Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 209 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
209
Dung lượng
204,12 KB
Nội dung
204 Đại học quốc gia Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THÀNH HƯNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP TIỂU THUYẾT CỦA IAN ÔTRÊNASÊCH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn: GS.VS Hoàng Trinh HÀ NỘI - 2002 205 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài……………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………… 10 2.1 I Ôtrênsêch nghiên cứu phê bình Tiệp K 2.2 I Ôtrênasêch nước Việt Nam……… Mục đích nhiệm vụ luận án………………………… 17 Đóng góp luận án……………………………………… 19 Cơ sở phương pháp luận…………………………………….22 PHẦN NỘI DUNG Chương I Quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết Ôtrênasêch 1.1 Lý luận thực xã hội chủ nghĩa quan niệm nghệ thuật nhà văn qua phát ngôn lý thuyết………………………28 1.2 Quan niệm nghệ thuật qua tiến trình hành động tư tưởng sáng tác tiểu thuyết…………………………………… 45 1.2.1 Các sáng tác giai đoạn trước năm 1968…………………… 1.2.2 Các sáng tác giai đoạn sau năm 1968……………………… Chương II Kiểu nhân vật trung tâm ……………………………………… 2.1 Kiểu nhân vật trí thức vai diễn trung tính……………… 2.2 Những người đơn tìm tự ngã…………………… 206 Chương III Thời gian không gian nghệ thuật………………………… 129 3.1 Thời gian nghệ thuật……………………………………………… 131 3.1.1 Thời gian tiểu thuyết Công dân brych…………………… 132 3.1.2 Quan niệm thời gian chủ đề hệ Chàng Orphây khập khiễng…………………………………… 3.1.3 Thời gian thể tiểu thuyết nhật ký……………………… 3.2 Không gian nghệ thuật……………………………………… 3.2.1 Nhà máy – cvấu trúc không gian nghệ thuật…………… 3.2.2 Căn phịng – khơng gian tồn người cá nhân…… 3.2.2.1 Căn phòng Brych ……………………………………… 3.2.2.2 Căn phịng ẩn náu gái Do Thái……………………… 3.2.2.3 Ngôi nhà mơ ước tiểu thuyết Thiên đường … KẾT LUẬN ………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………… BIÊN NIÊN SỰ KIỆN……………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU 1.Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Để xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, từ Đảng nhà nước ta nhìn nhận định hướng cho văn hố dân tộc mối quan hệ đa phương địa lý lịch sử với văn hoá khu vực phát triển chung văn hoá nhân loại Khơng có văn hố có khả đạt tới trình độ tiên tiến thực dân tộc mà lại tách biệt với phát triển chung văn hoá giới Thực tế cho thấy, trình xây dựng văn hố dân tộc q trình đấu tranh, mặt nhằm loại trừ ảnh hưởng tiêu cực văn hố nước ngồi, mặt nhằm chọn lọc, tiếp thu kinh nghiệm thành tựu chung văn hố lồi người Trong q trình đó, việc tiếp thu thành tựu văn học nước mang ý nghĩa quan trọng hàng đầu, với tính cách tiếp thu giá trị văn hoá tinh thần đặc biệt Trong suốt kỷ 20 vừa qua, văn học Việt Nam vận động phát triển ảnh hưởng số văn hoá văn học tiêu biểu Trung Quốc, Pháp Nga xô viết Những nguồn ảnh hưởng xuất phát từ sức mạnh nội thân ba văn học đồng thời bắt nguồn từ thực tế lịch sử dân tộc Việt Nam Ảnh hưởng văn học Trung Quốc ảnh hưởng mang tính tất yếu, tự nhiên, gắn liền với giao lưu văn hoá ổn định hàng nghìn năm qua hai nước láng giềng Luồng ảnh hưởng thứ hai diễn bối cảnh tiếp xúc lịch sử hai văn hố tiêu biểu cho phương Đơng phương Tây, q trình xung đột vừa có tính chất loại trừ, vừa có tính chất tiếp thu, đồng hố, ý chí độc lập, bảo tồn dân tộc ý thức vươn lên, tự đại hoá quốc tế hoá Cùng với văn hoá văn học Pháp, tiếng Pháp trở thành phương tiện chuyển tải giá trị văn học tiêu biểu phương Tây vào Việt Nam Luồng ảnh hưởng thứ ba gắn liền với thực tiễn cách mạng dân tộc dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam vai trò nước Nga xô viết hệ thống xã hội chủ nghĩa cũ Trong nhiều thập kỷ qua, bên cạnh ảnh hưởng mạnh mẽ, tích cực có vai trị chủ đạo văn học Nga xô viết, văn học Việt Nam có tiếp xúc, giao lưu với văn học hàng loạt nước khác phe xã hội chủ nghĩa Chính tiếp xúc, giao lưu tạo văn học Việt Nam, Trung Quốc, Liên xô cũ, CHDC Đức, Hung-ga-ry, Bun-ga-ry, Ba Lan, Tiệp Khắc cũ đặc điểm tương đồng Sự thống mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, hợp tác chặt chẽ, nhiều mặt kinh tế, trị, quân sự, văn hoá nước xã hội chủ nghĩa cũ tạo sở cho văn học nói vận động, phát triển định hướng Chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa nhiều thời kỳ trở thành cờ tập hợp đội ngũ sáng tác nguồn cổ vũ lớn lao nhà văn, thực tạo văn học xã hội chủ nghĩa thống tư tưởng phương pháp nghệ thuật Tính lý tưởng cộng sản chủ nghĩa nhiệt tình đấu tranh chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa mặt tạo văn học nước nói nhiều thành tựu, mặt khác, thực tiễn vận dụng bộc lộ biểu giáo điều, cứng nhắc xoay quanh khái niệm thực xã hội chủ nghĩa, để lại hạn chế, di hại giống Lâu nghiên cứu dịch thuật văn học nước ngoài, thường ý tới văn học lớn văn học gần gũi với ta mặt địa lý Điều hoàn toàn hợp lý việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại mở rộng giao lưu văn hoá khu vực Tuy có điều hồn tồn hợp lý song lâu cịn bỏ ngỏ Đó việc tìm hiểu, nghiên cứu văn học khơng có tương đồng với ta mặt văn hố lịch sử, không gần gũi với ta phương diện địa lý lại có thời kỳ thống với mặt sở tư tưởng hệ, hình thái kinh tế trị, mà xét cho gọi gặp gỡ, tương đồng với phương diện lịch sử Đó văn học nước Đơng Âu xã hội chủ nghĩa cũ Hung-ga-ry, Bun-ga-ry, Ba Lan, Tiệp Khắc cũ v.v.- đất nước nhiều thập kỷ đồng hành với chặng đường lịch sử Và nói trên, văn học mà nhiều có tiếp xúc, giao lưu Việc tìm hiểu, nghiên cứu thành tựu văn học nước khơng có ý nghĩa việc tiếp thu phần di sản tinh thần đáng trân trọng dân tộc giai đoạn lịch sử đặc biệt, mà cịn có ý nghĩa quan trọng công xây dựng văn hoá theo định hướng dân tộc xã hội chủ nghĩa Thành công hạn chế văn học nói nhiều có tác dụng gợi ý cho người làm cơng tác văn hố văn nghệ Việt Nam rút học kinh nghiệm thực tiễn văn hoá văn nghệ dân tộc Xuất phát từ quan niệm đó, chúng tơi coi văn học Séc xã hội chủ nghĩa (thuộc Cộng hồ liên bang xã hội chủ nghĩa Séc Xlơvaky cũ) văn học đáng quan tâm tìm hiểu Khó mà hình dung tranh văn hoá Trung Âu thiếu vắng văn học Séc Đó văn học dân tộc khơng lớn dân số lớn khả sáng tạo khát vọng độc lập, tự dân tộc Là dân tộc hình thành phát triển "ngã tư châu Âu", lịch sử dân tộc Séc lịch sử chịu đựng, lịch sử đấu tranh kiên cường, thầm lặng nhằm thoát khỏi thống trị kẻ ngoại bang, nhằm bảo vệ quyền lợi sắc dân tộc Khác với nhiều dân tộc châu Âu, lịch sử dân tộc Séc không viết chiến công quân sự, chiến tranh máu lửa một còn, mà chủ yếu khúc ca bi tráng khởi nghĩa không thành Nằm đế quốc lớn Đức, Áo-Hung, Nga, Ba Lan, đất nước dân tộc Séc thường miền đất phụ thuộc trở thành vùng đất mượn đường hành quân chinh phạt Khát vọng độc lập tự dân tộc lửa bùng lên dội, âm thầm, bền bỉ cháy suốt hàng chục kỷ tồn phát triển dân tộc Séc Năm 1918, ảnh hưởng tích cực Cách mạng tháng Mười Nga nhờ điều kiện khách quan thuận lợi tạo từ giai đoạn cuối chiến tranh giới thứ nhất, nước cộng hoà Tiệp Khắc thành lập Ngày quốc khánh 28 tháng 10 năm thực có ý nghĩa ngày tái sinh dân tộc Với thành lập cộng hoà Tiệp Khắc, dân tộc Séc khẳng định chủ quyền dân tộc chủ quyền quốc gia, thức chấm dứt ách thống trị bóc lột dịng họ phong kiến Hamxbuốc kéo dài gần 400 năm Chế độ cộng hoà tư sản thiết lập đất nước Tiệp Khắc có tác dụng giải phóng sức sản xuất khả sáng tạo hai dân tộc Séc Xlôvaky Sau hai mươi năm độc lập phát triển, Tiệp Khắc trở thành số 10 nước có cơng nghiệp tiền tiến giới Năm 1938, phản bội số đế quốc lớn Pháp, Anh Đức, hiệp ước Muynich đẩy dân tộc Séc trở lại sống ách áp bọn Đức quốc xã Đất Séc bị chiếm đóng trở thành vùng đất “bảo hộ” phát xít Đức Năm 1945, trước sức cơng vũ bão Hồng quân Liên xô quân đội Đồng minh, kết hợp với phong trào khởi nghĩa chỗ, Tiệp Khắc hồn tồn giải phóng Năm 1948, ba năm sau chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc, Đảng Cộng sản Tiệp Khắc giành quyền lãnh đạo xã hội, định đưa đất nước bước vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Thời kỳ từ năm 1948 đến năm 1990 giai đoạn lịch sử quang vinh cay đắng hai dân tộc Séc Xlơvaky Đó 40 năm rực rỡ thành tựu, đồng thời 40 năm liên tục tìm kiếm, kiểm nghiệm để xác định mơ hình kinh tế phù hợp với mục tiêu yêu cầu chủ nghĩa xã hội Do điều kiện trị phức tạp vùng Trung Âu giới, thiếu sót, sai lầm đường lối sách lược Đảng Cộng sản Séc Tiệp Khắc nói chung, chủ nghĩa xã hội Tiệp Khắc mặt để lại thành tựu kinh tế trị khơng thể phủ nhận, mặt bộc lộ hạn chế nặng nề, nhiều biến thành trở lực phát triển tự nhiên kinh tế đất nước Thiếu lĩnh độc lập ý thức dân tộc tự chủ, cuối năm 80 Đảng Cộng sản Tiệp Khắc bng lỏng cờ chun vơ sản tỏ hoang mang, bất lực trước diễn biến trị căng thẳng phức tạp hệ thống nước liên minh Vacsava, đứng đầu Liên xô Sự khủng hoảng kinh tế trị Liên xơ nội nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu cộng với công dội lực chống cộng quốc tế trở thành "giọt nước cuối " buộc Đảng Cộng sản Tiệp Khắc từ bỏ vị trí lãnh đạo đất nước Từ năm 1990 Liên bang Tiệp Khắc thức thay đổi chế kinh tế - trị, đồng thời tiến hành phân tách cấu trúc liên bang Từ tháng Giêng năm 1993 Cộng hoà Séc bắt đầu tồn với tư cách quốc gia dân tộc độc lập Với tính chất diễn đàn tư tưởng, tình cảm dân tộc nhỏ, bị chèn lấn quốc gia dân tộc châu Âu, văn học Séc thuộc vào số văn học có mối liên hệ bền chặt với đời sống trị Gần kiện trị trọng đại lịch sử phát triển dân tộc Séc gắn liền với tên tuổi nhà văn-chính khách Mối quan hệ mật thiết văn học đời sống bộc lộ rõ thời kỳ đại Nếu lịch sử dân tộc Séc lịch sử tìm kiếm đường tồn để phát triển chặng đường lịch sử người ta dễ dàng nhận dấu chân xung kích người cầm bút viết văn Và ngẫu nhiên mà người nắm cương vị tổng thống Tiệp Khắc Cộng hoà Séc thời kỳ sau chủ nghĩa xã hội lại nhà văn, nhà soạn kịch phê bình nghệ thuật : Vaxlav Havel Nhìn qua đời sống văn học Séc nửa sau kỷ qua thấy hàng loạt biến cố nối tiếp dồn dập Đầu năm 50 hàng loạt nhà văn rời bỏ Tổ quốc sóng di tản, hàng loạt tờ báo văn học bị đình Cuối năm 60 Hội Nhà văn Tiệp Khắc cơng bố Hiến chương Hai nghìn từ, đầu năm 70 Hội nhà văn toàn Tiệp bị giải tán, hàng loạt nhà văn bị tước thẻ Đảng, nhiều nhà văn hoang mang di tản nước ngồi Năm 1977 tun ngơn thứ hai với tên gọi Tuyên cáo 77 lại công bố, khơi dậy tư tưởng cải tổ lĩnh vực đời sống xã hội Hội Nhà văn Séc Hội Nhà văn tồn Tiệp trải qua khơng thăng trầm Năm 1946 Hiệp hội nhà văn Séc thành lập, đặt móng cho thành lập Hội Nhà văn Tiệp Khắc năm 1949 Đến năm 1970 Hội Nhà văn Séc bị giải tán kéo theo tan rã Hội Nhà văn toàn Tiệp, để đến bảy năm sau ( năm 1977 ) đủ điều kiện tái lập Cuối năm 1989 hai Hội Séc Xlôvaky tuyên bố tự giải tán, nhường chỗ cho hình thức tổ chức mang tính tự nguyện t có ý nghĩa nghiệp đồn Làng Văn Séc Có thể nói rằng, cầm bút với thiên chức nghệ sỹ chân chính, khó lịng tìm thấy kỷ qua nhà văn Séc có đời hạnh phúc viên mãn Bởi khơng có nhà văn đích thực bàng quan trước nỗi đau người dân tộc mình, nhân dân, đất nước Cộng hồ Séc Tổ quốc nhà văn không hạnh phúc Do diễn biến gay go phức tạp đời sống trị đất nước, tất nhà văn Séc nhiều phải trả giá cho nghiệp sáng tác Cái giá phải trả có nhiều hình thức mức độ khác Có người trả tháng năm tù tội, có người đời tha hương nơi đất khách, có người phải từ bỏ văn chương, cuối hàng loạt nhà văn phải âm thầm chịu đựng định kiến trớ trêu, điều đắng cay chua chát, kiên trì giữ vững ngịi bút, vượt qua trở ngại, đặng tìm kiếm hình thức nghệ thuật phù hợp điều kiện trị cho phép, cố gắng đóng góp tiếng nói nghệ thuật cho sống chung nhân dân, đất nước Chính đội ngũ nhà văn cuối đó, nhà văn hợp pháp “chính thống” thực nghệ sỹ can đảm Chính họ người sống chết với văn chương Họ không dễ dàng đầu hàng thời nhà văn di tản nhà văn bỏ nghề Bất chấp biến động ba đào, họ bám chặt mảnh đất Tổ quốc mình, chia sẻ lo toan, vui buồn nhân dân, tìm hạnh phúc kiên trì sáng tạo lợi ích chung - lợi ích cho nhân loại trừu tượng nào, mà lợi ích tại, cụ thể Tổ quốc Họ nhà văn mà Cộng hoà Séc bị định kiến “nhà văn thống” họ chủ thể sáng tạo 40 năm văn học Séc xã hội chủ nghĩa Trong số nhà văn thống nói trên, Jan Ôtrênásêch trường hợp tiêu biểu Sinh năm 1924, tuổi niên Ôtrênasêch gắn liền với tháng năm đen tối chiến tranh giới thứ hai với kiện trị sơi động đất nước thời kỳ hậu chiến năm 191 tha thứ cho tôi) , Ceská literatura 1945-1970, Nxb Giáo dục quốc gia, Praha, tr.34 57- Machala, L (1992), Slovník ceského románu 19451991, Nxb Sfinga, Ostrava 58- Otcenasek, J (1955), "Mých deset let v literature", Literarní Týdeník ( Tuần báo văn học ) ( 38/ 1955) 59- Otcenasek, J (1952) Plným krokem ( Dấn bước) Nxb Nhà văn Tiệp Khắc, Praha 60- Otcenasek, J (1956) Obcan Brych (Công dân Brych) Nxb Văn chương quốc gia, Praha 61- Otcenasek, J (1990) Romeo, Julie a tma ( Rơmêơ, Giuyliet bóng tối),Nxb Nhà văn Tiệp Khắc, Praha 62- Otcenasek, J (1981) Kulhavý Orfeus (Chàng Orphây khập khiễng) Nxb Nhà văn Tiệp Khắc , Praha 63- Otcenasek, J (1972) Kdyz v ráji prselo ( Thiên đường sau mưa ) Nxb Nhà văn Tiệp Khắc , Praha 64- Otcenasek, J (1982) Pokusení Katarina (Katarina cám dỗ) NXB Nhà văn Tiệp Khắc , Praha 65- Otcenasek, J.(1958), Obcan Brych pred Unorem, v Unoru a po Unoru(Công dân Brych trước, sau cách mạng Tháng Hai) , Ctenár (2/2/1958),tr.27 192 67 - Opelik, J (1965), Postavy versus dej ( Các nhân vật phản hành động), Literární noviny ( 4/1965) 68- Pilar, J (1981), Strom domova ( Cây nhà ) Nxb Albertos,Praha 69- Pohorský, M (1975), "O autorovi" - Kdyz v ráji prselo ( Lời giới thiệu tác giả tiểu thuyết Thiên đường sau mưa), Nxb Nhà văn Tiệp Khắc; Praha 70- Pohorský, M.(1984) "Ostrov Katarina - zelená slza"( Đảo Katarina giọt nước mắt màu xanh ) Lời bạt cuối sách tiểu thuyết Katarina cám dỗ ,Nxb Nhà văn Tiệp Khắc , Praha 71 - Petru, E (2000), Uvod studia literární vedy( Nhập môn nghiên cứu văn học),Nxb Rubico, Olomouc 72- Rzounek, V (1985), Jan Otcenasek , Nxb Nhà văn Tiệp Khắc, Praha 73- Suchomen, M (1992), Literatura z casu krize ( Văn học thời kỳ khủng hoảng ) Nxb Atlantis, Praha 74- Svoboda, S.(1956), Obcan Brych - svedectví o lidech v Unoru ( Công dân Brych- chứng người tháng Hai), Mladá Fronta ( 31/4/1956) 75- Nejedlá, J (1973), K problematice baladické tvorby tricatých let ( Về sáng tác balat năm 30 ), ĐH Tổng hợp Saclơ Praha 76- Todorov, Tz (1990), "Ovádi doby moderní" ( Những ruồi mịng 193 thời đại ) Tvar- Literarní Týdeník ( Phụ trương Diện mạo Tuần báo Văn học) ( 19/7/1990 ), tr 1-2 77- Tomecek,J.(1956), Rozhovor s Janem Otcenaskem( Trị chuyện với I Ơtrênasêch ), Host domu-1956, tr 222-223 78- Rezak, V (1953), "Román o bojovnících Petiletky" ( Cuốn tiểu thuyết chiến sỹ Kế hoạch Năm năm ) Rudé pravo (6/1953), tr 79- Rycl, F (1992), Slovník Ceského románu 1945-1991( Từ điển tiểu thuyết 1945-1991), Nxb Sfinga , Ostrava 80- Sifra ( iz ) (1972), "Pekný poctení v tydnech dovolených" ( sách đọc tuần nghỉ phép), Zemedelské noviny; (19/8/1972), tr 4-5 81- Vlasin, S (1984), Slovník ceského románu, Nxb Nhà văn Tiệp Khắc, Praha 82- Gớt,I.V.(1977) Phaoxtơ, Nxb Văn học , Hà Nội 194 PHỤ LỤC BIÊN NIÊN SỰ KIỆN [ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH TRỊ,VĂN HỐ VÀ VĂN NGHỆ TIÊU BIỂU TRONG BỐI CẢNH SÁNG TÁC CỦA I.ÔTRÊNASÊCH ] Năm 1948 * Cách mạng Tháng Hai xã hội chủ nghĩa Praha * Nước Đức phân chia phần đất Bec-lanh * Hợp Đảng Xã hội dân chủ với Đảng CS tồn Tiệp * Đại hội văn hố dân tộc tồn Tiệp Khắc * Z Nâyedly cơng bố tiểu luận tiếng "Chủ nghĩa thực chân Chủ nghĩa thực mạo danh " Năm 1949 * Đại hội IX Đảng CS Tiệp Khắc khẳng định đường lối xây dựng CNXH phạm vi toàn liên bang * Thành lập khối NATO Hội đồng TTKT * Nước Đức thức chia thành phần Đơng, Tây * Đại hội hồ bình giới Pari Varsava * Picaxơ vẽ biểu tượng Chim Hồ bình * Đại hội Thành lập Hội Nhà văn Tiệp Khắc * P Nêruđa G Amađơ tị nạn trị Praha 195 Năm 1951 * CH Liên bang Đức tuyên bố cấm hoạt động Đảng Cộng sản * Nhà nước Mỹ tuyên bố cấm truyền bá Hệ tư tưởng cộng sản * N Hitmet khỏi tù Thổ Nhĩ Kỳ, mời cư trú trị Praha * Nhà nghiên cứu văn học, GS V.Trerny bị loại khỏi giảng đường đại học Năm 1952 * Mỹ thử bom khinh khí đầu tiên, xử án nhiều đảng viên Cộng sản Mỹ * S Saplin từ Anh không phép Mỹ hoạt động hồ bình, tiến , phải sống lưu vong Tiệp Khắc châu Âu chết * Hêminhuê cho in "Ơng già biển cả" * Becket cơng bố "Chờ Gơđơ" * Ơtrênasêch in tiểu thuyết đầu tay Dấn bƣớc Năm 1953 * J.V Xtalin K Gôtvan qua đời * Những người cộng sản cấp tiến Đông Đức phát động cải tổ kinh tế bị đàn áp * Các nhà văn Pháp N Sarrout, A.Robbe Grillet v.v khai sinh cho phong trào" tiểu thuyết mới" * L.Lêônôv xuất tiểu thuyết Rừng Nga * Gs V.Trerny bị bắt bị truy xét quan điểm văn nghệ tự quan điểm kinh tế phi giai cấp," thân phương Tây" 196 Năm 1954 * Thực dân Pháp đại bại Điện Biên phủ *Angiêri khởi nghĩa chống chế độ thuộc địa *23 ngư dân Nhật bị nhiễm bụi phóng xạ bom ngun tử Mỹ thử cách họ 130 km *Nhà vật lý hạt nhân J.R Oppenheimer- tác giả bom nguyên tử Mỹ bỏ nghề * K Ptatrơnhích in tiểu thuyết "Những người sinh năm 21" Năm 1955 * Liên xô Nam Tư bình thường hố quan hệ * Thành lập liên minh phòng thủ Hiệp ước Varsava * Tranh luận chủ nghĩa thực XHCN Xlôvaky * Nhật ký cô gái nạn nhân Do Thái Anna Frank in * A Robbe Grillet cơng bố Kẻ nhìn trộm * Ơtrênasêch cơng bố Cơng dân Brych Năm 1956 * Đại hội lần XX Đảng Cộng sản Liên xô *Anh Pháp công Ai Cập , "khủng hoảng kênh Xuyê" * Những biến lớn xuất phát từ nhu cầu cải tổ kinh tế Hung ga ry, Ba Lan Nam Tư * B Brêch qua đời * Đại hội II Hội Nhà văn toàn Tiệp Khắc * Tranh luận đặc điểm văn học xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc * E Valenta in tiểu thuyết " Hãy bật đèn xanh" 197 Năm 1957 * Mỹ từ chối đề xuất Liên xơ việc ngừng thử vũ khí hạt nhân * M Sôlôkhôp in Số phận người * M Butor in tiểu thuyết Biến đổi ( La Modification ) * Nhà văn gốc Do Thái A.Luxtis in tập truyện Đêm tối hy vọng * V Nêdơval cho in tập tiểu phẩm "Từ đời tôi" * Pluhar in "Nếu Người tha thứ cho tôi" Năm 1958 * Hội nghị vũ khí hạt nhân Giơnevơ * Hội nghị Thiên chúa giáo hồ bình Praha * De Gaulle thành tổng thống thứ CH Pháp * Tạp chí Pháp Esprit số đặc biệt tiểu thuyết * Ơtrênasêch in Rơmêơ, juliet bóng tối * Ra đời Cái chết Tac dăng ( J Nesvadba) Những kẻ hèn nhát ( J Skvorexky) Năm 1959 * Cách mạng Cuba thắng lợi * Khơrusôv Aixenhao gặp Camp Davidu(USA) * Sôlôkhôp viết xong tập Đất vỡ hoang * B.Hrabal in "Phố người anh em tích" Năm 1960 * Việt Nam : Mặt trận dân tộc giải phóng đời * Cuba quốc hữu hố nhiều nhà máy, cơng ty Mỹ * 17 nước châu Phi giành độc lập *Hiến pháp nhà nước Tiệp : CH Séc phải nằm 198 cấu trúc liên bang tồn Tiệp Khắc * J Eptusenkơ (Chủ tịch Hội Hữu nghị Nga - Tiệp) in tập thơ Nho xanh * Hội nghị Phê bình nghệ thuật XHCN với "đề dẫn quan trọng" đồng chí L Stoll Năm 1961 * Xây tường rào Beclinh * Đại hội Đảng Cộng sản Liên xô lần thứ XXII Năm 1962 * Mỹ phong toả Cuba *A.Xôngienhitxưn viết xong tác phẩm "Một ngày Ivan Đênixôvich" Năm 1963 * Lập đường dây điện thoại Mỹ-Liên xô * Pháp rút khỏi NATO ; Kennơđi bị ám sát * Ban chấp hành TƯ Đảng Cộng sản Tiệp Khắc tiến hành sửa sai xử oan vụ án trị từ năm 1949 đến 1954 * Xuất Ơlê Biênkơp (E Strimattơ), Ngọn lửa (Fêđin), Những người ngoại thành (V Sucsin) * V.Havel (sinh1936, đương kim Tổng thống CH Séc) công bố kịch phi lý" Lễ hội trồng vườn" 199 Năm 1964 * Mỹ dùng không quân gây chiến vịnh Bắc Việt Nam * Ra đời tập thơ " Người ta đời để chiến tranh( K * B Hrabal in Những người vui chuyện Hạt ngọc đáy * Ôtrênasêch in Chàng Orphây khập khiễng Năm 1965 * Mỹ đổ quân vào Việt Nam Nhân dân Tiệp Khắc ủng hộ Việt Nam chống quân xâm lược Mỹ Năm 1967 * Đại hội lần thứ VI Hội Nhà văn Tiệp Khắc; Nhiều nhà văn kiến nghị địi tự ngơn luận thay đổi chế độ kiểm duyệt * M Kunđêra in Trò đùa; L Fuks : Những người thiêu xác; L.Vaxulich in tiểu thuyết Chiếc rìu Năm 1968 * Sinh viên Pari lập chiến luỹ * Đảng CS Tây Đức bị giải tán * Phong trào cải tổ kinh tế trị " Mùa xuân Praha " phát triển mạnh Ban chấp hành TƯ Đảng phân hoá * A Luxtis di tản sang Ixraen Mỹ 200 * L Vaxulich chắp bút viết hiến chương " Tun ngơn Hai nghìn từ" thể theo nguyện vọng phần lớn hội viên Hội Nhà văn * Ngày 21-8 quân đội Liên xô chiếm toàn lãnh thổ Tiệp Khắc, trấn áp lực lượng phản động Bí thư thứ A Đubtrếch Bộ trị bị phế bỏ Năm 1969 * Tiệp Khắc lãnh đạo Ban chấp hành trung ương Đảng mới, đứng đầu Tổng thống kiêm Tổng bí thư Đảng G Huxăc * V.Havel ( Tổng thống CH Séc) vận động thành lập Hội Nhà văn tự sau phải vào tù (lần thứ nhất) "âm mưu chuẩn bị lật đổ" * Nhà văn J Skvorexky in "Tiểu đoàn tăng" di tản sang Canađa * "Tuyết bỏng", "Những người họ hàng"của J.Bônđarev in Praha Năm 1970 *Ký hiệp ước Liên xơ Tiệp Khắc hồ bình, hữu nghị * Đỉnh cao q trình Ơn định toàn diện xã hội; Đảng CS Tiệp Khắc tiến hành đổi thẻ Đảng "trao đổi ý kiến" với Đảng viên; triệu 1,1 Đảng viên cấp thẻ mới, 1/5 đảng viên bị khai trừ 201 * Chiến dịch tẩy rửa văn hoá: Một triệu sách 130 phim bị coi "có vấn đề " bị loại khỏi thư viện toàn lãnh thổ Tiệp Khắc * trách Nhà thơ I Xâyphet ( giải thưởng Nôbel 1984 ) tiếp tục nhận nhiệm Chủ tịch Hội Nhà văn Séc * rã Giải tán Hội Nhà văn Séc , Hội Nhà văn toàn Tiệp bị tan theo * Ôtrênasêch bị khai trừ khỏi Đảng Năm 1972 * Tái lập Hội Nhà văn Séc, chấp nhận 115 hội viên.Khoảng 400 nhà văn lại khơng có Hội tịch bắt đầu bị treo bút * M Kunđêra in Cuộc sống không chốn bị thải việc khỏi trường trường Đại học Tổng hợp Praha Đại học Sân khấu Điện ảnh * Ôtrênasêch in Thiên đƣờng sau mƣa Năm 1973 * Mỹ rút quân khỏi miền nam Việt Nam * Hiệp ước hồ bình Tiệp Khắc CHLB Đức * L Vaxulích thành lập Phịng xuất tư nhân ( Edice), giúp nhà văn công bố giữ gìn tác phẩm 202 Năm 1974 * B Hrabal in tiểu thuyết " Tôi phục vụ vua Anh"; m Kunđêra bị huỷ quốc tịch Tiệp Khắc, phải sang Pháp xin cư trú Năm 1975 * Chế độ nguỵ quyền Sài Gòn sụp đổ, Việt Nam thống hai miền * Những phần tử trị cuồng tín đốt tiểu thuyết B.Hrabal cầu Karơlupmôt viện cớ tác giả viết văn không chịu chấm câu Năm 1977 * Khơi phục lại Hội Nhà văn tồn Tiệp Khắc * L Vaxulích viết "Tuyên cáo 77", V Havel vận động lấy chữ ký nhà văn trí thức , đòi tự do, dân chủ * B.Hrabal in "Nỗi đơn ầm ỹ" * Các Phịng xuất tư nhân, bất hợp pháp theo kiểu Vaxulích lên tới 70 phòng, in 1000 đầu sách văn học 300 tạp chí Năm 1979 : I.Ơtrênasêch qua đời; Bản thảo tiểu thuyết Katarina cám dỗ biên tập cắt gọt cho đảm bảo "tính tư tưởng"; Được in năm 1984 Năm 1989 : Ngày 17 tháng 11 sinh viên Praha xuống đường mít tinh kỉ niệm ngày Sinh viên quốc tế, châm ngịi nổ cho biến dân 203 chủ Tại Nhà văn hoá Nga, thuộc quyền quản lý Đại sứ quán Liên xô, Uỷ ban bãi khố sinh viên bãi cơng cơng nhân tồn quốc tổ chức thành lập Đảng Cộng sản Tiệp Khắc nhượng bước, tiến tới từ bỏ quyền lãnh đạo đất nước Nhà văn, người viết kịch phi lý Vaxlav Havel bầu chọn làm Tổng thống Tiệp Khắc Năm 1993 cấu trúc nhà nước liên bang tan vỡ Tiệp Khắc tách thành hai nước độc lập : Cộng hồ Séc Cộng hồ Xlơvaky ... sử 24 tảng phương pháp luận vững chãi nghiên cứu phê bình văn học Luận án xuất phát tảng phương pháp luận Đối tượng nghiên cứu luận văn sáng tác tiểu thuyết J Ôtrênasêch - nhà văn tác phẩm không... quan người nghiên cứu văn học nước ngồi để nhìn nhận tượng văn học lùi dần vào lịch sử, luận án chúng tơi đóng góp cách đánh giá sáng tác tiểu thuyết nhà văn Đóng góp luận án cịn bộc lộ khía cạnh... nghĩa, văn học Séc tồn phát triển ? Văn học xã hội chủ nghĩa có đóng góp cho phát triển lịch sử văn học dân tộc đời sống văn học nói chung ? Phần lớn giáo trình đại học chuyên luận khoa học CH