Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
113,33 KB
Nội dung
ThựctrạngquảnlýrủirotronghoạtđộngchothuêtàichínhtạiCôngtyCTTCNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam 2.1. Khái quát chung về côngtychothuêtàichính –BIDV 2.1.1. Lịch sử hình thành vàpháttriểnHoạtđộngchothuêtàichính là một loại hình dịch vụ tàichính mới có nhiều ưu điểm trong việc cung cấp nguồn vốn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp ViệtNam đang trong giai đoạn cần thu hút nguồn vốn lớn phục vụ sản xuất và đổi mới trang thiết bị hoạt động. Nhận thấy sự pháttriển mạnh mẽ của hoạtđộngchothuêtàichínhvà những ưu việt của hình thức này, Ngânhàng Nhà nước đã ra Quyết định số 149/QĐ –NH5 về việc ban hành Thể lệ tín dụng thuê mua. Theo đó, Côngty Tín dụng thuê mua trực thuộc NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam được thành lập theo Quyết định số 128/QĐ –NH5 ngày 26/4/1995 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước về việc thành lập côngty chuyên doanh trực thuộc NgânhàngđầutưvàpháttriểnViệt Nam( BIDV). Tuy nhiên, cũng như các Phòng tín dụng thuê mua tại các ngânhàng quốc doanh khác, hoạtđộng của Côngty gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc. Trước thựctrạng đó, để tạo hành lang thông thoáng hơn chohoạtđộngcho thuê, ngày 9/10/1995 Chính Phủ đã ban hành Nghị định 64/CP - quy chế tạm thời về tổ chức vàhoạtđộng của CôngtychothuêtàichínhtạiViệt Nam. Côngtychothuêtàichính ( trên cơ sở tiền thân Côngty tín dụng thuê mua) được thành lập theo Quyết định số 305/19998/QĐ-NHNN5 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước vàchínhthức đi vào hoạtđộng kể từ ngày 14/12/1998 với tên gọi chínhthức là CôngtychothuêtàichínhNgânhàngĐầutưvàpháttriểnViệtNam . CôngtyCTTC là đơn vị thành viên thứ 65 của BIDV, là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập đầu tiên của hệ thống và cũng là một trong những côngtychothuêtàichính được thành lập sớm nhất hoạtđộng kinh doanh trong lĩnh vực này. Theo Điều 2 của Quyết định số 305 trên, “Công tychothuêtàichínhNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam là một pháp nhân; là doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam; được NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam cấp vốn điều lệ; có quyền tự chủ kinh doanh vàtự chủ tài chính, chịu ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam theo quy định tại Điều lệ của NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam.” 2.1.2 Một số nét chính về côngty 2.2.2.1. Lĩnh vực hoạtđộng Theo Quyết định thành lập của Thống đốc NHNN, theo Điều lệ công ty, CôngtyCTTC BIDV được phép thực hiện các hoạtđộngtrong 5 lĩnh vực chính: huy động vốn, chothuêtài chính, mua vàchothuê lại dưới hình thứcchothuêtài chính, cho vay vốn lưu độngvàthực hiện bao thanh toán, hoạtđộng ngoại hối và một số các hoạtđộng khách theo quy định của Nhà nước. Thứ nhất, côngty được thực hiện hoạtđộng huy động vốn. Côngty được huy động vốn từ mọi nguồn vốn trongvà ngoài nước dưới các hình thức: - Nhận tiền gửi có kỳ hạn 01 năm trở lên của các tổ chức, cá nhân. - Phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác có kỳ hạn trên 01 năm để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trongvà ngoài nước khi được Thống đốc Ngânhàng Nhà nước ViệtNam chấp thuận. - Vay vốn của các tổ chức tín dụng trongvà ngoài nước. - Nhận các nguồn vốn theo quy định của pháp luật. Thứ hai, côngty được thực hiện nghiệp vụ chothuêtài chính. -Cho thuêtàichính dưới các hình thức được pháp luật cho phép đối với các tài sản là máy móc, thiết bị và các động sản khác cho các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế hoạtđộngtạiViệtNam theo quy định của pháp luật; -Cho thuê hợp vốn theo quy định của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước; - Nhập khẩu trực tiếp những máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển vàđộng sản mà bên thuê đã được phép mua, nhập khẩu và sử dụng theo các quy định hiện hành của pháp luật. Thứ ba, côngty được thực hiện mua vàchothuê lại theo hình thứcchothuêtài chính. Côngty mua lại máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển vàđộng sản thuộc sở hữu của bên thuêvàchothuêtàichính lại chính các tài sản đó dưới hình thứcchothuêtàichính để bên thuê tiếp tục sử dụng phục vụ chohoạtđộng của mình. Thứ tư, côngtythực hiện cho vay vốn lưu độngvàthực hiện bao thanh toán. Thứ năm, côngty được phép thực hiện hoạtđộng ngoại hối theo các nội dung ghi trong Giấy phép hoạtđộng ngoại hối do Ngânhàng Nhà nước cấp. Ngoài ra, Côngty cũng được thực hiện các hoạtđộng khác theo quy định pháp luật như: -Tư vấn cho khách hàng về những dịch vụ có liên quan đến nghiệp vụ chothuêtài chính. -Thực hiện các dịch vụ uỷ thác, quảnlýtài sản và bảo lãnh liên quan đến hoạtđộngchothuêtài chính. -Đầu tư, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp tài sản thế chấp, cầm cố đã chuyển thành tài sản do côngtyquảnlý để sử dụng hoặc kinh doanh theo các quy định của pháp luật. -Thực hiện các nghiệp vụ khác theo uỷ quyền của Ngânhàng ĐT&PT ViệtNamvà được các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép. 2.2.2.2. Cơ cấu tổ chức Côngtychothuêtàichính – BIDV hoạtđộng dựa trên các nguyên tắc phù hợp với quy định Pháp luật, của Ngânhàng nhà nước và BIDV sau: - Côngtychothuêtài chính-Ngân hàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam chịu sự quảnlý của của NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam về vốn, về kế hoạch pháttriển kinh doanh, về tổ chức nhân sự và chịu sự quảnlý của Ngânhàng Nhà nước về nội dung và phạm vi hoạtđộng nghiệp vụ. - Côngtythực hiện các nghiệp vụ theo quy định của pháp luật về tài chính, tín dụng và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạtđộng kinh doanh của mình. - Côngty chịu sự quản lý, thanh tra, giám sát của Ngânhàng Nhà nước, NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam. Từ mô hình tổ chức đơn giản khi mới thành lập năm 1998 với 01 Ban lãnh đạo, 03 phòng chức năng Kinh doanh, Tổng hợp, Kế toán, đến năm 2009, mô hình tổ chức vàhoạtđộng của CôngtyCTTC BIDV đã có nhiều biến chuyển tích cực. HỘI ĐỒNGQUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT BAN ĐIỀU HÀNH Các phòng chức năng Phòng Quan hệ khách hàng I Phòng Quan hệ khách hàng II Phòng Quan hệ khách hàng III Phòng Quản trị rủiro Phòng Quản trị tín dụng Phòng Chothuê nội ngành Phòng Tổ chức - hành chính Phòng Kế hoạch tổng hợp Phòng Kế toán - Tàichính Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức CôngtyCTTC đến ngày 31/12/2009 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2009- Côngty CTTC- BIDV) Mô hình tổ chức mới vừa tăng tính chuyên môn hóa của mỗi Phòng, Ban vừa làm mối quan hệ giữa Côngty với Hội sở chính BIDV và giữa các bộ phận trongCôngtyrõ ràng và chặt chẽ hơn. Mối quan hệ giữa các Ban, Trung tâm tại Hội sở chính BIDV với các phòng thuộc CôngtyCTTCtrong nghiệp vụ là mối quan hệ chỉ đạo, hướng dẫn, hỗ trợ và phối hợp triển khai nhiệm vụ cụ thể theo Quy chế điều hành của Tổng giám đốc và các quy trình , quyết định nghiệp vụ có liên quan. Đồng thời, giữa các phòng nghiệp vụ trongCôngtyCTTC cũng có mối quan hệ rất mật thiết, cùng phối hợp công tác theo các quy trình nghiệp vụ và theo chức năng, nhiệm vụ từng phòng. Ngoài ra, Chi nhánh, Phòng giao dịch, Điểm giao dịch thuộc Côngty chịu sự hướng dẫn, kiểm tra, hỗ trợ về nghiệp vụ của các phòng tại trụ sở chínhCôngty tùy theo chức năng, nhiệm vụ từng phòng để cùng thực hiện nhiệm vụ chung. Chức năng nhiệm vụ cụ thể của các Phòng, Ban trongCôngty được quy định cụ thể như sau: Hội đồngquản trị, Ban kiểm soát và Ban điều hành Theo Điều lệ của Công ty, Hội đồngquản trị có chức năng quản trị Côngty theo các quy định của Pháp luật, Điều lệ tổ chức, vàhoạtđộng của BIDV nhằm quản lý, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn vàpháttriển vốn mà BIDV đã giao quản lý. Ban kiểm soát có chức năng kiểm soát hoạtđộng của Công ty. Ban điều hành bao gồm Giám đốc và các Phó Giám đốc, có nhiệm vụ điều hành hoạtđộng của công ty, đảm bảo thực hiện các kế hoạch và mục tiêu của Côngty cũng như của BIDV. Phòng quan hệ khách hàng Hiện tại, Côngty có 3 phòng Quan hệ khách hàng, thực hiện hai nhiệm vụ chính là: công tác tiếp thị vàpháttriểnquan hệ khách hàngvà tham gia công tác chothuêtài chính. Phòng QuảnlýrủiroThực hiện 4 nhiệm vụ chủ yếu sau a. Quảnlý tín dụng, b. Quảnlýrủiro tín dụng, c. Quảnlý các rủiro tác nghiệp d. Chống rửa tiền. Đây là bộ phận đánh giá rủiro của các dự án chothuêtài chính, đề xuất vàthực hiện các biện pháp phòng ngừa và xử lýrủiro có khả năng xảy ra. Phòng Quản trị tín dụng Trực tiếp thực hiện tác nghiệp vàquản trị chothuêtàichính với khách hàng theo quy định, quy trình của công ty. Phòng chothuê nội ngành a. Chothuêtàichính với các tài sản mua bán từ chi nhánh BIDV b. Chothuêtàichính đối với các tài sản mua bán tập trung toàn ngành. Phòng Kế hoạch tổng hợp a. Thực hiện các công tác kế hoạch tổng hợp, quảnlý hệ thống chất lượng ISO vàthực hiện công tác pháp chế- chế độ b. Công tác nghiệp vụ: đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành các nghiệp vụ, giải pháp pháttriển nghiệp vụ Phòng Tàichính - Kế toán Phòng Tài chính- Kế toán thực hiện ba công tác chính là : công tác tài chính, công tác điện toán, áp dụng công nghệ thông tin hiện đại vào nhiệp vụ kế toán vàcông tác kho quỹ. Phòng Tổ chức hành chính a. Thực hiện tổ chức nhân sự b. Thực hiện các công tác văn phòng, hành chínhquản trị 2.1.3. Kết quả hoạt độngcủa Côngty giai đoạn 2006-2009 Theo Điều lệ của Công ty, vốn hoạtđộng của Côngty bao gồm: Vốn điều lệ, các Quỹ bao gồm : quỹ đầutưphát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự trữ bổ sung vốn lưu động, các loại quỹ khác và lợi nhuận chưa chia, vốn huy động được và các loại vốn khác. a, Về quy mô nguồn vốn Theo dõi sự thay đổi của nguồn vốn qua các năm 2006-2009 có thể thấy tổng nguồn vốn của Côngty không ngừng gia tăng từnăm 2006- 2008, tuy nhiên trongnăm 2009, tổng tài sản giảm 57.25 tỷ ( giảm 3.6%) do dư nợ nội ngành giảm mạnh. Bảng 2.1. Cơ cấu nguồn vốn 2006-2009 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 Tổng nguồn vốn 949,821 1,192,369 1,705,377 1,648,000 Tốc độ tăng trưởng (%) - 25.54 43.02 -3.36 1. Vốn tự có 221,322 237,621 274,503 304,318 -Tỷ trọng (%) 23.30 19.93 16.10 18.47 -Tốc độ tăng trưởng (%) - 7.36 15.52 10.86 2. Vốn huy động 719,680 945,454 1,402,044 1,335,309 Tốc độ tăng trưởng (%) - 31.37 48.29 -4.76 Trong đó -Nhận tiền gửi 19,526 35,200 64,508 22,399 Tỷtrọng (%) 2.06 2.95 3.78 1.36 Tốc độ tăng trưởng (%) - 80.27 83.26 -65.28 -Vay từ TCTDkhác 700,154 910,254 1,337,536 1,306,969 Tỷtrọng (%) 73.71 76.34 78.43 79.31 Tốc độ tăng trưởng (%) - 3.57 2.74 1.12 - Vốn khác 8,819 9,294 28,830 8,373 Tỷ trọng(%) 0.93 0.78 1.69 0.51 Tốc độ tăng trưởng (%) - 5.39 210.20 -70.96 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán Côngty CTTC-BIDV năm 2006- 2009) Từ bảng 2.1, có thể thấy quy mô nguồn vốn của Côngty tăng liên tục qua các nămtừ 2006-2008, tuy nhiên đến năm 2009 đã bắt đầu bị suy giảm. Nếu như năm 2006, tổng nguồn vốn là 949,821 triệu đồng thì đến năm 2007 đã tăng lên 1,192,369 triệu, tốc độ tăng trưởng đạt 25.54% thì đến năm 2008 đã tăng mạnh lên 1,705,377 triệu đồng, tăng 43.02% so với năm 2007, do sự tăng mạnh của nguồn vốn huy động ( tăng 48.29%). Tuy nhiên trongnăm 2009, do gặp nhiều khó khăn do nền kinh tế suy thoái nên nguồn vốn chỉ còn 1,648,000 triệu đồng, giảm 57,377 triệu đồng so với năm 2008 do vốn huy động giảm mạnh, đặc biệt là khoản nhận tiền gửi( giảm 65.28%) vàtài sản khác (giảm 70.96%). Cùng với sự gia tăng của nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn cũng ngày càng dịch chuyển theo hướng tích cực. Nếu như trong những nămđầu mới thành lập, côngtyhoạtđộng chủ yếu dựa vào vốn tự có và nguồn vốn vay các TCTD khác, mà chủ yếu là BIDV, thì trong những nămtừ 2006- 2009, côngty mở rộng nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác như BIC, Bảo hiểm tiền gủi Việt Nam. Năm 2006, tỷtrọng của vốn tự có là 23.3% thì đến năm 2008 chỉ còn 16.1% vànăm 2009 là 18.47%. Trong khi đó, vốn huy động có mức tăng trưởng khá cao trongnăm 2007 và 2008 ( lần lượt là 31.37% và 48.29%). Tuy nhiên, qua 15 nămhoạt động, côngty vẫn hoạtđộng chủ yếu dựa trên nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay từ BIDV, hoạtđộng nhận tiền gửi tuy cũng có sự tăng trưởng qua các năm nhưng chỉ chiếm một tỷtrọng khá khiêm tốn ( năm 2008 chiếm 3.78% vànăm 2009 là 1.36%) . Đó là do khả năng huy động bằng các hình thức khác như phát hành trái phiếu, chứng chỉ nợ hay vay trên thị trường liên ngânhàng của côngty là rất khó khăn. Côngty không có mạng lưới chi nhánh, uy tín không đủ cao để cạnh tranh với các ngânhàng thương mai trong việc thu hút nguồn vốn từ dân cư nên khả năng tự huy động vốn gặp khó khăn. Đối với phát hành trái phiếu, côngty không đáp ứng được điều kiện về tỷ lệ nợ xấu dưới 5% , đồng thời vay vốn trên thị trường liên ngânhàng phải chịu mức lãi suất rất cao nên côngty cũng không thể thu hút vốn từ nguồn này. b, Hoạtđộng tín dụng của côngtyHoạtđộng tín dụng của côngty hiện nay vẫn chỉ có một sản phẩm dịch vụ duy nhất là chothuêtài chính. Đó là do CôngtyChothuêtàichính là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng, nên không được thực hiện toàn bộ các hoạtđộngngânhàng của như các hoạtđộng khác liên quan. Cho đến nay, Côngty vẫn chưa được phép thực hiện các nghiệp vụ đầutưtàichínhvà chưa đủ điều kiện để chothuê vận hành. Có thể thấy, chothuêtàichính là hoạtđộng chủ đạo của công ty, đưa lại doanh thu và lợi nhuận lớn nhất chocông ty. Bảng 2.2: Dư nợ chothuê 2006-2009 Đơn vị: tỷđồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 Dư nợ Tỷtrọng Dư nợ Tỷtrọng Dư nợ Tỷtrọng Dư nợ Tỷtrọng Dư nợ ngoại ngành 548 58.5% 821 68.7% 1352 78% 1391 84.05% Dư nợ nội ngành 388 41.5% 406 31.3% 381 22% 264 15.95% Tổng dư nợ 936 100% 1227 100% 1733 100% 1655 100% Tăng trưởng tổng dư nợ qua các năm (%) 27,7% 45% -4,5% Tốc độ tăng trưởng ngành 12.29% 18.91% ( Nguồn: Báo cáo tổng kết từnăm 2006-2009 côngtychothuêtài chính-BIDV) Tính đến 31/12/2009, tổng dư nợ chothuêtàichính của côngty là 1655 tỷ đồng, giảm 4,5% so với năm 2008, do dư nợ nội ngành giảm mạnh ( giảm 117 tỷđồng so với năm 2008) trong khi dư nợ ngoại ngành tăng ít ( tăng 39 tỷ). Nếu như trong giai đoạn trước, dư nợ tín dụng của côngty đều có mức tăng trưởng tốt và cao hơn mức tăng trưởng của toàn ngành, 27.7% năm 2007 và 45% năm 2008 thì năm 2009, trước những khó khăn của nền kinh tế nói chung cũng như những khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng mới có chất lượng tốt khiến hoạtđộngchothuêtàichính của côngty giảm sút. CôngtyCTTC không thuộc đối tượng được hỗ trợ lãi suất của Chính phủ là một bất lợi lớn dẫn đến nền khách hàng không ổn định, các doanh nghiệp có dự án đầutư hiệu quả hoặc giá trị hợp đồng lớn trên 3 tỷđồng đều có động thái trả trước hoặc bỏ không giải ngân để vay ngânhàng nhằm được hưởng lãi suất ưu đãi. Đơn vị: tỷđồng Biểu đồ 2.1.: Chothuêtàichính nội ngành và ngoại ngành 2006-2009 Theo tiêu chí đối tượng chothuê cũng như lãi suất chothuêvà mức độ rủi ro, hoạtđộngchothuêtàichính của côngty được phân thành hai khu vực là chothuê nội ngành vàchothuê ngoại ngành. - Chothuê nội ngành Chothuê nội ngành là hoạtđộngchothuêtàichính đối với các tài sản mua bán từ các chi nhánh BIDV hoặc các tài sản mua bán tập trung toàn ngành. Tài sản thuê thường là hệ thống máy văn phòng, hệ thống điều hòa, máy rút tiền tự động, xe ô tô,… Tháng 11/2008 Côngty đã thành lập Phòng chothuê nội ngành để thực hiện một cách tốt nhất khu vực chothuê này. Tính đến ngày 31/12/2009, dư nợ chothuê nội ngành đạt 264 tỷ đồng, giảm mạnh so với năm 2008 ( 381 tỷ đồng), năm 2007 ( 377 tỷ) vànăm 2006 (388 tỷ đồng). Có thể thấy từnăm 2006- 2009, tỷtrọngchothuê nội ngành giảm mạnh, nếu như năm 2006 chiếm 41.5% tổng dư nợ chothuêtàichính thì năm 2009, tỷtrọng này chỉ còn 15.95%. Như vậy, Côngty đang mở rộng hoạtđộng sang khu vực chothuê ngoại ngành- khu vực có khả năng sinh lời lớn hơn. - Chothuêtàichính ngoại ngành Chothuêtàichính ngoại ngành là hoạtđộng cung cấp dịch vụ chothuêtàichínhcho các khách hànghoạtđộng ngoài hệ thống BIDV như các pháp nhân ( côngty trách nhiệm hữu hạn, côngty cổ phần, doanh nghiệp Nhà nước, hộ kinh doanh cá thể, hợp tác xã). Tài sản chothuê cũng rất đa dạng, gồm các dây chuyền sản xuất, các sản phẩm công nghiệp, tiêu dùng, phương tiện thi công, xây dựng,… Năm 2007, số lượng dự án đã ký kết chothuêtàichính ngoại ngành là 174 dự án, tổng giá trị chothuê lên đến 1056 tỷ đồng, dư nợ chothuê ngoại ngành cuối kỳ là 821 tỷ đồng, tăng 49,8% so với năm 2006. Dư nợ chothuê đến 31/12/2008 của chothuê ngoại ngành là 1352 tỷ đồng, tăng trưởng 65% so với cuối năm 2007( dư nợ 821 tỷ đồng) . Năm 2009, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng Côngty vẫn cố gắng phê duyệt 70 dự án chothuê với tổng trị giá là 300 tỷ đồng, giải ngân 270 tỷ, tổng dư nợ ngoại ngành đạt 1391 tỷ, tăng 9% so với năm 2008. c, Về thị phần hoạtđộng của Côngty Hiện nay, tạiViệtNam đang có 13 Côngtychothuêtàichính đang hoạt động, gồm 06 Côngty trực thuộc các NHTM nhà nước, 04 Côngty có vốn đầutư nước ngoài và 03 Côngty thuộc NHTM cổ phần. Theo số liệu Hiệp hội chothuêtàichínhViệt [...]... lượng hoạtđộng kinh doanh của Côngty sụt giảm mạnh, tổng tài sản giảm, các chỉ tiêu về khả năng sinh lời đều rất thấp, rủiro mà Côngty đang phải đối mặt là rất cao 2.2 Thựctrạng về rủirotronghoạtđộngchothuêtàichínhtạiCôngty CTTC- BIDV 2.2.1 Các loại rủirotronghoạtđộngchothuêtàichínhCôngty đã gặp phải Trong suốt quá trình hoạtđộngtrong lĩnh vực chothuêtài chính, Côngty phải... tàichínhtạiCôngty CTTC- BIDV 2.3.1 Về công tác phòng ngừa rủirochothuêtàichínhCông tác phòng ngừa rủirochothuêtàichính được Côngty CTTC- BIDV ngày càng chú trọng đẩy mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động, đặc biệt trong giai đoạn khó khăn hiện nay Phòng ngừa rủirochothuêtàichính thể hiện qua chính sách chothuêtài chính, chiến lược quản trị rủirovà được thực hiện trong tất cả... tán rủiro thấp, đồng thời không mở rộng được thị phần hoạtđộng của côngty • Côngty chưa có quy trình quảnlýrủi ro, quy trình giám sát vàquảnlýhoạtđộngchothuêtàichính Mặc dù Côngty đã ban hành Quy trình chothuêtàichính nhưng chưa có Quy trình quảnlýrủiro khiến chocông tác quảnlýrủiro chưa có một chuẩn nhất định, ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của công tác quản lýrủiro Quản. .. thành hai cấp độ là quảnlýrủiro toàn bộ danh mục chothuêvàquảnlýrủiro từng khoản thuêvà được thực hiện trong tất cả các khâu của quy trình chothuêtàichính • Quảnlýrủiro toàn bộ danh mục Rủiro toàn bộ là rủiro do Côngtychothuêtàichính tập trung chothuê quá nhiều đối với một lĩnh vực nào đó và khi lĩnh vực đó gặp khó khăn, suy thoái thì Côngtychothuêtàichính có thể sẽ phải... còn tài sản, không còn hoạt động, bị phá sản,… b, So sánh tỷ lệ Nợ xấu với các côngtychothuêtàichính khác Bảng 2.7 thể hiện tỷ lệ nợ xấu của 6 côngtychothuêtàichính có dư nợ chothuê lớn nhất ViệtNamtrongnăm 2008 So với những côngty này, Côngtychothuêtàichính – BIDV (trong bảng là Cty CTTC I NH Đầutư & PTVN) có tỷ lệ nợ xấu đứng thứ 3 So với Côngtychothuêtàichính II- Ngân hàng. .. quy trình chothuêtàichính nhằm nhận diện sớm nhất những rủiro có thể xảy ra, đo lường và đưa ra những biện pháp xử lý phù hợp 2.3.1.1 Chính sách quản lýrủiro cho thuêtàichínhCông tác quản lýrủirotại Công tyChothuêtàichính BIDV thể hiện qua các định hướng hoạtđộngchothuêtàichínhtrong từng thời kỳ được quy định cụ thể trong các văn bản, các công văn, thông báo do Giám đốc và Chủ tịch... của Côngty Xây dựng công trình đường thủy vàCôngty cầu 7 Thăng Long 2.4 Đánh giá công tác quản lýrủiro cho thuêtàichínhtạiCôngtynăm 2006-2009 2.4.1 Kết quả đạt được Trong giai đoạn từnăm 2006 đến nay, mặc dù phải đối mặt với không ít khó khăn nhưng công tác quảnlýrủirochothuêtàichínhtạiCôngtychothuêtài chínhBIDV đã đạt được một số thành quả đáng kể Thứ nhất, Côngty đã thực. .. trongvà sau khi chothuêtàichính Về cơ bản, Côngtychothuêtài chính- BIDV đã có những văn bản hướng dẫn thủ tục chothuêtàichính bao gồm đầy đủ và cụ thể nội dung của từng bước Mặc dù chưa có Quy chế quảnlýrủiro nhưng trong mỗi bước của quy trình chothuêtàichính đều gắn liền với công tác nhận biết, phòng ngừa rủiro • Thẩm định sơ bộ Thẩm Phê duyệt cho định rủirothuêtàichính Giải ngân. .. quản lý, kiểm soát sau chothuê cũng được Côngty chú trọngvà đẩy mạnh trong giai đoạn 2006-2009 Trongnăm 2009, Côngty đã thực hiện kiểm tra, rà soát lại tài sản thuêvà tình hình tàichính của 201 doanh nghiệp, chiếm 61% số khách hàngCôngty đang theo dõi Thứ năm, công tác ứng dụng Công nghệ thông tin vào quản lýrủiro được côngty hết sức quan tâm và có nhiều đổi mới Hiện tại, Côngty đang thực. .. hình thứcchothuêtài chính, Côngty mới thực hiện nghiệp vụ chothuêtàichính chủ yếu bằng hình thứcchothuê ba bên, mua vàchothuê lại Các hình thứcchothuê ủy thác, nhập khẩu trực tiếp mới được sử dụng rất ít còn hình thứcchothuê giáp lưng, chothuê bằng vốn vay chưa được Côngty áp dụng Đồng thời, Côngty cũng mới chỉ thực hiện chothuêtàichính trung hạn mà chưa chothuêtàichính dài . Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động cho thuê tài chính tại Công ty CTTC Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2.1. Khái quát chung về công ty cho. 2.2. Thực trạng về rủi ro trong hoạt động cho thuê tài chính tại Công ty CTTC- BIDV 2.2.1. Các loại rủi ro trong hoạt động cho thuê tài chính Công ty đã