Kết quả theo dõi tối thiểu 2 năm bàn chân khoèo bẩm sinh điều trị theo phương pháp Ponseti

8 23 0
Kết quả theo dõi tối thiểu 2 năm bàn chân khoèo bẩm sinh điều trị theo phương pháp Ponseti

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả theo dõi tối thiểu 2 năm bàn chân khoèo bẩm sinh điều trị theo phương pháp Ponseti. Để nắm chi tiết hơn nữa nội dung nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2014 KẾT QUẢ THEO DÕI TỐI THIỂU NĂM BÀN CHÂN KHOÈO BẨM SINH ĐIỀU TRỊ THEO PHƯƠNG PHÁP PONSETI Võ Quang Đình Nam Bệnh viện CTCH, TP.HCM Email: huedtk@yahoo.com Ngày nhận: 05 - - 2014 Ngày phản biện: 20 - -2014 Ngày in: 08 - 10 - 2014 TĨM TẮT Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu loạt ca Đặt vấn đề: Phương pháp Ponseti áp dụng phổ biến Việt nam chưa có công trình báo cáo kết theo dõi điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh vô theo phương pháp Ponseti Phương pháp: 101 Bệnh nhi với 142 bàn chân khoèo từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi điều trị theo phương pháp Ponseti từ năm 2004 Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình Thời gian theo dõi từ 24 tháng đến 117 tháng (trung bình 44 tháng) Các bàn chân khoèo phân loại, đánh giá trình nắn chỉnh-bó bột, đánh giá tái phát theo thang điểm Diméglio Kết theo dõi sau đánh giá theo phân loại Richards CS Kết quả: Kết nắn chỉnh ban đầu hoàn chỉnh 74,0%, chấp nhận 21,8%, thất bại 4,2% Tỉ lệ tái phát 6,6%; kết ban đầu chương trình nẹp liên quan có ý nghóa đến tái phát Kết sau tốt 74,7%, trung bình 22,5%, xấu 2,8%; tuổi bắt đầu điều trị thời gian theo dõi ảnh hưởng có ý nghóa đến kết sau với phân tích đơn biến đa biến Kết luận: Phương pháp Ponseti đạt kết nắn chỉnh ban đầu cao theo dõi lâu dài cần thiết Từ khóa: Bàn chân khoèo, bàn chân khoèo bẩm sinh vô căn, phương pháp Ponseti FOLLOW-UP RESULT OF YEAR MINIMUM IN MANAGEMENT OF IDIOPATHIC CONGENITAL CLUBFOOT BY PONSETI METHOD Vo Quang Dinh Nam ABSTRACT Study’s design: Prospective case series Introduction: Ponseti method is becoming popular in Vietnam, but no follow-up result is reported for treating idiopathic congenital clubfoot Method: This is case series study of 142 idiopathic congenital clubfeet in 101 children (newborn to 12ms), treated according to Ponseti method at the Hospial for Traumatology and Orthopaedics since 2004 They were classified and evaluated during casting, of relapse according to Diméglio’s scale The final result was evaluated according to Richards’ classification Results: The successful results of manipulating and casting were 95.8% (perfect 74.0%, acceptable 21.8%) The relaspes were 6.6% correlated to the results of manipulating and casting, and bracing program The final results were good 74.7%, fair 22.5%, and bad 2.8% correlated to the age at beginning of treatment and term of follow up in both univariable and multivariable analysis Conclusion: Although manipulating and casting according to Ponseti method is effective, the long-term follow-up is essential Key words: clubfoot, idiopathic congenital clubfoot, Ponseti method Phản biện khoa học: TS Nguyễn Vĩnh Thống 188 I ĐẶT VẤN ĐỀ Bàn chân khoèo bẩm sinh phức hợp biến dạng phức tạp vùng cổ chân bàn chân theo không gian ba chiều gồm: biến dạng thuổng vẹo nửa sau bàn chân, biến dạng khép ngửa nửa trước bàn chân biến dạng lõm gan chân Bàn chân khoèo bẩm sinh bệnh lý phối hợp với rối loạn thần kinh hội chứng tồn thân vị tủy-màng tủy, cứng đa khớp bẩm sinh phần lớn bàn chân khoèo bẩm sinh vô Bàn chân khoèo bẩm sinh vô kèm theo lỏng lẻo khớp, trật khớp háng bẩm sinh, thiếu ngón, tiền sử gia đình có dị dạng bàn chân khác [14] Với tần suất xấp xỉ 1/1000 trẻ sinh cịn sống, bàn chân kho bẩm sinh vơ dị tật bẩm sinh phổ biến Tần suất ghi nhận số tài liệu Việt Nam Tại Việt Nam, điều trị bảo tồn bàn chân khoèo với nắn chỉnh tay – bó bột kéo giãn – nắn chỉnh tay – băng dính nẹp tùy theo điều kiện nơi nhiều trường hợp bị bỏ qn điều trị khơng đúng, lớn lên phải phẫu thuật Phương pháp điều trị bảo tồn thường phối hợp tập kéo giãn, kích thích cơ, băng dính, nẹp bột bó bột nẹp chỉnh hình ban đêm Kết phương pháp điều trị bảo tồn nhiều bàn chân khoèo cần chuyển sang phẫu thuật từ 10- 33,7% Hơn nữa, công trình theo dõi ngắn cho thấy tỉ lệ tái phát sau phẫu thuật cao 8-19% [2],[3],[4] Mặc dù Phương pháp Ponseti áp dụng phổ biến Việt Nam [1],[8], chưa có cơng trình đánh giá kết theo dõi Do vậy, nghiên cứu nhằm đánh giá kết theo dõi tối thiểu năm bàn chân khoèo bẩm sinh điều trị theo phương pháp Ponseti II SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp Ponseti áp dụng từ năm 2004 bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình Các bàn chân khoèo (BCK) phân loại đánh giá q trình nắn chỉnh-bó bột theo thang điểm Diméglio 142 BCK bẩm sinh vô 101 bệnh nhi theo dõi từ 24 tháng đến 117 tháng (trung bình 44 tháng) Phân loại Diméglio: đánh giá biến dạng thuổng, vẹo trong, xoay trong, khép, lõm, nếp gấp sau, nếp gấp sức Các thành phần thuổng, vẹo trong, xoay khép lượng giá từ đến điểm (hình 1) Mỗi biến dạng lõm, nếp gấp sau, nếp gấp sức tính điểm Điểm tổng cộng phân thành Độ I (nhẹ)

Ngày đăng: 17/10/2020, 18:08

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Mức độ của biến dạng thuổng, vẹo trong, xoay trong và khép. - Kết quả theo dõi tối thiểu 2 năm bàn chân khoèo bẩm sinh điều trị theo phương pháp Ponseti

Hình 1.

Mức độ của biến dạng thuổng, vẹo trong, xoay trong và khép Xem tại trang 2 của tài liệu.
2. Kỹ thuật nắn chỉnh và bĩ bột: - Kết quả theo dõi tối thiểu 2 năm bàn chân khoèo bẩm sinh điều trị theo phương pháp Ponseti

2..

Kỹ thuật nắn chỉnh và bĩ bột: Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 2.1: Nắn chỉnh bằng tay. - Kết quả theo dõi tối thiểu 2 năm bàn chân khoèo bẩm sinh điều trị theo phương pháp Ponseti

Hình 2.1.

Nắn chỉnh bằng tay Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 2.3: BCK (P), sau 5 lần bĩ bột cĩ biến dạng lồi khi gập lưng tối đa. - Kết quả theo dõi tối thiểu 2 năm bàn chân khoèo bẩm sinh điều trị theo phương pháp Ponseti

Hình 2.3.

BCK (P), sau 5 lần bĩ bột cĩ biến dạng lồi khi gập lưng tối đa Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2.4: Cắt gân gĩt qua da (A) tăng độ gập lưng bàn chân (B). - Kết quả theo dõi tối thiểu 2 năm bàn chân khoèo bẩm sinh điều trị theo phương pháp Ponseti

Hình 2.4.

Cắt gân gĩt qua da (A) tăng độ gập lưng bàn chân (B) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2.7: Chuyển gân chày trước từ xương chêm 1 ra xương chêm 3 (A), và neo chỉ dưới gan bàn chân (B) - Kết quả theo dõi tối thiểu 2 năm bàn chân khoèo bẩm sinh điều trị theo phương pháp Ponseti

Hình 2.7.

Chuyển gân chày trước từ xương chêm 1 ra xương chêm 3 (A), và neo chỉ dưới gan bàn chân (B) Xem tại trang 5 của tài liệu.
Miếng xương hộp hình nêm được chèn vào xương chêm 1 - Kết quả theo dõi tối thiểu 2 năm bàn chân khoèo bẩm sinh điều trị theo phương pháp Ponseti

i.

ếng xương hộp hình nêm được chèn vào xương chêm 1 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3.1: Đặc điểm nhĩm bệnh theo dõi (n=142). - Kết quả theo dõi tối thiểu 2 năm bàn chân khoèo bẩm sinh điều trị theo phương pháp Ponseti

Bảng 3.1.

Đặc điểm nhĩm bệnh theo dõi (n=142) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 4.2: Kết quả theo dõi sau cùng của phương pháp Ponseti. - Kết quả theo dõi tối thiểu 2 năm bàn chân khoèo bẩm sinh điều trị theo phương pháp Ponseti

Bảng 4.2.

Kết quả theo dõi sau cùng của phương pháp Ponseti Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 4.1: Tỉ lệ tái phát của phương pháp Ponseti. Số  - Kết quả theo dõi tối thiểu 2 năm bàn chân khoèo bẩm sinh điều trị theo phương pháp Ponseti

Bảng 4.1.

Tỉ lệ tái phát của phương pháp Ponseti. Số Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan