1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án văn 8 kỳ 1 full trọn bộ mới nhất

230 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -Ngày soạn: 14/8/ Tuần Tiết Bài Ngày dạy: Văn bản: TÔI 22/8/ ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I MỤC TIÊU: - Qua bài, HS cần: 1) Kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật”tôi”ở buổi tựu trường đời Một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Học sinh hiểu cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kỹ năng: - Có kĩ đọc diễn cảm, phát phân tích tâm trạng nhân vật”tôi”, liên tưởng đến buổi tựu trường thân Học hỏi cách viết truyện ngắn Thanh Tịnh 3) Thái độ: - Trân trọng tình cảm sáng hồi ức tuổi thơ mình, đặc biệt ngày tới trường 4) Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, nl ngôn ngữ giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: tự tin, thêm yêu trường, lớp, thầy cô, bạn bè II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan Học sinh: Ôn lại số văn nhật dụng chương trình Ngữ văn Soạn trước nhà III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Kích thích tư duy, đọc sáng tạo, DH nhóm, giải vấn đề, gợi mở vấn đáp, phân tích, bình giảng - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, TL nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số * Kiểm tra cũ Kiểm tra tập HS * Vào mới: - GV cho HS xem số h/a HS cắp sách đến trường Cho HS NX – GV gt “Cứ độ thu sang ” thời khắc đáng nhớ học trò Mùa thu, mùa hoa cúc nở, khởi đầu học sinh sau tháng hè dài Và nguyên vẹn, tươi với dòng xúc cảm khác trước mùa tựu trường -> cảm nhận dịng kí cảm xúc Thanh Tịnh qua văn bản”Tôi học” Năm học: 2019 - 2020 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Đọc - Tìm hiểu chung - PP: Đọc sáng tạo, gợi mở vấn đáp - KT: Hỏi trả lời ? Qua phần thích, em hỏi trả lời đời, nghiệp sáng tác nhà văn Thanh Tịnh? ? Nêu xuất xứ văn bản? ? Nên đọc vb với giọng ntn? + VB diễn tả dịng tâm trạng nhân vật”tơi”nên cần đọc với giọng thay đổi theo dòng tâm trạng nhân vật + Gọi học sinh đọc văn bản, nx, đánh giá, gv đánh gía, đọc lại cần - Học sinh tìm hiểu thích 2,3,7 Chú ý thích”Ơng đốc, Lạm nhận” * HS thuyết trình ? Em trình bày thể loại, PTBĐ, NV trữ tình, bố cục văn bản? - ĐD HS TB – HS khác NX, b/s - GV NX, chốt KT NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đọc - Tìm hiểu chung Tác giả + Thanh Tịnh (1911 - 1988 ) quê Huế dạy học, viết báo, văn Ông tác giả nhiều tập truyện ngắn, thơ tiếng tập tr ngắn"Quê mẹ”và tập truyện thơ”Đi từ mùa sen" + Sáng tác Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, tốt lên vẻ đẹp đằm thắm nhẹ nhàng mà lắng sâu, êm dịu Tác phẩm a Hoàn cảnh đời xuất xứ vb: +”Tơi học”in tập”Q mẹ”XB năm 1941 + Tồn tác phẩm là”những kỉ niệm mơn man buổi tựu trường”qua hồi tưởng nhân vật”tôi” b Đọc - thích c.Thể loại: Truyện ngắn d PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm e Nhân vật chính: Tơi -> việc kể theo cảm nhận Tôi ê Bố cục: phần - P1: Từ đầu ”ngọn núi”: Tâm trạng cảm nhận Tôi đường mẹ tới trường - P2: Tiếp theo” nghỉ ngày”: Cảm nhận Tôi lúc sân trường - P3: Phần cịn lại: Cảm nhận Tơi lớp học lần Bài văn viết theo dòng hồi tưởng nhà văn ngày đầu tựu Năm học: 2019 - 2020 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -trường (Bố cục theo diễn biến tâm trạng nv trữ tình) - PP: gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, DH nhóm, trực quan - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm ? Em trình hồi tưởng theo diễn biến tâm trạng tác giả buổi tựu trường đầu tiên? G y/c H quan sát phần đầu văn ? Nỗi nhớ buổi tựu trường thể qua thời gian, khơng gian nào? II Phân tích Tâm trạng cảm nhận Tôi đường mẹ tới trường * Hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc - Thời gian: Cuối thu… - Cảnh thiên nhiên: Lá ngồi đường rụng nhiều, khơng có đám mây bàng bạc - Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ mẹ tới trường -> Gần gũi, đẹp đẽ, gắn liền với tuổi thơ ? Cảm nhận em thời gian, không buổi tựu trường gian ấy? -> Tác giả người gắn bó với quê hương,đó ? Vì vào thời điểm đó, tác giả lại lần cắp sách tới trường(gây nhớ buổi tựu trường ấn tượng mạnh) mình? ( Thời khắc quan trọng đv hs, thiêng liêng có ý nghĩa Sự liên tưởng tương đồng ss) * Tâm trạng nhân vật tơi * TL nhóm: nhóm (4 phút) - T/trạng: náo nức; mơn man; tưng bừng; rộn ? Khi nhớ kỉ niệm đó, tâm rã trạng tác giả thể qua từ ngữ nào? + Từ láy-> tăng giá trị biểu cảm, diễn tả cảm ? Nx từ ngữ giá trị biểu xúc nhân vật tơi đạt nó? -> Cảm xúc xao xuyến, bâng khuâng ? Đó cảm xúc nào? - ĐD HS TB – HS khác NX, b/s - GV NX, chốt KT *GV bình giảng * Cảm nhận nhân vật đường -”Những cảm giác sáng lại nảy nở… ? Trên đường mẹ tới trường , bầu trời quang đãng” cảm giác thể qua chi -”Buổi mai hôm …Mẹ nắm tay tơi … tiết nào? Vì tơi lại có cảm giác ấy? Con đường tơi quen lại lần…có thay đổi lớn:hơm tơi học -> Cảm giác lạ lịng ? Đó cảm giác nào? -> Sự đứng đắn nghiêm túc học hành ? Đặc biệt chi tiết:”Tôi không lội qua …nơ đùa có ý nghĩa gì? - Ghì chặt sách vở, xóc lên, nắm lại cẩn ? Từ cảm giác ấy, tơi có cử hành thận ghì chặt tay, thử sức cầm bút động nào? + Động từ -> Cử ngộ nghĩnh, đáng yêu Năm học: 2019 - 2020 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -? Cách sử dụng từ ngữ có đặc biệt? Tác dụng? ? Qua chi tiết ấy, em hiểu ý nghĩ tơi? - Yêu cầu hs thảo luận theo cặp: - Đặc biệt câu:”Ý nghĩ thoáng qua nhẹ nhàng mây…núi” ? Phát dấu hiệu NT câu văn? Điều có ý nghĩa gì? - HS trình bày , nhận xét ? Em có nhận xét nghệ thuật kể chuyện miêu tả…? -> Có ý chí học, muốn chững chạc bạn + NT: so sánh -> Đề cao học người + Cách kể chuyên nhẹ nhàng , miêu tả cảm giác lời văn giàu chất thơ , hình ảnh so sánh đầy thơ mộng -> Tâm trạng háo hức, hăm hở ? Cảm nhận chung tâm trạng nhân vật tôi? => Tôi hồn nhiên ngây thơ sáng, bộc ? Qua đoạnvăn, em cảm nhận lộ yêu học , yêu bạn, ý thức khát vọng nhân vật tôi? vươn lên học tập * GV bình giảng… Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - PP: gợi mở, vấn đáp * Bài - KT: Đặt câu hỏi ? Đọc đoạn thơ, bà thơ nói học trị, tình bạn, mái trường? ? Nêu cảm xúc, suy nghĩ em đoạn thơ, thơ đó? Hoạt động vận dụng ? Em kể kỉ niệm đẹp buổi tựu trường thân? Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Sưu tầm văn, thơ hay viết mái trường, thầy cô, bạn bè * Học lại cũ, kể tóm tắt lại văn * Soạn tiếp phần cịn lại văn bản”Tơi học”( Tâm trạng nhân vật theo dòng hồi tưởng buổi tựu trường đầu tiên) Năm học: 2019 - 2020 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -Ngày soạn: 16/8/ Ngày dạy: 24/8/ TÔI ĐI HỌC (Tiếp) Tuần Tiết Bài 1: Văn bản: (Thanh Tịnh) I MỤC TIÊU: - Qua bài, HS cần: 1) Kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật”tôi”ở buổi tựu trường đời Một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Học sinh hiểu cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kỹ năng: - Có kĩ đọc diễn cảm, phát phân tích tâm trạng nhân vật”tôi”, liên tưởng đến buổi tựu trường thân Học hỏi cách viết truyện ngắn Thanh Tịnh 3) Thái độ: - Trân trọng tình cảm sáng hồi ức tuổi thơ mình, đặc biệt ngày tới trường 4) Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, nl ngôn ngữ giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: tự tin, thêm yêu trường, lớp, thầy cô, bạn bè II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan Học sinh: Ôn lại số văn nhật dụng chương trình Ngữ văn Soạn trước nhà III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Kích thích tư duy, đọc sáng tạo, DH nhóm, giải vấn đề, gợi mở vấn đáp, phân tích, bình giảng - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, TL nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức ? Em trình bày hiểu biết em nhà văn Thanh Tịnh tác phẩm”Tơi học”? ? Hãy phân tích diễn bến tâm trạng nhân vật”Tôi”- Tôi học, mẹ đến trường? * Kiểm tra cũ Kiểm tra tập HS * Vào - GV cho HS hát bài”Mái trường mến yêu” Cho HS NX – GV gt Năm học: 2019 - 2020 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -Tiếp nối cảm xúc nhân vật đến trường, tâm trạng tơi có thay đổi đến trường -> cô em tiếp tục tìm hiểu văn bản”Tơi học”của Thanh Tịnh Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Phân tích - PP: gợi mở vấn đáp - KT: Hỏi trả lời NỘI DUNG CẦN ĐẠT II Phân tích(Tiếp ) Tâm trạng cảm nhận Tôi đường mẹ tới trường Cảm nhận lúc sân trường * Cảnh sân trường - Sân trường dày đặc người Người quần áo gương mặt vui tươi sáng sủa trường đình làng + So sánh -> Đẹp, khơng khí vui vẻ, trường thiêng liêng, trang trọng - Tôi thấy ấm áp, gần gũi thiêng liêng… -…”đâm lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, thèm vụng ước ao thầm người học trò cũ” - Các bạn”như chim ” + Miêu tả sinh động ,NT so sánh, -> Ngại ngùng, bẽn lẽn lo sợ trẻ thơ trước giới rộng lớn ,t/g tri thức * TL nhóm: nhóm (5 ph) ? Khi mẹ đến trước trường làng Mĩ Lí, nhân vật tơi nhìn thấy cảnh tượng gì? Nt s/d đây? ? Trong cảm nhận tôi, cảnh nào? ? Tâm trạng thể qua câu văn nào? ? Nx cách miêu tả, NT đây? ? Điều diển tả tâm trạng của”tơi”ntn? - ĐD HD TB – HS khác NX, b/s - GV NX, chốt KT * GV giảng… *Khi xếp hàng nghe gọi tên để vào lớp - Tiếng trống trường vang lên làm”vang dội lịng”, cảm thấy chơ vơ, vụng lúng túng giật mình, tim ngừng đập + Miêu tả tâm lí nhân vật + Từ láy, động từ + Hình ảnh so sánh -> Tâm lí bồi hồi, xốn xang ? Khi nghe thấy tiếng trống, tâm trạng t/h qua từ ngữ ? ? NX cách miêu tả, sử dụng từ ngữ, hình ảnh đoạn văn? * Đó thay đổi tâm lý tự nhiên phù hợp với tâm lý trẻ thơ tác động ngoại cảnh muốn bước nhanh mà run run, dềnh dàng, chân co , chân ruỗi, nhịp tim thình thịch loạn tiếng trống * Khi rời tay mẹ bước vào lớp - Nặng nề, khóc nức nở… ? Khi rời tay mẹ bước vào lớp, tâm + Động từ, từ láy Năm học: 2019 - 2020 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -trạng bộc lộ qua chi tiết nào? ? NX từ ngữ diễn tả trạng thái sao? * HS TL cặp đơi: phút ? Vì nhân vật tơi lại dúi đầu vào lịng mẹ khóc vào lớp? - ĐD HD TB – HS khác NX, b/s - GV NX, chốt KT - Đó giọt nước mắt trưởng thành ko phải vòi vĩnh trước * GV bình giảng -> Tâm trạng lo lắng, lo sợ đến cực độ - Vì xa lạ sợ hãi cậu bé nơng thơn rụt rè tiếp xúc với đám đông cậu bé yếu đuối (Cảm giác thời), sung sướng bước vào giới khác… Cảm nhận lớp học lần - Một mùi hương lạ xông lên ? Những cảm giác mà nhân vật tơi - Nhìn thấy mới, thấy hay hay, nhận bước vào lớp thể cảm giác lạm nhận (nhận bừa) qua chi tiết nào? - Chỗ ngồi riêng mình, nhìn bạn quen mà thấy quyến luyến -> Cảm/g vừa xa lạ vừa gần gũi, thân quen ? Nhận xét cảm giác đó? -> Tình cảm sáng, cảm xúc mơn man ? Những cảm giác thể t/c gì? - Tiếng phấn đưa tơi … đánh vần đọc ? Từ cảm giác ấy, tơi đón nhận tiết -”Một chim liệng đến đứng bậc học sao? cửa sổ hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay đi” + Kể , tả , biểu cảm đan xen nhịp nhàng ? Để diễn tả cảm giác nhân vật tôi, tác giá sử dụng phương thức biểu đạt nào? -> Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng gợi ? Những chi tiết gợi lên điều gì? nuối tiếc ngày trẻ thơ chơi bời tự chấm dứt để bước vào giai đoạn đời làm học sinh ( Trưởng thành nhận thức) -> Dòng chữ gợi cho ta hồi nhớ lại buổi ? Dòng chữ”Tôi học”kết thúc thiếu thời, thể chủ đề truyện truyện có ý nghĩa gì? - Cách kết thúc truyện tự nhiên bất ngờ Dịng chữ “Tơi học”vừa khép lại văn mở giới mới… => Tơi có tình cảm sáng , u thiên ? Qua văn bản, cảm nhận chung nhiên , yêu quê hương, yêu mái trường nhân vật tôi? Năm học: 2019 - 2020 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -4 Thái độ người lớn em bé ? Mọi người (ông đốc; thầy giáo; phụ - Ông đốc: Từ tốn, bao dung huynh) có thái độ cử - Thày giáo trẻ: Vui tính, giàu tình u em lần học? thương - Phụ huynh: Chu đáo, trân trọng ngày khai trường Trách nhiệm, lòng gia đình nhà ? Qua hình ảnh, cử họ, em trường hệ trẻ tương lai cảm nhận gì? III Tổng kết * HĐ 3: tổng kết Nghệ thuật - PP: vấn đáp, lược đồ tư - Tả, kể kết hợp với biểu cảm - KT: Đặt câu hỏi - Ngôn ngữ nhẹ nhàng, giàu cảm xúc ? Em khái quát nghệ thuật nội - So sánh, tính từ… dung vb? Nội dung: - Qua văn thấy tâm trạng, cảm xúc nhân vật đến trường: bâng khuâng, xao xuyến… *Ghi nhớ/SGK tr9 - Cho học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - PP: gợi mở, vấn đáp * Bài - KT: Đặt câu hỏi ? Cảm nhận em nhân vật văn bản? ? Em thấy cảm xúc bộc lộ qua nhân vật tôi? Hoạt động vận dụng ? Viết đoạn văn nói cảm xúc em buổi tựu trường mình? Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Sưu tầm văn, thơ hay viết mái trường, thầy cô, bạn bè * Học lại cũ, kể tóm tắt lại văn - Hãy phân tích tâm trạng nhân vật văn bản”Tôi học” - Học lại cũ Làm tập phần luyện tập * Soạn trước bài:”Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” - Đọc trước ví dụ, tìm hiểu nghĩa từ ngữ Năm học: 2019 - 2020 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -Ngày soạn: 16 /8/ Ngày dạy: 24 /8/ Tuần Bài Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ (Tự học có hướng dẫn) I MỤC TIÊU: - Qua bài, HS cần đạt được: Kiến thức: Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Kĩ năng: Rèn tư việc nhận thức mối quan hệ chung riêng 3.Thái độ: Sử dụng từ Tiếng Việt cho 4) Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, hợp tác, tư ngôn ngữ, giao tiếp, giải vấn đề, sáng tạo - Phẩm chất: tự tin, tự lập, tự chủ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan Học sinh: ôn lại kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Phân tích mẫu, DH nhóm, giải vấn đề, gợi mở vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, TL nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ ? Thế từ đồng nghĩa? Thế từ trái nghĩa? Lấy ví dụ cụ thể? * Vào mới: - GV cho HS nêu nghĩa số từ: cối, nhãn, quần áo, áo sơ mi -> GV vào Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * HĐ 1: Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp nghĩa hẹp a Ví dụ - PP: phân tích mẫu, gợi mở, vấn b Nhận xét đáp, DH nhóm - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm G/v ghi sơ đồ SGK/10 Hs q.s sơ đồ * TL nhóm: nhóm ( phút) ? Nghĩa từ”động vật”rộng - Nghĩa từ”động vật”rộng nghĩa hay hẹp từ”thú, cá, chim”? Vì từ “thú chim cá” sao? vì: Từ”động vật”chỉ chung cho tất ? Căn vào em cho biết từ ngữ sinh vật có cảm giác tự vận động được: Năm học: 2019 - 2020 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -có thể có lớp nghĩa nào? - ĐD HD TB – HS khác NX, b/s - GV NX, chốt KT - GV chốt ý ghi nhớ, y/c hs đọc ? Nghĩa từ”thú ”rộng hay hẹp nghĩa từ”voi, hươu ”? ? Vì sao? người, thú,chim, sâu… => Từ có nghĩa rộng có nghĩa hẹp *Ghi nhớ - ý - Nghĩa từ”thú”rộng nghĩa từ “voi, hươu”vì từ”thú”có nghĩa khái qt, bao hàm tất động vất có xương sống bậc cao, có lông mao, tuyến vú, nuôi sữa ? Vậy em hiểu từ ngữ nghĩa => Khi phạm vi nghĩa từ bao rộng? hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ - Gv chốt ý ghi nhớ, y/c hs đọc khác *Ghi nhớ / ý ? Nghĩa từ”cá thu, cá rô”rộng hay - Hẹp vì: nghĩa từ”cá rơ,cá hẹp nghĩa từ”cá”-Vì sao? thu”được bao hàm nghĩa từ”cá” ? Nghĩa từ”tu hú, sáo”rộng hay hẹp nghĩa từ“chim”? - Hẹp vì: nghĩa từ”tu hú, ? Vì sao? sáo”được bao hàm nghĩa từ ? Vậy em hiểu từ ngữ nghĩa “chim” hẹp? => Khi p.v nghĩa từ ba hàm p.v nghĩa từ ngữ khác ? Nghĩa từ”thú, chim, *Ghi nhớ - ý cá”rộng nghĩa từ - Nghĩa từ”thú, chim, cá”rộng đồng thời hẹp nghĩa từ nghĩa từ”voi, hươu, tu hú, sáo, cá nào? rô, cá thu”đồng thời hẹp nghĩa ? Một từ vừa có đồng thời từ”động vật” nghĩa rộng có nghĩa hẹp => Một từ ngữ có nghĩa rộng với từ ngữ khơng? Vì ? này, đồng thời có nghĩa hẹp với - GV chốt ý ghi nhớ, y/c hs đọc từ ngữ khác - Cho học sinh đọc ghi nhớ *Ghi nhớ - ý - G/v nhấn mạnh ghi nhớ c Ghi nhớ SGK tr10 Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * HĐ 2: Luyện tập Luyện tập - PP: Đọc sáng tạo, gợi mở, vấn đáp * Bài tập - KT: Đặt câu hỏi - Yêu cầu hs đọc tập – lên bảng làm a Y phục ? Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nhóm từ ngữ quần áo sau? - Gọi học sinh nhận xét làm bạn quần đùi; q dài áo dài; sơ mi Năm học: 2019 - 2020 10 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -? Qua tìm hiểu thơ, em có cảm nhận tác giả Á Nam Trần Tuấn Khải? Mượn lời thơ mình, Á Nam Trần Tuấn Khải nói thay người Việt lúc ý chí căm thù giặc, lòng yêu nước sâu nặng ? Đặt hoàn cảnh lịch sử nước ta năm 20 kỉ XX, thơ Trần Tuấn Khải có tác dụng gì? - Gv tích hợp với văn bản”Lòng yêu nước nhân dân ta”- HCM: Lòng yêu nước nhân dân ta trở thành sợi đỏ xuyên suốt triều dài lịch sử Mỗi Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi Nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ , to lớn, truyền thống quí báu, đầy tự hào dân tộc ? Là học sinh, em cần làm để thể lịng u nước thời đại ngày nay? Hoạt động 3: Tổng kết - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi - NL: ghi nhớ, trình bày ? Hãy khái quát nét nghệ thuật văn bản? * Tác giả: Yêu nước thiết tha, căm thù giặc - Bài thơ: Khích lệ lịng u nước, ý chí cứu nước đồng bào III Tổng kết Nghệ thuật - Phương thức: biểu cảm, tự sự, miêu tả - Thể thơ song thất lục bát, giọng điệu trữ tình thống thiết - Hình ảnh nhân hóa, tượng trưng, từ ngữ ước lệ… Nội dung ? Nội dung ý nghĩa mà văn đề cập đến - Mượn câu chuyện lịch sử có thật để bộc gì? lộ cảm xúc khích lệ lịng u - HS nhận xét, bổ sung nước ý chí cứu nước đồng bào - GV hoàn chỉnh kiến thức - Thể tình cảm sâu đậm, mãnh liệt với nước nhà * Ghi nhớ( sgk) Hoạt động luyện tập GV cho hs thảo luận cặp đôi ? Tại tác giả lại đặt nhan đề thơ là”hai chữ nước nhà”? - Tổ quốc, gia đình , tình nhà nghĩa nước có mối quan hệ mật thiết với Đó mối quan hệ khơng thể tách rời; trọng trách thiêng liêng người đất nước hoàn cảnh đương thời Năm học: 2019 - 2020 216 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -? Kể tên văn học nói lịng u nước? Hoạt động vận dụng - Viết đoạn văn ngắn lòng yêu nước nhân dân ta Hoạt động tìm tịi, mở rộng * Tìm hiểu lịch sử nước ta đầu kỉ XX để hiểu nội dung thơ - Tìm đọc thơ văn Trần Tuấn Khải tác phẩm văn học viêt tình yêu nước * Học thuộc thơ, Nắm vững nội dung học * Ơn tập tồn bộkiến thức Văn, Tiếng việt, Tập làm văn học từ đầu năm đến để chuẩn bị kiểm tra học kì Tuần 19 Ngày soạn: 17.12 Tiết 71 + 72 Ngày dạy: 25 12 KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Theo lịch PGD) I Mục tiêu kiểm tra Kiến thức: - Hs vận dụng đánh giá trình học tập nhận thức phần: Đọc hiểu văn bản, tiếng việt, tập làm văn Khả vận dụng kiến thức kĩ văn học vào làm cụ thể Kĩ - Rèn luyện kĩ trình bày, diễn đạt, kĩ văn học khác Thái độ - Có ý thức làm nghiêm túc, trung thực, cẩn thận Năng lực phẩm chất - Năng lực: tự lập, lực ngôn ngữ, lực sáng tạo, lực đọc hiểu - Phẩm chất: tự giác, tự tin, tự lập II Hình thức kiểm tra - Tự luận III Ma trận đề kiểm tra ( PGD) Cấp độ Nhận biết Thông Vận dụng Tổng Chủ đề hiểu Bậc thấp Bậc cao Năm học: 2019 - 2020 217 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -I Phần đọc hiểu văn Cho đoạn văn tác phẩm truyện, kí Việt Nam truyện ngắn, tiểu thuyết nước ngồi học Nhớ tên tác giả, tên đoạn trích (0,5 điểm); nhận biết từ loại phép tu từ đoạn trích (0,5 điểm) Số câu Số điểm, tỉ lệ ½ câu (a,b) 1,0 đ=10% Hiểu nd ý nghĩa đoạn văn cho (1,0 điểm); học sống rút từ tác phẩm có đoạn trích (1,0 đ) ½ câu (c,d) 2,0 đ=20% II Phần tạo lập văn - Câu ghép; -Viết đoạn văn; - Viết văn thuyết minh Số câu Số điểm, tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 1/2 câu 1,0 điểm 10% 1/2 câu 2,0 điểm 20% 01(a,b,c,d ) 3,0đ=30% Viết đv phân tích hiệu phép tu từ ca dao đoạn thơ (ngữ liệu ngồi SGK) Đoạn văn sử dụng câu ghép 01 2,0 đ=20% Viết văn thuyết minh 01 2,0 điểm 20% 01 03 5,0 điểm 10 điểm 50% 100% 01 5,0 đ=50% 02 7,0 đ=70% ĐỀ BÀI Câu 1( 3,0 điểm) Cho đoạn văn sau: “Cô chưa dứt câu, cổ họng nghẹn ứ khóc khơng tiếng Giá cổ tục đày đọa mẹ tơi vật hịn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi” a Tác giả đoạn trích ai? Trích văn nào? b Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn trên? Năm học: 2019 - 2020 218 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -c Nêu nội dung đoạn văn trên? d Qua đoạn trích”Trong lịng mẹ”, em rút học gì? Câu 2( 2,0 điểm) Cho hai câu thơ sau: “Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày” ( Ca dao) Viết đoạn văn phân tích hiệu phép tu từ hai câu thơ Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép Gạch chân câu ghép Câu (5,0 điểm): Thuyết minh áo dài người phụ nữ Việt Nam V ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1( điểm) a HS nhận biết tên tác giả đoạn trích có đoạn văn Nguyên Hồng (0,25 điểm) - Đoạn trích”Trong lịng mẹ”(0,25 đ) b HS phát biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn là: so sánh, liệt kê ( 0.5đ) c HS nêu nội dung đoạn văn: - Đoạn văn diễn tả thật xúc động tâm trạng nghẹn ngào, đau đớn, uất ức bé Hồng định kiến hẹp hòi tàn nhẫn xã hội cũ người mẹ mà em yêu thương( điểm) d HS rút học cho thân: - Tình mẫu tử giúp có cách nhìn xác thực người đời, có niềm tin, nghị lực sống tốt đẹp (0,5 điểm) - Biết tin tưởng, yêu quý kính trọng mẹ, trân trọng tình mẫu tử! (0,5 điểm) Câu 2( 2,0 điểm) HS có nhiều cách phân tích khác miễn hợp lí * Yêu cầu hình thức (0,5 điểm): - Viết hình thức đoạn văn, chữ viết đẹp, khơng mắc lỗi loại, dung lượng hợp lý - Dựng đoạn liên kết đoạn tốt, mạch lạc - Gạch chân câu ghép đoạn văn * Yêu cầu nội dung(1,5điểm): Cần nêu ý sau: + Chỉ biện pháp tu từ: - Nói q, so sánh: Mồ thánh thót mưa ruộng cày + Phân tích hiệu phép tu từ trên: Nhấn mạnh công việc lao động người: khó khăn, vất vả, nhọc nhằn Thành lao động có khơng dễ dàng, cần chăm lao động trân trọng thành Câu ( 5,0 điểm) Yêu cầu hình thức: - Đúng kiểu thuyết minh - Bài văn có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết Năm học: 2019 - 2020 219 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn Đảm bảo tính mạch lạc, liên kết cho văn - Trình bày sẽ, khoa học - Lời văn sinh động, hấp dẫn Yêu cầu nội dung: Bài văn làm kiểu thuyết minh, đảm bảo ý sau: A Mở bài: Giới thiệu khái quát (ý nghĩa, vai trò…) áo dài Việt Nam B.Thân bài: Học sinh cần trình bày nội dung sau: Nguồn gốc, xuất xứ áo dài Việt Nam Vị trí áo dài thời đại: + Tuy xuất nhiều mẫu mốt thời trang du nhập văn hóa giới áo dài giữ ý nghĩa nó, trở thành lễ phục người phụ nữ Việt mặc dịp lễ đặc biệt + Đã tổ chức Unesco công nhận di sản Văn hoá phi vật thể, biểu tượng người phụ nữ Việt Nam Cấu tạo áo dài: - Áo: + Chiều dài áo (từ cổ xuống đến mắt cá chân); + Cổ áo (may theo kiểu cổ Tàu, có cổ thuyền, cổ trịn theo sở thích người mặc Khi mặc, cổ áo ơm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo); + Khuy áo (thường dùng khuy bấm, từ cổ chéo sang vai kéo xuống ngang hông Hiện nay, để tiện dụng, nhà thiết kế áo dài sử dụng khóa kéo thay cho khuy bấm); + Thân áo gồm phần: Thân trước thân sau, dài suốt từ xuống gần mắt cá chân + Thân áo may sát người, mặc, áo ôm sát vào vòng eo, làm bật đường cong gợi cảm người phụ nữ + Chất liệu: Áo may vải lụa, sa tanh, phi bóng,… có độ mềm, bay + Màu sắc: đa dạng, màu, vải hoa rực rỡ Đẹp vải thêu tay + Tay áo dài ko có cầu vai, may liền Tay áo có độ dài – ngắn khác Có áo tay ngắn vai, áo tay lửng khuỷu tay, áo tay dài đến cổ tay + Tà áo xẻ dài từ xuống, giúp người mặc lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển - Quần: Áo dài thường mặc với quần lụa, satanh, phi bóng Quần ống rộng, dài đến gót chân Màu sắc phong phú, thường may màu Nghề may áo dài: Có từ lâu đời ngày mở rộng hầu khắp địa phương Thợ may áo dài có tay nghề cao, khéo tay, kiên trì Ở Việt Nam, tiếng thợ may áo dài người Huế với kĩ thuật thêu tay kĩ thuật may điêu luyện Vai trò, ý nghĩa áo dài với phụ nữ Việt Nam quốc tế: - Từ xưa đến nay, áo dài tôn trọng, nâng niu, coi lễ phục Luôn phụ nữ Việt diện dịp lễ quan trọng (dẫn chứng) - Học sinh, sinh viên thường mặc đồng phục áo dài Năm học: 2019 - 2020 220 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn Phụ nữ nước ngồi thích áo dài (dẫn chứng khách du lịch may áo dài khu du lịch) Tương lai áo dài - Cách tân cho phù hợp với xu thời trang đại song giữ đặc trưng áo dài truyền thống) C Kết bài: Bày tỏ tình cảm với áo dài truyền thống, khẳng định vai trò áo dài truyền thống đời sống người Việt Nam * Hướng dẫn chấm - Điểm 5: Bài làm đảm bảo tốt yêu cầu nội dung hình thức Diễn đạt lưu lốt, có sáng tạo Trình bày Sai khơng q lỗi tả - Điểm 3-4: Bài làm đảm tương đối đầy đủ yêu cầu nội dung hình thức Trình bày sẽ, diễn đạt trơi chảy Mắc khơng q lỗi tả diễn đạt, đặt câu - Điểm 1-2: Đáp ứng phần yêu cầu song văn viết sơ sài, mắc lỗi tả, ngữ pháp, diễn đạt nhiều Hoặc làm theo hướng sa vào miêu tả, kể chuyện áo dài - Điểm 0: Văn viết lạc đề bỏ Ngày soạn: 20.12 Ngày dạy: 28.12 Tuần 19 Tiết 73 – Bài 17 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN- LÀM THƠ CHỮ I Mục tiêu học Kiến thức Hs biết yêu cầu tối thiểu làm thơ bảy chữ Kỹ năng: - Nhận biết thơ bày chữ - Đặt câu thơ bảy chữ với yêu cầu đối, nhịp, vần,… Thái độ - Tạo hứng thú cho việc học ngữ văn có ước mơ sáng tạo thơ văn Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư sáng tạo; lực hợp tác; lực giao tiếp - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước II Chuẩn bị - Gv: Tham khảo tài liệu, Tích hợp với văn thơ chữ; với TLV Thuyết minh thể loại văn học ), Bảng phụ - Hs: Đọc VD sgk trả lời câu hỏi III Phương pháp kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức Năm học: 2019 - 2020 221 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -* Kiểm tra cũ - KT * Tổ chức khởi động: T/c trò chơi (2 đội, thi đọc thơ) Đọc câu thơ em biết, đội đọc xong đến đội bạn (TG phút), đội đọc nhiều chiến thắng ? Hãy nêu hiểu biết em thể thơ học? - Gv giới thiệu Hoạt động luyện tập Hoạt động gv hs Hoạt động 1: Nhận diện luật thơ - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: nhận thức, ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc thơ”Chiều” * TL nhóm: nhóm (TG: phút) - Yêu cầu nhóm quan sát thơ nhận diện đặc điểm thể thơ, ghi nội dung câu trả lời vào bảng phụ + Số dòng bài, số chữ câu + Mơ hình trắc + Quan hệ niêm đối dòng + Gieo vần + Ngắt nhịp - Mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, chuẩn xác KT - GVKL ? Thơ TNTT có đặc điểm ? Quan sát ví dụ đối chiếu với luật thơ vừa tìm hiểu, phát lỗi sai thơ - Cách sửa ? - YC học sinh quan sát thơ nhận diện đặc điểm thể thơ TNTT Năm học: 2019 - 2020 Nội dung cần đạt Nhận diện luật thơ a Ví dụ - Số câu( dịng): bài: - Số chữ dòng: - Mơ hình bằng, trắc BBBTTBB TTBBTTB TTBBBTT BBBTTBB - Niêm, đối + Câu 1-2: đối + Câu 2-3: niêm + Câu 3-4: đối - Gieo vần; vần bằng, vị trí gieo vần: cuối câu 1, 2, - Ngắt nhịp: 4/3; 3/4 -> Đây đặc điểm thể thơ TNTT b Ví dụ - Lỗi sai: + Sau tiếng”mờ”có dấu phẩy gây đọc sai nhịp + Chữ xanh cuối dịng khơng hiệp vần với từ che cuối câu - Cách sửa + Bỏ dấu phẩy + Có thể thay xanh xanh = xanh lè trăng loe Nhận diên đặc điểm thể thơ TNTT bài”bánh trôi nước” 222 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -thơ - Gv chốt kiến thức Hoạt động vận dụng - Nhận diện đặc điểm thể thơ TNTT thơ học ? Viết khổ thơ TNTT nói người thân, bạn bè em ? Hoạt động tìm tịi, mở rộng * Sưu tầm thơ chữ * Tập làm số câu thơ, thơ theo luật * Học nhớ đặc điểm thể thơ chữ * Chuẩn bị tiếp bài: Tập làm thơ chữ + Làm câu a,b,c + Làm thơ chữ (chủ đề tự chọn) -Tuần 19 Ngày soạn: 22.12 Ngày dạy: 30.12 Tiết 74- Bài 17 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ CHỮ (Tiếp theo) I Mục tiêu học Kiến thức Hs tiếp tục tìm hiểu yêu cầu tối thiểu làm thơ bảy chữ Kỹ năng: - Nhận biết thơ bày chữ - Đặt câu thơ bảy chữ với yêu cầu đối, nhịp, vần,… Thái độ - Tạo hứng thú cho việc học ngữ văn có ước mơ sáng tạo thơ văn Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư sáng tạo; lực hợp tác; lực giao tiếp - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước II Chuẩn bị - Gv: Tham khảo tài liệu, Tích hợp với văn thơ chữ; với TLV Thuyết minh thể loại văn học ), Bảng phụ - Hs: Đọc VD sgk trả lời câu hỏi III Phương pháp kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ - KT Năm học: 2019 - 2020 223 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -* Tổ chức khởi động: Trò chơi”Ai nhanh hơn”: đội, đội em HS đọc đoạn thơ làm Đội đọc nhiều thắng ? Nhắc lại đặc điểm thể thơ thất ngôn - Gv giới thiệu Hoạt động luyện tập Hoạt động gv hs Hoạt động 1: Tập làm thơ - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: tư duy, trình bày… - Nêu yêu cầu câu a câu b * TL nhóm: nhóm (TG: phút) + Nhóm 1,2: làm câu a + Nhóm 3,4: câu b - HD thảo luận: + Câu a: Đề tài Chú Cuội cung trăng Lưu ý: vần, nhịp, luật trắc + Câu b: Đề tài Mùa hè Lưu ý: vần, nhịp, luật trắc - Tổ chức cho nhóm sáng tác - Mời đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Đọc câu thơ tác giả: Chứa chẳng chứa chứa thằng Cuội Tôi gớm gan cho chị Hằng Nội dung cần đạt Nhận diện thể thơ Tập làm thơ a Tập làm thơ VD: - Đáng cho tội quân lừa dối Già khấc nhân gian gọi thằng  Chế giễu cuội bị chê cười - Phấp phới lòng bao tiếng gọi Thoảng hương lúa chín gió đồng q - YC HS đọc thơ làm nhà - HD HS bình ND NT - HD HS tìm hai thơ hai bình hay trao thưởng b Đọc bình thơ Hoạt động vận dụng - Tổ chức trò chơi tập làm thơ chữ Hoạt động tìm tịi, mở rộng * Sưu tầm thơ chữ * Tập làm số câu thơ, thơ theo đặc điểm thể thơ * Chuẩn bị: Trả kiểm tra Tiếng Việt + Ôn lại kiến thức Tiếng Việt học =========================================== Năm học: 2019 - 2020 224 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -Ngày soạn: 22.12 Ngày dạy: 1.1 TIẾT 75 – Bài 17 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Hs củng cố kiến thức Tiếng Việt học; biết ưu điểm nhược điểm làm thân Kĩ - Rèn kĩ nhận xét, sửa chữa kiểm tra Thái độ - Có ý thức phê tự phê; có hướng điều chỉnh phương pháp học tập để đạt kết cao học tập Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư sáng tạo; lực hợp tác; lực giao tiếp - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước II Chuẩn bị - Gv: Chấm bài, thống kê câc lỗi làm hs; Bảng phụ - Hs: Ôn lại kiến thức Tiếng Việt học, kiểm tra III Phương pháp kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra cũ - KT * Tổ chức khởi động: Nhìn đồ vật đặt câu ghép ? Nêu đặc điểm câu ghép? - Gv giới thiệu Hoạt động luyện tập Hoạt động gv hs Hoạt động 1: Đề - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi - NL: ghi nhớ, trình bày - Yêu cầu HS nhắc lại đề - GV ghi đề lên bảng Hoạt động 2: Yêu cầu, đáp án - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm Năm học: 2019 - 2020 Nội dung cần đạt I Đề II Yêu cầu, đáp án 225 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn NL: ghi nhớ, nhận thức ? Bài làm cần sử dụng kĩ - Chuẩn xác ? Nêu đặc điểm câu ghép? Kĩ Kiến thức Câu 1- 1đ - Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu Câu 2:- đ ? Tìm từ tượng hình từ tượng thanh? - Tìm từ tượng hình từ Đặt câu với từ đó? tượng - Đặt câu - GV y/c học sinh thảo luận theo cặp Câu 3: 2đ ? Phân tích tác dụng biện pháp tu từ nói - Biện pháp nói quá: sử dụng câu ca dao sau: Công cha núi ngất trời Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng - Tác dụng: Nhấn mạnh công lao to lớn, - Gọi đại diên trả lời,nhận xét mênh mông công cha, nghĩa mẹ… - Gv chốt kiến thức Câu 4: đ ? Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 8- 10 - Viết hình thức đoạn văn câu) tác hại việc sử dụng bao bì ni tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng, lơng, có sử dụng hai thán từ - Trong có sử dụng hai thán từ Gạch chân thán từ sử dụng - Gạch chân thán từ sử dụng Hoạt động 3: Trả III Trả - GV trả cho HS Hoạt động 4: Nhận xét IV Nhận xét - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm Học sinh nhận xét - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: tư duy, giao tiếp, hợp tác… - Chia học sinh thành cặp - GV Hd học sinh đọc nhận xét chéo - Gọi số cặp nhận xét Giáo viên nhận xét chung - GV nhận xét chung * Ưu điểm: + Hầu hết em xác định yêu cầu đề + Biết cách trình bày kiểm tra Tiếng Việt + Câu 1: Hầu hết em nêu khái niệm + Câu 2: Đa số hs tìm từ tượng hình từ tượng đặt câu + Câu 3: Chỉ biện pháp nói q phân tích tác dụng + Câu 4: Một số em viết đoạn văn hay hấp dẫn: Hương, Phương, Trang Năm học: 2019 - 2020 226 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -+ Nhiều làm trình bày sẽ, khoa học, kết cao * Nhược điểm: - Hình thức trình bày chưa sẽ, rõ ràng, khoa học: Hiệu, Phúc - Câu 2: Còn nhầm lẫn từ tượng hình với từ tượng thanh: Đạt, Tài - Câu 3: Chưa phân tích tác dụng biện pháp tu từ: Lâm, Hoàng - Mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu, tả: Hiệu, Văn Đạt Hoạt động vận dụng * Chữa lỗi điển hình - Lỗi tả: + nang -> lang + song-> xong + Tấm cám-> Tấm Cám + ni nông -> ni lông - Lỗi dùng từ, ngữ pháp + Chất lẫn vào đất làm cản trở sinh trưởng đất -> Bao bì ni lơng lẫn vào đất cản trở trình sinh trưởng phát triển + Bao bì ni lơng thứ đồ dùng không nên dùng sống -> Cần hạn chế sử dụng bao bì ni lơng đời sống hàng ngày * Đọc bình hay - Yêu cầu HS đọc đoạn văn Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Tiếp tục phát lỗi sai, sửa lỗi làm mình, bạn - Mượn làm tốt đọc để học tập - Chuẩn bị: Trả kiểm tra học kì: Ngày soạn: 26/12/ Ngày dạy: /1/ Tuần 19 TIẾT 76 - Bài 18 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Hs củng cố kiến thức Văn, Tiếng Việt, Tập Làm Văn học; biết ưu, nhược điểm kiểm tra học kì Kĩ - Nhận xét, tự đánh giá làm than người khác Thái độ - Giáo dục ý thức tiếp thu sửa lỗi sai Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư sáng tạo; lực hợp tác; lực giao tiếp - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước II Chuẩn bị - Gv: Chấm bài, thống kê câc lỗi làm hs; Bảng phụ Năm học: 