Giáo án văn 9 kỳ 1 full trọn bộ mới nhất

300 22 0
Giáo án văn 9 kỳ 1 full trọn bộ mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) I Mục tiêu cần đạt:Giúp HS : - Thấy tầm vóc lớn lao cốt cách văn hố HCM qua VBND có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức: - Một số biểu phong cách HCM đời sống sinh hoạt -Ý nghĩa phong cách HCM việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc - Đặc điểm kiểu NLXH qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung VBND thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc 3.Thái độ: Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, hợp tác, nhận biết, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút kết luận III Chuẩn bị: GV: Soạn bài, hình TV HS: Đọc, soạn IV Các bước lên lớp: Hoạt động khởi động : * Ổn định lớp * Kiểm tra chuẩn bị học sinh ( Bài soạn) * Chiếu cho hs xem đoạn clip hình ảnh Hồ Chí Minh * Vào GV giới thiệu Những mẫu chuyện đời Hồ Chủ Tịch gương mà phải học tập Vẻ đẹp văn hố nét bật phong cách Người Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1: Vài nét tác giả, tác phẩm - GV trình chiếu hình ảnh tác giả Lê Anh Trà ? Hãy nêu hiểu biết em tác giả Lê Anh Trà ? HS hoạt động toàn lớp - HS TB, Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, xác hóa kiến thức Nội dung cần đạt – Ghi bảng I Vài nét tác giả, tác phẩm Tác giả : - Lê Anh Trà (1927- 1999) - Quê quán: xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi– nhà văn, nhà quân hình TV ? Nêu xuất xứ văn bản? - GV giảng: Văn thuộc chủ đề hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hố dân tộc * HĐ Đọc, tìm hiểu chung - GV hướng dẫn cách đọc: chậm rãi, sáng, lưu loát, - GV đọc mẫu đoạn - Gọi 2HS đọc tiếp - GV nhận xét cách đọc hai HS Tác phẩm : - Trích “ Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị”, viện văn hố xb HN 1990 II Đọc, tìm hiểu chung Đọc - GV kiĨm tra viƯc ®äc chó thÝch ë nhµ Tìm hiểu thích: vµ lu ý thêm thích 1,4,6,10,11,12 Kiu loi: - Văn nhật dụng ? VB thuộc kiểu loại nào? - HS TB, Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng Bố cục: phần ? Văn chia làm phần ? Nêu nội - P1 ( Từ đầu ->“rất đại”) : Sự dung phần ? tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại - HS Hoạt động cặp đôi theo bàn HCM - Gọi đại diện cặp đôi trả lời - P2 (còn lại) : Nét đẹp lối sống - GV nhận xét, xác hóa kiến thức HCM hình TV * HĐ 2: Tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn Sự tiếp thu văn hoá nhân loại - Gọi HS đọc lại phần vb Hồ Chí Minh: ? phần đầu văn tác giả giới thiệu vốn tri thức văn hoá nhân loại Chủ Tịch HCM ntn? HS hoạt động cá nhân - HS TB, Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức - GV: Có thể dùng kiến thức lịch sử để giới thiệu cho HS + Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại đời hoạt động cách mạng gian nan, vất vả tìm đường cứu nước Ngươi am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hoá giới sâu sắc, đến mức uyên thâm ? Vì Người có vốn tri thức sâu rộng - HS trả lời + Trong đời hoạt động CM, HCM qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều văn hoá - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại HCM có đặc biệt? Để có vốn tri thức sâu rộng ấy, Người làm gì? - HS TB, Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng - GV giảng: + Nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn ngữ + Qua công việc mà học hỏi + Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc ? Động lực giúp Người tiếp thu vốn tri thức nhân loại ? - H S trả lời cá nhân: Ham hiểu biết, học hỏi, tự tôn dân tộc - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? Em hiểu “nhào nặn” nguồn văn hoá quốc tế văn hoá dân tộc Bác? - HS hoạt động nhóm lớn Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV xác hóa kiến thức, ghi bảng ? Từ em hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh ? - HS K-G trả lời - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng - GV giảng: Đó kiểu mẫu tinh thần tiếp nhận văn hoá HCM: biết thừa kế phát triển giá trị văn hoá -Người am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới , văn hoá giới - Tiếp thu đẹp hay đồng thời phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư - Những ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc dân tộc trở thành nhân cách Việt Nam * HCM tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hố nước ngồi dựa tảng văn hố dân tộc Hoạt động luyện tập: ? Vốn tri thức văn hóa Hồ Chí Minh sâu rộng nào? ?Cách lập luận tác giả có đặc biệt? Hoạt động vận dụng: - Em học tập Bác cách tiếp thu tri thức,văn hóa nhân loại nào? Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Sưu tầm số tài liệu trình tự học , tiếp nhận tri thức Bác - Sưu tầm thơ , câu chuyện kể lối sống Bác - Học cũ: HS nắm kiến thức sau: + Bố cục nội dung phần + Sự tiếp thu văn hố nhân loại Hồ Chí Minh: - Soạn bài: Phong cách HCM (t2) + Đọc lại văn Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (T2) (Lê Anh Trà) I Mục tiêu cần đạt:Giúp HS : - Thấy tầm vóc lớn lao cốt cách văn hố HCM qua VBND có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức: - Một số biểu phong cách HCM đời sống sinh hoạt -Ý nghĩa phong cách HCM việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc - Đặc điểm kiểu NLXH qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung VBND thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Thái độ: Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống Định hướng phát triển lực : - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, hợp tác, nhận biết, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút kết luận III Chuẩn bị: GV: giáo án, hình TV HS: Đọc, soạn IV Các bước lên lớp: A Hoạt động khởi động: - Mở cho HS nghe hát: Đôi dép Bác hồ Vào : GV cung cấp clip thể phong cách sinh hoạt Bác B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò * HĐ 1: Vài nét tác giả, tác phẩm * HĐ 2: Đọc, tìm hiểu chung * HĐ 3: Đọc, tìm hiểu chung - GV củng cố lại kiến thức quan trọng phần - Gọi HS đọc lại phần vb ? Khi trình bày nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh, tác giả tập trung vào khía cạnh nào, phương diện, sở nào? - Hoạt động nhóm theo bàn (5 phút) - GV quan sát hđ nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời Nội dung cần đạt – Ghi bảng I Vài nét tác giả, tác phẩm II Đọc, tìm hiểu chung III Tìm hiểu văn Sự tiếp thu văn hố nhân loại Hồ Chí Minh: Nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh: - Nơi ở, nơi làm việc: Nhà sàn ( nhà sàn gỗ, vẻn vẹn có vài phịng tiếp khách, họp Bộ trị, làm việc ngủ.) - Trang phục: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đơi dép lốp Tư trang ỏi: va li con, - Gọi đại diện nhóm khác trả lời - Ăn uống: cá kho, rau luộc, dưa ghém, - GV nhận xét, xác hóa kiến thức cà muối, cháo hoa( đạm bạc hình tivi ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để nói lối sống Bác ? Tác dụng ? - HS Hoạt động cá nhân - GV nhận xét, xác hóa kiến thức ghi bảng ? Vì nói lối sống Bác kết hợp giản dị cao ? - HS K-G giải thích - GV nhận xét, chốt kiến thức GV giảng: Đây lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo khơng phải tự thần thánh hố làm cho khác người - Đây lối sống có văn hố trở thành quan niệm thẩm mỹ: đẹp giản dị, tự nhiên ? Em học văn nói lối sống giản dị Bác ? Kể thêm vài câu chuyện lối sống giản dị Bác? - HS tích hợp với kiến thức phân môn Lớp đẻ trả lời + Văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” “Tinh thần tự học” - GV nhận xét, chốt kiến thức ? Ở phần cuối văn bản, tác giả so sánh lối sống Bác với Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Theo em có điểm giống khác lối sống Bác vị hiền triết ? - HS thảo luận nhóm theo bàn (4-5p) - GV kèm HS Y-K nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV xác hóa kiến thức + Giống: Giản dị, cao + Khác: Bác gắn bó chia sẻ khó khăn nhân dân, CM * Hoạt động 3: HD tổng kết ? Từ việc tìm hiểu văn “Phong cách HCM”, nêu nội dung v/b ? * Nghệ thuật: đối lập - làm bật vẻ đẹp lối sống Bác Đó lối sống giản dị lại vô cao, sang trọng Việt Nam, Phương Đông III Tổng kết: 1.Nội dung: Vẻ đẹp phong cách HCM kết hợp hài hoà truyền thống - HS K-G khái quát nội dung văn - GV nhận xét, chốt kiến thức hình tv ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để làm bật vẻ đẹp phong cách HCM? - HS K-G khái quát nét nghệ thuật tiêu biểu văn - GV nhận xét, chốt kiến thức hình tv ?Trong sống đại, văn hố thời kì hội nhập, gương Bác gợi cho em suy nghĩ ? - HS liên hệ thân - GV: Rút ý nghĩa việc học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, cao giản dị Nghệ thuật: + Kết hợp kể chuyện bình luận + Sử dụng nghệ thuật đối lập + Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Hoạt động luyện tập: ? Vì Người lại có đợc vốn tri thức sâu rộng nh thế? ?Tác giả so sánh lối sống Bác với Nguyễn Trãi (thế kỷ 15)?Theo em giống khác hai lối sống Bác Nguyễn Trãi ? (Giáo viên đưa dẫn chứng qua Côn Sơn ca) so sánh với bậc hiền triết Nguyễn Trãi Học sinh thảo luận + Giống: giản dị, cao + Khác: Bác gắn bó, chia sẻ khó khăn, gian khổ dân Các vị hiền triết khác sống ẩn dật, lánh đời ? GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm : Vẽ sơ đồ t khái quát văn : Tác giả, tác phẩm, nội dung chính, nghệ thuật tiêu biểu Hoạt động vận dụng: ? Kể lại câu chuyện lối sống giản dị Bác? Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Sưu tầm chuyện kể đức tính giản dị Bác - Chuẩn bị: + Học cũ: HS nắm kiến thức sau: + Nắm nét đẹp phong cách HCM + Nội dung nghệ thuật văn + Soạn bài: Các phương châm hội thoại Ngµy soạn : Ngày giảng: Tit : Ting Vit: CC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm hiểu biết cốt yếu phương châm hội thoại: phương châm lượng phương châm chất - Biết vận dụng phương châm lượng phương châm chất hoạt động giao tiếp II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức: nội dung phương châm lượng, phương châm chất Kĩ năng: - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng phương châm chất tình giao tiếp cụ thể Thái độ: Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp Định hướng phát triển lực : - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, hợp tác, nhận biết, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút kết luận III Chuẩn bị: GV: giáo án, hình TV HS: Trả lời câu hỏi vào soạn IV Các bước lên lớp A Hoạt động khởi động: - Cho học sinh xem đoạn video hài: Con rắn vuông Qua video em thấy tiếng cười bật lên từ đâu? - Giới thiệu mới: Trong chương trình ngữ văn lớp 8, em tìm hiểu vai XH hội thoại, lượt lời hội thoại Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, cần nắm tư tưởng chủ đạo hoạt động này, phương châm hội thoại B Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trị * Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu phương châm lượng - GV trình chiếu ví dụ hình TV, gọi HS đọc VD ? Khi An hỏi “học bơi đâu” mà Ba trả lời “Ở nước” câu trả lời có đáp ứng điều An muốn biết khơng ? Vì ? - Hoạt động cặp đôi theo bàn - GV nhận xét, xác hóa kiến thức cần nắm hình TV ? Theo em bạn Ba cần trả lời nào? - HS Y-K trả lời Nội dung cần đạt- Ghi bảng I Phương châm lượng Ví dụ:SGK Nhận xét : a Ví dụ 1: Câu trả lời không mang lại nội dung An muốn biết nghĩa từ “bơi” có “ở nước” - Cần nói rõ địa điểm cụ thể + Mình học bơi bể bơi thành phố - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, xác hóa kiến thức hình TV ? Từ việc phân tích ví dụ trên, ta * Khi giao tiếp, câu nói phải có nội dung rút học giao tiếp? với yêu cầu giao tiếp - HS K-G trả lời - HS Y-K nhắc lại - GV nhận xét, xác hóa kiến thức, ghi bảng b Ví dụ - Gọi HSY-K đọc nêu yêu cầu vd hình TV ? Vì truyện lại gây cười? - Các nhân vật truyện nói nhiều - HS Y-K trả lời cần nói - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, xác hóa kiến thức, ghi bảng ? Hai nhân vật cần hỏi trả lời nào? - HS Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, xác hóa kiến thức Hỏi: Bác có thấy lợn chạy qua không? Trả lời: Tôi chẳng thấy lợn chạy qua ? Qua câu chuyện này, theo em * Trong giao tiếp không nên giao tiếp cần tuân thủ yêu nói nhiều cần cầu gì? nói - HS kh¸ giái rót kÕt ln - HS tb, yếu nhắc lại - GV nhn xột, chớnh xỏc húa kiến thức, ghi Kết luận: bảng - Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng ? Từ hai tình giao tiếp em rút yêu cầu gt, khơng thiếu, khơng học gì? - HS xung phong nhắc lại kiến thức học - thừa - GV nhận xét, xác hóa kiến thức cần nắm hình TV - Gọi HSY-K đọc hs đọc ghi nhớ * GV Hướng dẫn HS làm tập trang Vận dụng ph/châm lượng phân tích lỗi câu sgk H: a Thừa cụm từ “ni nhà” b Thừa cụm từ “có hai cánh” * Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu phương châm chất II Phương châm chất Ví dụ.“Qủa bí khổng lồ” - Gọi HS K-G đọc lại truyện “Qủa bí khổng lồ” Nhận xét: ?Truyện “Quả bí khổng lồ” phê phán điều gì? - Phê phán tính nói khốc ? “Nói khốc” nói nào? - Nói khơng thật - GV đưa tình ? Nếu khơng biết bạn nghỉ học em trả lời với thầy “bạn nghỉ học ốm” có nên không? - HS trả lời ? Như vậy, giao tiếp cần ý điều gì? * Đừng nói điều khơng có - HS xung phong rút kết luận chứng xác thực - GV nhận xét, xác hóa kiến thức, ghi bảng Kết luận: ? Từ hai tình em rút u cầu * Đừng nói điều mà khơng giao tiếp? tin hay khơng có chứng xác - HS xung phong rút kết luận thực - GV nhận xét, xác hóa kiến thức, ghi bảng - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ C Hoạt động luyện tập: II Luyện tập Bài tập 2: Gọi HS Y-K đọc, nêu yêu cầu ? Hãy chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống? ? Các từ ngữ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại: Đó phương châm hội thoại nào? - Hoạt động cá nhân - GV nhận xét, xác hóa kiến thức hình TV Bài tập 4: Gọi HS Y-K đọc, nêu yêu cầu ? Vận dụng PCHT học để giải thích người nói đơi phải dùng cách diễn đạt vậy? - HS thảo luận nhóm theo bàn (4-5p) - GV kèm HS Y-K nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV xác hóa kiến thức hình 10 Bài tập : a Nói có sách, mách có chứng b Nói dối c Nói mị d Nói nhăng nói cuội * Những từ ngữ cách nói tuân thủ vi phạm ph/châm chất Bài tập a Để đảm bảo phương châm chất, người nói phải dùng cách nói nhằm báo cho người nghe biết tính xác thực thơng tin mà đưa chưa kiểm chứng b Để đảm bảo phương châm lượng, người nói dùng cách nói nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung cũ chủ ý người nói câu 1, 2, câu trình bày dàn ý, viết bị cho chiến tranh hạt nhân đoạn mở - Câu Đóng vai anh niên truyện Lặng lẽ Sa-pa kể lại niềm vui nuối tiếc anh gặp gỡ phải chia tay với cô kĩ sư trẻ người họa sĩ gia * BÀI LÀM : * Câu 1: Có phương thức để phát triển nghĩa từ: + Phương thức ẩn dụ Ví dụ : “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.” + Phương thức hốn dụ Ví dụ : Mùa bóng năn 2010, cầu thủ Nguyễn Đình Đồng lần có chân Đội tuyển quốc gia * Câu 2: HS viết đoạn văn nghị luận đảm bảo yêu cầu hình thức, trình bày khoa học, đẹp, tả, ngữ pháp; đảm bảo số ý sau: + Đã cướp giới nhiều điều kiện để cải thiện sống người + Chiến tranh hạt nhân nổ đẩy lùi tiến hoá trở điểm xuất phát ban đầu, tiêu huỷ thành trình tiến hoá tự nhiên * Câu 3: * DÀN Ý - Mở bài: + Giới thiệu nhập vai ( kể theo thứ nhất) + Cảm xúc gặp gỡ ngắn ngủi - Thân : + Thời gian, bối cảnh gặp gỡ + Diễn biến gặp gỡ ( ý sử dụng linh hoạt ngôn ngữ đối thoại, độc hoại nội tâm) + Suy nghĩ nhân vật người khách - Kết bài: + Giờ phút chia tay nuối tiếc người có mặt gặp ngắn ngủi, tâm trạng nhân vật * Viết đoạn mở ( HS tự viết, Gv sửa ) Củng cố: - GV nhấn mạnh kiến thức tiết ôn tập Hướng dẫn nhà: - Nắm kiến thức học - Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì I 286 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ********************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 88 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (T1) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp HS: - Nhận diện thể thơ tám chữ qua văn bước đầu biết cách làm thơ tám chữ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Đặc điểm thơ tám chữ Kỹ năng: - Nhận biết thơ tám chữ - Tạo đối, vần, nhịp làm thơ thơ tám chữ Thái độ: - Có ý thức làm thơ tám chữ đời sống 4.Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, nhận biết, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút kết luận III CHUẨN BỊ Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ Học sinh: - Đọc lại thơ tám chữ học, sưu tầm thơ tám chữ III TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Kết hợp Giới thiệu mới: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng - GV gọi HS đọc ví dụ bảng phụ I NHẬN DIỆN THỂ THƠ TÁM CHỮ - HS yếu đọc Ví dụ: ? Nhận xét số chữ dòng đoạn Nhận xét thơ trên? - Mỗi dịng thơ có tám chữ - HS yếu nhận biết - Gieo vần khác - HS yếu, tb củng cố a ví dụ a - GV định hướng + Gieo vần chân liên tiếp, chuyển theo 287 ? Nhận xét cách gieo vần? - HS tb nêu nhận xét - HS yếu, tb củng cố - GV định hướng cặp ưng - an b ví dụ b Gieo vần chân liên tiếp oc- a c ví dụ c gieo vần chân cách quãng + Ngát- hát, non- sm - Cách ngắt nhịp linh hoạt ? Nhận xét cách ngắt nhịp? + / / - HS tb nêu nhận xét + / / - HS yếu, tb củng cố + / / - GV định hướng Kết luận Thơ tám chữ thể thơ dòng tám chữ, ? Từ phần tìm hiểu trên, nêu đặc điểm có cách ngắt nhịp đa dạng thể thơ tám chữ? - HS tb nêu nhận xét - HS yếu, tb củng cố - GV định hướng II LUYỆN TẬP NHẬN DIỆN THỂ THƠ TÁM CHỮ - GV yêu cầu Hs đọc xác định yêu cầu Bài tập tập1 - ca hát - HS đọc xác định yêu cầu - ngày qua - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân: điền từ - bát ngát vào chỗ trống - nhuộm hoa - HS làm việc cá nhân - HS tb trình bày bảng - HS giỏi nhận xét bổ sung - GV định hướng - GV yêu cầu Hs đọc xác định yêu cầu Bài tập tập - - HS đọc xác định yêu cầu - tuần hoàn - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân: điền từ - đất trời vào chỗ trống - HS làm việc cá nhân - HS tb trình bày bảng - HS giỏi nhận xét bổ sung - GV định hướng 4: Củng cố : - GV nhận xét việc chuẩn bị nội dung học 5: Dặn dò: - Nắm nội dung học - Tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức, kĩ từ vựng - Chuẩn bị bài: Trả * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: …………………………………………………………… 288 ………………………………………………………………………………………………… *********************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 89: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (T2) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp HS: - Nhận diện thể thơ tám chữ qua văn bước đầu biết cách làm thơ tám chữ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Đặc điểm thơ tám chữ Kỹ năng: - Nhận biết thơ tám chữ - Tạo đối, vần, nhịp làm thơ thơ tám chữ Thái độ: - Có ý thức làm thơ tám chữ đời sống 4.Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, nhận biết, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút kết luận III CHUẨN BỊ Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ Học sinh: - Đọc lại thơ tám chữ học, sưu tầm thơ tám chữ III TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Kết hợp Giới thiệu mới: - GV yêu cầu Hs đọc xác định yêu cầu ẺBài tập tập - Sai từ rộn rã - HS đọc xác định yêu cầu -Thay từ “ Vào trường” - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân: điền từ vào chỗ trống - HS làm việc cá nhân - HS tb trình bày bảng - HS giỏi nhận xét bổ sung - GV định hướng 289 - GV yêu cầu Hs đọc xác định yêu cầu Bài tập tập - HS đọc xác định yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân: làm thơ tám chữ - HS làm việc cá nhân - HS tb trình bày bảng - HS giỏi nhận xét bổ sung - GV định hướng II THỰC HÀNH LÀM THƠ TÁM CHỮ - GV yêu cầu Hs đọc xác định yêu cầu Bài tập tập1 - đỏ nắng - HS đọc xác định yêu cầu - qua - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân: tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống - HS làm việc cá nhân - HS tb trình bày bảng - HS giỏi nhận xét bổ sung - GV định hướng Bài tập - GV yêu cầu Hs đọc xác định yêu cầu - chữ cuối phải có khn vần âm “ương” tập “a” - HS đọc xác định yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân: sáng tác câu thơ - HS làm việc cá nhân - HS tb trình bày bảng - HS giỏi nhận xét bổ sung - GV định hướng Bài tập - GV yêu cầu Hs đọc xác định yêu cầu tập - HS đọc xác định yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân: đọc bình thwo chuẩn bị trước - HS làm việc cá nhân - HS tb trình bày bảng - HS giỏi nhận xét bổ sung - GV định hướng 4: Củng cố : - GV nhận xét việc chuẩn bị nội dung học 5: Dặn dò: - Nắm nội dung học - Chuẩn bị bài: Trả kiểm tra HKI 290 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………… …………………………… ………………………………………………………………………………………………… *********************************************** Ngày kiểm tra: Tiết: 86,87 BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (THEO ĐỀ CỦA PGD) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm kiến thức thực hành kĩ làm văn học kì I II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Kiến thức Ngữ Văn từ đầu năm đến Kỹ năng: - Thực hành làm tập qua đề cụ thể Thái độ: - Có ý thức rèn luyện cách sử dụng Tiếng Việt nói viết hàng ngày 4.Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, nhận biết, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút kết luận III CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đề ra, đáp án, biểu điểm theo hướng dẫn PGD Học sinh: - Ôn tập kiến thức kĩ IV TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Ổn định lớp Bài mới: GV tiến hành tiết kiểm tra Củng cố: GV nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà: - Nắm kiến thức học - Tiếp tục ôn tập kiến thức Tiếng Việt - Chuẩn bị bài: "Tập làm thơ tám chữ” * Rút kinh nghiệm sau tiết kiểm tra: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ************************************** 291 TIẾT 90: Ngày soạn: Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu Giúp HS: - Xây dựng đáp án, biểu điểm - Nhận xét rõ ưu, khuyết điểm mình, sửa sai, rút kinh nghiệm cho làm văn sau II Chuẩn bị - Giáo viên: Các lỗi chấm chữa, văn học sinh - Học sinh: Ơn III Tiến trình lên lớp Trả kiểm tra - Đáp án, biểu điểm (theo PGD) Giáo viên nhận xét làm học sinh a) Ưu điểm - Nhiều em nắm yêu cầu đề - Nhiều em nắm kiến thức phân môn - Nhiều em có kĩ làm tốt như: Lệ, Nhung, Tâm Hiền, - Nhiều làm đạt điểm trở lên như: Khánh Linh, Quốc Anh, b) Nhược điểm - Một số em chưa nắm yêu cầu đề ra, chưa nắm kiến thức phân môn Nhã, Quốc, Duẫn, - Khơng đóng vai để tưởng tượng người đồng hành ngư dân để kế lại hành trình khơi ngư dân khơi thơ ”Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận - Nhiều làm sai kiểu bài, lạc đề, - Một số em chưa nắm có kĩ viết đoạn văn ngắn khoảng 100 chữ - Câu 4-Tập làm văn nhiều em chưa nắm yêu cầu đề về: Giáo viên cho học sinh tự đúc rút kinh nghiệm - Lập dàn chi tiết phần TLV a Mở bài: giới thiệu, dẫn dắt phù hợp vào câu chuyện b Thân bài: HS nêu ý sau: - Đoàn thuyền đánh cá khơi buổi hồng (mặt trời, mặt biển, ánh sáng) - Khơng gian, cảnh vật biển (gió, trăng, mây, người, ) - Cảnh giăng lưới đánh cá, cảnh kéo lưới bắt cá: hình ảnh lồi cá, cảnh ngư dân lao động ( khơng khí tất bật, khẩn trương) - Cảnh đoàn thuyền trở - Mở rộng, nâng cao (cảm xúc vẻ đẹp hài hòa thiên nhiên người lao động) Hướng dẫn nhà - Sửa chữa lại lỗi kiểm tra học kì I để rút kinh nghiệm 292 - Viết phần thân cho đề vào VBT - Chuẩn bị sách giáo khoa, tập tập để học học kì II - Đọc, soạn mới: Bàn đọc sách + Đọc trước văn + Nêu bố cục nội dung phần **************************************** KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Ma trận Tên chủ đề (Nội dung, chương…) Chủ đề 1: Các phương châm hội thoại Chủ đề 2: Các phương châm hội thoại, Cách dẫn trực tiếp Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ%: 20% Chủ đề 3: Các biện pháp tu từ từ vựng Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Chủ đề 4: Sự phát triển từ vựng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Tên phương châm hội thoại học Số câu Số điểm 1.5 Tỉ lệ 15% Tên phương Giải thích châm hội thoại Dấu hiệu cách dẫn trực tiếp Các từ láy Phân tích tác dụng từ láy Hiểu phương thức phát 293 Cấp độ cao triển nghĩa từ “mặt trời” câu thơ thứ hai giải thích Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ: 20% Chủ đề 5: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ: 30% Tổng số câu: Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% II Đề ra: Viết đoạn văn nghị luận ngắn có sử dụng câu dẫn trực tiếp ĐỀ A: Em học phương châm hội thoại? Hãy cho biết câu ca dao sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? Kim vàng nỡ uốn câu Người khôn nỡ nói nặng lời Cho đoạn thơ sau trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du: (2đ) Gần miền có mụ Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh” Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh gần” a Trong đoan đối thoại trên, Mã Giám Sinh vi phạm phương châm hội thoại nào? Tại sao? b Những câu thơ sử dụng cách dẫn trực tiếp? Nhờ dấu hiệu mà em biết cách dẫn trực tiếp? Vận dụng kiến thức từ láy để phân tích nét bật việc dùng từ câu thơ sau: Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh 4.(2đ) Trong thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết: “Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng” 294 a) Trong câu thơ trên, từ “mặt trời” câu thơ sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng? Đó biện pháp tu từ nào? b) Có thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành từ nhiều nghĩa khơng? Vì sao? Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng ý kiến làm lời dẫn trực tiếp: (3,0đ) Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói (Đặng Thai Mai, Tiếng Việt biểu hùng hồn sức sống dân tộc) ĐỀ B: Có phương châm hội thoại học? Hãy cho biết câu ca dao sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe Cho đoạn thơ sau trích thơ “Bếp lửa” Bằng Việt: (2đ) Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bền trở Đỡ đần bà đựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “ Bố chiến khu, bố việc bố, Mày có viết thư kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà bình yên !” a Trong đoạn đối thoại trên, người bà vi phạm phương châm hội thoại nào? Tại sao? b Những câu thơ sử dụng cách dẫn trực tiếp? Nhờ dấu hiệu mà em biết cách dẫn trực tiếp? Vận dụng kiến thức từ láy để phân tích nét bật việc dùng từ câu thơ sau: Tà tà bóng ngả tây Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh Trong thơ “Viếng lăng Bác”, nhà thơ Viễn Phương có viết: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” a) Trong câu thơ trên, từ “mặt trời” câu thơ sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng? Đó biện pháp tu từ nào? b) Có thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành từ nhiều nghĩa khơng? Vì sao? Viết đoạn văn sử dụng ý kiến làm lời dẫn trực tiếp: Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng (Hồ Chí Minh, Báo cáo trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II Đảng) III Đáp án: 295 Câu Câu (1,5) Câu (2,0) Câu (1,5) Câu (2,0) Câu (3,0) Đề A - phương châm hội thoại (1) - Câu ca dao liên quan đến phương châm lịch (0,5) - Nhân vật Mã Giám Sinh vi phạm phương châm lịch trả lời cộc lốc - Những câu thơ sử dụng cách dẫn trực tiếp: Hỏi tên, rằng:… Hỏi quê, rằng:… -Dấu hiệu: lời nói dẫn nguyên văn, đặt sau dấu hai chấm đặt dấu ngoặc kép Đề B - phương châm hội thoại (1) - Câu ca dao liên quan đến phương châm lịch (0,5) - Người bà đoạn thơ vi phạm phương châm chất khun cháu nói sai thật - Những câu thơ sử dụng cách dẫn trực tiếp: Bố chiến khu bố việc bố…… Cứ bảo nhà bình n -Dấu hiệu: lời nói dẫn nguyên văn, đặt sau dấu hai chấm đặt dấu ngoặc kép - Từ láy: nao nao, nho nhỏ, sè sè, rấu - Từ láy: tà tà, thơ thẩn, thanh (0,5đ) rầu (0,5) - Các từ láy tà tà, thơ thẩn, thanh gợi - Các từ láy: nao nao, nho nhỏ, sè sè, tả tâm trạng buồn, luyến tiếc ngày rầu rầu gợi tả khung cảnh buồn, luyến vui tàn (1đ) tiếc ngày vui tàn dự cảm không hay sửa xảy (1đ) - câu (0,5); ẩn dụ (0,5) - câu (0,5); ẩn dụ (0,5) - khơng (0,5); tượng - khơng (0,5); Vì tượng chuyển nghĩa lâm thời không làm xuất chuyển nghĩa lâm thời không làm xuất từ ngữ (0,5) từ ngữ mới.(0,5) - Có dẫn dắt phù hợp với nội dung dẫn (2,0) - Dẫn nguyên tắc (1,0) 296 ĐỀ KT VĂN KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đề A đề B Nhận biết Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương… ) Chủ đề - Đồng chí - Bếp lửa Số câu: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 2,0 % Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cộng Cấp độ cao - Nhớ chép câu thơ - Nhớ tên thơ, tác giả, hoàn cảnh đời thơ Số câu: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ:2,0 % Số câu: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ:2,0 % Chủ đề - Làng - Chiếc lược ngà - Tình tuyện - Tóm tắt ngắn gọn văn Số câu: Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 3,0 % Số câu: Số điểm: 3,0 Tỉ lệ:3,0 % Số câu: Số điểm: 3,0 Tỉ lệ:3,0 % Chủ đề - Chiếc lược ngà - Lặng lẽ Sa Pa Viết văn ngắn thể cảm xúc, suy 297 nghĩ nhân vật tác phẩm truyện Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 5,0 % Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 10,0 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:2,0 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 5,0 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 5,0 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 5,0 % Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% II ĐỀ RA: ĐỀ A Câu ( 2,0đ) Cho câu thơ sau: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày” a Chép câu thơ tiếp thơ b Hãy cho biết tên thơ? Tác giả thơ? Hồn cảnh đời thơ đó? Câu 2: ( 1,0đ) Nêu tình truyện “Làng’ nhà văn Kim Lân Câu ( 2,0đ) Tóm tắt ngắn gọn khoảng - dòng truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân? Câu ( 5,0 đ) Phát biểu cảm nghĩ em đoạn văn ngắn ( 8-9 câu) nhân vật bé Thu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng ĐỀ B Câu (2,0đ) Cho câu thơ sau: “Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh” a Chép câu thơ tiếp thơ b Hãy cho biết tên thơ? Tác giả thơ? Hoàn cảnh đời thơ đó? Câu 2: ( 1,0đ) Nêu tình truyện “Làng’ nhà văn Kim Lân Câu ( 2,0đ)Tóm tắt ngắn gọn khoảng - dòng “ Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng? Câu 4.( 5,0đ) Phát biểu cảm nghĩ em đọn văn ngắn ( 8-9 câu) nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” nhà văn Nguyễn Thành Long ( điểm) III ĐÁP ÁN CÂU A B BIỂU ĐIỂM a Học sinh chép câu: - điểm ( sai lỗi trừ -0,25đ) b - Giới thiệu tên thơ, tên tác giả thơ: - 0,5 điểm - Đúng hoàn cảnh đời thơ: - 0,5 điểm - HS tóm tắt ý - Học sinh tóm tắt - 3,0 điểm sau: ý sau: 298 - Ônh Hai người yêu làng chợ Dầu Vì chiến nên ơng Hai phải rời làng tản cư Ở nơi tản cư ông Hai nhớ làng - Nghe tin làng chợ Dầu theo giặc ông Hai đau khổ, tủi nhục , ông không giám đâu biết tâm với đứa út - Đến lúc nghe tin cải làng ông không theo giặc ông vui sướng Ông tiếp tục nói làng, nói chiến đấu giữ làng ơng tham gia - Ông Sáu xa nhà kháng chiến.Mãi đến gái lên tám tuổi, ơng có dịp thăm nhà, thăm - Bé Thu không nhận cha vết sẹo mặt Em đối xử với ba người xa lạ - Đến Thu nhận cha, tình cha thức dậy mãnh liệt em lúc ơng Sáu phải lên đường trở khu - Ở khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa vào việc làm lược ngà voi để tặng - Nêu tình truyện: + Ông Hai - người yêu làng, nơi tản cư ông nghe tin làng theo giặc * Yêu cầu mặt hình thức: - Bài làm có bố cục ba phần:Mở bài, thân bài, kết hợp lí, rõ ràng,… - Viết thể loại - Trình bày rõ rằng, sẽ, khơng sai lỗi tả,… - Học sinh trình bày - Học sinh trình bày những ý sau: ý sau: a Mở bài: Giới thiệu tác giả, a Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác tác phẩm cảm nghĩ chung phẩm cảm nghĩ chung của nhân vật nhân vật b Thân bài: b Thân bài: - Là cô bé hồn nhiên, đáng - Giới thiệu hoàn cảnh sống yêu - Lịng u nghề, ý thức với - Là bé ương ngạnh, công việc bướng bỉnh - Mối quan hệ tốt anh với - Tình yêu thương cha mãnh liệt người: sống chân thành, - Suy nghĩ em: thơng cảm, cởi mở tình cảm u quý, trân trọng tình cảm rạch - Anh niên sống khiêm ròi, mãnh liệt Thu dành cho tốn cách đáng quý cha - Tác động từ vẻ đẹp tâm hồn anh niên với người xung quanh c Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp c Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp nhân vật nhân vật 299 1,0 điểm 1,0 điểm - 0,75 điểm - 2,5 điểm - 0,75 điểm Dặn dò: - Đọc văn “Cố hương” - Nêu nét tác giả, tác phẩm - Tóm tắt tác phẩm ******************************************** 300 ... đại gắn với giản dị”, viện văn hoá xb HN 19 9 0 II Đọc, tìm hiểu chung Đọc - GV kiĨm tra việc đọc thích nhà Tỡm hiu chỳ thớch: lu ý thêm thích 1, 4,6 ,10 ,11 ,12 Kiểu loại: - Văn nhật dụng ? VB thuộc... nghệ thuật văn thuyết minh + Ôn lại kiến thức văn thuyết minh + Đọc vb-sgk +Trả lời câu hỏi 11 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4: Tập làm văn SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT... hình TV Hoạt động luyện tập : II Luyện tập Bài tập 1: Gọi HS đọc văn : “Ngọc Bài tập 1: Hoàng xử tội Ruồi xanh” - HS Xđ yêu cầu tập 1/ 13 ? Văn có tính chất TM khơng? Tính - VB câu chuyện vui

Ngày đăng: 19/10/2020, 22:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan