1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao năng lực khai thác nguồn học liệu số của sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại học địa phương

7 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 645,99 KB

Nội dung

Bài viết Một số giải pháp nâng cao năng lực khai thác nguồn học liệu số của sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại học địa phương trình bày năng lực khai thác nguồn học liệu số trong học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên; Thực trạng của việc khai thác nguồn học liệu số trong học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên tại các trường đại học địa phương.

Phần III Ứng dụng khoa học công nghệ đổi sáng tạo giáo dục lĩnh vực khác 422| MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC KHAI THÁC NGUỒN HỌC LIỆU SỐ CỦA SINH VIÊN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG Lý Thị Vân Chinh, Đoàn Thị Thu Huyền Trường Đại học Tân Trào Tóm tắt: The ability to exploit digital learning resources is of great importance in students' learning and research activities today Digital learning resources also reflect the training quality, brand, and reputation of universities Information and library centers of local universities will be the place to support teaching, learning, and scientific research activities of both lecturers and especially students studying at the university This article will assess the current situation of the capacity to exploit digital learning resources and offer some solutions to improve the ability to find digital learning resources for students of local universities Keywords: Exploitation capacity, digital learning resources, students, training quality, local university Đặt vấn đề Năng lực khai thác nguồn học liệu số học tập kiến thức, kỹ chủ yếu, cần thiết điều kiện tiên để học tập suốt đời, giúp ngƣời học tham gia tích cực vào q trình học tập điều khiển trình học tập, nghiên cứu Ngày nay, yêu cầu trau dồi khả thông tin sinh viên trở thành nhiệm vụ quan trọng trƣờng cao đẳng đại học Sinh viên khơng cần có lực thơng tin để sử dụng thƣ viện số phục vụ nhu cầu học tập nghiên cứu cách thành thạo mà phải hiểu rõ khả thơng tin vai trị thời đại Nghiên cứu khoa học sinh viên nhiệm vụ hàng đầu ngƣời học trƣờng cao đẳng, đại học nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đổi phƣơng pháp học tập, từ nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng Hồn thiện lực thơng tin song hành với trình học tập lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội công nghiệp sau cao trào Cách mạng Công nghiệp 4.0 Trƣớc thực trạng đó, việc triển khai đào tạo lực khai thác nguồn học liệu số học tập nghiên cứu khoa học sinh viên nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng đại học địa phƣơng Nội dun n iên cứu 2.1 Năn lực khai thác nguồn học liệu số học tập nghiên cứu khoa học sinh viên Học liệu đƣợc hiểu tồn tài liệu phục vụ mục đích học tập, nghiên cứu giảng dạy Học liệu bao gồm: giáo trình, giảng, tài liệu chuyên khảo, kết nghiên cứu khoa học, Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo phù hợp với tiềm địa phương khu vực |423 báo, tạp chí chun ngành, khóa luận, luận văn, luận án, kỷ yếu hội thảo khoa học, báo cáo thực tập, thực tế tài liệu chuyên ngành khác [5] Sự tiến khoa học công nghệ viễn thông dẫn đến đời dạng tài liệu mới: Tài liệu điện tử: Là hình thức trình bày tài liệu dƣới dạng tập hợp thực với tƣơng ứng chúng môi trƣờng số - theo tiêu chuẩn GOST R 52292 Đặc điểm tài liệu điện tử thông tin đƣợc trình bày dƣới dạng điện tử - số đọc đƣợc nhờ trợ giúp phƣơng tiện kỹ thuật chƣơng trình tƣơng thích Tại Việt Nam, Luật Lƣu trữ năm 2021 định nghĩa nguồn học liệu số nhƣ nhau: Nguồn học liệu số (hay học liệu điện tử) vật mang tin mà thơng tin đƣợc tạo lập phƣơng pháp dùng tín hiệu số hình thành q trình hoạt động quan, tổ chức, cá nhân Là tập hợp phƣơng tiện điện tử phục vụ dạy học, bao gồm: Giáo trình điện tử, sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, kiểm tra đánh giá điện tử, trình chiếu, bảng liệu, tệp âm thanh, hình ảnh, video, giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm mơ học liệu đƣợc số hóa khác (Theo Khoản Điều Thông tƣ 21/2017/TT-BGDĐT) [5] - Nhiệm vụ học tập nghiên cứu SV? Hƣớng đến việc chuyển giao công nghệ phù hợp với điều kiện địa phƣơng Nhiệm vụ học tập công việc quan trọng năm học đại học hầu hết sinh viên Nội dung nhiệm vụ học tập tập trung vào vấn đề: tiếp thu hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo gắn với nghề nghiệp; rèn luyện, phát triển lực tƣ nghề nghiệp; hình thành giới khoa học, phẩm chất đạo đức, tác phong ngƣời chuyên gia, ngƣời cán khoa học kỹ thuật Động học tập đắn thúc đẩy hành vi học tập tích cực sinh viên Trong trình học, sinh viên khơng có nhu cầu nghe giảng mà cần nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu, tích lũy kiến thức Học sinh phải tự học, thƣ viện, nhà đâu Hiệp hội Thƣ viện Chuyên nghiệp Đại học Hoa Kỳ công nhận ngƣời có hiểu biết thơng tin (RET) ngƣời học đƣợc cách học, cách tổ chức kiến thức, tìm kiếm thông tin sử dụng thông tin Họ đƣợc chuẩn bị cho việc học tập suốt đời họ chủ động tìm thấy thơng tin họ cần cho nhiệm vụ định Ngƣời ta chứng minh lực thơng tin có vai trị đặc biệt việc nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu học sinh Với phát triển khoa học công nghệ ngày nay, khoa học xuất nhiều vấn đề mới, xu hƣớng phát triển liên ngành đƣợc quan tâm đạo sâu Điều đòi hỏi sinh viên phải tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khác nhiều lĩnh vực Trƣớc lƣợng thông tin khổng lồ, đặc biệt phát triển bùng nổ thông tin mạng, công tác nghiên cứu khoa học ngày trở nên khắt khe phức tạp Đối mặt với việc tiếp cận thông tin nhƣ vậy, sinh viên phải lựa chọn thông tin đáng tin cậy, có giá trị phù hợp với u cầu mơn học Nếu sinh viên có lực tìm kiếm thơng tin, giúp họ học kỹ sử dụng, phân tích, đánh giá, tổng hợp sử dụng thông tin cách hiệu Trong nghiên cứu khoa học, trích dẫn tài liệu tham khảo chủ đề đòi hỏi nhiều thông tin Để tránh đạo văn, học sinh cần biết nguồn đƣợc trích dẫn đầy đủ Để làm đƣợc điều này, ngƣời nghiên cứu phải hiểu rõ luật pháp, luật quyền, luật sở hữu trí tuệ, đạo đức nghề nghiệp Phần III Ứng dụng khoa học công nghệ đổi sáng tạo giáo dục lĩnh vực khác 424| - Năng lực khai thác nguồn học liệu Theo Trần Thị Quý để tìm kiếm, lựa chọn sử dụng tài liệu…một cách hiệu quả, xác, mục tiêu nghiên cứu, không bị nhiễu nhiều tài liệu học tập,….sinh viên nhận dạng đƣợc nhu cầu học liệu xác định đƣợc tính chất học liệu, cần phải tự xác định đƣợc mục tiêu tri thức cần tìm, xác định đƣợc phạm vi học liệu cần tìm,… Tuy nhiên, nghiên cứu kết cho thấy trung bình có tới 39,3% sinh viên Việt Nam xác định phạm vi nhu cầu học liệu cho đề tài nghiên cứu chƣa xác [4] Theo Trƣơng Đại Lƣợng, nhận thức sinh viên vai trị tìm kiếm thơng tin quan trọng nhận thức đắn góp phần làm tăng động cơ, nhu cầu trang bị kiến thức sinh viên Khi đƣợc yêu cầu cho biết nhận thức vai trị kiếm thức thu thập thông tin đại đa số sinh viên cho kiến thức thông tin cần thiết với họ học tập, nghiên cứu khoa học nhƣ sống sau [1] Nghiên cứu Sliver Nickel sinh viên thích hình thức học kiến thức từ nguồn học liệu số trực tuyến so với học tập lớp [6] Bảng Hình thức học thức thơng tin từ nguồn học liệu số trực tuyến STT Hình thức học kiến thức thông tin Số sinh viên Tỷ lệ % Tự học online 707 69,3% Tự học qua đĩa CD-ROM 184 18,04% Hƣớng dẫn lớp 507 49,7% Tự học qua tài liệu in ấn 491 48,14% (Nguồn dẫn: Are online tutoeials efective? A comparison of online and classroom library instruction methds [6]) Kết nghiên cứu cho thấy có nhiều hình thức phát triển khả khai thác thông tin cho sinh viên nhƣng khả khai thác thông tin từ nguồn học liệu số phƣơng tiện chủ yếu đƣợc nhiều sinh viên sử dụng rộng rãi Sinh viên cần đƣợc trang bị cho khả phát triển kiến thức thơng tin, khả tìm kiếm nguồn học liệu số, q trình phát triển khơng ngừng nhằm nâng cao hệ thống kiến thức kỹ thông tin, khả nhân dạng thơng tin, tìm kiếm thơng tin, đánh giá thông tin, khai thác thông tin, sử dụng trao đổi thông tin, tƣ phản biện kỹ giải vấn đề cho sinh viên Mục tiêu lực khai thác nguồn học liệu số học tập nghiên cứu khoa học hình thành cho sinh viên khả học tập suốt đời, phát triển tƣ độc lập Đồng thời tạo cho sinh viên năm cuối có kiến thức kỹ xử lý, phân tích, tổng hợp thông tin, tạo kết nghiên cứu phổ biến chúng cho ngƣời dùng khác xã hội 2.2 Thực trạng việc khai thác nguồn học liệu số học tập nghiên cứu khoa học sinh viên c c trƣờn Đại học đị p ƣơn Hiện nay, trung tâm thƣ viện nhiều trƣờng đại học địa phƣơng chƣa cung cấp đa dạng cho ngƣời sử dụng giáo trình, luận văn, luận án,… dƣới dạng giáo trình điện tử, báo điện tử, kết nghiên cứu khoa học điện tử, thông tin, tài liệu điện tử chuyên ngành Các thƣ viện dành phần nhiều để cung cấp tài nguyên giấy chƣa có đa dạng tài nguyên số để đáp Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo phù hợp với tiềm địa phương khu vực |425 ứng nhu cầu học tập hoạt động khác Các giáo trình nhƣ Quản lý Cơ sở vật chất, Quản lý Nguồn nhân lực, Hợp tác Quốc tế,… chƣa phong phú chƣa đƣợc cập nhật giáo trình Đối với việc tham gia nghiên cứu khoa học học sinh, sinh viên trƣờng đại học địa phƣơng, báo cáo, luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học,…chƣa đƣợc thƣ viện cập nhật đầy đủ nhanh chóng - Thuận lợi Nhà trƣờng thƣ viện nhận thức đánh giá tầm quan trọng học liệu mở trình phát triển đổi mới, nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học Thƣ viện ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ (phần mềm, hệ thống mạng, hệ thống máy tính,…), trang thiết bị máy móc đại,… Đây phƣơng tiện để thƣ viện có khả thực q trình xây dựng phát triển nguồn học liệu số Nguồn lực tài liệu truyền thống tài liệu dƣới dạng (luận văn, luận án, đề cƣơng giảng, giáo trình, giảng, kết nghiên cứu khoa học,…) phong phú, nguồn tài liệu dồi để từ xây dựng đƣợc nguồn tài liệu số phù hợp với nhu cầu sử dụng sinh viên giảng viên trƣờng đại học địa phƣơng Đội ngũ cán có trình độ chun mơn vững vàng, tâm huyết với nghề ham học hỏi động tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, trƣớc dẫn đầu hoạt động chuyên môn Thƣ viện số trƣờng đại học Tân Trào liên kết với thƣ viện số, website trƣờng đại học lớn nhƣ thƣ viện Đại học quốc gia Hà Nội, kho liệu trƣờng Đại học Thái Nguyên, Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Tân Trào, trang web ấn phẩm khoa học Quốc tế (inasp), World bank e-Library – kho tài liệu đƣợc xuất Ngân hàng Thế giới,… Chúng ta sống xã hội thơng tin, sinh viên xó điều kiện thuận lợi việc tiếp cận với nhiều nguồn thông tin đa dạng phong phú, phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Các sinh viên khai thác thơng tin từ trung tâm thông tin – thƣ viện ngồi trƣờng, trung tâm thơng tin thƣ viện viện nghiên cứu, trƣờng đại học, thƣ viện tƣ nhân Nên đòi hỏi sinh viên phải chủ động việc tìm kiếm khai thác tài liệu để có đƣợc thơng tin thích hợp phục vụ cho việc học nghiên cứu Song hành với phát triển khoa học công nghệ thay đổi nội dung phƣơng pháp dạy – học, trƣờng đại học tập trung phát triển nguồn học liệu thƣ viện phòng tƣ liệu Dựa vào danh mục tài liệu tham khảo môn học thuộc ngành học đƣợc đào tạo trƣờng, trung tâm thông tin – thƣ viện trƣờng đại học tiến hành bổ sung tài liệu vật lý (sách, báo tạp chí) đăng ký mua quyền khai thác sử dụng sở liệu thích hợp - Khó hăn Cơ quan quản lý nhà nƣớc chƣa xây dựng, ban hành văn mang tính pháp lý làm để phát triển học liệu mở sở giáo dục đại học địa phƣơng Các quan chức bộ, ngành liên quan chƣa có thống tạo điều kiện thuận lợi để phát triển học liệu mở phục vụ cho công tác nghiên cứu, học tập 426| Phần III Ứng dụng khoa học công nghệ đổi sáng tạo giáo dục lĩnh vực khác Thƣ viện chƣa xây dựng đƣợc chiến lƣợc, kế hoạch phát triển học liệu theo thời kỳ, giai đoạn cụ thể Kinh phí sử dụng cho cơng tác xây dựng phát triển học liệu mở hạn chế Trong thực tế, để phát triển học liệu mở cần phải có đầu tƣ tài để số hóa tài liệu, mua học liệu số nói riêng chƣa đồng bộ, hiệu suất làm việc thấp,… Một khó khăn sinh viên tiếp cận nguồn học liệu sinh viên bị chống ngợp trƣớc đa dạng số lƣợng nhƣ chất lƣợng thông tin hục vụ cho việc học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt sinh viên tham gia vào mơi trƣờng Internet, họ tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khác thông tin cần thiết cho mơn học họ chí có thơng tin lỗi thời khơng cịn giá trị bị sai lệch Các thƣ viện trƣờng đại học chƣa có nhiều chƣơng trình khóa đào tạo kỹ khai thác hiệu kho tài nguyên có thƣ viện, phịng tƣ liệu sở liệu đăng ký mua quyền truy cập Có thể thấy đại đa số sinh viên chƣa đƣợc trang bị kỹ việc tìm kiếm thơng tin phục vụ cho việc học tập nghiên cứu khoa học mơ hình đào tạo tín Rất nhiều sinh viên khơng có đủ điều kiện để thực hành tìm kiếm thơng tin thiếu máy tính Internet Một số khác có kỹ tìm kiếm thơng tin kỹ học hỏi kinh nghiệm lẫn tự mày mị tìm hiểu nên đơi chƣa khai thác thực hiệu kho tài nguyên rộng lớn mạng Internet [3] Khi bắt đầu nghiên cứu nghiên cứu khoa học, sinh viên gặp phải việc quản lý sử dụng tài liệu, sử dụng tài liệu cho hiệu Thơng thƣờng sinh viên tìm kiếm q nhiều tài liệu chí có tài liệu không liên quan đến đề tài nghiên cứu Việc tìm kiếm tài liệu quan trọng mang tính thực tế khó khăn, đơi tốn Sinh viên mắc phải mâu thuẫn quan điểm vấn đề nhiều tài liệu khác Việc tìm kiếm sử dụng tài liệu có nguồn gốc nƣớc ngồi cịn hạn chế 2.3 Một số giải p p nân c o năn lực khai thác nguồn học liệu số sinh viên nhằm nâng cao chất lƣợn đào tạo c c trƣờn đại học đị p ƣơn 2.3.1 Đối với ngành Thông tin - T vi n b , ngành liên quan nâng cao kh ă đ p ng ngu n h c li u số cho sinh viên - Ngành Thông tin - Thƣ viện cần nhận thức, đánh giá tầm quan trọng học liệu mở việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung nâng cao chất lƣợng đào tạo đại học nói riêng, từ đề chiến lƣợc, kế hoạch việc xây dựng, phát triển nguồn học liệu mở đáp ứng với yêu cầu thực tiễn - Phải có phối hợp chặt chẽ ngành Thông tin - Thƣ viện - ngành liên quan nhƣ: Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học – Cơng nghệ, Bộ Thơng tin - Truyền thơng, Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch,… việc xây dựng hành lang pháp lý làm sở cho việc xây dựng phát triển nguồn học liệu mở trƣờng đại học toàn quốc - Các sở đào tạo cần có phối hợp, thống để xây dựng chế, sách, thiết lập mối quan hệ nhằm trao đổi, chia sẻ nguồn học liệu mở sở bên có lợi góp phần làm giàu kho tài nguyên chung làm nên sức mạnh tổng hợp, tạo chuyển biến mạnh mẽ để phát triển kinh tế tri thức xã hội [2] Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo phù hợp với tiềm địa phương khu vực 2.3.2 Đối với ng đ i h c đ a p nâng cao kh ng h c c chất l ng số l ng ă mở r ng |427 vi n - Nhà trƣờng cần đầu tƣ mức tài chính, công nghệ, nhân lực để thực công xây dựng, phát triển, tổ chức, quản lý phục vụ nguồn học liệu mở - Vấn đề xây dựng phát triển học liệu mở phải đƣợc thể rõ sách, chiến lƣợc phát triển thƣ viện đƣợc cụ thể hóa thơng qua kế hoạch hành động ngắn hạn dài hạn + Trƣớc tiên, để xây dựng nguồn học liệu mở, thƣ viện tập trung số hóa nguồn tài liệu s n có thƣ viện Ƣu tiên số hóa tài liệu có giá trị thông tin cao, đƣợc nhiều ngƣời sử dụng, tài liệu phục vụ cho ngành đào tạo trọng điểm nhà trƣờng + Phối hợp với thƣ viện trƣờng đại học khác mua sử dụng dùng chung sở liệu tồn văn loại hình tài liệu để tiết kiệm kinh phí phục vụ tốt cho công tác giáo dục đào tạo + Phối hợp xây dựng, chia sẻ, trao đổi nguồn học liệu mở với thƣ viện trƣờng đại học lớn có chuyên ngành đào tạo nhƣ: Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Thái Nguyên, Đại học Sƣ phạm Hà Nội,… - Ƣu tiên tạo điều kiện thuận lợi để cán đƣợc tham gia lớp bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt tham gia lớp bồi dƣỡng kiến thức, kỹ xây dựng phát triển học liệu mở Tăng cƣờng hình thức quảng bá cho đơng đảo bạn đọc biết đến sử dụng [2] 2.3.3 Nâng cao kh p ă tự h c, tự nghiên c u sinh viên ng đ i h c đ a Để hoạt động trang bị thêm kiến thức khả tìm kiếm học liệu cho SV đạt hiệu cao, GV CBTV cần có phƣơng pháp tác động thích hợp nhằm làm cho SV nhận thức đƣợc tầm quan trọng nguồn tri thức số nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu, đóng góp quan trọng cho thành cơng trình học tập nhƣ sống sau Trên sở nhận thức SV cần chủ động tham gia lớp cung cấp tri thức số thƣ viện cung cấp, tăng cƣờng sử dụng nguồn lực thơng tin q trình học tập nghiên cứu Tuy nhiên để tiếp cận nguồn học liệu số tốt SV cần trang bị cho khả ngoại ngữ đặc biệt tiếng Anh, trình độ tin học kiến thức khai thác mạng Những kiến thức kỹ vừa điều kiện, vừa phƣơng tiện đảm bảo cho SV khai thác, trình bày, tổ chức, sử dụng trao đổi thông tin cách có hiệu Trong mơ hình này, SV giữ vai trò “trung tâm” mối quan hệ thành tố mơ hình phát triển nguồn tri thức số đƣợc đề xuất Trong trình phát triển nguồn học liệu số cho SV, từ việc thiết kế mục tiêu nội dung chƣơng trình giảng dạy, phƣơng tiện phƣơng pháp phát triển nguồn học liệu số phải xuất phát từ việc nghiên cứu nhu cầu, đặc điểm, trình độ SV KẾT LUẬN 428| Phần III Ứng dụng khoa học công nghệ đổi sáng tạo giáo dục lĩnh vực khác Góp phần quan trọng vào hiệu việc nâng cao chất lƣợng giáo dục Trƣờng Đại học Tân Trào, Thƣ viện Nhà trƣờng đƣợc đặt vị trí quan trọng – trái tim trƣờng đại học Vì thế, để hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao, đặc biệt thời đại kinh tế tri thức, để xây dựng đƣợc xã hội học tập việc cung cấp thơng tin/ tài liệu cách đầy đủ, xác, kịp thời, đảm bảo chất lƣợng yếu tố đặc biệt quan trọng Giải pháp phát triển học liệu mở đƣợc coi giải pháp tối ƣu để thƣ viện thực đƣợc mục tiêu Ngồi phấn đấu nỗ lực đội ngũ cán làm cơng tác thƣ viện, cần chung tay, góp sức đầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi từ cấp, ngành, tổ chức, cá nhân phát triển hoạt động thông tin – thƣ viện nói chung cơng tác phát triển học liệu mở nói riêng Dẫu biết nhiều gian nan thử thách cho bƣớc đầu xây dựng nguồn học liệu mở tiện ích-hiện đại, nhƣng đồng lòng, tâm hƣớng tới mục đích cao cho xã hội, cho hệ tƣơng lai hƣởng lợi Để xây dựng nguồn học liệu tốt đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ, thƣ viện, phòng tƣ liệu cần trọng đến việc bổ sung tài liệu phù hợp với đề cƣơng môn học, cung cấp tài liệu nhiều dạng khác để sinh viên khai thác đƣợc nguồn thơng tin đƣợc đầy đủ Ngoài việc liên kết chia sẻ nguồn học liệu quan thông tin – thƣ viện cần đƣợc đẩy mạnh, làm tăng số lƣợng chất lƣợng nguồn học liệu thƣ viện, đáp ứng hiệu đƣợc nhu cầu ngƣời dùng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trƣơng Đại Lƣợng (2015), Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại học Việt Nam, Trƣờng ĐH Văn hóa Hà Nội [2] ThS Nguyễn Thanh Nga, CN Đỗ Quốc Hùng, (2019) Xây dựng phát triển học liệu mở nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, Phú Thọ, Đại học Hùng Vƣơng, Phú Thọ [3] Nguyễn Thị Trang Nhung, Phạm Tiến Toàn (2011), Bàn nguồn học liệu phục cụ sinh viên trình học tập nghiên cứu khoa học theo phƣơng thức đào tạo tín tạo trƣờng đại học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội [4] Trần Thị Quý (2016), Năng lực thông tin sinh viên Việt Nam - Yếu tố định đến thành công việc sử dụng xây dựng học liệu mở, Kỷ yếu Hội thảo ngành Thông tin-Thƣ viện (LIC), Nxb ĐHQGHN [5] Nguyễn Chí Thành (2020), Phát triển học liệu số dạy học trực tuyến khoa Sƣ phạm, Trƣờng ĐHQGHN [6] Silver S & Nickel L (2007), “Are online tutoeials efective? A comparison of online and classroom library instruction methds”, Research Strategies 20, tr 389 – 396 ... 2.3 Một số giải p p nân c o năn lực khai thác nguồn học liệu số sinh viên nhằm nâng cao chất lƣợn đào tạo c c trƣờn đại học đị p ƣơn 2.3.1 Đối với ngành Thông tin - T vi n b , ngành liên quan nâng. .. kỹ giải vấn đề cho sinh viên Mục tiêu lực khai thác nguồn học liệu số học tập nghiên cứu khoa học hình thành cho sinh viên khả học tập suốt đời, phát triển tƣ độc lập Đồng thời tạo cho sinh viên. .. sinh viên trình học tập nghiên cứu khoa học theo phƣơng thức đào tạo tín tạo trƣờng đại học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội [4] Trần Thị Quý (2016), Năng lực thông tin sinh viên

Ngày đăng: 24/07/2022, 12:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w