Lời thoại trong kịch của samuel beckett luận án TS văn học 62 22 30 15

226 29 0
Lời thoại trong kịch của samuel beckett  luận án TS  văn học 62 22 30 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÙY LINH LỜI THOẠI TRONG KỊCH CỦA SAMUEL BECKETT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÙY LINH LỜI THOẠI TRONG KỊCH CỦA SAMUEL BECKETT Chuyên ngành: Văn học Pháp Mã số: 62 22 30 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đặng Anh Đào PGS.TS Đào Duy Hiệp HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các dẫn liệu, kết nêu luận án trung thực, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Ý nghĩa khoa học đóng góp luận án 26 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu 27 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 28 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 Bố cục luận án 29 CHƢƠNG SỰ BIẾN DẠNG VÀ SỐN NGƠI CỦA ĐỘC THOẠI 30 1.1 Bối cảnh lời thoại 31 1.1.1 Không gian 32 1.1.2 Thời gian 40 1.2 Độc thoại xâm nhập vào đối thoại 44 1.2.1 Tỷ lệ độc thoại đối thoại 46 1.2.2 Những nhân vật độc thoại độc đáo 50 1.2.2.1 Vừa phát vừa nhận: máy ghi âm 50 1.2.2.2 Ngƣời nhận vắng mặt câm lặng 56 1.2.2.3 Chủ thể “tôi” nhƣng lại “kẻ khác” 62 1.3 Những thay đổi hiệu độc thoại 65 1.3.1 Thay đổi sắc thái trữ tình mâu thuẫn nội tâm 65 1.3.2 Không dẫn tới hành động 70 1.3.3 Hiệu việc cách tân hình thức độc thoại 75 CHƢƠNG SỰ BIẾN DẠNG VÀ THẤT THẾ CỦA ĐỐI THOẠI 85 2.1 Các hình thức đối thoại 85 2.1.1 Song thoại, tam thoại, đa thoại 87 2.1.2 Ý nghĩa đổi hình thức đối thoại 93 2.2 Tính khơng xác định nhân vật tham gia đối thoại 90 2.2.1 Lối định danh nhân vật 90 2.2.2 Phá vỡ luân phiên, đổi vai nhân vật 102 2.3 Bƣớc đƣờng lời lẽ: cách tân hiệu 112 2.3.1 Đối thoại mơ hồ, nhầm lẫn 112 2.3.2 Trạng thái đối nghịch kệch cỡm: cụt lủn bất tận 119 2.3.3 Tình trạng khơng thể giao tiếp 130 CHƢƠNG CHUYỂN HOÁ CỦA LỜI THOẠI 141 3.1 Cơ sở chuyển hóa lời thoại 141 3.1.1 Cơ sở lịch sử, xã hội 141 3.1.2 Cơ sở nghệ thuật 143 3.2 Sự chuyển hóa kịch 148 3.2.1 Phân huỷ từ ngữ, cú pháp 148 3.2.2 Chuyển hoá dạng thức lời thoại 157 3.2.2.1 Từ đối thoại sang độc thoại 157 3.2.2.2 Từ độc thoại đến im lặng 161 3.2.3 Lời thoại bị thay dẫn sân khấu 165 3.2.3.1 Âm thanh, ánh sáng 166 3.2.3.2 Cử chỉ, điệu bộ, tƣ 170 3.2.3.3 Trang phục, hoá trang 172 3.3 Sự chuyển hóa qua hệ thống sáng tác 176 3.3.1 Những kịch có lời 176 3.3.2 Những kịch câm 185 3.4 Từ văn đến sân khấu: yếu tố tạo cho lời thoại 189 3.4.1 Biến đổi trình dịch thuật trình diễn 189 3.4.2 Sân khấu Avignon: thể nghiệm hiệu lời thoại 191 KẾT LUẬN 200 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 206 TÀI LIỆU THAM KHẢO 207 PHỤ LỤC 218 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bằng nỗ lực không mệt mỏi, Samuel Beckett – nhà văn đạt giải Nobel năm 1969 - đóng góp cho kho tàng văn học tác phẩm giá trị Bản tuyên dƣơng Viện Hàn lâm Thuỵ Điển có đoạn viết: “Mặc dù Beckett ngƣời tiên phong với mô thức biểu văn chƣơng kịch nghệ, ơng gắn liền với truyền thống, gắn bó mật thiết không với Joyce Proust mà với Kafka, kịch phẩm ông từ đầu kế thừa từ kịch phẩm Pháp thập niên 1890 Ubu Roi Alfred Jarry” Với ý thức tiếp cận Beckett nhƣ trƣờng hợp xuất sắc văn học Phƣơng Tây kỉ XX, muốn qua mảng sáng tác kịch để phân tích, lí giải tài phong cách nhà văn tiêu biểu cho dịng kịch phi lí 1.2 Một phƣơng diện trọng tâm nghệ thuật kịch lời thoại Đây yếu tố để tạo thành kịch Đặc biệt, cách tân kịch Beckett nói riêng kịch phi lí nói chung thể rõ nét phƣơng diện lời thoại – điều làm nên gió lạ văn học Cách xử lí lời thoại lựa chọn phù hợp để nói lên phi lí đời mà lối viết truyền thống khơng cịn phù hợp Nội dung mang tinh thần , thở thời đại tìm đƣợc hình thức phù hợp nhất: cách tân lời thoại Thực chất, ý nghĩa xã hội, ý nghĩa nhân văn, cách để diễn tả số phận ngƣời Chọn hƣớng nghiên cứu lời thoại, chúng tơi có điều kiện khám phá, so sánh thể nghiệm đặc sắc mặt thể loại, bộc lộ rõ hình thức “phản kịch” 1.3 Qua khảo sát tài liệu có đƣợc Việt Nam, chúng tơi nhận thấy cơng trình nghiên cứu Beckett phong phú, nhiên theo tài liệu mà chúng tơi thống kê chƣa có cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài luận án Chúng mong muốn khai thác lời thoại cách hệ thống nhƣ vấn đề xuyên suốt làm bật cách tân nghệ thuật kịch Beckett Lịch sử vấn đề 2.1 Nguồn tài liệu tiếng Việt 2.1.1 Tài liệu nghiên cứu Tác phẩm Beckett sớm thu hút đƣợc quan tâm giới nghiên cứu Việt Nam Tuy nhiên, rào cản trị, ngơn ngữ, văn hố mà giai đoạn trƣớc thời kì đổi mới, cơng trình viết Beckett cịn dè dặt, miền Bắc Những cơng trình nghiên cứu dịch sớm Beckett xuất miền Nam Một nghiên cứu Nguyễn Văn Trung với Lược khảo văn học Tác giả nêu bật đặc điểm ngơn ngữ kịch phi lí: “Đó thứ kịch phản kịch đến hai lần Nó vừa bao hàm phủ nhận ngƣời, vừa bao hàm phủ nhận ngôn ngữ phƣơng tiện diễn tả kịch” [12; 823] Tiếp theo Văn học sinh Sài Gòn Phong Hiền, đề cập đến kịch Beckett văn học sinh Sài Gòn năm sáu mƣơi, bảy mƣơi kỉ XX, thể tâm tƣ hệ niên Việt Nam chán ngán chiến tranh, rệu rã sống ngày thƣờng Cuốn sách cho thấy ảnh hƣởng mạnh mẽ dịng văn học sinh, phi lí Pháp đến tâm lý, sáng tác văn chƣơng Sài Gịn thời Nó mang dấu ấn giai đoạn lịch sử Năm 1979, nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu xuất cơng trình Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, ơng nhấn mạnh nhạt nhẽo, vơ ích ngơn từ, cho thấy khơng khí phi thực, tha hố thụ động ngƣời, kèm nhìn đời siêu hình bi đát “Kịch phi lí mang nội dung đồng với nội dung triết học sinh: miêu tả, phân tích thân phận ngƣời (siêu hình); phi lí giới, vơ thƣờng ngƣời, bất lực lý trí, xa lạ, lo âu, tuyệt vọng hƣ vô Song với hình thức sân khấu huyền thoại, nhà viết kịch phi lí đặc biệt phát triển vấn đề ngôn ngữ (cái bất lực ngôn ngữ, tƣ duy) thƣờng thể dƣới hình thức “kịch bi đát” thân phận thảm hại ngƣời mà khả bất khả nó” [19; 85] Tác giả nhận diện kịch phi lí “là bi kịch ngơn ngữ, ngôn ngữ trống rỗng, vô nghĩa, hời hợt, chán ngắt, khơng có khả diễn đạt, bập bẹ, chứa đựng đầy mâu thuẫn, có khả nói đƣợc bất lực nó, hệ thống tín hiệu q quặt, rời rạc, tiếng nói bất khả sinh, ca bi thảm vơ thƣờng Kịch phi lí thơng báo cho ngƣời ta biết tiêu vong ngôn ngữ” [19; 155] Các luận điểm cơng trình nhìn chung thể rõ tinh thần thời đại lúc Đến năm 1999, Đỗ Đức Hiểu cho xuất Đổi đọc bình văn Mục Thi pháp kịch cơng trình đƣa số nhận xét mới, tiếp cận kịch phi lí nói riêng kịch nói chung từ góc nhìn thi pháp học khơng khn hẹp theo định hƣớng trị, xã hội Trong Từ điển văn học năm 1984, mục từ Samuel Beckett, tác giả Đỗ Đức Hiểu nhận diện Beckett qua “giọng điệu vừa hài hƣớc vừa bi đát” cho tác phẩm Beckett “tốt lên tính chất bi quan tuyệt vọng vô ảm đạm thân phận ngƣời” Đặc biệt, năm 1992, giáo trình Văn học Phương Tây, nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào tổng kết, đánh giá nghiệp văn học Beckett Đây lần tác phẩm Beckett đƣợc đề cập cách toàn diện phƣơng diện nội dung nghệ thuật Nhà nghiên cứu nhận định tầm vóc Beckett: “Dấu ấn thiên tài chỗ: sau ơng ta xuất hiện, ngƣời ta viết kịch, làm kịch, xem kịch giống nhƣ trƣớc nữa” Ngƣời viết có phân tích ngơn từ kịch Beckett: “Nhƣ vậy, khơng thể có tình kịch phát triển hành động căng thẳng dẫn tới thắt nút, cởi nút Chẳng thế, ngôn từ, đối thoại lại nhƣ trì đọng lại từ lặp, sáo ngữ nhàm chán quen thuộc mà ngớ ngẩn” [12; 782] Cũng giáo trình này, tác giả Phùng Văn Tửu có viết Ionesco kịch phi lí Tác giả nhận định đổi mặt lời thoại Ionesco nói riêng kịch phi lí nói chung việc “chống lại quan niệm kịch túy văn học, chủ yếu gồm toàn lời đối thoại Trƣớc hết phải nói rằng, nhà soạn kịch trƣớc không lãng quên sàn diễn sáng tác kịch bản, yếu tố quan trọng kịch thành công, trừ số ỏi viết chủ yếu để đọc không nhằm để diễn Khi hạ bút viết cảnh, lời, từ ngữ, nhà soạn kịch hình dung chúng vang lên sân khấu Ngồi lời đối thoại, tác giả cịn nhiều sử dụng dẫn sân khấu liên quan đến trí, hóa trang, diễn xuất Tuy nhiên, sân khấu trƣớc kia, kịch chúa tể, mà chủ yếu đối thoại Ionesco với số nhà soạn kịch khác không chấp nhận tình hình ấy” [12; 806] Khi phân tích Nữ ca sĩ hói đầu, nhà nghiên cứu dành hẳn mục với tên gọi: “Tấn kịch ngôn ngữ” để đề cập đến hình thức thoại Bài viết cho gợi ý quý báu triển khai đề tài luận án Tạp chí Văn học nước (số 3, 1997) tập hợp số viết đáng ý Beckett Vũ Đình Phịng nhận diện ngơn ngữ kịch phi lí: “Trƣớc hết tác giả kịch phi lí phá huỷ ngơn ngữ Ionesco đem ngơn ngữ làm trị cƣời đồng thời lên án Một mặt ơng khai thác khả ngôn từ, đồng thời ông vạch khủng hoảng tƣ khiến ngôn ngữ chức giao tiếp, cịn kí hiệu âm Ơng nói nhân vật nhƣ sau: “Họ khơng cịn biết cách nói họ khơng cịn biết cách suy nghĩ” Trong Nữ ca sĩ hói đầu ơng, khơng có ca sĩ khơng có hói đầu, mà có cặp vợ chồng Smith Wilson lặp lặp lại câu lấy tập đối thoại sách tự học tiếng Anh Anglais Sans Peine theo phƣơng pháp Assimil Trong Trong chờ Godot Beckett, hai nhân vật Estragon Vladimir lặp lặp lại câu nói ấy” [39; 8] Nhà nghiên cứu Lê Nguyên Cẩn thể quan tâm đến thể loại kịch phƣơng Tây nói chung kịch phi lí nói riêng qua cơng trình khoa học Theo tài liệu tiếng Việt mà khảo sát đƣợc, Việt Nam có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt mảng “kịch phi lí”: Kịch phi lí văn học phương Tây kỉ XX, hồn thành năm 2007, PGS.Lê Ngun Cẩn Trong cơng trình này, tác giả đƣa nhìn khái quát vị trí kịch phi lí văn học phƣơng Tây, đồng thời công bố nghiên cứu trƣờng hợp Beckett kịch gia cụ thể Nhà nghiên cứu nhận định kịch phi lí loại kịch “phức tạp, không dễ nắm bắt”, khác lạ so với quan điểm mĩ học chủ nghĩa cổ điển Tác giả ý đến khía cạnh: đề tài, kiểu nhân vật cặp đôi, cốt truyện, kiểu thoại cho rằng: “Kiểu đối thoại kịch phi lí thƣờng đƣợc gọi cách khái quát đối thoại ngƣời điếc, tạo hiệu nghệ thuật đầy ảo giác” Ngồi cơng trình trên, PGS.Lê Ngun Cẩn cịn cơng bố số viết liên quan đến Beckett kịch phi lí Năm 2005, viết Kịch phi lí kịch châu Âu in sách Văn học so sánh – nghiên cứu triển vọng, ông đề cập đến tranh phức tạp, phong phú sân khấu nói chung kịch phi lí nói riêng Năm 2011, tác giả Lê Ngun Cẩn cho xuất Nghệ thuật tự tác phẩm Honoré de Balzac, có bài: Một vài đặc điểm kịch phi lí Ionesco qua Nữ ca sĩ hói đầu Những nhận định nhà nghiên cứu lời thoại nhân vật kịch Ionesco thực giúp ích cho chúng tơi trình triển khai luận án Quan tâm đến văn học phi lí nói chung, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Dân dành nhiều công sức cho việc nghiên cứu mảng đề tài Năm 1999, tác giả công bố viết: Văn học phi lí – đóng góp đáng ghi nhận cho lịch sử văn học nhân loại, in Nghiên cứu văn học – lí luận ứng dụng Nxb Giáo dục Năm 2002, chuyên luận Văn học phi lí Nguyễn Văn Dân đƣợc xuất Tác giả xem xét tƣ tƣởng phi lí qua thời đại, bƣớc tiến hố văn học phi lí, đóng góp văn học phi lí 10 -19, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 46 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại – tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội Mũi Cà Mau 47 Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Tiếng Pháp 48 Robert Abirached (1994), La crise du personnage dans le théâtre moderne, Gallimard 49 Didier Alexandre et Jean-Yves Debreuille (1998), Lire Beckett: En Attendant Godot; Fin de partie, Presses Universitaires de Lyon, Lyon 50 51 Didier Anzieu (1998), Beckett, Gallimard Paul Aron, Denis Saint-Jacques, Alain Viala (2000), Le dictionnaire du littéraire, Presses Universitaires de France 52 Antonin Artaud (1994), Le théâtre et son double, Presses universitaires de France 53 Denis Bablet (1982), Les voies de la création théâtrale, Éditions du Centre National de la recherche scientifique 54 55 Alain Badiou (1995), Beckett, Hachette David Ball, Frédérique Toudoire-Surlapierre (2008), Revue de théâtre Coulisse, N.37, Presses universitaires de Franche-Comté 56 Nathalie Macé-Barbier (1999), Lire le drame, Dunord, Paris 57 Rolan Barthes (2002), Écrits sur le théâtre, Éditons du Seuil 58 Samuel Beckett (1952), En attendant Godot, Les Éditions de Minuit 59 Samuel Beckett (1957), Fin de partie, Les Éditions de Minuit 60 Samuel Beckett (1957), Tous ceux qui tombent, Les Éditions de Minuit 61 Samuel Beckett (1959, La dernière bande suivi de Cendres, Les Éditions de Minuit 210 62 Samuel Beckett (1966), Comédie et actes divers (Va-et-vient, Cascando, Paroles et musique, Dis Joe, Actes sans paroles I&II, Film, Souffle), Les Éditions de Minuit, Paris, 63 Samuel Beckett (1975), Oh les beaux jours, suivi de Pas moi, Les Éditions de Minuit, Paris 64 Samuel Beckett (1978), Pas suivi de Fragment de théâtre I – Fragment de théâtre II Pochade radiophonique – Esquisse radiophonique, Les Éditions de Minuit , Paris 65 Samuel Beckett (1986), Catastrophe et autres dramaticules: Cette fois, Solo, Berceuse, Impromptu d’Ohio, Quoi òu, Les Éditions de Minuit, Paris 66 Michel Bernard (1996), Samuel Beckett et son sujet une apparition évanouissante, Éditions L’Harmattan, Paris 67 Christian Biet, Christophe Triau (2006), Qu’est ce que le théâtre, Gallimard 68 Serge Bonnevie (2007), Le sujet dans le théâtre contemporain, L’Harmattan, Paris 69 Jean-Pierre Bordier (1999), L'économie du dialogue dans l'ancien théâtre européen, É.Slatkine, Genève 70 Llewellyn Brown (2008), Voire et dire: Beckett les fictions brèves, Lettres modernes minard, Caen 71 72 Pierre Brunel (1996), Formes baroques au théâtre, É.Klincksieck Pascale Casanova (1997), Beckett l'abstracteur: anatomie d'une révolution littéraire, É.Seuil, Paris 73 Pierre Cassagne, Michèle Douérin, Gilles Vannier (2001), L’amitié de l’œuvre: Éthique Nicomaque (d’Aristote), Les Faux-Monnayeurs (d’André Gide), En attendant Godot (de Samuel Beckett), Armand Colin, Paris 74 Patrick Charaudeau, Dominique Maingueneau (2002), Dictionnaire d’analyse du discours, Éditions du Seuil 211 75 Geneviève Chevallier, Delphine Lemonnier-Texier et Brigitte Prost (2009), Lectures de Endgame/Fin de partie de Samuel Beckett, Presses Universitaires de Rennes, Rennes 76 Marie-Franỗoise Christout (1965), Le merveilleux et le théâtre du silence en France partir du XVIIe siècle, Mouton 77 Paul Claudel (1993), Mes idées sur le théâtre, Gallimard 78 Alain Couprie (1995), Le théâtre, Nathan, Paris 79 Gilbert Debusscher, Alain Van Crugten (1983), Théâtre de toujour d'Aristote 80 Kalisky, Editions de lUniversitộ de Bruxelles Jean-Luc Dejean (1987), Le thộõtre franỗais depuis 1945, Éditions Fernand Nathan 81 Maria Delaperrière (2002), Absurde et dérision dans le théâtre est-européen, L’Harmattan, Paris 82 Huguette Delye (1960), Samuel Beckett ou la philosophie de l'absurde, Faculté des Lettres, Aix-en-Provence 83 André Derval (2007), Dossier de presse En attendant Godot de Samuel Beckett 1952-1961, Imec 84 Claire Despierres, Hervé Bismuth, Mustapha Krazem, Cescile Narjoux, (2009) La lettre et la scène: linguistique du texte de théâtre, Universitaires de Dijon 85 Muriel Lazzarini-Dossin (2002), L'impasse du tragique: Pirandello, ValleInclan et le “Nouveau théâtre”, Publications des facultés universitaires SaintLouis, Bruxelle 86 Franỗoise Dubor (2004), L'art de parler pour ne rien dire: le monologue fumiste fin de siècle, Presses Universitaires de Rennes, Rennes 87 Franỗoise Dubor, Anne Cộcile Guilbard (2010), Beckett le mot en espace, Presses Universitaires de Rennes, Paris 212 88 Daniel Dugast (1979), Vocabulaire et stylistique: théâtre et dialogue, Esditions Slatkine, Genốve 89 Gộrard Durozoi (2006), Samuel Beckett: irremplaỗable, Hermann, Paris 90 Jean Duvignaud (1999), Sociologie du théâtre, Presses Universitaires France 91 Michael Edwards (1996), Eloge de l'attente, Belin 92 Michael Edwards (1998), Beckett ou le don des langues, Éditions Espaces 93 Matthijs Engelberts (2001), Défis du recit scenique: Formes et enjeux du mode narratif dans le théâtre de Beckett et de Duras , Librairie Droz S.A, Genève 94 Martin Esslin (1992), Théâtre de l'absurde, Éditions Buchet, Paris 95 Franck Evrard (1995), Le thộõtre franỗais du XX siốcle, Ellipses, Paris 96 Laurent Feneyrou (2003), Musique et dramaturgie, Publications de la Sorbonne, Paris 97 Florence Fix, Frédérique Toudoire-Surlapierre (2006), Le monologue au théâtre 1950-2000: la parole solitaire, Éditions universitaires de Dijon, Dijon 98 Florence Fix , Frédérique Toudoire-Surlapierre (2007), La didascalie dans le théâtre du XXe siècle: regarder l'impossible, Dijon 99 Louis Becq de Fouquières (1998), L'art de la mise en scène, Entre 100 Evelyne Grossman (1998), L'esthétique de Beckett, Sedes 101 Evelyne Grossman, Régis Salado (1998), Samuel Beckett: l'écriture et la scène, Sedes 102 103 Sven Heed (1996), Roger Blin- metteur en scène de l'avant-garde, Circé A.Helbo, J.Johansen, P.Pavis, A.Ubersfeld (1987), Théâtre modes d'approche, Labor Meridiens Klincksieck, Bruxelles 104 Marie-Claude Hubert (1987), Langage et corps fantasmé dans le théâtre des années cinquante, Librairie José Corti 105 Marie Claude Hubert (1988), Le théâtre, Armand Colin, Paris 213 106 Marie-Claude Hubert (1992), Histoire de la scène occidentale de l’Antiquité 107 nos jours, Armand Colin Thomas Hunkeler (1997), Echos de l'ego dans l’oeuvre de Samuel Beckett, L’Harmattan, Paris 108 109 E Ionesco (1964), Notes et contre-notes, Gallimard, Paris Eugène Ionessco, Jean-Louis Barault, Dialogue sur le théâtre, The French Review, Vol.51, No.4, p514-528 110 Emmanuel C.Jacquart (1974), Le théâtre de dérision: Beckett, Ionesco, Adamov, Gallimard, Paris 111 Tadeusz Kowzan (1992), Sémiologie du théâtre, Nathan 112 Jean Lacoste (2002), La philosophie de l’art, Presses universitaires de France 113 Jean-Claude Larrat, Catherine Rannoux, Caroline Jacques, Stéphane Bikialo (2009), En attendant Godot, Oh les beaux jours, Atlande 114 Pierre Larthomas (1980), Le langage dramatique, Press Universitaires de France, Paris 115 Pierre Larthomas (1992), Technique du théâtre, Presses universitaires de France 116 117 Hélène Lecossois (2009), Endgame de Beckett, Atlande Christine Lombez, Hervé Bismuth, Ciaran Ross (1998), Lecture d’une œuvre: En attendant Godot, Fin de partie de Samuel Beckett, ẫditions du temps, Paris 118 Jean-Franỗois Louette (2002), En attendant Godot ou L'amitié cruelle, Belin 119 Irène Mamczarz(1989), Le théâtre européen face l'invention, Presses Universitaires de France 120 Jean-Pierre Martin (1998), La bande sonore: Beckett, Céline, Duras, Perec, Pinget, Queneau, Sarraute, Sartre…, E José Corti 214 121 Michel Meyer (2003), Le comique et le tragique, Presses Universitaires de France, Paris 122 Catherine Naugrett (2000), L'esthétique théâtrale, Nathan, Paris 123 Franck Neveu (1998), Faits de langue et sens des textes, E.Sedes 124 Franỗois Noudelmann (1998), Beckett ou la scène du pire: étude sur En attendant Godot et Fin de partie, Slatkine, Genève 125 Lydie Parisse (2008), La parole trouée: Beckett, Tardieu, Novarina, Lettres modernes minard, Fleury-sur-orne 126 127 Patrice Pavis (1996), L’analyse des spectacles, Nathan Patrice Pavis (2000), Vers une théories de la pratique théâtrale: voix et images de la scène, Presse universitaires du Septentrion, Paris 128 129 Patrice Pavis (2006), Dictionnaire du théâtre, Armand Colin Florence Fix, Frédérique Toudoire-Surlapierre (2006), Le monologue au théâtre 1950 – 2000 : la parole solitaire, É.Universitaires de Dijon 130 Élisabeth Angel-Perez (2006), Voyages au bout du possible: les théâtres du traumatisme de Samuel Beckett Sarah Kane, Klincksieck 131 Élisabeth Angel-Perez, Alexandra Poulain (2009), Endgame ou le théâtre mis en pièces, Puf, Paris 132 Jean-Paul Gavard-Perret (2001), L'immaginaire paradoxal ou la création absolue dans les œuvres dernières de Samuel Beckett, Lettres modernes minard, Paris 133 134 Hubert de Phalèse (1998), Beckett la lettre, É.Nizet Robert Pinget, Avigdor Arikha… (1990), Revue d’Esthétique, numero spécial Samuel Beckett, Éditions Jean-Michel Place, Paris 135 Michel Pruner (1998), L'analyse du texte de théâtre, Paris, Dunod 136 Michel Pruner (2003), Les théâtres de l'absurde, Nathan 137 Michèle Raclot (2000), En attendant Godot, Ellipses, Paris 215 138 Claude Rommeru (1998), Clés pour la litterature, Éditions du temps, Paris 139 Jean-Jacques Roubine (1996), Introduction aux grandes théories du théâtre, Dunod, Paris 140 141 Jean Rousset (1998), Dernier regard sur le baroque, José Corti Theuret Rullier (2009), Beckett, ou le meilleur des mondes possible, Presses Universitaire de France, Paris 142 Jean-Pierre Ryngaert (2001), Introduction l'analyse du théâtre, Nathan, Paris 143 Jean-Pierre Ryngaert (2007), Lire le théâtre contemporain, Esditions Armand Colin, Paris 144 Jean-Paul Santerre (2001), Leỗon littộraire sur En attendant Godot de Beckett, Presses Universitaires de France, Paris 145 Jean-Pierre Sarrazac (1994), Les pouvoir du théâtre, Théâtrales 146 Jean-Pierre Sarrazac (1999), L'avenir du drame, Circé 147 Jean-Pierre Sarrazac (2005) Lexique du drame moderne et contemporain, Circé, Belval 148 149 Genevière Serreau (1996), Histoire du nouveau théâtre, Gallimard Alain Stagé (1999), Samuel Beckett: En attendant Godot, Presses Universitaire de France, Paris 150 151 Franỗoise Rullier Thueuret (2001), Le dialogue dans le roman, Hachette, Paris Dimitri Tokarev ( 1998), Le phénomène de la littérature de l’absurde en France et en Russie au 20 ème siècle: Samuel Beckett et Daniil Harms, Université de Provence, Aix-en-Provence 152 Michèle Touret (1998), Lectures de Beckett, Presses Universitaires de Rennes, Rennes 153 Anne Ubersfeld (1996), Les termes clés de l'analyse du théâtre, Seuil 154 Anne Ubersfeld (1997), Lire le théâtre, Éditions Sociales 155 Anne Uberfeld (2001), Le Roi et le Bouffon, Librairie José Corti, Paris 216 156 Michel Vinaver (2000), Écritures dramatiques: essais d'analyse de textes de théâtre, E.Babel 157 Antoine Vitez (1994), Écrits sur le théâtre I, P.O.L 158 Georges Zaragoza (2006), Le personnage de théâtre, Armand Colin 217 PHỤ LỤC NIÊN BIỂU XUẤT BẢN KỊCH BECKETT Stt Tên kịch Trong chờ Godot Tàn Tất người ngã xuống Cuộn băng cuối Tro tàn Hài kịch Đi tới lui Cascando Lời nhạc 10 Nói Joe 11 12 Động tác không lời I Động tác không lời II 13 14 Phim Thở 218 15 Ôi ngày tươi đẹp 16 Không phải 17 Bước chân 18 Trích đoạn kịch I 19 Trích đoạn kịch II 20 Tốc kí kịch truyền 21 Phác thảo kịch truyền 22 Thảm họa 23 Lần 24 25 26 27 Độc thoại Bài hát ru Khúc ứng tác từ Ohio Nao Nguồn: Robert Pinget, Avigdor Arikha… (1990), Revue d’Esthétique, numéro spécial Samuel Beckett, Éditions Jean-Michel Place, Paris, từ trang 417 tới trang 423 219 KỊCH BECKETT TRONG TIẾN TRÌNH KỊCH PHÁP THẾ KỈ TRÀO LƢU KỊCH Sân tơn giáo XVIIXV Sân tục Bi kịch XVI Hài kịch Hài (Hài tính cách) XVII 220 Hài kịch Hài kịch Bi kịch XVIII Hài kịch XIX 221 XX 222 sư Taranne (1953), Ping-pong… 223 hỏi 224 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÙY LINH LỜI THOẠI TRONG KỊCH CỦA SAMUEL BECKETT Chuyên ngành: Văn học Pháp Mã số: 62 22 30 15 LUẬN ÁN. .. niệm ? ?lời thoại? ?? thƣờng đƣợc dùng để lời nói nhân vật kịch Trong khuôn khổ luận án này, tập trung vào nghiên cứu lời thoại kịch Samuel Beckett Luận án không bao quát tất phƣơng diện lời thoại. .. phân bố lời thoại Các kịch coi hồn tồn độc thoại Kịch có lời thoại Chỉ xuất đối thoại, khơng có độc thoại Độc thoại xen kẽ đối thoại Kịch câm Hồn tồn khơng có đối thoại độc thoại 47 Nhƣ vậy, kịch

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan