SKKN giải pháp nâng cao CL đọc cho HS l1

12 11 0
SKKN  giải pháp nâng cao CL đọc cho HS l1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN KIẾN THỤY TRƯỜNG TIỂU HỌC **** BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN TIẾNG VIỆT “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP MỘT” Tác giả: Trình độ chuyên môn: Cao đẳng tiểu học Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường Tiểu học Kiến Thụy, năm 2020 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số giải pháp cao chất lượng đọc cho học sinh lớp Một” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Đề tài áp dụng đơn vị kiến thức rèn kĩ đọc phân môn Tiếng Việt cho đối tượng học sinh lớp Một Tác giả: - Họ tên: Ngày sinh: ngày tháng năm Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Đơn vị: trường Tiểu học Điện thoại: Đồng tác giả (không có) Đơn vị áp dụng sáng kiến: - Tên đơn vị: Trường Tiểu học Địa chỉ: Điện thoại: 0225 860 550 I Mô tả giải pháp biết: Ưu điểm: Với giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp Một trường khắc phục tình trạng học sinh có khả đọc chưa tốt Những học sinh tiếp thu chưa nhanh, chưa nhận diện mặt chữ để ghép đọc trơn nhanh em bắt chước đọc theo mẫu cô giáo, đọc nối bạn để em ghi nhớ thuộc mặt chữ Từ việc luyện đọc từ khó, câu khó giúp em đọc đoạn văn, văn cảm thụ dần hay, đẹp Tiếng Việt Nhược điểm: Với giải pháp áp dụng chủ yếu tập trung vào giúp học sinh có kĩ đọc chưa tốt nâng cao khả đọc em Cịn đối tượng học sinh đọc tốt lớp lại chưa chủ động việc rèn đọc, chưa phát huy hết khả đọc em mà phải theo mặt chung lớp Đồng thời, học sinh đọc chưa tốt mà khơng tích cực rèn luyện “tái mù chữ” em tiếp thu chưa nhanh, chủ yếu ghi nhớ bắt chước (do đọc theo mẫu đọc nối tiếp) II Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: II.1 Nội dung giải pháp rèn đọc cho học sinh lớp đề xuất Xuất phát từ thực trạng trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp Một” đưa số giải pháp sau: Khảo sát, điều tra để nắm bắt thực trạng, tình hình học sinh từ đầu năm học Để hỗ trợ cho việc rèn luyện phát triển kỹ đọc học sinh, từ bắt đầu nhận lớp, tơi tiến hành điều tra hồn cảnh gia đình học sinh phân thành nhóm theo mức độ quan tâm gia đình tới em để có kế hoạch cụ thể quan tâm với nhóm Nhóm học sinh có hồn cảnh đặc biệt, quan tâm, kèm cặp gia đình, tơi ln dành thời gian quan tâm nhiều Sau đó, tơi kiểm tra chất lượng nhận biết chữ học sinh hồn thành chương trình Mẫu giáo Cụ thể, kết điều tra học sinh lớp - Năm học 2016 - 2017 sau: Tổng số học sinh: 40 em Kết khảo sát nhận diện chữ cái: - Học sinh nhận biết chữ cái: em ~ 10% - Học sinh nhận biết từ - 10 chữ cái: em ~ 17% - Học sinh nhận biết từ 11 - 20 chữ cái: 13 em ~ 32,5% - Học sinh nhận biết hết bảng chữ cái: 20 em ~ 50% - Học sinh nhận biết âm có (hoặc 3) chữ cái: 13 em ~ 32,5% Như tỉ lệ học sinh nhận diện cách chắn, xác bảng chữ thấp (50% tổng số học sinh) ảnh hưởng đến kết học tập em Từ kết khảo sát, kết hợp với việc phân nhóm học sinh theo mức độ quan tâm gia đình, tơi tìm hiểu ngun nhân lập kế hoạch kèm học sinh thường xuyên Một lý dễ thấy em cịn q nhỏ, chưa ý thức tự giác, cố gắng học tập Vì giáo viên phải biết đặc điểm tình hình đối tượng, khả tiếp thu em để phát huy tính tích cực ham học cho học sinh Tổ chức tiết dạy cho em cảm thấy nhẹ nhàng, vui tươi em thích học Biện pháp tác động giáo dục: Nhận thức rõ khó khăn rèn đọc cho học sinh, có biện pháp cụ thể sau: * Về phía phụ huynh: Từ thực trạng tiến hành họp phụ huynh học sinh đầu năm học, tuyên truyền, trao đổi, làm công tác tư tưởng với phụ huynh để họ nhận thức, thực coi trọng việc học vào cuộc, tham gia tích cực cơng tác xã hội hoá giáo dục mà cố gắng, tranh thủ quan tâm tới em từ việc nhỏ trang bị đầy đủ sách vở, đồ dùng cần thiết phục vụ cho môn học, thường xuyên nhắc nhở việc học bài, đọc nhà Đồng thời, tơi cịn phổ biến tới phụ huynh mục tiêu môn học cách để họ nắm yêu cầu cần đạt; hướng dẫn phụ huynh cách đọc, cách phát âm chữ cái, cách đọc trơn, đọc phân tích vần, tiếng, (theo chương trình Tiếng Việt - Cơng nghệ giáo dục) để họ nắm rõ cách dạy học, hỗ trợ giáo viên kèm cặp em nhà * Về phía nhà trường: Để giáo viên có hội tích luỹ kinh nghiệm nhiều giảng dạy việc rèn đọc cho học sinh, tham mưu với nhà trường nên phân công giáo viên dạy lớp Một nhiều năm liên tục; bổ sung đủ tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học phù hợp việc đổi phương pháp hình thức dạy học theo mơ hình trường học Việt Nam nay; nhà trường phát động, khuyến khích giáo viên tự làm thêm tranh ảnh mơ hình, sưu tầm thêm mơ hình vật thật để tổ chức dạy tiết học vui, sinh động Đồng thời, tăng cường vận dụng ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học, qua hình ảnh động góp phần gây hứng thú giúp em hưng phấn luyện đọc * Về phía học sinh: Giáo viên tổ chức học theo nhóm xây dựng đôi bạn tiến, bạn đọc tốt ngồi kèm bạn đọc chưa tốt Bạn đọc tốt giúp bạn đọc chưa tốt chữ cho bạn đọc bài, giúp bạn đọc phân tích, đọc trơn tiếng, đọc từ, đọc câu, đọc đoạn, đọc * Về phía giáo viên: Ngay sau phân loại học sinh đầu năm, giáo viên nên nắm vững trình độ học sinh lớp để bồi dưỡng, luyện đọc cho học sinh Đối với học sinh nhận biết 50% số lượng chữ cái, giáo viên nên dành nhiều thời gian để bồi dưỡng cho đối tượng này, ôn dạy lại 29 chữ cho em Trong trình học, giáo viên thường xuyên nhận xét, ghi nhận tỉến em, động viên khích lệ kịp thời, có biện pháp khắc phục cụ thể với học sinh cịn đọc chưa tốt, trao đổi tình hình học tập lớp tới phụ huynh thường xuyên Đồng thời, giáo viên thực nghiêm túc giảng theo thiết kế - sản phẩm mang tính cơng nghệ, kĩ thuật cao Và thực chuẩn, xác Mẫu chương trình Tiếng Việt - Cơng nghệ giáo dục Ngồi ra, dạng Bài, Mẫu tơi áp dụng biện pháp rèn đọc sau: * Phần học nét (Tuần 0): Giáo viên nên dạy thật kỹ, thật tỉ mỉ tên gọi cách viết nét với quan điểm “dạy đâu đấy”, “dạy đâu đấy” Để cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ nét chữ này, phân chữ theo cấu tạo nét có tên gọi cấu tạo gần giống thành nhóm để học sinh dễ nhận biết so sánh Dựa vào nét mà học sinh phân biệt chữ cái, kể chữ có hình dáng cấu tạo giống Các nét chữ tên gọi: Nhóm 1: Nét thẳng | Nét sổ thẳng  Nét ngang \ Nét xiên phải / Nét xiên trái Nhóm 2: Nét móc Nét móc Nét móc Nét móc hai đầu Nhóm 3: Nét cong Nét cong phải Nét cong trái Nét cong kín Nhóm 4: Nét khuyết Nét khuyết Nét khuyết Nét khuyết kép Nét xoắn * Phần học âm: Sau cho học sinh học thật thuộc tên gọi cấu tạo nét chữ cách vững vàng nắm cấu trúc ngữ âm, lời nói tách thành tiếng rời phần học âm Giai đoạn vô quan trọng Trẻ có nắm chữ cái, âm ghép chữ với để tạo thành vần, thành tiếng, ghép tiếng đơn lại với tạo thành từ, thành câu Lúc này, giới thiệu âm chữ ghi âm, ý mô tả rõ ràng đặc điểm âm, cấu tạo chữ, dạy cho em nhận diện, phân tích nét chữ âm chữ ghi âm có cách viết khác thường gặp sách báo chữ a, chữ g tơi phân tích cho học sinh hiểu nhận biết m chữ a hay chữ g để gặp kiểu chữ in sách báo trẻ dễ hiểu, dễ đọc không bị lúng túng Ví dụ: Để viết âm /a/, ta dùng chữ ghi âm /a/ để ghi lại: - Chữ a in thường (viết sách, báo ) gồm nét: Nét cong kín nằm bên trái nét sổ thẳng ngắn nằm bên phải - Chữ a viết thường (viết em) có nét: Nét cong kín bên trái nét móc ngược bên phải Để viết âm /g/, ta dùng chữ ghi âm /g/ để ghi lại: - Chữ g in thường (viết sách, báo ) gồm nét: Nét cong kín nằm bên trái nét cong phải - Chữ g viết thường (viết em) có nét: Nét cong kín bên trái nét khuyết bên phải Từ việc học kỹ cấu tạo âm nét chữ thật kỹ tỉ mỉ giúp trẻ phân biệt khác cấu tạo tên gọi số âm b d, q p Ví dụ: Âm /d/ gồm nét: Nét cong kín nằm bên trái nét sổ thẳng bên phải Đọc là: /dờ/ Âm /b/ gồm nét: Nét cong kín nằm bên phải nét sổ thẳng nằm bên trái Đọc /bờ/ Ngoài ra, học sinh học đến phụ âm dễ đọc ngọng n - l, r - d - gi, ngồi việc ý phát âm mẫu chuẩn, rõ ràng, tơi cịn phân tích giúp học sinh hiểu chế phát âm âm Từ đó, học sinh phân biệt thấy cách đọc khác hai âm qua vị trí đặt đầu lưỡi phát âm Ví dụ: Để rèn phát âm chuẩn n - l, tơi phân tích cho sinh hiểu cách đặt vị trí đầu lưỡi phát âm âm /l/ âm /n/ khác nhau: phát âm âm /n/ lưỡi thẳng, đầu lưỡi chạm hàm trên; phát âm âm /l/ lưỡi cong, đầu lưỡi chạm vịm Từ nhận biết q trình luyện tập thường xuyên, chắn học sinh không đọc ngọng n - l ln có ý thức rèn đọc ngọng Còn với học sinh đọc ngọng tiếng có ngã, hỏi, tơi cho luyện theo nhóm (1 học sinh đọc tốt kèm học sinh đọc ngọng) tiết học bổ sung, tiết tự học, ngọng ngã, học sinh phải luyện cách đánh vần: /ngờ/ - /a/ - /nga/ - /ngã/ - /ngã/; ngọng sắc, học sinh phải luyện cách đánh vần: /sờ/ - /ắc/ - /sắc/ - /sắc/ - /sắc/ Việc luyện phát âm phải làm thường xuyên, hàng ngày, lúc, nơi, kể nhà, tơi trao đổi với phụ huynh để phối kết hợp tốt việc rèn phát âm em Khi học đến âm kép (âm ghi lại chữ trở lên), cho học sinh xếp, hệ thống âm có âm h đứng sau thành nhóm để thấy giống khác âm Ví dụ: Các âm kép: ch, nh, th, kh, gh, ph, ngh/ng Còn lại âm: gi, tr, qu, ng → cho học kỹ cấu tạo Phân cặp: ch - tr, ng - ngh, c - k - q, g - gh để học sinh phát âm xác viết tả Đồng thời, học phần âm kép đa số học sinh chậm lớp nhanh quên cách đọc âm nên tiết luyện tập, tiết tự học, tiết bổ sung, cho học sinh đọc, viết nhiều giúp em ghi nhớ tên âm Trong tiết học, học tơi ln kiểm sốt, theo dõi kĩ lưỡng hoạt động học sinh để kiểm tra phát tiến trẻ thông qua đọc, chơi, nghỉ từ củng cố thêm kiến thức cho học sinh * Phần học vần: Sang giai đoạn học vần học sinh nắm vững âm, em làm quen với kiểu chữ hoa: chữ viết hoa, chữ in hoa nên tập cho học sinh nhận biết kiểu chữ hoa cách xác để em đọc Để giúp trẻ học tốt phần vần, tập cho học sinh thói quen: nhận diện cấu tạo, biết phân tích chắn, xác định vần thuộc kiểu vần (vần có âm chính, vần có âm đệm âm chính, vần có âm âm cuối hay vần có âm đệm, âm chính, âm cuối) nêu vị trí âm Ví dụ: Học vần /an/ Cho học sinh nhận diện cấu tạo vần /an/, cách viết vần /an/ từ nét móc ngược chữ a nối liền sang nét móc xi chữ n Học sinh phân tích được: /an/ → /a/ - /nờ/ - /an/ Và học sinh phải nắm chắn: vần /an/ thuộc kiểu vần có âm âm cuối, âm /a/ âm chính, âm /n/ âm cuối Bằng cách nói sau giới thiệu vần đọc mô hình phân tích tiếng Sau năm cách đọc, cách viết vần, cho học sinh thêm âm đầu để tạo tiếng hình thức thi đua tìm tiếng theo nhóm (tương ứng với 22 phụ âm chia nhóm) đọc nối tiếp nhanh theo dãy (cả lớp phân tích) nên học sinh tìm, ghi nhớ luyện đọc nhiều Ở phần trọng tới việc đọc nối dãy ngồi tác dụng luyện đọc cịn tiết kiệm thời gian rèn tác phong nhanh nhẹn, tính hợp tác cho học sinh Với cách dạy phân tích, nhận diện tìm tiếng thế, áp dụng thường xuyên cho tiết học vần tạo cho em kỹ phân tích, nhận diện tìm tiếng cách dễ dàng thành thạo giúp em học phần vần đạt hiệu tốt Ngồi ra, giáo viên sử dụng tranh minh họa học sinh hứng thú nhìn vào tranh ảnh sinh động mẫu vật thật để gợi trí tị mị, ham học hỏi học sinh, tạo ấn tượng, ghi nhớ lâu hơn, nhẹ nhàng giúp em chủ động học * Phần tập đọc: Đây phần khó khăn học sinh Nhất đối tượng học sinh tiếp thu chưa nhanh Học sinh tiếp thu tốt vững phần chữ cái, nắm vững phần vần nhìn vào em đọc tiếng, từ câu khó nhanh khả nhận biết tốt Còn học sinh tiếp thu chưa nhanh, em nhận biết cịn chậm, chưa nhìn xác vần nên ghép tiếng chậm, ghép tiếng chậm dẫn đến đọc từ chậm đọc câu khó khăn Vì học sinh này, phần tập đọc kiên nhẫn, dành nhiều hội tập đọc cho em giúp em đọc từ dễ đến khó, từ đến nhiều, tránh nóng vội để đọc trước cho em đọc lại dẫn đến tình trạng đọc vẹt tính ỷ lại thụ động học sinh Giáo viên nên cho học sinh nhẩm đánh vần lại tiếng câu, đánh vần xong đọc trơn lại tiếng nhiều lần để nhớ sau nhẩm đánh vần tiếng lại đọc trơn tiếng vừa đánh vần đọc lại cụm từ sau đọc câu Ví dụ: Dạy “Mẹ cho bé quê” (Tiếng Việt - CGD) Học sinh chưa đọc tiếng “thoả”, giáo viên nên cho em đánh vần tiếng “thoa” cách phân tích sau: Che dấu để học sinh ghép tạo tiếng có ngang /thoa/ → /thờ/ - /oa/ - /thoa/, sau trả lại cho tiếng để em đánh vần đọc trơn /thoa/ - hỏi/ - /thoả/ đọc trơn /thoả/ Sau lần đánh vần, cho học sinh đọc trơn lại tiếng vừa đánh vần nhiều lần để khắc sâu vào trí nhớ học sinh Ngoài việc rèn đọc thành tiếng thành thạo cho học sinh, tơi cịn ý rèn đọc lẩm nhẩm, đọc thầm Vì học sinh có kĩ đọc thầm lúc khả đọc hiểu em phát triển Mà đọc hiểu đích cuối việc đọc văn Tóm lại, để rèn đọc cho học sinh lớp Một có hiệu cao, dù biện pháp tối ưu người giáo viên thiết phải làm việc “tâm”, khơng nóng vội, với phương châm “làm đâu đó” tiến hành theo học chương trình II.2 Tính mới, tính sáng tạo: Xuất phát từ thực trạng học sinh trường nhược điểm việc áp dụng giải pháp biết, tiến hành nghiên cứu đề tài mang tính khả thi “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp Một” nhằm nâng cao chất lượng đọc cho tất đối tượng học sinh lớp học tránh tượng “tái mù chữ” học sinh lớp Một Cụ thể: Với sáng kiến kinh nghiệm khảo sát, điều tra để nắm bắt thực trạng, tình hình học sinh từ đầu năm học Từ đó, khơng phân loại đối tượng học sinh lớp mà cịn phân học sinh thành nhóm theo mức độ quan tâm gia đình tới em để có kế hoạch cụ thể quan tâm với nhóm Nhóm học sinh có hồn cảnh đặc biệt, quan tâm, kèm cặp gia đình, tơi ln giành thời gian quan tâm nhiều Vì giáo viên biết đặc điểm tình hình đối tượng, khả tiếp thu em để phát huy tính tích cực ham học cho em Và có biện pháp tổ chức tiết dạy cho tác em cảm thấy nhẹ nhàng, vui tươi thích học Ngồi ra, nhận thức rõ khó khăn rèn đọc cho học sinh, tơi trì tốt tác động tích cực tới mối quan hệ gia đình nhà trường Ngay từ buổi gặp mặt với phụ huynh, tuyên truyền, trao đổi, làm công tác tư tưởng với phụ huynh để họ nhận thức, thực coi trọng việc học vào cuộc, tham gia tích cực cơng tác xã hội hố giáo dục mà cố gắng, tranh thủ quan tâm tới em từ việc nhỏ trang bị đầy đủ sách vở, đồ (dùng cần thiết phục vụ cho môn học, thường xuyên nhắc nhở việc học bài, đọc nhà (bởi nhận thức phụ huynh địa phương khơng đồng đều, có phụ huynh cịn phó mặc việc học em cho giáo nhà trường) Đồng thời, tơi cịn phổ biến tới phụ huynh mục tiêu mơn học cách để họ nắm yêu cầu cần đạt; hướng dẫn phụ huynh cách đọc, cách phát âm chữ cái, cách đọc trơn, đọc phân tích vần, tiếng (theo chương trình Tiếng Việt - Công nghệ giáo dục) để họ nắm rõ cách dạy học, hỗ trợ giáo viên kèm cặp em nhà Đồng thời, phía nhà trường, để giáo viên có hội tích luỹ kinh nghiệm nhiều giảng dạy việc rèn đọc cho học sinh, tham mưu với nhà trường nên phân công giáo viên dạy lớp Một nhiều năm liên tục; bổ sung hình thức dạy học theo mơ hình trường học Việt Nam nay; nhà trường phát động, khuyến khích giáo viên tự làm thêm tranh ảnh mơ hình, sưu tầm thêm mơ hình vật thật để tổ chức dạy tiết học vui, sinh động Đồng thời, tăng cường vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, qua hình ảnh động góp phần gây hứng thú giúp em hưng phấn luyện đọc Về phía học sinh, tơi tổ chức cho em học theo nhóm xây dựng đôi tiến, bạn đọc tốt ngồi kèm bạn đọc chưa tốt Bạn đọc tốt giúp bạn đọc chưa tốt vận dụng, vào mô hình tiếng để phân tích vần, phân tích tiếng đọc trơn Từ đó, em phát huy tính chủ động, tích cực học tập, khả ghi nhớ âm, vần tốt hơn, chắn hơn, khả đọc đạt hiệu cao hơn, khả diễn đạt, ngôn ngữ phát triển mang tính thực tiễn cao Giúp em rèn tính đoàn kết, biết hợp tác, chia sẻ với bạn bè, có kĩ sống tốt Về phía giáo viên, với quan điểm dạy thật kỹ, thật tỉ mỉ, “dạy đâu đấy”, “dạy đâu đấy”, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình tiết dạy theo thiết kế “nhà kĩ thuật” thi công theo thiết kế Ngoài ra, học sinh học đến phụ âm dễ đọc ngọng n - l, r - d - gi, ngồi việc ý phát âm 10 mẫu chuẩn, rõ ràng, tơi cịn phân tích giúp học sinh hiểu chế phát âm âm Từ đó, học sinh phân biệt thấy cách đọc khác hai âm qua vị trí đặt đầu lưỡi phát âm Ví dụ: Để rèn phát âm chuẩn n - l, tơi phân tích cho học sinh hiểu cách đặt vị trí đầu lưỡi phát âm âm /l/ âm /n/ khác nhau: phát âm âm /n/ lưỡi thẳng, đầu lưỡi chạm mặt hàm trên; phát âm âm /l/ lưỡi cong, đầu lưỡi chạm vòm Từ nhận biết q trình luyện tập thường xuyên, chắn học sinh không đọc ngọng n - l ln có ý thức rèn đọc ngọng Cịn với học sinh đọc ngọng tiếng có ngã, hỏi, tơi cho luyện theo nhóm (1 học sinh đọc tốt kèm học sinh đọc ngọng) tiết học bổ sung, tiết tự học, ngọng ngã, học sinh phải luyện cách đánh vần: /ngờ/ - /a/ - /nga/ - /ngã/ - /ngã/; ngọng sắc, học sinh phải luyện cách đánh vần: /sờ/ - /ắc/ - /sắc/ - /sắc/ - /sắc/ Việc luyện phát âm phải làm thường xuyên, hàng ngày, lúc, nơi, kể nhà, trao đổi với phụ huynh để phối kết hợp tốt việc rèn phát âm em Đồng thời, học phần âm kép đa số học sinh chậm lớp nhanh quên cách đọc âm nên tiết luyện tập, tiết tự học, tiết bổ sung, cho học sinh đọc, viết nhiều giúp em ghi nhớ tên âm Trong tiết học, học kiên nhẫn, giành nhiều hội luyện đọc cho em đọc chưa tốt, giúp em đọc từ dễ đến khó, từ đến nhiều, tránh nóng vội giáo viên không đọc trước cho em đọc lại dẫn đến tình trạng đọc vẹt tính ỷ lại thụ động học sinh Mặt khác, kiểm soát, theo dõi kĩ lưỡng hoạt động học sinh để kiểm tra phát tiến trẻ thông qua đọc, chơi, nghỉ từ củng cố thêm kiến thức cho học sinh, giúp học sinh có kĩ đọc thành tiếng tốt (từ đọc tiến đến đọc nhanh) để góp phần đọc hiểu văn tốt hơn, để học sinh cảm nhận hay, đẹp Tiếng Việt có ý thức việc giữ gìn sáng Tiếng Việt Mặt khác, việc đánh giá học sinh theo Thông tư 22 trọng lời động viên khích lệ thầy giáo đến với em kịp thời giúp em mau tiến làm cho em có ý thức tự học thích học cịn lời tư vấn thúc đẩy thầy cô giúp em biết cách sửa chữa hạn chế, vướng mắc mà không làm tổn thương tới em, từ giúp em biết điều chỉnh cách đọc cách tự giác, thích thú, đặc biệt học sinh lớp Một 11 Tóm lại, để rèn đọc cho học sinh lớp Một có hiệu cao, dù biện pháp tối ưu người giáo viên thiết phải làm việc “tâm”, khơng nóng vội, với phương châm “làm đâu đó” tiến hành theo học chương trình II.2 Khả áp dụng, nhân rộng: Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng phù hợp cho tất đối tượng học sinh lớp Một, không phân biệt vùng, miền hay học sinh hoà nhập II.3 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp: a Hiệu kinh tế: Học sinh đọc tốt, khả tiếp cận văn tốt hơn, việc xử lí thơng tin hiệu quả, xác Khả diễn đạt phát triển, kĩ sống tốt b Hiệu mặt xã hội: Học sinh tích cực, hứng thú học tập, không cảm thấy bị áp lực học, đến trường c Giá trị làm lợi khác: Học sinh đọc tốt nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt nói riêng, chất lượng giáo dục nhà trường ngành nói chung Từ đó, phụ huynh học sinh gửi trọn niềm tin vào công tác giáo dục nhà trường Vì vậy, họ cộng đồng xã hội làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục ủng hộ mạnh mẽ, nhiệt tình CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG NHẤT Hải Phòng, ngày 25 tháng 10 năm 2020 Tác giả sáng kiến 12 ... Nội dung giải pháp rèn đọc cho học sinh lớp đề xuất Xuất phát từ thực trạng trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp Một” đưa số giải pháp sau:... điểm việc áp dụng giải pháp biết, tiến hành nghiên cứu đề tài mang tính khả thi “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp Một” nhằm nâng cao chất lượng đọc cho tất đối tượng... Điện thoại: 0225 860 550 I Mô tả giải pháp biết: Ưu điểm: Với giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp Một trường khắc phục tình trạng học sinh có khả đọc chưa tốt Những học sinh tiếp

Ngày đăng: 17/10/2020, 12:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan