CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ ở huyện vĩnh thạnh, cần thơ (Trang 50)

Về diện tích đất, nông dân có thể tận dụng tối đa nguồn đất sẵn có để sản xuất, khi có điều kiện thì hộ nên tích lũy thêm đất để sản xuất. Vì khi có diện tích đất lớn hộ có thể đa dạng các loại cây trồng vật nuôi, chủ động trong sản xuất, phù hợp với điều kiện kinh tế của hộ. Đi cùng với việc mở rộng quy mô thì nông hộ cũng nên kết hợp với các biện pháp cải tạo lại đất sản xuất, để có thăng thêm chất lượng đất sản xuất, có thể bồi dưỡng nâng cao độ phì nhiêu của đất, thực hện một số chế độ canh tác trên đất, áp dụng các biện pháp thâm canh hợp lí trong đó chú trọng vể khâu làm đất, bón phân hạn chế sử dụng hoá chất trừ sâu diệt cỏ gây ô nhiễm đất

Lao động cũng là một nguồn lực quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên việc thành phần nhân khẩu quá nhiều có thể gây ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ theo chiều hướng tiêu cực vì thế hộ nông dân nên quan tâm đến kế hoạch hóa gia đình, không nên sinh đông con nhằm đảm bảo nguồn thu nhập đủ để trang trải cuộc sống, nuôi dạy con cái tốt hơn, giảm gánh nặng kinh tế gia đình.

Về các hoạt động tạo thu nhập, hộ nông dân nên đẩy mạnh việc đa dạng các hoạt động tạo thu nhập hơn nữa, tận dụng những thế mạnh sẵn có để tăng thu nhập. Đặc biệt cần cân đối thu nhập từ các hoạt động để có thể hỗ trợ lẫn nhau, giảm rủi ro khi có thất thu một hoạt động nào đó, hộ nông dân cần quan

39

tâm nhiều hơn đến học vấn của các thành viên tạo điều kiện để con em có thể đến trường, để nâng cao dân trí nhằm nắm bắt kỹ thuật và tìm kiếm các công việc ở các ngành phi nông nghiệp.

40

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN

Qua thực hiện khảo sát, phân tích có thể thấy được quy mô của nông hộ tại địa bàn nghiên cứu vẫn còn nhỏ đối với đặc thù của ngành là cần nhiều lao động với trung bình 4 nhân khẩu trên một nhà, tuy nhiên với quy mô nhân nhân khẩu của hộ như thế phù hợp với chính sách phát triển kinh tế xã hội, thành viên nằm trong độ tuổi lao động của hộ gia đình chiếm khá cao thể dân số trẻ, tiếp theo đó là học vấn trung bình của các thành viên gần đạt ngưỡng lớp 8 cho thấy sự chú trọng về học vấn, cơ hội việc làm nghề nghiệp của gia đình. Nguồn thu nhập của các hộ nông dân được khảo sát tại huyện Vĩnh Thạnh – Cần Thơ chủ yếu dựa vào các hoạt động như trồng trọt, chăn nuôi, làm thuê và các hoạt động khác. Trong các hoạt động trên thì trồng trọt là hoạt động chính tạo thu nhập của địa bàn nghiên cứu. Trong sản xuất nông nghiệp, cây trồng chủ lực của địa phương lúa

Nghiên cứu cho thấy thu nhập hộ có mối quan hệ chặt chẽ với số thành viên gia đình. Khi số thành viên tăng thì thu nhập giảm và ngược lại. Diện tích đất sản xuất có ảnh hưởng lớn tới nguồn thu nhập, đất là nguồn tư liệu sản xuất quan trọng trong nông nghiệp. Sự đa dạng trong hoạt động tạo thu nhập còn thấp, trung bình có khoảng 2 hoạt động tạo thu nhập cho hộ, con số này còn khiêm tốn.

5.2 KIẾN NGHỊ.

Qua nghiên cứu, thu nhập chủ yếu của nông hộ đến từ nông nghiệp, để có thể giúp cho nông hộ nâng cao hiệu quả sản xuất cũng như thu nhập của nông, một số kiến nghị đến các cơ quan, ban ngành tại chính quyền sở tại, Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh kết hợp cùng với các phòng ban tại địa bàn như Phòng Nông nghiệp cần thường xuyên có các buổi tập huấn nhằm khuyến cáo lịch thời vụ, diện tích gieo trồng các loại cây, cũng như chuyển giao kỹ thuật và công nghệ mới đến người nông dân. Cần tập trung tập huấn chuyển giao các công nghệ Khoa học kỹ thuật rộng rãi (mật độ sạ, bón phân cân đối, sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật theo phương pháp 4 đúng, giảm thất thoát sau thu hoạch, bảo quản nông sản hiệu quả,...); nâng cao về nhận thức canh tác cho người nông dân; duy trì và mở rộng cánh đồng mẫu lớn với diện tích quy mô hơn so với hiện nay.

41

Tạo điều kiện thuận lợi để cho nông hộ có thể chuyển đổi mô hình sản xuất, tham gia vào các lĩnh vực kinh tế khác góp phần làm tăng thu nhập, cải thiện được mức sống của nông hộ. Tổ chức các hoạt động thương mại, kinh tế, giúp cho nông hộ có thể mở rộng được hiểu biết.

Ngoài ra, để phát triển nguồn nhân lực có trí thức cao thì Phòng giáo dục huyện cần khuyến khích, hỗ trợ công tác giáo dục, nâng cao dân trí cho người dân, hạn chế tình trạng bỏ học của học sinh, con em các gia đình có điều kiện khó khăn. Tuyên truyền lợi ích phát triển của giáo dục, đầu tư cho tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cục thống kê, 2013. Niên giám thống kê 2013. Huyện Vĩnh Thạnh: Nhà xuất bản Thống kê.

2. Đặng Minh Quân, 2012. Giải pháp nâng cao thu nhập của nông hộ tại vùng ngọt hóa tỉnh Cà Mau. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

3. Đinh Phi Hổ,2003. Kinh tế nông nghiệp–lý thuyết và thực tiễn.Nhà xuất bản Thống kê

4. Huỳnh Thị Đan Xuân, 2009. Phân tích ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm đến thu nhập của các hộ chăn nuôi gia cầm ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

5. Huỳnh Thị Thuý An 2013. Giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ trồng lúa tại huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

6. Huỳnh Trường Huy, Lê Tấn Nghiêm và Mai Văn Nam, 2005. Thu nhập và đa dạng hoá thu nhập của nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long. Đại học Cần Thơ

7. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế. Đại học Cần Thơ: Nhà xuất bản Văn hóa Thông Tin.

8. Nguyễn Kim Phú, 2013. Giải pháp nâng cao thu nhập nông hộ trồng lúa tại quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

9. Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh, 2011. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểu số ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số 18a, trang 240-250.

10. Nguyễn Văn Đông, 2012. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ tại xã Long Phước huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

11. Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vĩnh Thạnh – Cần Thơ, 2014. Báo cáo tình hình năm 2011, Báo cáo tình hình năm 2012, Báo cáo tình hình năm 2013 và kế hoạch năm 2014 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.

12. Tổng cục thống kê, 2008. Niên giám thống kê 2008. Hà nội: Nhà xuất bản thống kê.

13. Trần Quốc Khánh và cộng sự, 2005. Quản trị kinh doanh nông nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động–xã hội.

14 Trần Trọng Tín, 2010. Phân tích các yếu tố tác động thu nhập hộ nghèo Vĩnh Long. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Trần Long Châu, 2012. Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập nông hộ tại tỉnh Bạc Liêu. Luận văn thạc sỹ. Đại học Cần Thơ.

16. Trương Đình Khấn, 2011. So sánh hiệu quả tài chính hai mô hình sản xuất lúa 2 vụ và lúa 3 vụ tại huyện Vĩnh Thạnh Thành Phố Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

17. Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Phát triển kinh tế hộ gia đình ở Việt Nam ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, Số 3 (2013) 1-9

<http://tapchi.vnu.edu.vn/upload/2014/02/1090/1.pdf> [Ngày truy cập: 4 tháng 10 năm 2014]

18. Ủy ban huyện Vĩnh Thạnh. Kỷ yếu 10 năm thành lập huyện <http://d.violet.vn/uploads/resources/634/ky_yeu_Vinh_Thanh.swf> [Ngày truy cập: 4 tháng 10 năm 2014].

PHỤ LỤC 1 BẢNG CÂU HỎI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ

Ngày phỏng vấn ………tháng……năm 2014

I. THÔNG TIN VỀ NÔNG HỘ:

Tên chủ hộ:………(Tên riêng:…………..……) Số nhà:………..Ấp:…..………Xã……….... Số điện thoại:………..

Câu 1. Các thành viên trong gia đình:

STT (1) Họ và Tên (2) Tuổi (3) (Năm) Giới tính (4) Học vấn (5) Nghề nghiệp (6) 1 2 3 4 5 6 7 8

Bảng mã hóa các biến phỏng vấn thông tin nông hộ Mã Giới tính

Nam: 1 Nữ: 0

Mã Học vấn Chưa hoặc không đi học: 0 Từ lớp 1 đến lơp 12 ghi cụ thể lớp đã học đạt đến. Trung cấp:14 Cao đẳng: 15 Đại học: 16 Mã Nghề nghiệp:

Nông dân (làm ruộng, vườn, chăn nuôi): 1

Nội trợ: 2 CB, CVC: 3

Kinh doanh, buôn bán: 4 Lao động phổ thông: 5 Học sinh/ sinh viên: 6 Hưu trí: 7

Khác: 8

Câu 2. Số năm kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp của chủ hộ:……

Câu 3. Hoạt động sản xuất chính (tạo thu nhập chủ yếu) của hộ trong năm 2014

a. Hoạt động sản xuất chính

Trồng trọt:... Chăn nuôi:……….. Phi nông nghiệp(ngoài các hoạt động nông nghiệp: làm thuê, đi làm công sở…):………

b. Số năm kinh nghiệm của hoạt động quan trọng nhất:……….năm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ:

Câu 4. Diện tích đất nông hộ

1 công = m2, tổng diện tích đất (đất nhà, đất nông nghiệp,…) Stt Mục đích sử dụng Diện tích (m2) Nguồn gốc

1 Thổ cư (nhà ở)

2 Đất vườn (kể cả bờ ao, mương vườn)

4 Đất nuôi thủy sản 5 Đất khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng diện tích

Câu 5. Hoạt động sản xuất lúa trong năm 2014

 Không SX (đánh dấu X vào ô vuông và chuyển sang câu 7)

Diện tích ……….(m2), 1 giạ = ……. kilogam

Khoản mục Đông Xuân Hè Thu Thu Đông Tổng cộng

Sản lượng (tấn) Giá bán (triệu đồng /tấn)

Tổng thu (1) Tổng chi (2)

Câu 6. Các loại cây hoa màu

 Không sản xuất (đánh dấu X vào ô vuông và chuyển câu 8)

Loại cây hoa màu Diện tích (m2) Sản lượng (kg) Giá bán (triệu đồng /tấn)

Câu 7. Cây ăn trái

 Không sản xuất ( đánh dấu X vào ô vuông, chuyển câu 9)

Loại cây ăn trái Diện tích (m2) Sản lượng (kg) Giá bán (triệu đồng /tấn)

Câu 8. Chăn nuôi:

 Không sản xuất (đánh dấu X và ô vuông và chuyển câu 10)

Loại vật nuôi Khối lượng bán (kg) Giá bán (triệu đồng/ tấn)

Câu 9. Nuôi thủy sản

 Không sản xuất (đánh dấu X vào ô vuông và chuyển câu 11) Loại thủy sản Diện tích (m2) Sản lượng

(kg)

Giá bán (triệu/tấn)

Câu 10. Thu nhập từ các hoạt động phi nông nghiệp trong năm 2014:

Dành cho hoạt động phi nông nghiệp: như cá hoạt động tại nhà (như làm thủ công tại nhà đan, may, kinh doanh nhỏ tại nhà,…), các hoạt động tao thu nhập như đi làm công nhân viên, làm công nhân, làm thuê mướn..

Người tham gia hoạt đông

Công việc Chi phí trong năm (triệu đồng)

Thu nhập trong năm (triệu đồng)

Câu 11. Thu nhập từ cho thuê đất 1 công = m2

Diện tích (công) Tiền thuê (triệu đồng)

Câu 12. Thu nhập từ làm thuê trong nông nghiệp năm 2014

Người tham gia thứ 1 Thu nhập……….(triệu đồng/năm) Người tham gia thứ 2 Thu nhập………..(triệu đồng/năm) Người tham gia thứ 3 Thu nhập………..(triệu đồng/năm) Người tham gia thứ 4 Thu nhập………..(triệu đồng/năm)

Câu 13. Tiền trợ cấp: Tiền hoặc giá trị hiện vật bằng tin nhận được từ con cái, bạn bè, nhà nước trong năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

qua………(triệu đồng)

Câu 14. Ông/bà có vay vốn (tiền) để sản xuất nông nghiệp trong năm 2014 không?

1.  có vay 2.  không vay

Số tiền vay:………đồng Thời gian vay:………….tháng

Lãi suất:……….%/tháng Số tiền trên ông/bà vay từ

1.  Ngân hàng 2.  Người thân, bạn bè 3.  Vay nóng (tiền lời rất cao)

Câu 15. Ông/bà có thời gian nông nhàn (thời gian rỗi giữa các vụ mùa sản xuất nông nghiệp) không?

1.  Có 2.  Không

Nếu có đơn vị thuê thực hiện các hoạt đông sản xuất tại nhà như đan lát, dệt thảm, làm đồ thủ công mỹ nghệ,.v.v… ông/bà có tham gia thực hiện không? 1.  Có 2.  Không

Câu 16. Các hoạt động tạo thu nhập của nông hộ trong tương lai (5 năm tới) như thế nào?

(1) Tiếp tục các sản xuất nông nghiệp như đã thực hiện năm qua 1.  Có tiếp tục 2.  Không

(2) Nếu không, thì thay đổi như thế nào?...

(3) Tiếp tục các hoạt động phi nông nghiệp 1.  có tiếp tục 2.  không (4) Nếu không, thì thay đổi như thế nào? + Tạo nghề nghiệp mới: 1.  có 2.  không + Thay nghề nghiệp đang có bằng nghề khác: 1.  có 2.  không + Ý khác………

Câu 17. Nhận xét khác của người được phỏng vấn (thuận lợi, khó khăn trong quá trình sản suất) 1. Thuận lợi: ……… ……… ……… ……… ……… 2. Khó khăn: ……… ……… ……… ……… ………

Chân thành cảm ơn sự hợp tác của ông, bà và gia đình! PHỤ LỤC 2

Phụ bảng 2.1: Đặc điểm nông hộ khảo sát

Stt Đặc điểm chủ hộ Tần số Tỷ lệ (%) 1 Độ tuổi (tuổi) < 40 12 17,14 40 – 49 29 42,86 50 – 60 21 28,57 < 60 8 11,43 Trung bình: 48,83tuổi/hộ Độ lệch chuẩn: 10,7366 2 Trình độ học vấn chủ hộ(lớp) 0 – 5 21 30,00 6 – 9 31 44,29 10 – 12 14 20,00 > 12 4 5,71 Trung bình: 7,9 lớp Độ lệch chuẩn: 3,42

3 Số năm kinh nghiệm (năm)

< 10 5 7,14 10 – 20 19 27,14 21 – 30 34 48,57 >30 12 17,14 Trung bình: 24,46 năm/hộ Độ lệch chuẩn: 9,49

Phụ bảng 2.2 Thu nhập theo số hoạt động tạo thu nhập của các hộ nông dân ở huyện Vĩnh Thạnh – Cần Thơ năm 2014

Số hoạt động tạo thu nhập Tần số Thu nhập bình quân (triệu đồng) Độ lệch chuẩn Mức tăng của thu nhập bình quân (%) 1 hoạt động tạo thu nhập 20 18,313 10,534 100,00 2 hoạt động tạo thu nhập 38 29,409 18,834 160,06

3 hoạt động tạo thu nhập 12 31,475 14,429 171,87 Tổng: 70 26,590 16,802 -

Phụ bảng 3.11 Đặc điểm học vấn trung bình của các thành viên trong nông hộ Đặc điểm học vấn của thành viên Tần số Tỷ lệ (%) Trình độ học vấn (lớp) < 5 14 20,00 6 – 9 35 50,00 10 – 12 18 25,71 >12 3 4,29 Trung bình: 7,93 lớp/hộ 70 100,00 Độ lệch chuẩn: 2,89

Phụ bảng 2.3: Kết quả mô hồi quy hàm thu nhập bằng OLS trước khi robust.

_cons 28246.21 8696.849 3.25 0.002 10866.94 45625.47 tonghoatdong 10053.93 1726.648 5.82 0.000 6603.496 13504.36 datsx 809.082 82.76116 9.78 0.000 643.697 974.4669 nhankhau -6034.712 780.4899 -7.73 0.000 -7594.397 -4475.027 hocvan 80.85393 334.7986 0.24 0.810 -588.1877 749.8956 tuoi 15.32172 101.8343 0.15 0.881 -188.1779 218.8213 gioitinh -14264.25 5669.014 -2.52 0.014 -25592.87 -2935.63 tnbq Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] Total 1.9480e+10 69 282317856 Root MSE = 8958.4 Adj R-squared = 0.7157 Residual 5.0559e+09 63 80252452.3 R-squared = 0.7405 Model 1.4424e+10 6 2.4040e+09 Prob > F = 0.0000 F( 6, 63) = 29.96 Source SS df MS Number of obs = 70 . reg tnbq gioitinh tuoi hocvan nhankhau datsx tonghoatdong

Phụ bảng 2.4: Kiểm định phương sai sai số của mô hình hồi quy

Kiểm định phương sai sai số thay đổi trước khi robust.

Kiểm định Breusch - Pagan

Prob > chi2 = 0.0000 chi2(1) = 21.21

Variables: fitted values of tnbq Ho: Constant variance (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity . hettest

 Kiểm định White Total 62. 94 30 0.00 04 Kur tosis 1. 96 1 0.16 16 Ske wness 5. 13 6 0.52 67 Heter oskedast icity 55. 85 23 0.00 01 S ource ch i2 df p Cameron & Trive di's dec ompositi on of IM- test

Prob > chi2 = 0.00 01 chi2(2 3) = 55. 85

agains t Ha: un restrict ed hetero skedasti city White's test fo r Ho: ho moskedas ticity

. imtes t, white

Phụ bảng 2.5: Kiểm định đa cộng tuyến giữa các biến trong mô hình hồi quy

Kiểm định đa cộng tuyến

Kiểm định VIF M e a n V I F 1 . 1 4 t u o i 1 . 0 3 0 . 9 7 2 9 4 4 h o c v a n 1 . 1 3 0 . 8 8 7 9 6 2 g i o i t i n h 1 . 1 5 0 . 8 6 9 6 5 2 t o n g h o a t d o n g 1 . 1 5 0 . 8 6 5 9 4 4 d a t s x 1 . 1 6 0 . 8 5 9 3 6 9 n h a n k h a u 1 . 2 2 0 . 8 2 0 3 8 3 V a r i a b l e V I F 1 / V I F . v i f

Phụ bảng 2.6: Kết quả mô hồi quy hàm thu nhập bằng OLS sau khi robust.

_cons 28246.21 14493.71 1.95 0.056 -717.1639 57209.57 tonghoatdong 10053.93 1730.196 5.81 0.000 6596.405 13511.45 datsx 809.082 107.0417 7.56 0.000 595.1762 1022.988 nhankhau -6034.712 873.1488 -6.91 0.000 -7779.561 -4289.863 hocvan 80.85393 310.8401 0.26 0.796 -540.3104 702.0182 tuoi 15.32172 80.84332 0.19 0.850 -146.2308 176.8742 gioitinh -14264.25 12923.33 -1.10 0.274 -40089.46 11560.96

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ ở huyện vĩnh thạnh, cần thơ (Trang 50)