1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình lập pháp ở Việt Nam và vai trò của đại biểu Quốc hội

8 34 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 260,76 KB

Nội dung

Quốc hội làm luật hay chỉ là cơ quan thông qua luật đang là vấn đề có nhiều ý kiến tranh luận. Qua những dẫn chứng, phân tích về quy trình lập pháp và vai trò, kỹ năng của đại biểu Quốc hội trong hoạt động lập pháp, bài viết khẳng định lập hiến và lập pháp là một trong những hoạt động quan trọng và đặc trưng nhất của Quốc hội nước ta, phù hợp cả về cơ sở lý luận và thực tiễn.

NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT QUY TRỊNH LÊÅP PHẤP ÚÃ VIÏåT NAM VÂ VAI TRÔ CA ÀẨI BIÏÍU QËC HƯÅI Nguyễn Đình Quyền* * TS Viện trưởng Viện Nghiên cứu Lập pháp, Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội Thơng tin viết: Từ khố: lập pháp, quy trình lập pháp, đại biểu Quốc hội Lịch sử viết: Nhận bài: 09/05/2017 Biên tập: 12/05/2017 Duyệt bài: 16/05/2017 Article Infomation: Keywords: legislation, legislative process, National Assembly Delegates Article History: Received: 09 May 2017 Edited: 12 May 2017 Approved: 16 May 2017 Tóm tắt: Quốc hội làm luật quan thông qua luật vấn đề có nhiều ý kiến tranh luận Qua dẫn chứng, phân tích quy trình lập pháp vai trò, kỹ đại biểu Quốc hội hoạt động lập pháp, viết khẳng định lập hiến lập pháp hoạt động quan trọng đặc trưng Quốc hội nước ta, phù hợp sở lý luận thực tiễn Abstract: That the National Assembly acts as a law making body or just a law approving body one is a matter of several arguments Based on the evidences, analysis of the legislative process and the roles, the skills of the National Assembly Delegates in legislative activity, it is confirmed that the constitutional and legislative activities are the one of the most important and characteristic activities of the National Assembly of Vietnam, which is appropriate with both the theoretical basis and the practical one I Quốc hội - quan thực quyền lập pháp Quốc hội làm luật quan thông qua luật? Lập hiến lập pháp hoạt động quan trọng đặc trưng Quốc hội Việt Nam Chức thể xuyên suốt qua Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 Hiến pháp năm 2013 Ngoài Hiến pháp năm 1946 quy định nguyên tắc chung “Nghị viện nhân dân đặt pháp luật”, bốn Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 2013 khẳng định Quốc hội quan lập hiến lập pháp Qua Hiến pháp, chế thực chức lập pháp Quốc hội kế thừa, phát triển ngày làm rõ quy định cụ thể đặc biệt từ Hiến pháp năm 1992 Về mặt pháp lý thực tế, quyền lập pháp Quốc hội tiếp tục hoàn thiện Tuy nhiên, trình triển khai thực quy định Hiến pháp luật quyền lập pháp Quốc hội, có ý kiến cho rằng, Quốc hội quan thơng qua luật, hầu hết dự án luật Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao NGHIÏN CÛÁU Söë 10(338) T5/2017 LÊÅP PHẤP NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT (TANDTC), Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC) soạn thảo trình Đây vấn đề cần làm rõ Hiến pháp năm 2013 khẳng định, Quốc hội quan làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, làm luật, sửa đổi luật; thực quyền lập hiến, lập pháp Trên thực tế, quy định Hiến pháp thực chặt chẽ, cụ thể theo trình tự sau: hàng năm, sở đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có quyền trình dự án luật, pháp lệnh, Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) lập trình Quốc hội xem xét, định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Trên sở đó, UBTVQH phân công, đạo, đôn đốc giám sát quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thực chương trình Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, bên cạnh việc thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dành nhiều thời gian, cơng sức cho việc chỉnh lý, hồn thiện dự án luật sở ý kiến vị đại biểu Quốc hội (ĐBQH), ý kiến nhân dân, quan, tổ chức hữu quan Để phục vụ cho công tác này, Hội đồng Dân tộc (HĐDT), Ủy ban Quốc hội tham gia từ đầu vào trình xây dựng dự án luật UBTVQH với tư cách quan chuẩn bị chủ trì kỳ họp Quốc hội, thường xuyên cho ý kiến dự án luật, pháp lệnh Giữa hai kỳ họp, đoàn ĐBQH tổ chức hội nghị để trao đổi, thảo luận lấy ý kiến đối tượng có liên quan Ý kiến ĐBQH sở quan trọng mang tính định việc hoạch định sách, chỉnh lý hoàn thiện nội dung dự án luật Theo trình tự này, Quốc hội nắm trọn quyền lập pháp ý kiến Quốc hội quan thơng qua luật khơng có sở lý luận thực tiễn Thực tế cho thấy, so sánh dự án luật trình Quốc hội với dự án luật quan Quốc hội thẩm tra, chỉnh lý, hoàn thiện Quốc hội thơng qua có thay đổi chất, sách, kể mặt nội dung hình thức văn Thẩm quyền phương thức hoạt động chủ thể - Quốc hội định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ1 hàng năm, cho ý kiến, thảo luận biểu thơng qua - UBTVQH lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh để trình Quốc hội; cho ý kiến dự án luật; định việc đưa dự án vào chương trình kỳ họp Quốc hội, phiên họp UBTVQH; ban hành pháp lệnh vấn đề Quốc hội giao; định việc lấy ý kiến nhân dân dự án luật - HĐDT, Ủy ban Quốc hội kiến nghị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, tổ chức thẩm tra, chỉnh lý hoàn thiện dự án luật - Đoàn ĐBQH: tổ chức lấy ý kiến, thảo luận dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết; cung cấp thông tin tạo điều kiện để ĐBQH thu thập thông tin, thông tin hoạt động thực tiễn địa phương dự án luật - ĐBQH: trình dự án luật, kiến nghị luật; nghiên cứu, góp ý kiến, phát biểu thảo luận Đoàn ĐBQH, HĐDT, Ủy ban Quốc hội, kỳ họp Quốc hội biểu thông qua Cơ sở pháp lý hoạt động lập pháp Quốc hội - Hiến pháp - Luật Tổ chức Quốc hội Điều 31 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 khơng cịn quy định Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ, mà quy định: “Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh xây dựng năm”, “Quốc hội định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh kỳ họp thứ năm trước” NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP Sưë 10(338) T5/2017 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT - Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) - Quy chế hoạt động UBTVQH - Quy chế hoạt động HĐDT, Ủy ban Quốc hội - Quy chế hoạt động ĐBQH Đoàn ĐBQH - Nội quy kỳ họp Quốc hội II Về quy trình lập pháp Về chủ thể trình dự án luật Về quan, tổ chức, cá nhân có quyền trình dự án luật bao gồm: Chủ tịch nước, UBTVQH, HĐDT, Ủy ban Quốc hội, ĐBQH, Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC, Mặt trận tổ chức thành viên Mặt trận Đối với ĐBQH, bên cạnh quyền trình dự án luật cịn có quyền trình kiến nghị luật Về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội Trên sở ý kiến quan, tổ chức, cá nhân có quyền trình dự án luật, pháp lệnh, vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu thực tiễn, UBTVQH lập trình Quốc hội xem xét, định Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm Căn vào Chương trình Quốc hội thơng qua, UBTVQH phân công soạn thảo, phân công thẩm tra dự án luật Kinh nghiệm cho thấy, việc phân công hợp lý, khoa học, chức năng, nhiệm vụ, chuyên môn quan soạn thảo, quan thẩm tra yếu tố quan trọng bảo đảm chất lượng thời gian, tiến độ chuẩn bị dự án luật Một vấn đề đặt trình lập triển khai thực Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh cần phải xác định tính cần thiết ban hành dự án luật UBTVQH lập Quốc hội định đưa vào Chương trình Có đáp ứng yêu cầu đổi hoạt động lập pháp, bảo đảm tính khoa học, chặt chẽ khả thi, phù hợp với thực tiễn Chương trình Quốc hội thơng qua, tránh tình trạng triển khai Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội thông qua, quan trình dự án, quan thẩm tra dự án phải tiếp tục chứng minh lại cần thiết hay không cần thiết ban hành văn mà Quốc hội định đưa vào Chương trình Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh định hướng quan trọng Quốc hội định, đặt mục tiêu, yêu cầu để Quốc hội, quan Quốc hội quan nhà nước hữu quan phấn đấu thực nhằm phúc đáp yêu cầu xúc sống Việc xây dựng ban hành Chương trình gắn với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội năm, hàng năm sở yêu cầu mà thực tiễn sống đặt Các quy trình cụ thể hoạt động lập pháp a) Giai đoạn soạn thảo, chuẩn bị dự án Trên thực tế, dự án luật phần lớn giao cho quan Chính phủ (các bộ, quan ngang bộ) soạn thảo, đó, số trường hợp giao cho TANDTC, VKSNDTC, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, HĐDT, Ủy ban Quốc hội soạn thảo Đối với số dự án luật có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực tùy theo tính chất phạm vi điều chỉnh dự án mà UBTVQH Chính phủ định thành lập Ban soạn thảo bao gồm nhiều quan nhà nước có liên quan - Các bước soạn thảo dự án luật: + Tổng kết thực tiễn thi hành pháp luật; tiến hành tập hợp hóa, pháp điển hóa VBQPPL thuộc phạm vi, đối tượng điều chỉnh dự án + Thu thập thông tin, tài liệu nước liên quan đến dự án + Tiến hành khảo sát thực tế NGHIÏN CÛÁU Sưë 10(338) T5/2017 LÊÅP PHẤP NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LUÊÅT nước nước vấn đề mà dự án luật điều chỉnh + Tổ chức Hội thảo khoa học nước quốc tế + Đánh giá tác động chế định, quy phạm dự án + Soạn thảo dự án lần 1, lần 2, lần + Tiến hành lấy ý kiến đối tượng chịu điều chỉnh dự án; ý kiến chuyên gia nước; ý kiến nhân dân (trong trường hợp UBTVQH định) + Thảo luận Tổ biên tập, Ban soạn thảo + Thảo luận Tổ biên tập, Ban soạn thảo quan, tổ chức hữu quan + Các dự án luật Chính phủ trình Quốc hội phải Chính phủ thảo luận tập thể định theo đa số; dự án luật TANDTC trình phải Hội đồng thẩm phán TANDTC thảo luận tập thể định theo đa số; dự án luật VKSNDTC trình phải Ủy ban kiểm sát VKSNDTC thảo luận tập thể định theo đa số; dự án luật HĐDT, Ủy ban Quốc hội trình phải HĐDT, Ủy ban thảo luận tập thể định theo đa số; dự án luật Mặt trận tổ quốc thành viên trình việc thảo luận tập thể, định theo đa số thực theo quy định điều lệ tổ chức b) Giai đoạn thẩm tra - Tất dự án luật trước trình Quốc hội phải HĐDT, Ủy ban Quốc hội thẩm tra; UBTVQH cho ý kiến - Hiện nay, công tác thẩm tra dự án luật HĐDT, Ủy ban Quốc hội ngày tổ chức theo chiều sâu Việc thẩm tra góp phần bảo đảm tính có cứ, tính khoa học, tính cần thiết, tính khả thi, tính phù hợp với thực tiễn, quy luật khách quan… dự án luật Đồng thời, dự án luật xem xét đầy đủ, toàn diện mặt để đánh giá mức khả NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 10(338) T5/2017 thực tế việc chuẩn bị dự án trước trình Quốc hội Một mặt xem xét tính hợp hiến, hợp pháp, đồng thống dự án luật với hệ thống pháp luật hành dự án luật trình Quốc hội, mặt khác xem xét tính khoa học, phù hợp với quy luật phát triển khách quan thực tiễn, với ý chí nguyện vọng nhân dân, tính định hướng xã hội chủ nghĩa Việc cân nhắc, xem xét cách thận trọng tất ý kiến khác trình thẩm tra dự án làm cho hoạt động thẩm tra ngày phong phú, khoa học, chặt chẽ tồn diện - Việc phân cơng thẩm tra: + Thẩm tra dự án luật chức riêng có HĐDT, Ủy ban Quốc hội + Việc phân công thẩm tra sở lĩnh vực hoạt động Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội; + Sự đan xen quy phạm pháp luật lĩnh vực có liên quan, điều kiện bộ, quan ngang thực quản lý nhà nước đa ngành, đa lĩnh vực cần phải xem xét toàn diện, bảo đảm lĩnh vực hoạt động HĐDT, Ủy ban UBTVQH tiến hành phân công thẩm tra; + Nội dung quản lý nhà nước dự án luật có liên quan tới luật tổ chức máy nhà nước Vai trò Ủy ban Pháp luật tham gia thẩm tra với HĐDT, Ủy ban khác bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp thống hệ thống pháp luật phải đề cao mức; + Công tác phối hợp thẩm tra cần có nhiều phương thức linh hoạt để phù hợp với yêu cầu thực tiễn sống điều kiện tổ chức, hoạt động HĐDT, Ủy ban - Chuẩn bị họp thẩm tra: + Thu thập thơng tin, tài liệu (trong ngồi nước); + Khảo sát thực tiễn nước quốc tế; NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT + Tổ chức Hội thảo khoa học (trong nước nước ngoài); + Lấy ý kiến chuyên gia; ý kiến số địa phương, đối tượng chịu điều chỉnh (trong trường hợp cần thiết); + Nghe quan soạn thảo, quan, tổ chức có liên quan giải trình, làm rõ số vấn đề mà quan thẩm tra quan tâm - Tổ chức phiên họp thẩm tra: + Thành phần tham dự phiên họp thẩm tra bao gồm thành viên HĐDT, Ủy ban chủ trì thẩm tra, đại diện quan tham gia thẩm tra, quan trình dự án, thành viên Ban soạn thảo, quan, tổ chức hữu quan, số chuyên gia pháp lý, chuyên gia chuyên ngành nhà khoa học, phương tiện thông tin đại chúng Trong số trường hợp cịn có tham gia lãnh đạo Quốc hội; + Phương thức tổ chức bao gồm: Họp tồn thể quan chủ trì thẩm tra với quan tham gia thẩm tra; họp toàn thể quan chủ trì thẩm tra với Thường trực đại diện quan tham gia thẩm tra; họp Thường trực quan chủ trì thẩm tra Thường trực mở rộng; họp Thường trực quan chủ trì thẩm tra với đại diện quan tham gia thẩm tra; + Trình tự tiến hành phiên họp thẩm tra: Đại diện quan trình dự án trình bày Tờ trình; Thường trực quan chủ trì thẩm tra trình bày ý kiến nghiên cứu; Chủ tọa phiên họp nêu vấn đề cần tập trung thảo luận; đại biểu dự họp đặt câu hỏi làm rõ số vấn đề, đại diện quan trình dự án giải đáp; đại biểu thảo luận, tranh luận; Cơ quan trình dự án giải trình, tiếp thu ý kiến đại biểu để tiếp tục chỉnh lý, hoàn thiện dự án; Chủ tọa kết luận phiên họp - Về thảo luận phiên họp: + Nêu vấn đề tập trung thảo luận, vấn đề cịn có ý kiến, quan điểm khác Ban soạn thảo, quan, tổ chức có liên quan thành viên quan thẩm tra; + Nội dung thảo luận bao gồm tính hợp hiến, hợp pháp, tính có pháp luật, thực tiễn tính thống hệ thống pháp luật; phạm vi, đối tượng điều chỉnh; đánh giá tác động; tính tương đồng điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; nội dung dự án; quản lý nhà nước hiệu lực văn bản; + Biểu vấn đề cịn có ý kiến khác thành viên quan thẩm tra (từng nội dung toàn dự án) - Về nội dung Báo cáo thẩm tra: + Đây hệ quan trọng toàn hoạt động thẩm tra HĐDT, Ủy ban Quốc hội; + Các quan điểm đa số, thiểu số ý kiến lập luận quan điểm phải phản ánh, trình bày đầy đủ, toàn diện Báo cáo thẩm tra; + Làm rõ lý luận, thực tiễn khoa học vấn đề phản biện đặt báo cáo thẩm tra; + Nêu rõ mặt được, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân dự thảo luật, chất lượng văn bản, vấn đề lợi ích nhóm, vấn đề khơng khả thi, khơng phù hợp với thực tiễn…; + Nêu kiến nghị, phương án, giải pháp để hồn thiện sách, quy định, chế định dự án c) Giai đoạn cho ý kiến trước trình Quốc hội - UBTVQH chủ thể cho ý kiến dự án luật trước trình Quốc hội - Việc cho ý kiến bao gồm vấn đề sau đây: + Nội dung phạm vi việc cho ý kiến UBTVQH: vấn đề NGHIÏN CÛÁU Sưë 10(338) T5/2017 LÊÅP PHẤP NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT sách, tính khả thi, thống nhất, nguồn lực thực hiện; + Việc thảo luận, tranh luận UBTVQH; + Giá trị pháp lý việc cho ý kiến; + Trình tự phiên họp cho ý kiến; trường hợp cần thiết tiến hành việc biểu quyết; + Giải trình, tiếp thu quan trình dự án, quan thẩm tra d) Trình dự án luật kỳ họp Quốc hội - Theo quy định Luật Ban hành VBQPPL dự án luật trình Quốc hội xem xét, thảo luận thơng qua tiến hành kỳ họp, hai nhiều kỳ họp Nhưng thực tế, hầu hết dự án luật trình Quốc hội xem xét cho ý kiến thông qua hai kỳ họp - Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội cho ý kiến vấn đề lớn, vấn đề thuộc chủ trương, sách dự án luật, vấn đề cịn có ý kiến khác làm sở cho việc chỉnh lý, hoàn thiện dự án luật hai kỳ họp - Tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội xem xét, thảo luận dự án luật UBTVQH đạo quan chủ trì thẩm tra, quan soạn thảo, Ủy ban Pháp luật, quan, tổ chức hữu quan chỉnh lý, hồn thiện, sau xem xét biểu thơng qua - Việc trình dự án luật kỳ họp thứ tiến hành sau: + Cơ quan, tổ chức, cá nhân trình dự án luật trình bày Tờ trình dự án luật trước Quốc hội; + HĐDT, Ủy ban Quốc hội giao chủ trì thẩm tra trình bày Báo cáo thẩm tra trước Quốc hội; + Các ĐBQH thảo luận tổ Hội trường dự án luật; + Khi có ý kiến khác số NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 10(338) T5/2017 vấn đề dự án, theo đạo UBTVQH, Đoàn thư ký kỳ họp phối hợp với quan chủ trì thẩm tra, quan trình dự án gửi phiếu xin ý kiến vị ĐBQH trình Quốc hội kết lấy ý kiến Trong trường hợp cần thiết, Quốc hội biểu số vấn đề dự án làm sở cho việc tiếp thu chỉnh lý quan hữu quan; + Đoàn thư ký kỳ họp phối hợp với quan chủ trì thẩm tra, quan trình dự án tập hợp, tổng hợp ý kiến vị ĐBQH làm sở cho việc chỉnh lý hai kỳ họp - Việc chỉnh lý dự án luật hai kỳ họp: + Trên sở Biên tập hợp, tổng hợp ý kiến vị ĐBQH thảo luận tổ Hội trường dự án luật, kết biểu Quốc hội vấn đề lớn dự án luật có, UBTVQH đạo quan chủ trì thẩm tra, quan soạn thảo dự án, Ủy ban Pháp luật quan, tổ chức có liên quan chỉnh lý, hồn thiện dự án; + Cơ quan chủ trì thẩm tra phối hợp quan soạn thảo quan, tổ chức hữu quan chỉnh lý dự án chuẩn bị Báo cáo giải trình, tiếp thu + Sau chỉnh lý hồn thiện dự án luật, quan chủ trì thẩm tra giao nhiệm vụ trình UBTVQH cho ý kiến số vấn đề lớn, vấn đề cịn có ý kiến khác q trình chỉnh lý, hoàn thiện; + UBTVQH tổ chức phiên họp cho ý kiến; + Việc gửi dự án luật lấy ý kiến đoàn ĐBQH; + Việc tiếp tục chỉnh lý, hoàn thiện theo ý kiến kết luận UBTVQH trước trình Quốc hội - Việc trình dự án luật kỳ họp thứ hai: NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT + UBTVQH quan trình Quốc hội xem xét, thảo luận thông qua dự án luật chỉnh lý, hoàn thiện sở ý kiến ĐBQH; + Quốc hội thảo luận; trường hợp cần thiết biểu vấn đề cịn có ý kiến khác nhau; + UBTVQH đạo tiếp tục hoàn thiện dự án theo ý kiến phát biểu vị ĐBQH; + Quốc hội xem xét biểu thông qua Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực dự án luật Quốc hội thông qua chuyển Chủ tịch nước cơng bố III Vai trị kỹ đại biểu Quốc hội hoạt động lập pháp Vai trò - Lập hiến, lập pháp chức quan trọng Quốc hội, đó, nhiệm vụ quan trọng ĐBQH ĐBQH có vai trị định quy trình lập pháp Cũng vai trị mà Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội quy định ĐBQH có quyền trình dự án luật, pháp lệnh, kiến nghị luật trước Quốc hội - Quốc hội Việt Nam hoạt động theo kỳ họp, kỳ họp, việc nghiên cứu góp ý kiến ĐBQH vào dự án luật, pháp lệnh có ý nghĩa quan trọng Đây điều kiện để ĐBQH tiếp cận vấn đề, nắm bắt, tìm kiếm thơng tin, hình thành lập luận, luận chứng, quan điểm để phục vụ cho việc nghiên cứu, thảo luận, chỉnh lý, xem xét, thông qua dự án luật kỳ họp - Điều kiện để ĐBQH tham gia vào trình lập pháp: + Cung cấp xử lý thông tin, tài liệu; + Cơ chế pháp lý việc ĐBQH tham gia vào quy trình lập pháp; + Những điều kiện bảo đảm mặt tham mưu, phục vụ kinh phí hoạt động Kỹ a) Thu thập tài liệu có liên quan tới dự án luật - Các văn kiện, nghị Đảng - Hiến pháp văn pháp luật có liên quan - Tài liệu tham khảo nước quốc tế - Bài viết, đề tài nhà khoa học, kết điều tra xã hội học - Các báo cáo sơ kết, tổng kết, Hội thảo khoa học; khảo sát thực tiễn nước nước ngoài; giám sát chuyên đề b) Xác định rõ phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng luật áp dụng để điều chỉnh - Các quan hệ xã hội loại điều chỉnh dự án - Các chủ thể chịu điều chỉnh (địa vị pháp lý chủ thể) - Các quy phạm, chế định ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội quy định dự án luật - Việc giải xung đột pháp luật (trong trường hợp có phát sinh) c) Xác định rõ dự án luật mà ĐBQH xem xét giai đoạn quy trình lập pháp - Đang giai đoạn soạn thảo, chuẩn bị trước trình Quốc hội - Trình Quốc hội lần đầu - Trình Quốc hội lần thứ hai - Đang giai đoạn thẩm tra lấy ý kiến - Đang giai đoạn chỉnh lý, hoàn thiện - Đang giai đoạn lấy ý kiến nhân dân, quan, tổ chức hữu quan Đoàn ĐBQH… d) Làm rõ vấn đề trình tổng kết thực quy định thuộc đối tượng mà dự án luật điều chỉnh NGHIÏN CÛÁU Sưë 10(338) T5/2017 LÊÅP PHẤP NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT - Đã tiến hành chưa, tiến hành, thời gian tiến hành - Những vấn đề xúc xã hội cần phải dự án luật điều chỉnh qua công tác tổng kết - Thực tiễn đòi hỏi đến đâu, nào, phạm vi yêu cầu - Đánh giá phù hợp quy định dự án luật yêu cầu thực tiễn đặt - Tính khái qt hóa tính dự báo quy định dự án luật đòi hỏi thực tiễn e) Những kết cấu bố cục dự án luật - Dự án luật ban hành - Dự án luật (sửa đổi) - Dự án luật sửa đổi, bổ sung số điều - Tính hợp lý bố cục, phần, chương, mục, điều, khoản, tiết… f) Sự thống dự án luật với dự án luật khác với Hiến pháp, hệ thống pháp luật hành - Thống chủ trương, đường lối - Thống mặt thẩm quyền: hình thức nội dung văn luật - Thống mặt nội dung điều chỉnh - Thống mặt quy phạm áp dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hiến pháp năm 2013 - Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 - Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 - Quy chế hoạt động UBTVQH năm 2015 - Quy chế hoạt động HĐDT, Ủy ban Quốc hội - Quy chế hoạt động ĐBQH Đoàn ĐBQH - Nội quy Kỳ họp Quốc hội năm 2015 10 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 10(338) T5/2017 - Thống cách thức quy định vấn đề - Thống hình thức kỹ thuật lập pháp văn g) Việc tuân thủ bước trình dự án luật Quốc hội theo quy định Luật ban hành VBQPPL: - Tổng kết - Đánh giá tác động - Lấy ý kiến - Hội thảo khoa học - Khảo sát thực tiễn - Thẩm định, thẩm tra, cho ý kiến - Văn hướng dẫn, quy định cụ thể - Ý kiến quan, tổ chức có liên quan… h) Về nội dung: - Làm rõ vấn đề có tính chất phổ qt, kinh điển, có tính chất lý luận, ngun lý - Những vấn đề có tính chất đặc thù Việt Nam thời kỳ mối tương quan với chung phổ quát - Những vấn đề có tính chất đột phá - Những vấn đề mang tính xử lý tình - Những vấn đề có tính chất dự báo, chiến lược - Sự liên kết logic, phù hợp, thống vấn đề n ... bố III Vai trị kỹ đại biểu Quốc hội hoạt động lập pháp Vai trò - Lập hiến, lập pháp chức quan trọng Quốc hội, đó, nhiệm vụ quan trọng ĐBQH ĐBQH có vai trị định quy trình lập pháp Cũng vai trị... phát biểu thảo luận Đồn ĐBQH, HĐDT, Ủy ban Quốc hội, kỳ họp Quốc hội biểu thông qua Cơ sở pháp lý hoạt động lập pháp Quốc hội - Hiến pháp - Luật Tổ chức Quốc hội Điều 31 Luật Ban hành văn quy. .. trình tự này, Quốc hội nắm trọn quy? ??n lập pháp ý kiến Quốc hội quan thông qua luật khơng có sở lý luận thực tiễn Thực tế cho thấy, so sánh dự án luật trình Quốc hội với dự án luật quan Quốc hội

Ngày đăng: 18/10/2020, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w