Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGÔ ÁNH TUYẾT QUẢN LÝ DỰ ÁN ODA TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGÔ ÁNH TUYẾT QUẢN LÝ DỰ ÁN ODA TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp tự thân thực hiện, có hỗ trợ từ giáo viên hƣớng dẫn khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng Luận văn có nguồn gốc đƣợc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan này! LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, giáo khoa Kinh tế Chính trị - trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, phòng Đào tạo khoa Sau đại học Nhà trƣờng, ngƣời trang bị kiến thức cho em suốt trình học tập Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, em nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân, đồng nghiệp, ngƣời hỗ trợ thầm lặng, giúp đỡ em nhiệt tình việc thu thập thơng tin, số liệu, tài liệu nghiên cứu nhƣ đóng góp ý kiến quý báu suốt trình thực đề tài Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, em xin trân trọng cảm ơn TS Lê Thị Hồng Điệp, ngƣời trực tiếp bảo, tận tình hƣớng dẫn khoa học giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Trong q trình thực khơng tránh thiếu sót kiến thức kỹ năng, em mong nhận đƣợc ý kiến nhận xét thầy cô để có thêm kinh nghiệm tích lũy cho việc học tập công tác sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Ngô Ánh Tuyết MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng iii Danh mục hình iv PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ODA TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu quản lý dự án ODA nói chung 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu quản lý dự án ODA lĩnh vực giáo dục đào tạo dạy nghề 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 1.2 Những vấn đề lý luận quản lý dự án ODA sở giáo dục đào tạo công lập 10 1.2.1 Các khái niệm 10 1.2.2 Đặc điểm quản lý dự án ODA sở giáo dục đào tạo công lập 19 1.2.3 Nội dung quản lý dự án ODA sở giáo dục đào tạo công lập 22 1.2.4 Các yếu tố tác động tới quản lý dự án ODA sở giáo dục đào tạo công lập 28 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 32 2.1 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 32 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 32 2.2.2 Thời gian thực nghiên cứu 32 2.2 Nguồn tài liệu, số liệu 32 2.3 Độ tin cậy nguồn tài liệu 33 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu: 34 2.5 Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng luận văn 34 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu bàn 35 2.5.2 Phương pháp quan sát 35 2.5.3 Phương pháp thống kê mô tả 35 2.5.4 Phương pháp so sánh 36 2.5.5 Phương pháp phân tích 36 2.5.6 Phương pháp tổng hợp 37 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ODA TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 – 2013 38 3.1 Các dự án, chƣơng trình ODA, FDI đƣợc thực trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2000 – 2010 38 3.1.1 Sơ lược trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 38 3.1.2 Các dự án, chương trình ODA, FDI thực trường Đại học Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2000 – 2010 38 3.1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động quản lý dự án ODA từ 2003 đến 2013 .40 3.2 Thực trạng quản lý dự án ODA trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2010 – 2013 41 3.2.1 Lập kế hoạch thực dự án 41 3.2.2 Triển khai thực quản lý dự án 45 3.2.3 Kiểm tra giám sát hoạt động dự án: 57 3.2.4 Kết thúc dự án 60 3.3 Đánh giá hoạt động quản lý dự án ODA trƣờng ĐHCNHN giai đoạn 2010 – 2013 64 3.3.1 Các kết đạt hoạt động quản lý dự án ODA trường ĐHCNHN giai đoạn 2010 - 2013 64 3.3.2 Những hạn chế hoạt động quản lý dự án ODA trường ĐHCNHN giai đoạn 2010 - 2013 66 3.3.3 Nguyên nhân 71 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ODA TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 74 4.1 Giải pháp chế, sách 74 4.1.1 Tăng cường chế, sách quản lý dự án ODA 74 4.1.2 Dành nhiều ưu tiên nhận ODA cho lĩnh vực giáo dục, đặc biệt giáo dục dạy nghề kỹ thuật: 74 4.1.3 Rút ngắn thời hạn trình giải ngân 75 4.1.4 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, kiểm tra, giám sát 75 4.2 Giải pháp tăng cƣờng lực quản lý sở 76 4.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tham gia Dự án 76 4.2.2 Chuyển giao kết Dự án 77 4.2.3 Xây dựng hệ thống thông tin sở liệu 78 4.3 Giải pháp tăng cƣờng quan hệ đối tác với nhà tài trợ 80 4.4 Mơ hình quản lý dự án ODA sở giáo dục đào tạo .81 KẾT LUẬN 85 Danh mục tài liệu tham khảo 87 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu ADB ĐHCNHN FDI GDVT ILO JICA LETCO MOET MOIT 10 MOLISA 11 ODA 12 PDCA 13 PDM 14 QC i TT Ký hiệu 15 TVET 16 VDF 17 VJC 18 VJCC 19 VKC 20 WG ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT pháp tăng cƣờng quan hệ đối tác với nhà tài trợ Để đạt kết cao việc quản lý dự án sở giáo dục đào tạo dạy nghề đơn vị nên tham khảo đề xuất mà tác giả nêu vào trình thực quản lý dự án đơn vị Các đề xuất mơ hình mà tác giả nêu luận văn đáp ứng phần nội dung câu hỏi nghiên cứu mà tác giả nêu Tác giả cho rằng, đề xuất tác giả đƣợc xem xét thực đồng giảm thiểu tình trạng khơng đạt đƣợc mục tiêu đề kết thúc dự án Từ kết nêu hoạt động quản lý dự án ODA sở giáo dục dạy nghề cần đƣợc tạo điều kiện hỗ trợ từ sách tầm vĩ mơ để mở đƣờng cho hoạt động quản lý tầm vi mô có hiệu Đồng thời đơn vị quản lý cấp vi mô cần chủ động, mạnh dạn việc tìm kiếm thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức nhằm bổ sung nguồn lực vốn, kỹ thuật, trình độ quản lý để nâng cao chất lƣợng quản lý, chất lƣợng đào tạo nhằm đƣa hoạt động giáo dục đào tạo nghề vị trí quan trọng mà có, đóng góp vào phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam thời gian tới 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2007 Thông tư số 04/2007/TT-BKH ngày 30/07/2007 việc hướng dẫn thực quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2006 Chương trình Nâng cao Năng lực Tồn diện Quản lý ODA, CCBP Hà Nội Bộ Tài chính, 2007 Thơng tư 82/2007/TT-BTC ngày 12/7/2007 hướng dẫn chế độ quản lý tài nhà nước viện trợ khơng hồn lại nước thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước Hà Nội Bộ Tài chính, 2007 Thơng tư số 55 /2007/TT-BTC hướng dẫn miễn thuế thu nhập cá nhân chun gia nước ngồi thực chương trình, dự án viện trợ phi phủ nước ngồi Việt Nam Hà Nội Bộ LĐTB&XH, 2015 Báo cáo số 22/BC-LĐTBXH Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2009 Chiến lược phát triển đào tạo nghề kỹ thuật Việt Nam tới năm 2020 Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2009 Dự thảo chiến lược phát triển KTXH 2011-2020, Hà Nội Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam Chính phủ Nhật Bản, 1998 Hiệp định hợp tác kỹ thuật ký ngày 20 tháng 10 năm 1998; Hà Nội Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2006 Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức Hà Nội 10 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2003 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước Hà Nội 11 Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc UNDP, 2000 Báo cáo đánh giá Hợp tác Kỹ thuật Việt Nam, (1994-2000) Hà Nội 87 12 Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản, 2007 Tài liệu Hồ sơ kỹ thuật tài dự án “Phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Hà Nội” Bộ kế hoạch Đầu tư, Bộ Cơng Thương, Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Quốc tế Nhật Bản, JICA) trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Hà Nội 13 Tơ Xn Dân Vũ Chí Lộc, 2010 Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế Hà Nội: NXB Hà Nội 14 Diễn đàn Phát triển Việt Nam – VDF, 2006 Báo cáo tháng 6/2006 Hà Nội 15 Diễn đàn kinh tế giới – WEF, 2006, 2009 Báo cáo năm 2006 2009 Hà Nội 16 Vũ Thu Hằng, 2007 Nâng cao hiệu quản lý dự án ODA Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế 17 Lƣơng Mạnh Hùng, 2007 Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 18 Nguyễn Thùy Hƣơng, 2012 Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993 – 2010 Luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Kenichi Ohno, 2006 Hoạch định sách Cơng nghiệp Thái Lan, Malaysia Nhật Bản – Bài học kinh nghiệm cho nhà hoạch định sách Việt Nam Hà Nội: NXB Lao động Xã hội 20 Kyoshiro Ichikawa, 2004 Báo cáo điều tra Xây dựng tăng cường ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam, Cục Xúc tiến Ngoại thƣơng Nhật Bản, JETRO Hà Nội; 21 Nguyễn Văn Lịch, 2004 Một số vấn đề viện trợ phát triển thức Tạp chí Nghiên cứu quốc tế , số 57 22 Lê Thanh Nghĩa, 2009 Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 23 Quốc hội khóa 11, 2002-2007 Luật Giáo dục ngày 14/06/2005 giáo dục, đào tạo Luật Dạy nghề năm ngày 29/01/2006 lĩnh vực dạy nghề Hà Nội 88 24 Hà Thị Thu, 2014 Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam: nghiên cứu vùng Duyên hải Miền Trung Luận án tiến sĩ Đại học kinh tế Quốc dân 25 Tổng Cục Thống kê, 2009 Bảng thông tin thống kê tình hình kinh tế-xã hội tháng 12/2009 Hà Nội 26 Trƣờng ĐHCNHN, 2005 Báo cáo Kết thực Giai đoạn I Dự án Tăng cường khả đào tạo Công nhân Kỹ thuật trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội từ tháng 04/2000 – tháng 08/2004 Hà Nội 27 Trƣờng ĐHCNHN, 2008 Chiến lược Phát triển giai đoạn 2009-2015, tầm nhìn 2020 Hà Nội 28 Trần Đình Tuấn Đặng Văn Nhiên, 1993 Những điều cần biết viện trợ phát triển thức Hà Nội: NXB Xây dựng 29 Ủy ban Văn hóa giáo dục thiếu niên nhi đồng, 2015 Kết giám sát chất lượng, hiệu dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn hỗ trợ Phát triển thức nước ngồi, ODA) giáo dục đào tạo giai đoạn 2004 – 2014 Hà Nội Tiếng Anh 30 International Labour Organisation, 2010 Labour and Social Trends in ASEAN 2010 Sustaining Recovery and Development through Decent Work, ILO Regional Office for Asia and the Pacific; 31 International Labour Organisation, 2009 Vietnam Employment Trends 2009; Hanoi; 32 JICA, 2010 JICA’s WORLD, Vol.2, No Tokyo, Japan; 33 JICA Vietnam, 2010 JICA Việt Nam Inclusive and Dynamic Development, Hanoi; 89 PHỤ LỤC STT PMU Giám đốc quốc gia Dự án Ông Cao Quoc Hung, Tổng giám đốc, ICD, MOIT Quản lý trưởng Dự án Ơng Hồng Văn Điên, Hiệu trường Phó quản lý Dự án Ông Hà Xuân Quang (chịu trách nhiệm chính), Phó hiệu trưởng Ơng Trần Đức Q, Phó hiệu trưởng Ơng Kim Xn Phương, Phó hiệu trưởng Trưởng phận Ơng Lê Việt Anh, Phịng Hợp tác quốc tế Ơng Phạm Văn Bổng, Phịng đào tạo Ơng Nguyễn Anh Tuấn, Phịng Hành Nhân Ơng Nguyễn Hữu Chiến, Phịng Tài kế tốn Ơng Vũ Đình Thơm, VJC Ông Bùi Kim Sơn, , LETCO Ông Lê Hồng Qn, Khoa Ơ tơ Ơng Vũ Trung Kiên, Khoa Điện tử Ơng Nguyễn Xn Chung, Khoa Cơ khí Phụ lục 3.2: Sơ đồ thiết kế Dự án Phát triển nguồn Nhân lực Kỹ thuật trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Sơ đồ thiết kế Dự án Phát triển nguồn Nhân lực Kỹ thuật trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Thời gian Dự án: từ tháng 12 năm 2009 tới tháng 12 năm 2012 Tóm tắt Dự án Mục tiêu tổng quan: Hệ thống đào tạo nghề -kỹ thuật (TVET) Việt Nam cung cấp nguồn nhân lực kỹ thuật đáp ứng đƣợc yêu cầu khu vực sản xuất, số lƣợng chất lƣợng Mục tiêu Dự án: Trƣờng ĐHCN HN phát triển lực giáo dục, đào tạo theo sát với nhu cầu khu vực sản xuất Việt Nam Kết (đầu ra) cuả Dự án: Trƣờng ĐHCN HN giới thiệu chu trình quản lý hệ thống nhằm cải thiện lực giáo dục, đào tạo đáp ứng đƣợc yêu cầu khu vực sản xuất Trƣờng ĐHCN phát triển hệ thống đánh giá kỹ nghề theo quan điểm xem xét khả nhân rộng hệ thống đánh giá kỹ nghề phạm vi toàn quốc tƣơng lai Trƣờng ĐH CN HN cung cấp chƣơng trình tu nghiệp/thực tập hiệu cho sinh viên 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 2.1 2.2 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3.2 3.3 3.4 3.5 Các hoạt động triển khai: Thành lập Nhóm chuyên trách (WG) nhằm giới thiệu chu trình quản lý hệ thống Nhóm chuyên trách đánh giá hoạt động để xác định phƣơng pháp/quy trình quản lý chƣơng trình theo bƣớc nhƣ: bƣớc “xác định nhu cầu lựa chọn lĩnh vực cần cải tiến”, bƣớc “chuẩn bị tiến hành”, bƣớc “thu thập phản hồi đánh giá” Từ kết phân tích bƣớc trên, Nhóm chuyên trách phác thảo thiết kế chu trình quản lý hệ thống đảm bảo việc xác lập hệ thống chế bền vững cho việc kết nối hiệu với khu vực sản xuất Dựa phác thảo thiết kế nói trên, trƣờng ĐHCN HN tiến hành biện pháp nhằm nắm bắt nhu cầu khu vực sản xuất xác định Khoa/Trung tâm trọng tâm Dựa phác thảo thiết kế nói trên, trƣờng ĐHCN HN tiến hành biện pháp để phát triển/cải tiến chƣơng trình/giáo trình, phƣơng pháp giảng dạy trang thiết bị giảng dạy Khoa/Trung tâm đƣợc lựa chọn thông qua cộng tác với doanh nghiệp Dựa phác thảo thiết kế nói trên, trƣờng ĐHCN HN tiến hành biện pháp để đào tạo giảng viên/giáo viên Khoa/Trung tâm đƣợc lựa chọn thông qua cộng tác với doanh nghiệp Dựa phác thảo thiết kế nói trên, trƣờng ĐHCN HN tiến hành biện pháp để đánh giá lại chƣơng trình giảng dạy Khoa/Trung tâm đƣợc lựa chọn thông qua cộng tác với doanh nghiệp, từ cung cấp thơng tin phản hồi cho vịng vận hành chu trình quản lý Nhóm chun trách đánh giá tổng thể phác thảo thiết kế nói cụ thể hóa chu trình quản lý hệ thống nguyên tắc đảm bảo liên hệ bền vững với khu vực sản xuất Trƣờng ĐHCN Hn thành lập Nhóm chuyên trách cấp quản lý, với Nhóm hỗ trợ Kỹ thuật để triển khai hệ thống đánh giá kỹ nghề Nhóm chun trách tìm hiểu cách sâu sắc, cặn kẽ hệ thống đánh giá kỹ nghề thông qua đối thoại với quan hữu quan nhƣ khu vực sản xuất 2.3 Nhóm chuyên trách nghiên cứu hệ thống đánh giá kỹ nghề áp dụng Việt Nam nhƣ nƣớc khác Nhóm chuyên trách lên kế hoạch tổ chức đánh giá kỹ nghề phạm vi trƣờng ĐHCN HN Các nhóm hỗ trợ Kỹ thuật tiến hành biện pháp nhằm phát triển trang thiết bị cho việc đánh giá kỹ nghề Các nhóm hỗ trợ Kỹ thuật tiến hành biện pháp nhằm phát triển đánh giá viên cho việc đánh giá kỹ nghề Các nhóm hỗ trợ Kỹ thuật tiến hành biện pháp nhằm huy động trang thiết bị cần thiết Các nhóm hỗ trợ Kỹ thuật triển khai việc đánh giá kỹ nghề Nhóm chuyên trách đánh giá hệ thống đánh giá kỹ nghề tiếp thu học để cải tiến 2.10 Tổ chức thi đánh giá kỹ nghề nhằm tăng cƣờng nhận thức đánh giá kỹ nghề 2.11 Trƣờng ĐHCN HN đề xuất khung hệ thống đánh giá lỹ nghề cấp quốc gia 3.1 Phòng Đào tạo phận liên quan khác trƣờng ĐHCN HN tiến hành khảo sát/thăm dị để tìm điểm hạn chế nhằm tăng cƣờng hiệu chƣơng trình thực tập/tu nghiệp với khu vực sản xuất Phòng Đào tạo phận liên quan khác trƣờng ĐHCN HN cải tiến chƣơng trình thực tập/tu nghiệp sở xem xét kết thu đƣợc từ việc khảo sát/thăm dị Cơng ty LETCO trƣờng ĐHCN HN tiến hành biện pháp để cải tiến lực/khả thu thập/xử lý/quản lý/cung cấp thông tin liên quan đến thực tập/tu nghiệp Phòng Đào tạo phận liên quan khác tiến hành biện pháp để cải tiến khả tăng cƣờng chƣơng trình thực tập/tu nghiệp làm cho dịch vụ liên quan đến chƣơng trình thực tập/tu nghiệp trở nên hiệu Trƣờng ĐHCN Hn đánh giá chƣơng trình thực tập/tu nghiệp cung cấp thông chất lƣợng * Các tiêu chí định lƣợng đƣợc áp dụng cho tiêu nói cách độc lập thơng qua việc thảo luận với đối tác sau bắt đầu Dự án Phụ lục 3.3: Hoạt động xuyên II Lựa chọn lĩnh vực giáo dục đào tạo - Xem xét lại tình hình áp dụng năm trƣớc - Xem xét lại số liệu cần thiết năm trƣớc - Phân tích làm theo kế hoạch chiến lƣợc - Thảo luận môn học/khóa học cần cải tiến cần lập mới, với nguồn lực cần thiết, ví dụ nhƣ giảng viên, họp năm khoa (Tháng 6, 7) Chính phủ - Xem xét đề xuất từ khoa họp ban giám hiệu (tháng 7) Công việc thƣờng việc đột xuất công Các việc ĐHCNHN làm Những I Tìm hiểu nhu cầu đào tạo - Đƣa đề xuất thay đổi lên Bộ quản lý nhƣ MOIT/ MOET/MOLISA - Xác định nhu cầu - Sự tƣ vấn khơng thức doanh nghiệp đào tạo ngắn hạn - Gặp gỡ doanh nghiệp doanh nghiệp môn học/khóa học cần đƣợc cải tiến lập để xác định nhu cầu doanh nghiệp xã hội - Nghiên cứu nhu cầu doanh nghiệp thông tin thị trƣờng lao động, tham chiếu đến xuất phẩm khác - Nghiên cứu tình hình trƣờng dạy nghề khác thông qua mối quan hệ cá nhân số liệu chung Những điề u thi ếu tro ng c hu trì nh Cá c thá c h thức - Khảo sát hàng năm nhu cầu đào tạo sinh viên tiềm - Chính phủ thiếu chiến lƣợc rõ ràng phát triển nguồn nhân lực với thông tin chi tiết thị trƣờng lao động - Thiếu hệ thống tƣ vấn trực tuyến với sinh viên tiềm chƣơng trình đào tạo ĐHCNHN - Khảo sát hàng năm nhu cầu doanh nghiệp nhân lực hệ thống - Hoạt động tƣ vấn thƣờng xuyên với doanh nghiệp - Phƣơng pháp khoa học để phân tích số liệu tình hình nguồn nhân lực để lựa chọn lĩnh vực cho đào tạo - Lực lƣợng chuyên trách phòng đào tạo nên phân tích số liệu nhu cầu nguồn nhân lực doanh nghiệp - Kế hoạch trung hạn ĐHCNHN (kế hoạch 2-3 năm) hoạch hành động - Shortage of inputs (budget and human resources) - Insufficient information available in public - Weak connection between HaUI and enterprises - Government policies are not catching up with the development of education - May be difficult to change the system of regular courses immediately - Tight Government regulations on educational and training programs that lead to less autonomy of HaUI - Competition in recruiting students - Economic effectiveness of training areas - Lack of training facilities - Lập lực lƣợng chuyên trách để tìm hiểu nhu cầu đào tạo - Thiết lập phƣơng pháp bền vững với chi phí thấp kế hoạch nguồn lực (Tài ngƣời) - Lập sở liệu nhu cầu nhân lực doanh nghiệp - Đẩy mạnh quan hệ với - Dự thảo đề xuất với phủ tăng cƣờng tự chủ - Tham khảo ý kiến chuyên gia doanh nghiệp nơi khác - Lập kế hoạch tài nhân lực khả thi cho việc lựa chọn lĩnh vực đào tạo - Đẩy mạnh hợp tác với quyền địa phƣơng, công ty quản lý khu công nghiệp doanh nghiệp để huy động nguồn lực Kế doanh nghiệp - Đƣa khảo sát hàng năm nhu cầu doanh nghiệp vào chu trình quản lý ĐHCNHN - Tổ chức buổi thảo luận để giới thiệu thành phần quản lý theo chu trình Hƣớng dẫn phát triển chƣơng trình đào tạo dựa nhu cầu ngành công nghiệp Báo cáo khảo sát đánh giá cựu sinh viên ĐHCNHN nhu cầu tƣơng lai thử nghiệm Sản phẩm Chu trình Áp dụng khóa học ngắn hạn nhƣ thử nghiệm việc quản lý theo chu trình - Bảo dƣỡng: khóa thử nghiệm đƣợc Dự án hỗ trợ - Quản lý chất lƣợng: khóa thử nghiệm đƣợc Dự án hỗ trợ Phụ lục 3.4: Cơ cấu nhóm chuyên gia trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Phụ lục 3.5: Cơ cấu tổ chức hoạt động 5S trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Phụ lục 3.6: Cơ cấu Ủy ban hỗ trợ việc làm Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Phụ lục 3.6 ... trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hoạt động quản lý dự án ODA trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội, cụ thể quản lý dự án “Phát triển nguồn nhân lực Kỹ thuật trƣờng Đại học. .. trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội? ??, luận văn nhằm hƣớng tới đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý dự án ODA trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội xây dựng quy trình quản lý dự án ODA sở... Đại học Công nghiệp Hà Nội? ?? – Đây dự án ODA triển khai giai đoạn 2010 – 2013 trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội dự án đƣợc đánh giá thành công tiền đề để trƣờng ĐHCNHN lập đề án xin dự án ODA sau