2019 - 2020 227 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn Hs: Ôn lại kiến thức học, kiểm tra III Phương pháp kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: KT * Tổ chức khởi động: T/C chơi trị chơi”Hộp q bí mật”: hộp quà có câu hỏi, Gv gọi HS lên tham gia trả lời câu hỏi ? Kể tên văn học? Em học kiểu văn nào? - Gv giới thiệu Hoạt động luyện tập Hoạt động gv hs Hoạt động 1: Đề - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi - NL: ghi nhớ, trình bày - Yêu cầu HS nhắc lại đề Hoạt động 2: Yêu cầu - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: giao tiếp, hợp tác, trình bày ? Bài làm cần sử dụng kĩ gì? - Chuẩn xác ? Tác giả đoạn trích có đoạn đoạn văn ai? Trong đoạn trích tác giả sử dụng phương thức biểu đạt gì? ? Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn trên? c Nêu nội dung đoạn văn trên? d Qua đoạn trích”Trong lịng mẹ”, em rút học gì? Năm học: 2019 - 2020 228 Nội dung cần đạt I Đề II Yêu cầu Kĩ Kiến thức Câu 1( điểm) a HS nhận biết tên tác giả đoạn trích có đoạn văn Ngun Hồng Phương thức biểu đạt đoạn trích là: tự kết hợp với biểu cảm, miêu t b HS phát biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn là: so sánh, liệt kê c Đoạn văn diễn tả thật xúc động tâm trạng nghẹn ngào, đau đớn, uất ức, căm tức bé Hồng định kiến hẹp hòi tàn nhẫn xã hội cũ người mẹ mà bé Hồng yêu thương d - Tình mẫu tử giúp có cách nhìn xác thực người đời, có niềm tin, nghị lực sống tốt đẹp - Biết tin tưởng, yêu quý kính Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -trọng mẹ, trân trọng tình mẫu tử! - Cho hs trao đổi theo cặp: phút Câu 2( 2,0 điểm) ? Xác định biện pháp tu từ nêu tác + Chỉ biện pháp tu từ: dụng? - Nói q: mồ đổ mưa - Gọi đại diện trình bày, nhận xét - So sánh: Mồ thánh thót mưa ruộng - GV NX, chốt KT cày + Phân tích hiệu phép tu từ trên: Nhấn mạnh tâm công sức người Dù có khó khăn đến đâu mà chí, gắng sức đạt kết cao Câu ( đ) ? Thuyết minh áo dài phụ nữ a Mở bài: Việt Nam Giới thiệu khái quát (ý nghĩa, vai trò…) * TL nhóm: nhóm (4 phút) áo dài Việt Nam ? Lập dàn cho đề văn trên? b.Thân bài: - gọi đại diện trình bày, nhận xét Nguồn gốc, xuất xứ áo dài VN - Gv NX, chốt KT Vị trí áo dài thời đại: Cấu tạo áo dài: - Áo: + Chiều dài áo (từ cổ xuống đến mắt cá chân); + Cổ áo … Khuy áo …+ Thân áo … + Chất liệu: + Màu sắc: …… + Tay áo ……… - Quần: Áo dài thường mặc với quần lụa, satanh, phi bóng Quần ống rộng, dài đến gót chân … Nghề may áo dài: Vai trò, ý nghĩa áo dài với phụ nữ Tương lai tà áo dài c Kết bài: Bày tỏ tình cảm với áo dài truyền thống, khẳng định vai trò áo dài truyền thống đời sống người Việt Nam Hoạt động 3: Trả III Trả - GV trả cho HS Nhận Hoạt động 4: Nhận xét IV Nhận xét - Chia học sinh thành cặp Học sinh nhận xét - GV Hd học sinh đọc nhận xét Đọc nhận xét theo cặp chéo - Gọi số cặp đứng lên nhận xét - GV nhận xét chung Giáo viên nhận xét chung Năm học: 2019 - 2020 229 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -* Ưu điểm: + Hầu hết em xác định yêu cầu đề + Biết cách trình bày + Câu 3: Một số em viết đoạn văn hay hấp dẫn: N Hương, Phương, Dinh, Trang… + Nhiều làm trình bày sẽ, khoa học, kết cao: Trang, Tr Hương, Chính + Biết làm văn thuyết minh thứ đồ dùng * Nhược điểm: - Còn số nhầm lẫn kiến thức: Phú, Anh… - Chưa biết cách trình bày câu đoạn văn: Anh, Trúc… - Bài văn TM nội dung thông tin chưa phong phú: Huyền, Trúc, Phú, Trưởng… - Mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu, tả: Trưởng, Phú, Tùng… Hoạt động vận dụng * Lỗi tả + bác-> Bác + chuyện -> truyện + khủy chân -> khuỷu chân + chuyền thống -> truyền thống + cứng dắn - Cứng rắn - Lỗi dùng từ, diễn đạt + Chiếc áo dài cổ gọi cổ Tàu -> Cổ áo dài truyền thống cắt theo kiểu cổ Tàu + Trong áo dài có nhiều loại cổ khác -> Hiện nay, áo dài cắt với nhiều loại cổ khác cổ thuyền, cổ trịn… * Đọc, bình hay Hoạt đơng tìm tòi, mở rộng - Xem lại kiểm tra; Tiếp tục phát lỗi sai, sửa chữa - Mượn làm tốt đọc để học tập - Chuẩn bị sách cho học kì II: - Soạn: Nhớ rừng(tiết 1) + Đọc thơ; + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm; + Phân tích đoạn ,3 Năm học: 2019 - 2020 230 Giáo viên Đỗ Đức Thuần ... học: 2 019 - 2020 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn -Ngày soạn: 16 /8/ Ngày dạy: 24 /8/ TÔI ĐI HỌC (Tiếp) Tuần Tiết Bài 1: Văn. .. Tính thống chủ đề văn + Đọc ví dụ sgk tìm hiểu chủ đề văn + Tìm hiểu tính thống chủ đề văn Năm học: 2 019 - 2020 11 Giáo viên Đỗ Đức Thuần Trường THCS Liên Thủy Giáo án Ngữ văn ... -Ngày soạn: 18 /8/ Ngày dạy: 26 /8/ Tuần Bài - Tiết TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I MỤC TIÊU: - Qua bài, HS cần đạt được: 1) Kiến thức: - Nắm chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn 2) Kĩ

Ngày đăng: 19/10/2020, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w