Giáo trình Chữ Nôm cơ sở và nâng cao

172 455 0
Giáo trình Chữ Nôm cơ sở và nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập giáo trình chữ Nôm này nhằm trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản về chữ Nôm, giúp sinh viên bước đầu tiếp cận với văn bản Nôm, để sau này nếu muốn họ có thể đi vào con đường nghiên cứu. Các chương 1, 2, 3 trình bày phần lý thuyết, những vấn đề cơ bản của chữ Nôm, chương 4 là cách đọc một số bài văn Nôm.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KHUÊ CHỮ NÔM CƠ SỞ VÀ NÂNG CAO NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH - 2009 LỜI NĨI ĐẦU Thư tịch Hán Nơm nói chung, tư liệu chữ Nơm nói riêng, phần quan trọng tồn di sản văn hóa dân tộc ta Đó tư liệu quý báu cổ văn, cổ ngữ cổ sử, vốn cũ dân tộc mà ngày có trách nhiệm giữ gìn bảo quản cho thật tốt khai thác cách khoa học Để làm tốt công tác bảo quản, để tham khảo, nghiên cứu tư liệu chữ Nôm, tất nhiên phải đọc thứ chữ Chữ Nôm công cụ thiếu nhà nghiên cứu văn học cổ cận đại; nhà ngôn ngữ học muốn nghiên cứu văn Nơm, tìm hiểu mối tương quan ngôn ngữ - văn tự ngữ âm lịch sử tiếng Việt vào cách viết thứ chữ qua thời kỳ; nhà sử học muốn tìm đến tư liệu chữ Nơm nguồn sử liệu để tìm hiểu khứ dân tộc Việc học tập, giảng dạy nghiên cứu chữ Nơm khơng có ý nghĩa đơn khoa học, mà thể kế thừa có chọn lọc tinh thần lấy xưa phục vụ nay, thái độ trân trọng giá trị di sản văn hóa dân tộc Tập giáo trình chữ Nơm nhằm trang bị cho sinh viên tri thức chữ Nôm, giúp sinh viên bước đầu tiếp cận với văn Nôm, để sau muốn họ vào đường nghiên cứu Các chương 1, 2, trình bày phần lý thuyết, vấn đề chữ Nôm, chương cách đọc số văn Nơm Do mục đích, u cầu vậy, chúng tơi khơng thể khơng điểm qua hệ thống hóa tri thức, thành tựu từ cơng trình nghiên cứu học giả tiền bối, đồng thời thêm phần đóng góp khiêm tốn Nhân đây, xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu có giả thuyết, ý kiến quý báu dùng làm chất liệu xây dựng tập giáo trình Soạn giả Chương THỜI KỲ XUẤT HIỆN CỦA CHỮ NƠM Chữ Nơm thứ chữ nhân dân ta vận dụng chữ Hán mà chế tác để ghi tiếng nói dân tộc Dân tộc ta từ thời đại vua Hùng có văn hóa tiếng nói riêng Sự xuất chữ Nôm bước phát triển quan trọng văn hóa dân tộc Đó kiện lịch sử mang ý nghĩa lớn, chứng tỏ sức sống mãnh liệt, trí thơng minh sáng tạo, ý thức độc lập tinh thần dân tộc lĩnh vực văn hóa Chính tên gọi thứ chữ này, chữ Nơm, nói lên rõ ràng đầy đủ ý nghĩa Nơm 喃 (khẩu + nam) 諵 (ngơn + nam) thứ chữ viết để ghi tiếng nói người Việt, người phương Nam, thường gọi quốc ngữ hay quốc âm, đối lập với chữ Hán người phương Bắc, người Trung Quốc Vấn đề đặt cho muốn tìm hiểu, nghiên cứu chữ Nơm chữ Nơm có từ bao giờ? Câu trả lời đơn giản Thật vậy, niên đại xuất chữ Nôm, nhà nghiên cứu đưa nhiều thời điểm khác dựa sở khác Thậm chí có ý kiến khác hẳn xuất phát từ sở 1.1 NHỮNG GIẢ THUYẾT TRƯỚC NAY VỀ THỜI KỲ XUẤT HIỆN CỦA CHỮ NÔM 1.1.1 Những giả thuyết dựa nhu cầu xã hội liệu lịch sử a Chữ Nơm có từ thời Hùng Vương (2879 - 258 trước Tây lịch) Người đưa giả thuyết chữ Nôm có từ đời vua Hùng Phạm Huy Hổ Ông viết: “Thiết tưởng ta biết chữ Hán từ họ Hồng Bàng dựng nước […] Xem hiệu nước hiệu vua, tên mười tám đời, tên mười lăm bộ, bách thần đời Hùng, làng di tích đời Hùng, phân minh chữ Hán […] Nay xem thần đời Hùng có nhiều vị duệ hiệu bán tự bán nơm, có vị nơm na q, Ơng Cổng, Ơng Chấu, Chàng Cả, Chàng Hai, v.v… Những tên nôm đổi chữ Hán có khó gì, mà dân đề hiệu, liệt triều sắc phong, để nguyên, tục ta kính cẩn việc thần, khơng dám thay đổi nét Nhân lại biết thêm chữ Nôm ta sinh tự giờ” b Chữ Nơm có từ thời Sĩ Nhiếp (187 - 226) Giả thuyết xưa biết thời kỳ xuất chữ Nôm Pháp Tính, tác giả sách Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa Thuyết dựa nhu cầu truyền bá học thuật cho chữ Nôm Sĩ Nhiếp đặt để dạy người Việt học chữ Hán Bài tựa sách có đoạn viết: “Chí Sĩ vương chi thời, di xa tựu quốc, tứ thập dư niên, đại hành giáo hóa, giải nghĩa Nam tục dĩ thông chương cú, tập thành quốc ngữ thi ca hiệu danh, vận tác Chỉ nam phẩm vựng thượng hạ nhị quyển” (Niên hiệu Cảnh Hưng thứ 22, 1761) (= Đến Sĩ vương dời xe tới nước ta, bốn mươi năm, truyền bá giáo hóa, giải nghĩa lời thông tục nước Nam để thông hiểu đoạn câu, họp lại thành thơ ca quốc ngữ để ghi tên gọi, theo vần làm sách Chỉ nam phẩm vựng gồm hai thượng hạ) Văn Đa cư sĩ (Nguyễn Văn San), tác giả sách Đại Nam quốc ngữ (đề tựa năm Tự Đức thứ 33, 1880), thiên “Nghĩa lệ” có ý kiến giống Pháp Tính: “Liệt quốc ngơn ngữ bất đồng, quốc hữu quốc ngữ Ngã quốc tự Sĩ vương dịch dĩ Bắc âm, kỳ gian bách vật vị tường chí, “thư cưu” bất tri hà điểu, “dương đào” bất tri hà mộc” (= Các nước ngôn ngữ khác nhau, nước có tiếng nói nước Nước ta từ Sĩ vương lấy tiếng phương Bắc mà dịch tiếng ta, tên vật cịn chưa ghi rõ, “thư cưu” ta gọi chim gì, “dương đào” khơng biết ta gọi gì) Để làm sáng tỏ thêm giả thuyết Văn Đa cư sĩ, Sở Cuồng Lê Dư cho đương thời ta học sách chữ Hán tất phải lấy tiếng Việt để giải thích hiểu được, phải có chữ Nơm để ghi tiếng Việt Ơng viết: “Lấy ý riêng tơi xét ra, tưởng đương thời ta học sách chữ Tàu, thầy dạy học trò học, phải lấy tiếng nước ta mà giải thích, hiểu; lại cần phải có thứ chữ để làm phù hiệu, ghi cho dễ nhớ, nhân Sĩ vương lựa thứ chữ Hán Phạm Huy Hổ, “Việt Nam ta biết chữ Hán từ đời nào?”, Nam phong tập V, số 29, – 1919, tr 416 Trần Văn Giáp cho Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa biên soạn khoảng kỷ XVII khắc in vào kỷ XVIII (“Lược khảo nguồn gốc chữ Nôm”, Nghiên cứu lịch sử số 127, 10-1969, tr 10) Đào Duy Anh đoán sách soạn vào thời Lê sơ (thế kỷ XV) đồng thời với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi (Chữ Nôm - nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến, Hà Nội, Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1975, tr 115) Lê Văn Quán cho sách xuất sau kỷ XVI (Nghiên cứu chữ Nôm, Hà Nội, Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1981, tr 153) Theo Trần Xuân Ngọc Lan, sách có nhiều khả xuất khoảng hai kỷ XVI XVII (Sơ khảo sát từ điển Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa, Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội, 1982, tr 34) phát âm tiếng ta, lấy thứ chữ để làm phù hiệu, âm tiếng chữ Tàu; học trò học sách mà muốn nhớ tiếng chữ Hán, phải nhớ lấy chữ Hán thứ tiếng chữ Hán khác, âm vào khỏi quên, dùng chữ Hán khơng âm hết thứ tiếng mình, tỏ mình, nhân lấy nửa hình chữ Hán nửa chữ Hán khác hợp lại thành chữ, dùng tiếng, dùng nghĩa, ý hội, đem mà làm phù hiệu, dịch tiếng ta; nguyên bắt đầu bày thứ chữ Nôm” Một luận điểm Sở Cuồng Sĩ Nhiếp vốn người Quảng Tây, từ xưa có thứ tục tự giống chữ Nôm, nên theo thứ chữ mà đặt chữ Nơm Ơng viết tiếp: “Vả Sĩ vương người đất Quảng Tín, quận Thương Ngô, thuộc đất tỉnh Quảng Tây nước Tàu bây giờ, mà bên từ xưa có thứ chữ tục tự hệt thứ chữ Nôm ta, loại như: tiếng “ngánh” nhỏ viết chữ mà đọc ngánh; tiếng “oảnh” yên ổn viết chữ mà đọc oảnh, tồn thể thức chữ Nơm ta; theo sách Lĩnh ngoại đại đáp ông Chu Khử Phi đời Tống chép lại, rõ ràng thứ chữ tục tồn thứ chữ Nơm ta Sĩ vương sang làm thứ sử nước ta suy theo lối chữ tục Quảng Tây, bày chữ Nơm ta, lời Văn Đa cư sĩ nói”1 Sau Sở Cuồng, đến gần số học giả cịn tán thành ý kiến Pháp Tính Văn Đa cư sĩ, Nguyễn Đổng Chi 2, Trần Văn Giáp 3, Hoàng Trọng Miên c Chữ Nơm có từ thời nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị Theo Liên Giang, chữ Nôm tăng lữ sáng chế sau đạo Phật truyền bá sang nước ta Các nhà sư viết sớ điệp, gặp tên nôm na tất phải đặt chữ mà viết Nghiêm Toản cho chữ Nơm có từ thời nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị, phát sinh nhu cầu hành giao dịch xã hội Ơng viết: “Người Tàu thời Bắc thuộc […] dạy ta dăm ba chữ Hán để dùng đơn từ kiện tụng, công văn khế ước… Nhưng dùng chữ Hán thế, có tên (tên người, tên xứ, tên đồ vật), tỷ dụ: cu Mít, chị Kếu, làng Rươi, làng Viềng, gàu, gáo… bắt buộc phải nói đến giấy viết nào? Ắt phải bịa chữ, viết na ná theo chữ Tàu Như Ninh Bình Sở Cuồng, “Chữ Nơm với quốc ngữ”, Nam phong tập XXX, số 172, - 1932, tr 495 - 496 Nguyễn Đổng Chi, Việt Nam cổ văn học sử, tái bản, Sài Gòn, 1970, tr 91 - 92 Trần Văn Giáp, “Lược khảo nguồn gốc chữ Nôm”, báo dẫn, tr - 25 Hoàng Trọng Miên, “Từ nguồn gốc dân tộc Việt đến lịch sử chữ Nôm”, Lửa thiêng, số 2, - 1975, tr 119 - 132 Liên Giang, “Chữ Nơm ta có tự sáng chế chữ ấy?”, Tri tân, số 40, - 1942, tr 4, 5, 20 bia từ đời Trần Dụ Tơng (1343), lịng bia có khắc tới 20 tên làng chữ Nơm Đó cớ làm cho