân viên của mình theo định kỳ, thường là một năm một lần 2.3 Đánh giá hoạt động bán vật liệu xây dựng tại công ty TNHH thương mại xây dựng Trung Chính 2.3.1 Thành công. .. tin tưởng khối lượng hàng đặt mua tại công ty ngày càng tăng 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Bên cạnh những thành công đã đạt được, trong thời gian qua công ty TNHH thương mại xây dựng Trung Chính vẫn tồn tại những hạn chế cần khắc phục Thứ nhất, hoạt động nghiên cứu thị trường của công ty còn hạn chế Các hoạt động nghiên cứu thị trường của công ty chỉ ở mức độ khái quát, chưa đi vào nghiên... hình thức bán khác nhau Công ty TNHH thương mại xây dựng Trung Chính là doanh nghiệp mới thành lập không lâu, quy mô doanh nghiệp còn hạn chế Với mặt hàng thép, công ty làm đại lý thép cấp 1 cho các tập đoàn thép trong nước; đối với mặt hàng vật tư như Neo, Cáp DƯL, Gối cầu, Phụ gia xây dựng công ty phải nhập khẩu ở nước ngoài Vì vậy mà hình thức bán hàng chủ yếu được công ty lựa chọn là bán trực... mối quan hệ với khách hàng, củng cố phát triển thị trường Trong điều kiện thị trường cạnh tranh gay gắt, công ty TNHH thương mại xây dựng Trung Chính cũng giống như bao doanh nghiệp khác phải sử dụng nhiều hình thức xúc tiến thương mại nhằm tìm kiếm khách hàng, thúc đẩy hoạt động bán của công ty Hoạt động xúc tiến là cách nhanh nhất giúp khách hàng biết đến công ty Bởi lẽ, xúc tiến duy trì ảnh hưởng... được công ty thuê ngoài Công ty sẽ cử nhân viên theo dõi sát sao việc thực hiện hợp đồng, kịp thời phát hiện những sai sót nhanh chóng xử lý Trong quá trình tổ chức hoạt động bán hàng, túy theo từng hợp đốngcông ty sử dụng các hình thức bán hàng khác nhau cho phù hợp hiệu quả Có thể sử dụng hình thức bán tại kho của công ty; bán hàng trực tiếp, qua mạng mà không qua kho, bán theo hợp đồng; bán. .. gian Trong thời gian tới, công ty sẽ tiến hành mở rộng loại hình trung gian là các đại lý bán buôn, bán lẻ Khách hàng của công ty chủ yếu là các đơn vị kinh doanh, các đơn vị xây dựng Công ty chủ yếu bán theo hợp đồng đơn hàng Sử dụng hình thức thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng 2.2.5 Tổ chức các hoạt động xúc tiến, yểm trợ cho công tác bán hàng Xúc tiến bánhoạt động thông tin marketing tới... xây dựng Trung Chính 2.2.1 Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường là công việc đầu tiên cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động nghiên cứu thị trường tại công ty TNHH thương mại xây dựng Trung Chính đã được tiến hành nhưng chưa có sự quan tâm đúng mức Hiện tại, công ty chưa có bộ phận chuyên về nghiên cứu thị trường, việc nghiên cứu thị trường... Các hoạt động quảng cáo, PR cho sản phẩm hình ảnh của công ty chưa được áp dụng thực hiện Công ty chưa có website riêng để tự quảng bá cho hình ảnh của mình trên thị trường Vì vậy mà các hoạt động hỗ trợ cho việc cung cấp các dịch vụ của công ty đã có nhưng chưa bố trí hợp lý, làm hạn chế khả năng cạnh tranh của công ty với các đối thủ cạnh tranh khác Thứ hai, kinh doanh vật liệu xây dựnghoạt động. .. công Thứ nhất, công ty đã thu được kết quả tiêu thụ trong ba năm qua tương đối khả quan, thể hiện ở mức tăng tổng khối lượng vật liệu bán ra, doanh thu lợi nhuận từ hoạt động bán hàng tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm trước a Doanh thu Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng tăng lên qua các năm Năm 2007 là năm công ty mới chuyển sang hoạt động kinh doanh thép, xi măng vật liệu khác nhưng . Thực trạng hoạt động bán vật liệu xây dựng tại công ty TNHH thương mại và xây dựng Trung Chính. 2.1. Phân tích thực trạng, kết quả và hiệu quả bán. bán hàng của công ty TNHH thương mại và xây dựng Trung Chính 2.1.1. Phân tích kết quả bán hàng của công ty TNHH thương mại và xây dựng Trung Chính. Trong

Ngày đăng: 22/10/2013, 17:20

Hình ảnh liên quan

Bảng4: Tổng doanh thu bán vật liệu của công ty - Thực trạng hoạt động bán vật liệu xây dựng tại công ty TNHH thương mại và xây dựng Trung Chính

Bảng 4.

Tổng doanh thu bán vật liệu của công ty Xem tại trang 1 của tài liệu.
Để thấy được kết quả hoạt động bán vật liệu của công ty, ta có bảng số liệu sau: - Thực trạng hoạt động bán vật liệu xây dựng tại công ty TNHH thương mại và xây dựng Trung Chính

th.

ấy được kết quả hoạt động bán vật liệu của công ty, ta có bảng số liệu sau: Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng: Kết quả tiêu thụ của công ty theo tiêu thức nhà cung ứng. - Thực trạng hoạt động bán vật liệu xây dựng tại công ty TNHH thương mại và xây dựng Trung Chính

ng.

Kết quả tiêu thụ của công ty theo tiêu thức nhà cung ứng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng: Khối lượng và doanh thu bán xi măng của công ty giai đoạn 2007- 2009. - Thực trạng hoạt động bán vật liệu xây dựng tại công ty TNHH thương mại và xây dựng Trung Chính

ng.

Khối lượng và doanh thu bán xi măng của công ty giai đoạn 2007- 2009 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy được, doanh thu từ hoạt động kinh doanh vật liệu nhập khẩu tăng đều hàng năm - Thực trạng hoạt động bán vật liệu xây dựng tại công ty TNHH thương mại và xây dựng Trung Chính

ua.

bảng số liệu ta thấy được, doanh thu từ hoạt động kinh doanh vật liệu nhập khẩu tăng đều hàng năm Xem tại trang 7 của tài liệu.
2.2.4. Lựa chọn các hình thức bán. - Thực trạng hoạt động bán vật liệu xây dựng tại công ty TNHH thương mại và xây dựng Trung Chính

2.2.4..

Lựa chọn các hình thức bán Xem tại trang 15 của tài liệu.
Công ty sử dụng hình thức bán buôn là chủ yếu nên việc quản lý được thực hiện khá sát sao - Thực trạng hoạt động bán vật liệu xây dựng tại công ty TNHH thương mại và xây dựng Trung Chính

ng.

ty sử dụng hình thức bán buôn là chủ yếu nên việc quản lý được thực hiện khá sát sao Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan