Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
368,14 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯƠNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH NGUYỄN AN VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH NGUYỄN AN VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC CNDVLS Mã số : 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Anh Tuấn PGS,TS Trần Thành Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Triết học với đề tài “Vai trò Nhà nước việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS,TS Nguyễn Anh Tuấn PGS,TS.Trần Thành Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, Ngày 21 tháng 04 năm 2015 Tác giả luận án Đinh Nguyễn An MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu chất, đặc điểm tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu hội thách thức thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến vai trị nhà nƣớc nói chung, Nhà nƣớc Việt Nam nói riêng bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế, hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.2 Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Nội dung vai trò Nhà nƣớc việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chƣơng 3: VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIÊT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Thực trạng vai trò Nhà nƣớc việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.1.1 Nhà nước xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập quốc tế sở nhận thức dự báo xác hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.2 Nh th vư 3.1.3 Nh kế qu 3.1.4 N hợ qu 3.1.5 Va trư 3.1.6 Nhà nước đấu tranh đảm bảo chủ quyền quốc gia, nâng cao vị 3.2 Những vấn đề đặt việc phát huy vai trò Nhà nƣớc việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.2.1 Khắc phục tình trạng lực dự báo Nhà nước chưa th củ 3.2.2 Giải có hiệu tình trạng lực, trình độ đội ng th tế 3.2.3 Sớ cò lu Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT HUY VAI TR V N 4.1 Dự báo yếu tố tác động đến vai trò Nhà nƣớc việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 4.1.1 Những yếu tố tác động tích cực 4.1.2 Những yếu tố tác động tiêu cực 4.2 Quan điểm phát huy vai trò Nhà nƣớc việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 4.2.1 Quán triệt đường lối “chủ động tích cực” hội nhập quốc tế 4.2.2 Quán triệt phép biện chứng vật; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 4.2.3 Vừa hợp tác, vừa đấu tranh, đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu 4.3 Giải pháp phát huy vai trò Nhà nƣớc việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 4.3.1 Nâng cao lực dự báo Nhà nước kịp thời giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 4.3.2 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước với cấu hợp lý, đủ số lượng, cao chất lượng 4.3.3 Nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy Nhà nước, đổi phương thức quản lý nhằm phát huy nguồn lực giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 4.3.4 Bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật hội nhập kinh tế quốc tế đảm bảo lợi ích quốc gia dân tộc phù hợp với quy định luật pháp quốc tế KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, xu tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ, lôi hầu hết quốc gia, dân tộc, từ nhỏ đến lớn; từ quốc gia phát triển đến quốc gia phát triển; không phân biệt chế độ trị hay tơn giáo Nó tạo biến động nhanh chóng, sâu sắc, phức tạp khó lường tất lĩnh vực, từ kinh tế, trị, văn hóa, quân đến khoa học kỹ thuật công nghệ; từ quan hệ giai cấp, dân tộc đến quan hệ sắc tộc quan hệ tơn giáo,… Tồn cầu hóa xem xu phát triển tất yếu khách quan thời đại hội nhập quốc tế trình phù hợp với quy luật khách quan Trong hội nhập quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế vừa mặt bản, trung tâm, vừa chi phối hội nhập tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Ở cập Việt Nam, Đại hội VIII, thuật ngữ “hội nhập” bắt đầu đề văn kiện Đảng: “Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới” Đại hội IX Đảng nhấn mạnh việc “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa” Đại hội X, Đảng ta tiếp tục phương châm “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác lĩnh vực khác” Về Hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta khẳng định: 1) hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu nội sinh, yêu cầu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ hệ thống trị; 2) hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn liền với việc giữ vững độc lập dân tộc chủ quyền đất nước; 3) chủ động hội nhập, dựa vào nguồn lực nước chính, đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu quả; 4) để đủ sức hội nhập kinh tế quốc tế cần nhanh chóng điều chỉnh cấu thị trường, xây dựng đồng thị trường nước, xây dựng doanh nghiệp vững mạnh; xử lý đắn lợi ích nước ta đối tác; 5) chủ động tham gia cộng đồng thương mại giới, tích cực tham gia đàm phán thương mại, tham gia diễn đàn, tổ chức, hiệp định, chế định quốc tế cách chọn lọc với bước tỉnh táo thích hợp Vậy là, quan điểm, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng, Nhà nước ta rõ ràng, minh bạch, tích cực chủ động Nhờ vậy, công đổi Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, giữ vững độc lập chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, đảm bảo an ninh trị, cải thiện đời sống nhân dân củng cố niềm tin tầng lớp nhân dân vào công đổi mới; nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh luồng “gió lành” khơng độc hại; thời liền với thách thức Để tiếp tục hội nhập sâu rộng hiệu quả, đòi hỏi Đảng, Nhà nước ta phải nâng cao vai trò giải mối quan hệ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Cho đến nay, có khơng cơng trình ngồi nước nghiên cứu đề tài mang tính thời Các cơng trình phác họa tranh tổng thể, đa dạng, phong phú giới đương đại, đặc biệt xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, cơng trình chưa thực nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống, “lăng kính” triết học vai trị Nhà nước mối quan hệ với hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Xuất phát từ “mảnh đất trống” nghiên cứu trước đề tài từ nhiệm vụ Nhà nước điều kiện nước ta hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, lựa chọn vấn đề Vai trò Nhà nước việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam làm tiêu đề luận án Tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp nhằm thực tốt vai trò Nhà nước giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Thứ nhất: Phân tích vấn đề lý luận hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế; vai trò Nhà nước giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai: Đánh giá thực trạng khái quát vấn đề đặt việc thực vai trò Nhà nước giải hội thách thức qua thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Thứ ba: Dự báo nhân tố tác động đến vai trò Nhà nước thời gian tới; khẳng định quan điểm đề xuất giải pháp nhằm thực tốt vai trò Nhà nước giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu : Luận án nghiên cứu vai trò Nhà nước việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Vai trò Nhà nước thể tất lĩnh vực đời sống xã hội; nhiên, luận án tập trung vào nghiên cứu vai trò Nhà nước việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế có phạm vi rộng, bao trùm tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh,… khn khổ luận án, tác giả đề cập đến hội nhập kinh tế quốc tế với tư cách mặt bản, trung tâm hội nhập quốc tế Việt Nam công đổi đất nước; đặc biệt, từ năm 2006 - Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Những nguyên lý triết học Mác - Lênin mối liên hệ phổ biến phát triển; lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước, vai trò nhà nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Các quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tồn cầu hóa, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế vai trò Nhà nước giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Luận án kế thừa kết số cơng trình khoa học nhà nước, vai trị Nhà nước bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án dựa vào phương pháp luận vật biện chứng, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử - lôgic, hệ thống cấu trúc, thống kê số phương pháp khác Đóng góp mặt khoa học luận án Một là, phân tích, làm rõ vấn đề lý luận vai trò Nhà nước việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Hai là, đánh giá vai trò Nhà nước việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay; khái quát số vấn đề đặt việc thực vai trò Nhà nước Việt Nam việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 151 87 Nguyễn Vân Nam (2006), Tồn cầu hóa tồn vong nhà nước, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 88 Ngân hàng giới (1997), Nhà nước giới chuyển đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Phùng Xn Nhạ (2009), “Nhìn lại vai trị đầu tư trực tiếp nước bối cảnh phát triển Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới (154), tr 70-80 90 Nguyễn Quốc Nhật, Nguyễn Văn Ngừng (2001), Hội nhập kinh tế với vấn đề giữ gìn an ninh quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Đinh Thị Nga (2010), Hệ thống sách kinh tế nhà nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 92 Lê Hữu Nghĩa (2003), “Tồn cầu hóa - số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản (18), tr 7-11 93 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (782), tr 46-49 94 Trần Minh Ngọc (2009), “Một số điểm bất cập quy định pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 địa điểm ngôn ngữ trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (8), tr 30-33 95 Nguyễn Thủy Nguyên (2006) (biên soạn), Thuận lợi thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 96 Vũ Dương Ninh (2006), “Vấn đề thời tiến trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (6), tr 13-17 97 Vũ Dương Ninh (2007) (chủ biên), Đông Nam Á - Truyền thống hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội 152 98 Bùi Đình Phong (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh hội nhập mở rộng hợp tác quốc tế để chấn hưng đất nước”, Tạp chí Lý luận trị (5), tr 17-21 99 Vũ Văn Phúc (2012) (chủ biên), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam sau năm gia nhập WTO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Một số đặc điểm pháp luật nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (4), tr -8 101 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật đầu tư năm 2005 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Đặng Đình Quý (2012), “Nhìn lại năm sau gia nhập WTO Một số tác động đối ngoại học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (1), tr 5-14 103 Lương Xuân Quỳ (2006) (chủ biên), Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 104 Lê Kim Sa (2009), “Vấn đề sách cạnh tranh q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (4), tr 34-37 105 Bùi Ngọc Sơn (2004), Xây dựng Nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hóa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 106 Phương Kỳ Sơn (2005), “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hóa nay”, Tạp chí Triết học (12), tr 11 - 16 107 Nguyễn Thị Minh Tâm (2007), “Vấn đề quốc gia dân tộc trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Giáo dục lý luận (7), tr 16-20 108 Mai Thị Thanh (2012), Hình thức Nhà nước vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 153 109 Lê Mai Thanh (2014), “Hiệp định thương mại tự bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (312), tr 69-84 110 Nguyễn Thanh (2007), “Vấn đề chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (8), tr 20-25 111 Nguyễn Văn Thanh (2007) (chủ biên), Thành viên thứ 150 Bài học từ nước trước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Nguyễn Vĩnh Thanh, Lê Thị Hà (2006) (đồng chủ biên), Các nước phát triển với chế giải tranh chấp Tổ chức thương mại giới, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 113 Trần Thành (2005), “Nhận thức vận dụng quan điểm mác - xít nhà nước”, Tạp chí Lý luận trị (5), tr 25-34 114 Trần Thành (2009), Một số vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Trần Thành (2009), “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị (11), tr 36-40 116 Hà Huy Thành, Lê Cao Đoàn (2008) (đồng chủ biên), Cơ sở xã hội nhân văn quản lý nhà nước tài nguyên, môi trường trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Nguyễn Văn Thạo (2000), “Một số vấn đề Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới”, Tạp chí Thơng tin lý luận (1), tr.8-16 118 Nguyễn Viết Thảo (2011), “Đảm bảo mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị (5), tr 31-35 119 Nguyễn Xuân Thắng (2007) (chủ biên), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế đối với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 154 120 Hồ Bá Thâm, Nguyễn Thị Hồng Diễm (2011) (đồng chủ biên), Tồn cầu hóa hội nhập phát triển bền vững từ góc nhìn triết học đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 Đinh Trọng Thịnh, Nguyễn Minh Phong (2007) (đồng chủ biên), Doanh nghiệp Việt Nam hợp tác liên kết hội nhập, Nxb Tài chính, Hà Nội 122 Phạm Xuân Thiên (2014), Mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 123 Hữu Thọ (2009), Ra biển lớn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Nguyễn Thị Thơm, An Như Hải (2011) (đồng chủ biên), Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước môi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 Bùi Sĩ Tiếu (2007), “Phát triển khoa học, công nghệ, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (774), tr 43-51 127 Trần Việt Tiến (2002), Vai trị Nhà nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 128 Hà Quý Tình (1999), Vai trò Nhà nước tạo tiền đề nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Hà Nội 129 Đặng Hữu Tồn (2006), “Tồn cầu hóa, “nguy tha hóa” vấn đề định hướng giá trị văn hóa tinh thần”, Tạp chí Triết học (5), tr 20 - 27 130 Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2008) (đồng chủ biên), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 155 131 Trần Trọng Toàn, Đinh Nguyên Khiêm (1999) (đồng chủ biên), Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê tóm tắt, Nxb Thống kê, Hà Nội 133 Tổng cục Thống kê (2011), Tình hình kinh tế - xã hội, Nxb Thống kê, Hà Nội 134 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2004), Một số vấn đề cần biết tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội 135 Tổng Ủy ban kế hoạch (2000), Tiến đến xây dựng nhà nước với vai trò nhà hoạch định chiến lược, người đảm bảo cho lợi ích chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 Mai Thị Thu (2011), “Nâng cao chất lượng công tác dự báo tầm vĩ mô đáp ứng yêu cầu quản lý tình hình mới”, Thơng tin & Dự báo kinh tế - xã hội (61+62), tr 8-11 137 Nguyễn Phú Trọng (2001), “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (16), tr 10-14 138 Trung tâm suất Việt Nam (2011), Báo cáo suất Việt Nam 2010 (12), Hà Nội 139 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (2014), Những ràng buộc tăng trưởng, Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2014, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 140 Nguyễn Mạnh Tuân (2005), Vai trò Nhà nước phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 141 Nguyễn Anh Tuấn (2012), “Biện chứng chủ quan khách quan tư tưởng V.I Lênin”, Tạp chí Lý luận trị (10), tr 21-26 156 142 Nguyễn Phú Tụ, Huỳnh Công Minh (2010), “Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học công nghệ lần thứ I, tr 577-588 143 Đào Trí Úc (2005) (chủ biên), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 144 Vũ Văn Viên (2007), “Triết học vấn đền hội nhập quốc tế Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (6), tr 19-26 145 Phạm Thái Việt (2008), Vấn đề điều chỉnh chức thể chế nhà nước tác động tồn cầu hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 146 Hồ Sỹ Vịnh (2001), “Bản lĩnh văn hóa Việt Nam xu tồn cầu hóa”, Tạp chí Cộng sản (11), tr 34-36 157 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG XẾP HẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn: Theo WEF 158 Phụ lục 2: CƠ CẤU GDP THEO KHU VỰC KINH TẾ Đơn vị: (%) Năm 1990 1995 2000 2005 2010 Nguồn: Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê tóm tắt, 2007, 2010 159 Phụ lục CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƢ XÃ HỘI, 2000 – 2008 Nguồn: Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê tóm tắt, 2008 160 ... THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế, hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.2 Cơ hội thách thức hội nhập kinh. .. kinh tế quốc tế 2.2 Nội dung vai trò Nhà nƣớc việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chƣơng 3: VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ... luận vai trò Nhà nước việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Hai là, đánh giá vai trò Nhà nước việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay; khái quát số vấn đề đặt việc