ta nhận lẽ đúng”1 d Chữ Nơm có từ kỷ VIII Một số học Nguyễn Văn Tố, Dương Quảng Hàm vào tôn hiệu Phùng Hưng chữ Nơm có từ cuối kỷ VIII Dưới thời thuộc Đường, Phùng Hưng lãnh đạo nghĩa quân dậy chống quyền đô hộ, làm chủ đất nước (766 - 791) Sau ông mất, Phùng An nối ngôi, tôn ông Bố đại vương 布蓋大王 “Bố” cha, “cái” mẹ, tiếng Việt túy3 Tôn hiệu chứng tỏ thời có chữ Nơm đ Chữ Nơm có từ đời Trần (từ kỷ XIII) Một số học giả khác L Cadière, P Pelliot, H Maspéro thấy sử chép Nguyễn Thuyên người làm thơ phú quốc âm, vội cho chữ Nôm xuất vào thời Nguyễn Thuyên Cadière Pelliot viết: “[…] Như vào cuối kỷ XIII đầu kỷ XIV văn học Nơm phát triển Rất có khả là, để ghi văn học này, vào lúc người ta sáng chế chữ biểu âm phát sinh từ chữ Hán mà người ta gọi chữ Nơm”1 Sau đó, viết ngữ âm lịch sử tiếng Việt, Maspéro dẫn thuật giả thuyết Cadière Pelliot, kể đến bia Hộ Thành Sơn (Ninh Bình) đề năm 1343 chứng tích xưa chữ Nơm2 1.1.2 Những giả thuyết dựa hình thành âm Hán Việt Chữ Nơm cấu tạo với chất liệu vay mượn từ chữ Hán đọc theo âm Hán Việt, số học giả coi hình thành âm Hán Việt tiền đề cần thiết cho xuất chữ Nơm, suy đốn nguồn gốc chữ Nơm sở xác định thời kỳ hình thành âm Hán Việt Những ý kiến thuộc loại xuất Nghiêm Toản, Việt Nam văn học sử trích yếu, in lần thứ 2, Sài Gòn, 1949, tr 63 Xem Nguyễn Văn Tố, “Langue et littérature annamites - Notes critiques”, BEFEO, tập XXX, số – 2, tr 144, 145; Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, in lần thứ 2, Hà Nội, 1951, tr 100, 101 Sách Việt sử thông giám cương mục tiền biên, 4, tờ 26b, chép: “Cổ tục hiệu phụ viết bố, mẫu viết cái.” (= Tục xưa gọi cha bố, mẹ cái) L Cadière P Pelliot, “Première étude sur les sources annamites de ľ histoire ďAnnam”, BEFEO, tập IV, số 3, 1904, tr 621, H Maspéro, “Etudes sur la phonétique historique de la langue annamite - Les initiales, BEFEO, tập XII, số 1, 1912, tr 7, phát từ khởi điểm, việc đoán định niên đại xuất chữ Nơm khơng phải hồn tồn giống a Chữ Nôm xuất khoảng kỷ VIII – IX Nguyễn Tài Cẩn, loạt ba viết chữ Nôm, so sánh hai hệ thống ngữ âm tiếng Hán Hán Việt, vào mẫu vận mẫu để chứng minh âm Hán Việt tương ứng với âm thời Đường - Tống bắt nguồn từ thời thượng cổ, từ tới kết luận: “Nhìn chung, loại chữ Nơm có loại chữ khơng thể hình thành đồng thời hay sớm thời Sĩ Nhiếp Chỉ từ kỷ thứ VIII thứ IX trở đi, nghĩa sau hệ thống phát âm Đường - Tống ghi Thiết vận, Quảng vận xác lập Việt Nam (hệ thống sau diễn biến dần chuyển thành cách đọc Hán Việt nay) loại chữ Nơm mà thấy thực có đầy đủ tiền đề cần thiết để xuất hiện”1 Tiếp theo, Lê Văn Quán vào liệu ngữ âm lịch sử, so sánh mối tương quan âm tiết Hán Hán Việt thể ba mặt âm đầu, vần điệu để đến trí với Nguyễn Tài Cẩn âm Hán Việt hình thành cuối đời Đường, loại chữ Nơm có xuất trước mốc thời gian Ông viết: “Chữ Nôm xuất âm Hán Việt hình thành Việt Nam, lúc nước nhà chuyển sang thời kỳ độc lập, tự chủ tức khoảng kỷ thứ VIII - IX”1 b Chữ Nôm xuất khoảng kỷ X - XI Đào Duy Anh cho chữ Nôm cấu tạo sở chữ Hán đọc theo âm Hán Việt, mà trình ổn định âm Hán Việt, theo ơng, họ Khúc dấy nghiệp (905) tiếp diễn thời gian đầu thời tự chủ Ông viết: “Chúng ta suy yêu cầu xã hội từ sau giải phóng, đặc biệt triều Đinh, Lê đầu triều Lý, chữ Nôm xuất hiện”2 Xem Nguyễn Tài Cẩn, “Cứ liệu ngữ âm lịch sử với vấn đề thời kỳ xuất chữ Nôm”, Ngôn ngữ , số 1, 1971; “Bổ sung thêm số liệu ngữ âm lịch sử có liên quan đến vấn đề thời kỳ xuất chữ Nôm”, Thông báo khoa học (Văn học - Ngôn ngữ) tập V, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1972; “Chữ Nơm, thành tựu văn hóa thời đại Lý - Trần” (viết chung với N.V Xtankêvich), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1980 Cả ba in lại Một số vấn đề chữ Nôm Nguyễn Tài Cẩn, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1985, tr 11 - 47, 86 - 137 Lê Văn Quán, Nghiên cứu chữ Nôm, sđd, tr 69 Đào Duy Anh, Chữ Nôm - nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến, sđd, tr 53 Theo Đào Duy Anh, bia Báo Ân thiền tự bi ký chùa Tháp Miếu huyện Yên Lãng tỉnh Vĩnh Phú, đề niên hiệu Trị bình long ứng năm thứ (1210) đời Lý Cao Tơng, có 24 chữ Nơm chứng tích chữ Nơm đầy đủ xưa mà cịn giữ được3 c Chữ Nơm xuất từ đời Lý (từ kỷ XI) Trần Kinh Hòa đưa thời điểm muộn cho xuất chữ Nôm Theo ông, âm Hán Việt, mà ông gọi “Việt độc”, hình thành vào đời Lý, niên đại chữ Nơm đấy: “Sự chỉnh đốn chế độ văn vật, xuất vận động văn hóa, thiết lập chế độ khoa cử triều đại nhà Lý (1010 – 1225) […] Bởi suy luận Việt độc (sinoannamite) đại khái thành lập thời đại nhà Lý […] Chữ Nôm chế tác thời kỳ tương đối muộn nghĩa sau Việt độc thành lập có sản xuất chữ Nơm Sở dĩ mà chúng tơi đốn định niên đại thượng hạn chữ Nơm triều đại nhà Lý”.1 1.1.3 Giả thuyết tổng hợp Trong viết “Nguồn gốc chữ Nôm”, sau đó, tập giáo trình Chữ Nơm nhập môn, Bửu Cầm tổng hợp số ý kiến có để nêu lên giả thuyết: “Có lẽ chữ Nơm manh nha vào khoảng từ kỷ thứ VIII đến kỷ thứ X, tức khoảng chuyển tiếp hai thời kỳ tối cổ tiền cổ Việt ngữ hình thành vào triều đại nhà Lý để thịnh hành vào triều đại nhà Trần”1 Trước kia, nói đến tự tích xưa chữ Nơm, nhà nghiên cứu thường nhắc đến bia Hộ Thành Sơn (tức núi Dục Thúy) Ninh Bình đề năm Thiệu Phong thứ (1343) đời Trần Dụ Tơng, có khắc 20 tên làng chữ Nơm Mới đây, Lê Văn Quán cho biết số văn bia có Thư viện Khoa học Xã hội bia Phụng thánh phu nhân Lê thị mộ chí dựng chùa Diên Linh thuộc xã Hương Nộn tổng Dị Nậu huyện Tam Nông tỉnh Vĩnh Phú, tạo năm Chính long bảo ứng thứ 11 (1173) đời Lý Anh Tơng, có chữ Nơm chứng tích chữ Nơm xưa Trần Kinh Hịa, “Hình thái niên đại sản xuất chữ Nôm” nguyên Hán văn, Đồn Khốch dịch đăng tạp chí Đại học Huế số 35-36, tháng 10 12 - 1963, tr 766, 767 Xem Bửu Cầm, “Nguồn gốc chữ Nôm”, Văn hóa nguyệt san, số 50, - 1960, tr 354 - 355; Chữ Nơm nhập mơn, giáo trình Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh (in ronéo), khơng ghi năm tháng, tr 12, 13 Trong “Etudes sur la phonétique historique de la langue annamite – Les initiales”, bđd, tr 10, H Maspéro chia lịch sử tiếng Việt làm năm thời kỳ sau: - Tối cổ Việt ngữ (Protoannamite) tiếng Việt trước tiếng Hán Việt hình thành; - Tiền cổ Việt ngữ (Annamite archaique) có thêm tiếng Hán Việt (từ kỷ X); - Cổ Việt ngữ (Annamite ancien) tiếng Việt tập từ vựng Hán - Việt sách Hoa di dịch ngữ (thế kỷ XV); 1.2 Ý KIẾN CỦA CHÚNG TÔI 1.2.1 Xét giả thuyết nêu Trở lên ý kiến có trước vấn đề thời kỳ xuất chữ Nôm Nhìn chung, ý kiến phân tán, số giả thuyết rõ ràng sai lầm chấp nhận được, ngày giả thuyết đưa có tính khoa học cao có sức thuyết phục nhiều a Xét giả thuyết trên, thuyết Phạm Huy Hổ khơng hợp lý Tự tích xưa Trung Quốc giáp cốt văn, thứ chữ bói tốn khắc mảnh xương trinh bốc (mai rùa xương thú) mà theo nghiên cứu nhà khảo cổ học Trung Quốc thuộc đời Thương (1766 - 1123 trước Tây lịch); người Việt biết chữ Hán chế tác chữ Nôm từ thời đại Hùng Vương (khoảng 2879 - 258 trước Tây lịch) Phải đến đầu kỷ nguyên Tây lịch người nước ta tiếp xúc với văn hóa Hán, từ thời Sĩ Nhiếp (cuối kỷ II - đầu kỷ III) Hán học truyền bá sâu rộng vào nước ta; sau phải trải qua giai đoạn hoàn toàn dùng chữ Hán, người nước ta vận dụng yếu tố sẵn có chữ Hán để đặt chữ Nơm b Về giả thuyết Pháp Tính, Văn Đa cư sĩ Sở Cuồng, khó tin Sĩ Nhiếp người sáng tạo chữ Nôm nhiều lẽ Trước hết, sách Chỉ nam phẩm vựng mà Pháp Tính cho Sĩ Nhiếp biên soạn, ngồi Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa, khơng thấy tư liệu khác nói đến Cịn bảo Sĩ Nhiếp người Quảng Tây nên theo thứ tục tự Quảng Tây để chế tác chữ Nơm không đúng, lẽ thứ tục tự thuộc đời Tống thuộc thời đại Sĩ Nhiếp; sách Lĩnh ngoại đại đáp Chu Khử Phi mà Sở Cuồng viện dẫn có chép 13 tục tự Quảng Tây, tất loại chữ hội ý, trái lại chữ Nôm ta chủ yếu loại chữ hình thanh1 Ngồi ra, Nguyễn Tài Cẩn dùng liệu ngữ âm học lịch sử để bác bỏ giả thuyết này1 Tuy nhiên, tán thành ý kiến cho yêu cầu việc giảng dạy học tập thời Bắc thuộc, thầy dạy học trò tất dùng chữ Hán đồng âm với từ Việt để ghi âm tiếng Việt cho dễ hiểu dễ nhớ - Trung đại Việt ngữ (Annamite moyen) tiếng Việt từ điển Alexandre de Rhodes (thế kỷ XVII); - Cận đại Việt ngữ (Annamite moderne) tiếng Việt kỷ XIX Maspéro dùng thuật ngữ “tiền Việt ngữ” (préannamite) để tiếng nói chung người Việt người Mường trước có phân ly thành hai thứ tiếng khác Xem Trần Kinh Hịa, “Hình thái niên đại sản xuất chữ Nôm”, bđd, tr 750 - 751, 762 Xem Nguyễn Tài Cẩn, “Cứ liệu ngữ âm lịch sử với vấn đề thời kỳ xuất chữ Nôm”, bđd, tr 26 - 43 c Giả thuyết L Cadière P Pelliot rõ ràng sai lầm, Nguyễn Thuyên người làm thơ phú chữ Nôm, người đặt chữ Nôm Sách Hải đơng chí lược (A.103, tờ 38b) Ngơ Thì Nhậm chép: “Ngã quốc văn tự đa dụng quốc ngữ tự Thuyên thủy” (= Văn tự nước ta dùng nhiều quốc ngữ Nguyễn Thuyên) Hơn nữa, bia đời Lý có khắc số chữ Nôm cớ cho thấy chữ Nôm xuất trước thời Nguyễn Thuyên Vả chăng, kiện Nguyễn Thuyên người đồng thời với ông Nguyễn Sĩ Cố, Chu Văn An dùng chữ Nôm làm thơ phú chứng tỏ đến kỷ XIII thứ chữ phát triển thành hệ thống văn tự dùng để sáng tác văn học Cũng có khả làm thơ phú quốc âm, tác giả đặt thêm số chữ Nôm mới, khơng có nghĩa chữ Nơm bắt đầu xuất d Giả thuyết Liên Giang, Nghiêm Toản tin Ngay Nguyễn Tài Cẩn, đứng địa hạt ngữ âm học lịch sử để nghiên cứu vấn đề thời kỳ xuất chữ Nôm, cho “thời kỳ hẳn có số tượng ngược lại: tượng chen địa danh, nhân danh hay chen tiếng sản vật địa phương mà Việt Nam có, v.v… Tất yếu tình hình làm nảy sinh hậu viết, bắt buộc phải chen trường hợp dùng chữ Hán để ghi tiếng Việt” “Chữ Nôm lúc đầu lối chữ sản sinh sử dụng chủ yếu nhà chùa”1 Tuy nhiên, ý kiến Liên Giang, Nghiêm Toản suy đốn có phần đơn giản, chúng tơi bàn rõ thêm đoạn sau đ Về giả thuyết Nguyễn Văn Tố, Dương Quảng Hàm dựa vào tôn hiệu “Bố đại vương” chữ Nôm xuất từ kỷ VIII, Đào Duy Anh nêu nghi vấn tơn hiệu có sau Phùng Hưng mất, chép vào sử sách phải bắt đầu có sử, mà đến Đại Việt sử ký toàn thư thời Lê sơ thấy chép hiệu “Bố đại vương”; bia đền thờ Phùng Hưng thuộc xã Cam Lâm, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây, dựng năm Quang Thái thứ (1390) đời Trần Thuận Tông, không thấy chép hiệu ấy, tin chữ Nơm “bố” “cái” có từ kỷ VIII2 Theo ý chúng tơi danh hiệu “Bố đại vương” để truy tôn vị chủ tể nước, nên chắn đương thời phải ghi chép vào loại giấy tờ chẳng hạn sắc phong, văn tế, sớ điệp Trần Kinh Hịa, ngồi hồi nghi sử sách tương tự Đào Duy Anh, đặt vấn đề giả sử hai tiếng “bố cái” chép từ kỷ VIII chữ Nguyễn Tài Cẩn N.V Xtankêvich, “Chữ Nôm, thành tựu văn hóa thời đại Lý - Trần” in lại Một số vấn đề chữ Nôm, sđd, tr 33, 42 Xem Đào Duy Anh, Chữ Nôm - nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến, sđd, tr 42 ... nghĩa Chữ trăm gồm có chữ bách 百 (= trăm) phần nghĩa chữ lâm 林 phần âm Phần nghĩa có chữ thường, có chữ tự điển chữ Hán, ăn chữ 咹 gồm có 口 (= miệng) nghĩa chữ an 安 âm b Biệt lệ Có hai phần chữ Nôm. .. định người ta chế tác chữ Nôm Thật vậy, để hiểu điều này, trước hết vào tình hình chữ Nôm cấu tạo sở chất liệu vay mượn từ chữ Hán đọc âm Hán Việt, có số chữ mượn nguyên chữ Hán đọc theo âm Hán... Chữ 瞿 cồ “Đại Cồ Việt” chữ Nôm thuộc loại chữ Hán mượn âm (giả tá tá âm) Trong hai chữ Nôm chuông đồng chùa Vân Bản, chữ 翁 ông thuộc loại chữ Hán mượn âm lẫn nghĩa, chữ 何 hà chữ Hán mượn âm Bia

Ngày đăng: 16/10/2020, 16:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan