Bài giảng Đối thoại tại nơi làm việc thông tin đến các bạn với các nội dung khái niệm đối thoại tại nơi làm việc; cơ sở pháp lý; sự khác nhau giữa đối thoại và thương lượng thỏa ước lao động tập thể; lợi ích của đối thoại; trách nhiệm của người sử dụng lao động; trách nhiệm của đại diện tập thể lao động; quy trình đối thoại; đối thoại khi 1 bên có yêu cầu.
CƠNG ĐỒN CƠNG THƯƠNG ViỆT NAM BAN TỔ CHỨC ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC Đặt vấn đề Đối thoại trực tiếp hình thức Kể từ ngày 15/8/2013, Quy chế dân chủ sở nơi làm việc thực theo Nghị định số 60/2013/NĐ-CP (Nghị định 60), ban hành ngày 19/6/2013 Nghị định qui định chi tiết khoản Điều 63 Bộ Luật Lao động, qui định chi tiết Hình thức thực dân chủ nơi làm việc bao gồm: Đối thoại nơi làm việc Hội nghị người lao động Ơng Nguyễn Xn Thái – Phó chủ tịch CĐCTVN thừa nhận, qua khảo sát số đơn vị, thấy, cơng tác cịn yếu Một số đơn vị làm kết hợp với công tác sơ kết, tổng kết Đa số đơn vị chưa xây dựng quy chế đối thoại Đoàn đối thoại không Hội nghị người lao động bầu theo qui định khoản 2, Điều 18, Nghị định 60 Khoản 1, Điều 10, Nghị định 60 qui định: “Đối thoại định kỳ nơi làm việc người sử dụng lao động chủ trì, phối hợp với tổ chức đại diện tập thể lao động sở thực 03 tháng lần để trao đổi, thảo luận nội dung quy định Điều 64 Bộ luật Lao động; khoảng cách hai lần đối thoại định kỳ liền kề tối đa không 90 ngày” Với qui định này, nhiều doanh nghiệp sản xuất thực cảm thấy áp lực Ông Phạm Văn Thịnh – Phó Chủ tịch Cơng đồn TCT CP BiaRượu-Nước giải khát Hà Nội (Habeco) chia sẻ, từ năm ngoái, từ cơng ty mẹ Habeco ban hành Qui trình tổ chức Hội nghị người lao động Qui chế đối thoại Tuy chưa 100% đơn vị bầu Ban đối thoại Hội nghị người lao động, đa số đơn vị thực Nhìn chung tình hình triển khai thực Nghị định 60 nghiêm túc đơn vị Tuy nhiên, ông Thịnh thừa nhận, số đơn vị bầu Ban đối thoại để đấy, chưa triển khai gì, thực trạng nhiều doanh nghiệp Ông Thịnh cho rằng, qui định “khoảng cách hai lần đối thoại định kỳ liền kề tối đa không 90 ngày” bất cập, chưa phù hợp Trên thực tế kiểm tra đơn vị sở, ơng Thịnh cho rằng, đơn vị có nhiều hình thức đối thoại, từ Hội nghị người lao động, họp giao ban, chuyên môn cấp công ty, tổ, phận có thực qui chế dân chủ đối thoại trực tiếp Do đó, với đơn vị có vấn đề xúc khơng nói làm gì, cịn đơn vị giải ổn thỏa khơng thiết phải cứng nhắc hai lần “liền kề khơng q 90 ngày” Vì theo ơng Thịnh, cứng nhắc quá, với đơn vị sản xuất, đơn vị sản xuất có tính thời vụ 90 ngày trơi qua nhanh Nhiều đơn vị không làm Chung quan điểm này, ông Nguyễn Xinh cho biết, TCT Giấy vấn đề vướng Có đơn vị qua tháng so với lần đối thoại trước, chưa biết làm gì, chưa tìm nội dung cho kỳ đối thoại Ông Xinh nhấn mạnh, muốn đối thoại trực tiếp phải có vấn đề, qui định thời gian, thành phần, nội dung, địa điểm, bên người, đối thoại gì, cho phù hợp, vấn đề phải đáng để đem bàn luận, đưa vấn đề nho nhỏ đối thoại cho có khơng cần thiết hình thức Vì thế, với qui định này, sở chưa thực (Theo Web CĐCTVN) ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC – CHÚNG TA ĐÃ LÀM GÌ? CƠ SỞ PHÁP LÝ Điều 63, 64, 65 chương 5 Bộ Luật Lao động 2012 Nghị định 60/2013/NĐCP ngày 19/6/2013 của Chính phủ quy định chi tiết khoản 3 Điều 63 của Bộ luật Lao động về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc; Hướng dẫn số 1755/HDTLĐ ngày 20/11/2013 và cơng văn số 1833/TLĐ ngày 04/12/2013 của Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam về hướng dẫn cơng đồn tham gia xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc; Đối thoại tại nơi làm việc là gì? Đối thoại là hình thức trao đổi trực tiếp về một vấn đề mà NLĐ hoặc NSDLĐ quan tâm. Là cách người nói và người nghe “trao đi đổi lại” một cách trực tiếp Đối thoại tại nơi làm việc Là một biện pháp để công đồn và doanh nghiệp khơng ngừng cải thiện quan hệ tại nơi làm việc, trên cơ sở đó góp phần xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp Tại các cuộc đối thoại này, CĐ & DN có cơ hội tìm hiểu, thảo luận và giải quyết các vấn đề phát sinh ngồi TƯLĐTT hay HĐLĐ Do NSDLĐ chủ trì phối hợp vớ6i đại diện tập thể LĐ Sự khác nhau giữa ĐT và TLTƯLĐTT Đối thoại tại nơi làm việc TL(đàm phán) TƯLĐTT Giải đáp những thắc Phương thức để thỏa mắc, nguyện vọng của thuận, trao đổi những NLĐ hoặc NSDLĐ khác biệt Giúp NLĐ và NSDLĐ có Là tìm kiếm sự nhất trí cái nhìn tồn diện hơn về giữa 2 bên nhằm tiến tới một vấn đề nào đó thỏa thuận chung Các bên đều đóng vai trị Lợi ích xung đột là lý do chủ động, thể hiện chính chính để thương lượng; kiến, sáng tạo của mình lợi ích chung là lý do và là động lực để thỏa thuận LỢI ÍCH CỦA ĐỐI THOẠI (1) ĐỐI VỚI CƠNG ĐỒN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Là kênh thơng tin tới Là diễn đàn nhằm xem Ban lãnh đạo doanh xét lại các vấn đề về đ/k nghiệp sản xuất, kinh doanh, chất lượng, phát triển Là cách trình bày những sản phẩm & các vấn đề kiến nghị của NLĐ lên liên quan khác phản ánh lãnh đạo DN mối quan hệ giữa NLĐ Là cơ hội giải quyết các với lãnh đạo doanh vấn đề nhỏ phát sinh nghiệp trong quá trình QHLĐ LỢI ÍCH CỦA ĐỐI THOẠI (2) ĐỐI VỚI CƠNG ĐỒN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Là cơ hội để lường trước các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn QHLĐ có thể ảnh hưởng đến kế hoạch SX, việc làm Là sự thừa nhận (khẳng định) CĐ là một tổ chức đang hoạt động, có trách nhiệm & đóng vai trị XD chứ khơng phải chỉ để g/q các khiếu nại thơng thường Là cơ hội thảo luận sâu những v/đ trong hoạt động DN Là kênh thông tin dành riêng để lãnh đạo DN tiếp xúc với CĐ Là cơ hội cho lãnh đạo DN phản hồi những đề xuất, khiếu nại Là hình thức thơng tin giao tiếp với NLĐ (qua đại diện mà NLĐ lựa chọn) 10/13/20 Hồ Phi Giao ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC 1. Thời gian: định kỳ 3 tháng/lần hoặc theo y/c của 1 bên (Điều 65 LLĐ). Nếu trùng với thời gian tổ chức hội nghị NLĐ thì khơng phải tổ chức đối thoại 2. Nội dung đối thoại: (6 nội dung) Tình hình SXKD Việc thực hiện HĐLĐ, TƯLĐTT, các nội quy, quy chế, cam kết, thoả thuận khác Điều kiện làm việc Yêu cầu của NLĐ, tập thể LĐ đối với NSDLĐ và ngược lại Các nội dung khác mà 2 bên quan tâm 10 TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ 1. Ban hành quy chế đối thoại 2. Bố trí địa điểm, thời gian & các đ/k vật chất 3. Cử thành viên đại diện tham gia 4. Tổ chức đối thoại định kỳ 11 TRÁCH NHIỆM CỦA ĐẠI DIỆN TẬP THỂ LĐ 1. Tham gia ý kiến vào quy chế đối thoại 2. Phối hợp với NSDLĐ tổ chức đối thoại 3. Bầu các thành viên đại diện tập thể LĐ tham gia đối thoại 12 QUY TRÌNH ĐỐI THOẠI 1. Số lượng, thành phần tham gia 2. Chuẩn bị nội dung, thời gian, địa điểm và thành phần tham gia 3. Tổ chức đối thoại: Chỉ thực hiện khi có ít nhất 2/3 số thành viên mỗi bên tham gia. Nếu khơng đủ, NSDLĐ quyết định hỗn (thời hạn hỗn khơng q 3 ngày làm việc) 4. Kết thúc đối thoại: 2 bên lập biên bản ghi rõ những nội dung đã thống nhất, các biện pháp tổ chức thực hiện; những nội dung chưa thống nhất và thời gian giải (BB được lập thành 3 bản, mỗi bên giữ 1 bản và lưu tại DN 1 bản. NSDLĐ phải niêm yết cơng khai biên bản tại nơi làm việc và hệ thống thơng tin nội bộ) 13 ĐỐI THOẠI KHI 1 BÊN CĨ U CẦU Trường hợp 1 bên có u cầu tổ chức đối thoại thì trong vịng 10 ngày làm việc NSDLĐ có trách nhiệm chủ trì phối hợp với đại diện tập thể lao động tổ chức đối thoại Số lượng, thành phần tham gia, trách nhiệm của các bên như đối thoại định kỳ 14 ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC – CHÚNG TA SẼ LÀM GÌ? 15 BÀI TẬP THỰC HÀNH Theo kế hoạch đã thỏa thuận với lãnh đạo Cty, ngày 25/11/2014 Cty đ/c sẽ tổ chức đối thoại định kỳ tại nơi làm việc (đây là lần đầu tiên Cty tổ chức) với cương vị là chủ tịch CĐCS, đ/c hãy xây dựng kế hoạch và nội dung (giả định) buổi đối thoại đó 16 PHẦN VI 17 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... dẫn cơng đồn tham gia xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở? ?tại? ?nơi? ?làm? ?việc; Đối? ?thoại? ?tại? ?nơi? ?làm? ?việc? ?là gì? Đối? ?thoại? ? là hình thức trao đổi trực tiếp về một vấn đề mà NLĐ hoặc NSDLĐ quan tâm. Là cách người ... ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC – CHÚNG TA SẼ LÀM GÌ? 15 BÀI TẬP THỰC HÀNH Theo kế hoạch đã thỏa thuận với lãnh đạo Cty, ngày 25/11/2014 Cty đ/c sẽ tổ chức? ?đối? ?thoại? ?định kỳ tại? ?nơi? ?làm? ?việc? ?(đây là lần đầu ... đổi lại” một cách trực tiếp Đối? ?thoại? ?tại? ?nơi? ?làm? ?việc Là một biện pháp để cơng đồn và doanh nghiệp khơng ngừng cải thiện quan hệ tại? ? nơi? ? làm? ? việc, trên cơ sở đó góp phần