Bài viết phân tích vai trò của tổ chức đoàn thể, cơ sở giáo dục, gia đình và cá nhân trong đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ của trẻ em. Trên cơ sở hệ thống hóa các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về vấn đề này, kết hợp với phân tích thực trạng, tác giả đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao vai trò của các chủ thể trong đảm bảo thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT VAI TRỊ CỦA CÁC TỔ CHỨC, ĐỒN THỂ, CƠ SỞ GIÁO DỤC, GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM Đoàn Đức Lương* Trần Cao Thành** * PGS,TS, Hiệu trưởng Trường Đại học Luật, Đại học Huế ** ThS, Trường Đại học Luật, Đại học Huế Thông tin viết: Từ khóa: vai trị tổ chức, đồn thể, sở giáo dục, nhà trường cá nhân; quyền bổn phận trẻ em Lịch sử viết: Nhận bài: 20/06/2017 Biên tập: 20/09/2017 Duyệt bài: 26/09/2017 Article Infomation: Keywords: roles of the mass organizations, educational institutions, families and individuals; children's rights and obligations of children Article History: Received: Edited: Appproved: Tóm tắt: Bài viết phân tích vai trị tổ chức đồn thể, sở giáo dục, gia đình cá nhân đảm bảo thực quyền nghĩa vụ trẻ em Trên sở hệ thống hoá quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề này, kết hợp với phân tích thực trạng, tác giả đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao vai trò chủ thể đảm bảo thực quyền bổn phận trẻ em Abstract: This article provides analysis of the roles of the mass organizations, educational institutions, families and individuals in ensuring the fulfillment of children's rights and obligations On the basis of systematizing the current provisions of the Vietnamese law on the said matter, in combination with the situational analysis, the author proposes recommendations to enhance the role of actors in ensuring implementation of the rights and duties of the children Thực quyền bổn phận trẻ em thơng qua tổ chức, đồn thể, sở giáo dục, gia đình, cá nhân 1.1 Khái quát tổ chức, đoàn thể, sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm việc thực quyền bổn phận trẻ em Theo quy định Luật Trẻ em năm 2016, quan, tổ chức, đoàn thể, sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm việc thực quyền bổn phận trẻ em Tổ chức, đồn thể có trách nhiệm việc thực quyền bổn phận trẻ em bao gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Số 19(347) T10/2017 45 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT Nam thành viên Mặt trận (Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội liên quan bảo vệ trẻ em,…); sở giáo dục bao gồm: nhà trường cấp từ bậc mầm non đến giáo dục phổ thông sở giáo dục khác trường giáo dưỡng, trung tâm dạy nghề cho trẻ em,…; gia đình tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo Luật Hôn nhân Gia đình Các chủ thể tổ chức, đồn thể, gia đình cá nhân có trách nhiệm việc thực quyền bổn phận trẻ em có đặc điểm: Một là, chủ thể khơng mang tính chất quyền lực nhà nước Đây đặc điểm để phân biệt với vai trò quan nhà nước việc đảm bảo thực quyền bổn phận trẻ em xác định cụ thể theo chức Đối với Mặt trận Tổ quốc thành viên với đặc thù tổ chức trị, xã hội hoạt động theo quy định pháp luật tổ chức Các sở giáo dục đơn vị nghiệp hoạt động theo Luật Giáo dục; cịn gia đình thực theo quy định chung pháp luật Hai là, phương thức thực chủ thể chủ yếu tuyên truyền, vận động, giám sát, giáo dục, chăm lo đời sống bảo vệ quyền trẻ em Các phương pháp thực đa dạng, mềm dẻo, linh hoạt phù hợp với điều kiện hồn cảnh Các chủ thể khơng có quyền áp dụng chế tài quan nhà nước có thẩm quyền Ba là, chủ thể tổ chức, đoàn thể, sở giáo dục, gia đình cá nhân gắn bó 46 Xin tham khảo thêm Điều 91 Luật Trẻ em năm 2016 Xin tham khảo thêm Điều 92 Luật Trẻ em năm 2016 Số 19(347) T10/2017 trực tiếp với trẻ em, trực tiếp tham gia việc thực quyền bổn phận trẻ em Các quyền bổn phận trẻ em quy định pháp luật việc thực chúng thông qua hành vi cụ thể, vai trị tổ chức đồn, đội, nhà trường gia đình giữ vai trị quan trọng Sự phát triển thể chất, tinh thần trình phát triển trẻ em phụ thuộc phần lớn vào chủ thể 1.2 Vai trò tổ chức, đồn thể, sở giáo dục, gia đình, cá nhân Thứ nhất, vai trò tổ chức, đoàn thể việc thực quyền bổn phẩn trẻ em Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận thể vai trò việc giám sát, phản biện, tham vấn, kiến nghị quan nhà nước việc xây dựng, thực đường lối, sách, pháp luật, phân bổ nguồn lực đáp ứng quyền trẻ em theo quy định pháp luật Các tổ chức xã hội thể vai trò việc vận động thành viên tổ chức xã hội hỗ trợ, tham gia xây dựng, thực sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch, dịch vụ đáp ứng quyền trẻ em, phòng ngừa hành vi vi phạm quyền trẻ em2 Ngồi cịn có tổ chức kinh tế, tổ chức phối hợp liên ngành trẻ em, Quỹ Bảo trợ trẻ em Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh rõ nhiệm vụ tổ chức đoàn sở việc đảm bảo thực quyền bổn phận trẻ em Điều 20 sau: “Tổ chức sở Đồn có nhiệm vụ: đại diện, chăm lo bảo vệ quyền lợi ích THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT hợp pháp, đáng cán bộ, đoàn viên, thiếu nhi; tổ chức hoạt động, tạo môi trường giáo dục, rèn luyện đồn viên, thiếu nhi nhằm góp phần thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương, đơn vị; phối hợp với quyền, đồn thể tổ chức kinh tế - xã hội làm tốt cơng tác niên, chăm lo xây dựng Đồn, tích cực xây dựng sở Đoàn, Hội, Đội địa bàn dân cư, tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng quyền” Đồn Thanh niên cịn có trách nhiệm tổ chức cho trẻ em tham gia hoạt động xã hội sinh hoạt tập thể phù hợp với nhu cầu lứa tuổi Thứ hai, vai trò sở giáo dục việc thực quyền bổn phẩn trẻ em Nhà trường sở giáo dục khác có trách nhiệm thực giáo dục toàn diện đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất, giáo dục hướng nghiệp cho trẻ em; chủ động phối hợp chặt chẽ với gia đình xã hội việc bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em; sở giáo dục mầm non sở giáo dục phổ thơng phải có đội ngũ giáo viên, sở vật chất, thiết bị dạy học để đảm bảo chất lượng giáo dục (Khoản Điều 28 Luật Trẻ em năm 2016) Điều 22 Điều 27 Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) quy định rõ mục tiêu giáo dục mầm non giáo dục phổ thông Thông qua quy định pháp luật cho thấy, vai trò nhà trường đặc biệt quan trọng việc hình thành nhân cách cho trẻ em Có thể nói, giai đoạn giáo dục mầm non giáo dục phổ thông 50% thời gian trẻ em trường Do vậy, môi trường học đường từ sở vật chất, đội ngũ nhà giáo, phương pháp giáo dục có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để thực mục tiêu mà Luật Trẻ em năm 2016 Luật Giáo dục năm 2005 đặt Cách đánh giá học sinh nhà trường có thay đổi bản, chuyển từ việc cho điểm tạo áp lực cho học sinh tiểu học sang hình thức nhận xét khơng cho điểm Giáo viên quyền chủ động việc nhận xét lời nói cho học sinh biết chỗ đúng, chưa cách sửa chữa; viết nhận xét vào sản phẩm học tập học sinh; vào biểu nhận thức, kỹ năng, thái độ học sinh lực, phẩm chất để nhận xét có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời cho phù hợp Học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét sản phẩm học tập bạn, nhóm bạn q trình thực nhiệm vụ học tập để học làm tốt hơn; tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn biểu lực, phẩm chất để hoàn thiện thân; khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi với giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh hình thức phù hợp phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện để góp phần vào việc phát triển lực, phẩm chất Thứ ba, vai trò gia đình, cá nhân việc thực quyền bổn phận trẻ em Vai trị gia đình không quy định Luật Trẻ em năm 2016 mà quy định nhiều luật khác Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014, Luật Giáo dục năm 2005,… Gia đình thành viên gia đình nơi đảm bảo thực quyền bổn phận trẻ em quyền khai sinh, quyền ni dưỡng, chăm sóc, quyền học tập quyền nhân thân khác trẻ em,… Vai trị gia đình thể khía cạnh sau đây: Một là, có gia đình có đủ khả thực cách đầy đủ quyền bổn phận trẻ em Việc thực quyền trẻ em thông qua gia đình cách tự nguyện thơng qua cha mẹ thành viên gia đình Gia đình Số 19(347) T10/2017 47 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT gắn bó đặc biệt khơng ràng buộc khía cạnh “trách nhiệm” mà cịn gắn bó “tình cảm” nên chủ thể thực cách tự giác mà khơng địi hỏi quyền lợi hay yêu cầu Hai là, quyền bổn phận trẻ em thực cách thường xuyên, liên tục thơng qua thành viên gia đình Việc thực quyền bổn phận trình từ trẻ sinh đến đến tuổi trưởng thành Các thành viên gia đình gắn bó bền vững (ít có thay đổi) nên q trình thực thơng qua hoạt động, sinh hoạt hàng ngày đảm bảo hiệu Ba là, gia đình thực triệt để việc giám sát quan nhà nước, tổ chức, sở giáo dục thực quyền bổn phận trẻ em; phát hành vi xâm phạm quyền trẻ em Có thể nói, xuất phát từ lợi ích trẻ em nói chung lợi ích thành viên gia đình nói riêng, thành viên gia đình ln địi hỏi chủ thể khác thực tạo điều kiện tốt cho em họ Vì vậy, thành viên gia đình thực “giám sát tự nhiên” hoạt động quan nhà nước, môi trường chất lượng học tập trẻ em, đồng thời có kiến nghị kịp thời Gia đình nơi phát kịp thời hành vi xâm phạm quyền trẻ em có thực xảy hành vi xâm phạm quyền Hai là, thực quyền học tập học hết chương trình giáo dục phổ cập: Việc tiếp cận với hệ thống giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng hướng nghiệp nghề cịn khó khăn Sách giáo khoa, chi phí cho việc học rào cản lớn gia đình có thu nhập thấp, giảm học phí Do vậy, nhiều gia đình nghèo, vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc không muốn cho em tới trường nhân cơng lao động khơng có khoản chi theo học Mặc dù Chính phủ ban hành Nghị định số 116/2016/NĐ-CP ngày 18/7/2016 quy định sách hỗ trợ học sinh trường phổ thơng xã thơn đặc biệt khó khăn tiền ăn, tiền nhà gạo Hiện nay, mơ hình trường học bán trú triển khai thực hiệu quả, số lượng trẻ em bỏ học giảm số lượng trẻ em tới trường tăng lên Những hạn chế việc thực quyền bổn phận trẻ em thông qua tổ chức, đoàn thể, sở giáo dục, gia đình cá nhân Ba là, nhiều gia đình hạn chế kỹ năng, nhận thức Các quyền nghĩa vụ cha mẹ pháp luật quy định cụ thể luật thực tiễn thực khoảng cách Các bậc phụ huynh thực chăm sóc, giáo dục theo cách riêng nên nhiều trường hợp tác động xấu việc hình thành nhân cách trẻ em Nhiều vùng sâu, vùng xa trẻ em đau ốm cịn tình trạng khơng đưa đến sở y tế mà cha mẹ mời thầy trừ ma trừ tà cho trẻ em Một là, Luật Trẻ em năm 2016 có nhiều quy định quyền bổn phận trẻ em công tác truyền thơng cho tổ chức, đồn thể Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhà trường từ mầm non đến phổ thơng gia đình cịn hạn chế Do nhận thức chưa đầy đủ nên việc thực quyền bổn phận trẻ em thông qua chủ thể chưa thực tốt Cịn nhiều gia đình xem trẻ em “sở hữu” riêng gia đình nên có tồn quyền việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục Chính quan niệm bảo thủ lạc hậu nên dẫn tới trẻ em bị bạo hành “tinh thần” cách tự nhiên kỳ vọng, sĩ diện cha mẹ; bảo thủ khơng cho quyền tổ chức đoàn thể can thiệp vào việc thực quyền trẻ em 48 Số 19(347) T10/2017 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT Bốn là, vai trị tổ chức, đồn thể, sở giáo dục, gia đình cá nhân truyền thơng để phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em cịn hạn chế Trong q trình thực thi pháp luật để đảm bảo thực quyền bổn phận trẻ em, vai trò chủ thể đề cập khơng đạt hiệu tình trạng trẻ em bị lạm dụng bóc lột tình dục ngày tăng Việt Nam Tình trạng xâm phạm tình dục trẻ em thể cụ thể qua bảng số liệu sau đây: Bảng 1: Bảng số liệu xét xử vụ án hình tội xâm phạm tình dục trẻ em Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2009 đến tháng đầu năm 2015 Tuy tình trạng xâm hại tình dục trẻ em tăng, biện pháp tuyên truyền phịng ngừa xâm phạm tình dục cịn hạn chế Nhất nhà trường hay sinh hoạt tập thể thường né tránh cho vấn đề “tế nhị” Trong đó, hình ảnh hay phim tình dục mạng tràn lan khiến trẻ em tị mị khơng có kiến thức nên đối tượng bị xâm hại tình dục hay xâm hại tình dục trẻ em khác Một số đề xuất, kiến nghị Để bảo đảm tăng cường vai trò của tổ chức, đoàn thể, sở giáo dục, gia đình cá nhân việc thực quyền bổn phận trẻ em, cho rằng: Thứ nhất, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên phải có kế hoạch cụ thể tuyên truyền, vận động thực Luật Trẻ em năm 2016, tuyên truyền quyền bổn phận trẻ em Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Năm Số vụ/ số bị cáo phạm tội xâm hại tình dục trẻ em 2009 40/48 6.705/11.148 88/95 6.669/10.718 2010 35/44 6.229/10.784 92/105 5.500/8.839 2011 32/32 6.871/12.625 86/93 5.724/8.833 2012 39/42 7.978/14.621 135/140 6.126/9.599 2013 39/46 7.306/12.106 135/140 6.126/9.599 2014 62/78 7.092/12.711 134/139 6.320/10.107 42/45 2.218/3.452 690/734 38.756/61.261 tháng đầu năm 2015 Tổng số Tổng số vụ/ bị cáo bị xét xử 32/32 279/322 2.382/4.049 44.563/78.084 Số vụ/số bị cáo phạm tội xâm hại tình dục trẻ em Tổng số vụ/ bị cáo bị xét xử Nguồn: Toà án nhân dân Tối cao1 Xin tham khảo thêm Nguyễn Tuấn Thiện, (2015), Luận văn Thạc sĩ Luật học, Các tội xâm phạm tình dục trẻ em Luật Hình Việt Nam, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Số 19(347) T10/2017 49 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT Đối với trường phổ thông sở, phổ thông trung học, nên lồng ghép nội dung quyền bổn phận trẻ em môn giáo dục công dân; đặc biệt quan tâm đến việc thực quyền vai trò trẻ em việc giám sát quan nhà nước, tổ chức, gia đình đảm bảo thực quyền Thứ hai, tổ chức, đoàn thể sở giáo dục tổ chức nhiều lớp kỹ cho đối tượng khác để đảm bảo thực quyền bổn phận trẻ em Hội Phụ nữ mở khóa học “truyền thơng kỹ làm mẹ”, Đồn Thanh niên, nhà trường mở lớp “truyền thông kỹ tránh xâm hại trẻ em”,… Thơng qua khóa học khóa hay ngoại khóa, việc nhận thức vai trị cá nhân, gia đình tổ chức việc bảo vệ trẻ em trẻ em có thông tin, kỹ để tự bảo vệ nâng cao Xuất “sổ tay” “kỹ phòng tránh xâm hại” cho trẻ em Thứ ba, đưa nội dung giáo dục giới tính kỹ phịng tránh xâm hại tình dục vào chương trình khóa hay ngoại khóa trường phổ thơng Thứ tư, xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, tôn trọng lẫn Mọi tâm tư, nguyện vọng phải lắng nghe, chia sẻ, nguyện vọng đáng phải đáp ứng Do đó, thành viên gia đình phải thực tơn trọng lắng nghe ý kiến nhau TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2016), “Giới thiệu nội dung Luật Trẻ em năm 2016” Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc, Báo cáo “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam”, 2009, Hà Nội Đào Hồng Lan, Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2012), Điều lệ Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Đỗ Thị Oanh, Bảo đảm quyền trẻ em thông qua hoạt động xây dựng thực thi sách, pháp luật Việt Nam, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=272 Công ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em Nguyễn Hữu Minh, Đặng Bích Thuỷ, Nghiên cứu việc thực hành quyền trẻ em Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Xã hội học Luật Trẻ em năm 2016 Bộ luật Lao động năm 2012 10 Luật Giáo dục năm 2005 11 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 12 Tổng cục Thống kê Việt Nam UNICEF, 2014, báo cáo “Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ năm 2014 Việt Nam” ( MICS Việt Nam 2014) 13 Vũ Thị Thanh Huyền, Pháp luật bảo vệ người lao động chưa thành niên Việt Nam nay, Đại học Lao động - Xã hội 14 Báo cáo quốc gia thực Nghị định thư không bắt buộc với CRC, 2006 15 Thực trạng bạo lực trẻ em Việt Nam nay; Nguồn: http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=20855 50 Số 19(347) T10/2017 ... với trẻ em, trực tiếp tham gia việc thực quyền bổn phận trẻ em Các quyền bổn phận trẻ em quy định pháp luật việc thực chúng thông qua hành vi cụ thể, vai trị tổ chức đồn, đội, nhà trường gia. .. xuất, kiến nghị Để bảo đảm tăng cường vai trò của tổ chức, đoàn thể, sở giáo dục, gia đình cá nhân việc thực quyền bổn phận trẻ em, cho rằng: Thứ nhất, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên phải có... là, vai trị tổ chức, đồn thể, sở giáo dục, gia đình cá nhân truyền thơng để phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em cịn hạn chế Trong q trình thực thi pháp luật để đảm bảo thực quyền bổn phận trẻ em,