1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài tập môn Ngân hàng Tài chính: Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank phòng giao dịch Tân Triều

43 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 629,07 KB

Nội dung

Bài tập tìm hiểu những vấn đề chung về cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại; thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank phòng giao dịch Tân Triều; giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank phòng giao dịch Tân Triều.

ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ SINH VIÊN: Nguyễn Hải Anh LỚP:  Ngân hàng Tài chính  Mã SV: 11130064 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS. Trần Đăng Khâm ĐỀ   TÀI:   PHÁT   TRIỂN   CHO   VAY   TIÊU   DÙNG   TẠI   NGÂN   HÀNG  AGRIBANK PHÒNG GIAO DỊCH TÂN TRIỀU DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng việt BCKQHDKD Báo cáo kết quả  hoạt động  Báo cáo kết quả hoạt động  BCĐKT kinh doanh Bảng cân đồi kế toán kinh doanh Bảng cân đồi kế toán CN Chi nhánh  Chi nhánh CN HN Chi nhánh Hà Nội  Chi nhánh Hà Nội  CV KHCN Cho vay Khách hàng cá nhân  Cho   vay   Khách   hàng   cá  KHDN Khách hàng doanh nghiệp   nhân  Khách hàng doanh nghiệp   KHCN Khách hàng cá nhân  Khách hàng cá nhân  NH Ngân hàng Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại NLĐ Người lao động Người lao động NV Nguồn vốn Nguồn vốn ISO Intenational Organization for  Tổ   chức   tiêu   chuẩn   hóa  PGD Standardization Phịng giao dịch quốc tế Phịng giao dịch TD Tín dụng Tín dụng DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA  NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái qt về hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại  1.1.1.  Khái niệm cho vay 1.1.2.  Đặc điểm 1.1.3. Vai trị của hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại 1.1.4. Các hình thức cho vay của NHTM 1.2. Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Thương mại  1.2.1.  Khái niệm cho vay tiêu dùng 1.2.2.  Đặc điểm của cho vay tiêu dùng 1.2.3.  Sự cần thiết của hoạt động cho vay tiêu dùng 1.2.4. Phân lọai cho vay tiêu dùng 1.1. Khái quát về hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại Cổ phần   Kỹ thương 1.1.1. Khái niệm cho vay Cho vay là phương thức tài trợ  có tính truyền thống của nghề  Ngân hàng. Hình  thức biểu hiện cụ  thể  là: Ngân hàng chuyển tiền trực tiếp cho khách hàng sử  dụng theo u cầu hoặc mục đích tiêu dùng của khách hàng khi khách hàng đáp  ứng được các u cầu của Ngân hàng đặt ra 1.1.2. Đặc điểm Ngân hàng đáp  ứng cho tất cả  các khách hàng sử  dụng vốn nhưng khách hàng  phải đáp ứng được các điều kiện của Ngân hàng đặt ra Qui mơ của các hợp đồng cho vay từ nhỏ đến lớn, với nhu cầu vay nhỏ đến các  dự  án lớn mức rủi ro cao hay thấp, mức thu hồi vốn như  thế  nào, tài sản thế  chấp và uy tín của khách hàng ra sao sẽ  ảnh hưởng đến mức lãi suất ngân hàng  qui định cụ thể. Ngồi ra với thời gian sử dụng vốn khác nhau thì lãi suất cũng sẽ  khác nhau 1.1.3. Vai trị của hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại  a. Đối với ngân hàng Cho vay là hoạt động chính của Ngân hàng, đây là hoạt động mang lại lợi nhuận   cho Ngân hàng.  Cho vay của Ngân hàng càng ngày chứng tỏ nhiều người đã biết  đến Ngân hàng. Như  vậy vấn đề  huy động vốn, hoặc huy động các nguồn tiền   nhàn rỗi trong dân cư  gửi vào ngân hàng nhiều hơn. Từ  đó tạo điều kiện mở  rộng mạng lưới của Ngân hàng nhờ đó ngày càng phát triển và sẽ càng ngày càng  đa dạng hóa các hình thức cho vay từ đó mà nâng cao thu nhập cho ngân hàng  b. Đối với khách hàng Nhờ  có Ngân hàng cho vay mà khách hàng sẽ  có thể  thực hiện được những dự  định, dự án của mình. Do vậy mang lại lợi nhuận cho khách hàng hay giải quyết   được các vấn đề mà khách hàng gặp phải trong vấn đề đột xuất, cấp bách Tuy vật khách hàng cần phải tính tốn đến khả  năng chi trả  để  việc chi tiêu sẽ  hợp lý c. Đối với nền kinh tế  Cho vay của Ngân hàng sẽ  làm cho khách hàng thực hiện được các dự  án của  mình, như  vậy rất tốt trong việc thúc đẩy nhanh tốc độ  tiêu thụ  hàng hóa, tạo   thêm cây ăn việc làm cho xã hội tạo khả  năng lưu thơng vốn nhanh, từ  đó thúc   đẩy nền kinh tế phát triển và tăng trưởng 1.1.4. Các hình thức cho vay của NHTM Phân loại cho vay là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa trên   một số tiêu thức nhất định. Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học là tiền đề  để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro   tín dụng. Phân loại cho vay dựa vào các căn cứ sau đây: a. Theo thời hạn cho vay Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này có thời hạn dưới 12 tháng và được sử dụng  để  bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi   tiêu ngắn hạn của cá nhân  Cho vay trung hạn: Là các khoản vay có thời hạn từ một năm đến năm năm. Cho  vay trung hạn chủ  yếu được sử  dụng để  đầu tư  mua sắm tài sản cố  định, cải   tiến hoặc đổi mới thiết bị, cơng nghệ, mở  rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng   các dự án mới có quy mơ nhỏ  và thời gian thu hồi vốn nhanh. Bên cạnh đầu tư  cho tài sản cố  định, cho vay trugn hạn cịn là nguồn hình thức vốn lưu động   thường xun của các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành  lập Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên năm năm. Đây là loại hình được   cung cấp để  đáp  ứng các nhu cầu dài hạn như  xây dựng nhà  ở, các thiết bị,  phương tiện vận tải có quy mơ lớn, xây dựng các xí nghiệp mới b. Theo mục đích vay Cho vay kinh doanh: là loại tín dụng cấp cho các nhà doanh nghiệp, các chủ thể  kinh doanh để tiến hành sản xuất và lưu động hàng hóa  Cho vay tiêu dùng: là loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân   như mua sắm nhà cửa, xe cộ… c. Cho vay đối với người tiêu dùng Cho vay tiêu dùng được bắt đầu từ  các hãng bán lẻ  do nhu cầu đẩy mạnh tiêu   thụ hàng hố, hình thức cho vay tiêu dùng của các hãng là bán trả góp Nhu cầu vay tiêu dùng gia tăng mạnh mẽ gắn liền với nhu cầu về hàng tiêu dùng  lâu bền như  nhà, xe, đồ  gỗ  sang trọng, nhu cầu du lịch… Đối với lực lượng   khách hàng rộng lớn Nhiều hãng lớn tự tài trợ chủ yếu bằng phát hành cổ  phiếu và trái phiếu. Nhiều   cơng ty tài chính cạnh tranh với ngân hàng trong cho vay làm thị phần cho vay các  doanh   nghiệp     ngân   hàng   bị   giảm   sút   buộc   ngân   hàng   phải   mở   rộng   thị  trường cho vay tiêu dùng để gia tăng thu nhập Người tiêu dùng có thu nhập đều đặn để  trả  nợ  ngân hàng một số  trường hợp   người tiêu dùng có thu nhập khá hoặc cao, thu nhập tương đối ổn định. Vay tiêu  dùng giúp họ nâng cao mức sống, tìm kiếm cơng việc có mức thu nhập cao hơn d. Theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng Cho vay khơng có bảo đảm: là loại cho vay khơng có tài sản cầm cố, thế chấp   hoặc bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân   khách hàng đó. Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có  khả tài chính mạnh, quản trị hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa vào  uy tín của bản thân kỹ thuật mà khơng cần một nguồn thu nợ bổ sung thứ hai Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế chấp   hoặc cầm cố, hoặc phải có sự  bảo lãnh của người thứ  ba. Sự  bảo đảm này là   căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm một nguồn thứ hai, bổ sung cho nguồn thu   nợ thứ nhất thiếu chắc chắn e. Theo đối tượng tham gia quy trình cho vay Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời   người đi vay trực tiếp hồn trả nợ vay cho ngân hàng Cho vay gián tiếp: là hình thức cho vay thơng qua các tổ  chức trung gian. Ngân   hàng cho vay qua các tổ, đội, hội, nhóm như  nhó sản xuất, Hội nơng dân, Hội   cựu chiến binh, Hội phụ  nữ… Các tổ  chức này thường liên kết các thành viên  10 Bảng 2.1 Huy động vốn của Ngân hàng Agribank PGD Tân Triều qua các năm 2013 ­ 2016  (Đơn vị: tỷ đồng)           Chỉ  tiêu Năm  2013 Năm  2014 Năm  2015 Năm  2016 I   Theo   tính   chất   336,581 432,325 594,842 nguồn vốn 2014/201  2015/201 Lệch Tỷ lệ % 2016/ 2015 Lệch Tỷ lệ  % Lệch Tỷ lệ  % 706,374 95,744 28,45% 162,517 37,59% 111,532 18,75% 3,1798 18,83% 1,022 5,09% 2,771 13,14% 28,95% 161,495 39,17% 108,761 18,96% 16,885 20,065 21,087 23,858 2. Tiền gửi dân cư 319,696 412,260 573,755 682,516 II. Theo nội ngoại tệ 336,581 432,325 594,842 706,374 95,744 28,45% 162,517 37,59% 111,532 18,75% 1. Nội tệ 302,458 380,820 508,600 625,534 78,362 25,91% 127,78 33,55% 116,934 22,99% 86,242 80,840 17,382 50,94% 34,737 67,44% ­5,402 ­6,26% 336,581 432,325 594,842 706,374 95,744 28,45% 162,517 37,59% 111,532 18,75% 47,930 10,351 40,02% 4,06 11,21% 7,655 19,01% 1. TG các TCKT 2. Ngoại tệ  đã quy đổi   ra VNĐ III. Theo thời hạn 1. Tiền gửi có kỳ  hạn   dưới 1 năm 29 34,123 25,864 51,505 36,215 40,275 92,564 2. Tiền gửi có kỳ  hạn   310,717 396,050 554,567 trên1 năm 658,444 85,333 27,46% 158,517 40,02% 103,877 18,73%                                                          (Nguồn: Phòng kinh doanh) 30 Qua bảng trên ta thấy tiền gửi dân cư tăng dần qua các năm 2013 ­2016,   Cụ  thể  năm 2014 tăng 241,564 tỷ  đồng, tương  ứng tăng là 141,52% so năm  2013 đến năm 2015 tăng 161,495 tỷ  đồng tương  ứng tăng 39,17% so với năm   2014, năm 2016 tăng 108,761 tỷ đồng tương ứng tăng 18,96% so với năm 2015   Tiền gửi tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng nhỏ chỉ hơn 3% qua các năm, cụ thể  năm 2014 là 20,065 tỷ đồng chiếm 4,64% tổng vốn huy dộng và tăng 3,1798 tỷ  đồng so năm 2013, sang năm 2015 tăng lên là 1,022 tỷ đồng tương ứng tăng là  5% so năm 2014 và chiếm tỷ trọng 3,54% Ngun nhân ở đây là do PGD Ngân hàng Agribank Tân Triều nằm ở vị  trí khu dân cư sinh sống đơng đúc, chủ yếu tập trung các nhiều người dân và ít  có doanh nghiệp tư nhân do đó thuận lợi cho việc huy động tiền gửi từ dân cư  hơn là từ doanh nghiệp. Ngày càng đơng dân cư sinh sống cùng với nhiều sản   phẩm tiết kiệm đa dạng khiến cho tiền gửi dân cư có sự gia tăng.   (Đơn vị: : tỷ đồng) (Nguồn: Phịng kinh doanh) Hình 2.2: Biểu đồ tăng giảm huy động vốn 2013 – 2016 Theo nội ngoại tệ, huy động nội tệ  chiếm phần lớn và cũng tăng dần  qua các năm. Năm 2015 tăng 127,780 tỷ  đồng tương  ứng tăng 33,55% so với  năm 2014, năm 2016 tăng  116,934 tỷ đồng tương ứng tăng 22,99% so với năm  2015  Nguyên nhân là do người dân chủ  yếu gửi bằng đồng nội tệ, do quy   định không mua bán trao đổi ngoại tệ  nên hầu như  khơng có khách hàng là  người dân gửi ngoại tệ, chỉ  có một lượng rất ít khách hàng gửi ngoại tệ  do   được người thân từ nước ngồi gửi về. Cái thứ hai nữa là do PGD nằm trong  vị trí có ít các doanh nghiệp có các hoạt động thương mại kinh doanh quốc tế,   31 do vậy mà các luồng tiền ngoại tệ  về cũng rất hạn chế. Do đó mà việc huy  động ngoại tế cũng khá ít và tỷ trọng so với đồng nội tế là rất nhỏ (Đơn vị: Tỷ đồng) (Nguồn: Phịng kinh doanh) Hình 2.3: Biểu đồ huy động vốn theo kỳ hạn 2013 – 2016 Theo thời hạn thì các loại tiền gửi đều tăng dần qua các năm từ  năm  2014 đến 2016, cụ  thể  là năm 2015 tăng 162,517 tỷ  đồng so với năm 2014  tương ứng tăng 37.59%, năm 2016 tăng 111,532 tỷ đồng tương ứng với 18.75%  so với năm 2015. Tuy nhiên thì tiền gửi khơng kỳ  hạn và có kỳ  hạn dưới 1   năm thấp hơn so với tiền gửi có kỳ  hạn trên 1 năm. Đây cũng là thuận lợi   trong cơng tác huy động được nguồn vốn trung và dài hạn để đáp ứng cho nhu   cầu vay trung và dài hạn. Ngun nhân là mức huy động lãi suất các năm trở  lại đây của các ngân hàng thương mại là tương đối thấp ở các kỳ  gửi khơng   kỳ hạn và dưới 1 năm, giá vàng ổn định và người dân hướng tởi việc tìm nơi  gửi tiền an tồn với kỳ hạn dài lãi suất cao, họ có kỳ vọng là lãi suấ  sẽ tăng   trong tương lai Tình hình huy động vốn có sự tiến triển, cơng tác huy động vốn được   chú trọng và vốn huy động gia tăng liên tục qua các năm của giai đoạn 2013­ 2016. Đây cũng là dấu hiệu tốt trong hoạt động tăng nguồn vốn một cách   vững mạnh để mở rộng quy mơ của Ngân hàng Agribank PGD Tân Triều nói  riêng và ngân hàng Agribank nói chung 2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn 32 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Agribank PGD Tân Triều  2013­2016  (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm  2013 Năm  2014 Năm  2015 Năm  2016 2014/201  2015/201 T ỷ  Lệch lệ  % I   Theo   thành   phần   kinh tế 44,301 37,204 33,253 9,149 1.Doanh nghiệp 16,648 12,547 15,856 5,068 2. Cá nhân, hộ gia đình 27,653 24,657 17,397 4,081 II. Theo thời hạn vay 44,301 37,204 33,253 9,149 33 26 ,0 % 43 ,7 % 17 ,3 % 26 ,0 % 2016/ 2015 Lệch Tỷ lệ  % Lệch Tỷ lệ  % ­7,097 ­16,02% ­3,951 ­10,62% ­4,101 ­24,63% 3,309 ­2,996 ­10,83% ­7,26 ­29,44% ­7,097 ­16,02% ­3,951 ­10,62% 26,37% 1. Ngắn hạn 3,128 2,012 1,388 0,683 2. Trung và dài hạn 41,173 35,192 31,865 8,466 III. Theo mục đích 44,301 37,204 33,253 9,149 1. Cho vay kinh doanh 25,253 18,880 15,690 2,665 2. Cho vay tiêu dùng 19,048 18,324 17,563 6,484 27 ,9 % 25 ,8 % 26 ,0 % 11 ,8 % 51 ,6 % ­1,116 ­35,68% ­0,624 ­31,01% ­5,981 ­14,53% ­3,327 ­9,45% ­7,097 ­16,02% ­3,951 ­10,62% ­6,373 ­25,24% ­3,19 ­16,90% ­0,724 ­3,80% ­0,761 ­4,15% (Nguồn: Phịng kinh doanh) 34 Qua bảng 2.2 và sơ đồ hình 2.4 ta thấy nếu xét theo thành phần kinh tế:  Cho vay cá nhân, hộ  gia đình giảm dần qua các năm 2014­ 2016, năm 2015   giảm 16,02% so với năm 2014, năm 2016 giảm  12,8% so với năm 2015. Cịn  cho vay doanh nghiệp năm 2014 tăng 5,068 tỷ đồng tương ứng tăng là 43,77%  so với năm 2013, đến năm 2016 tăng 3,309 tỷ đồng tương ứng tăng là 26,37%  so năm 2015. Ngun nhân xuất phát từ  thực trạng chung của tình hình tín   dụng hiện nay và do địa bàn nơi Ngân hàng Agribank PGD Tân Triều có ít  doanh nghiệp và nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh khơng cao.  (Đơn vị: Tỷ đồng)  (Nguồn: Phịng kinh doanh) Hình 2.4: Biểu đồ cho vay ngắn hạn và trung hạn của Ngân hàng  Agribank PGD Tân Triều 2013 ­2016 Cho vay theo thời hạn: Qua biểu đồ trên ta có thể thấy rõ việc cho vay   theo thời hạn vay được thể hiện khá rõ ở chỗ: Cho vay ngắn hạn và trung, dài  hạn đều giảm dần qua các năm 2014­2016. Cho vay ngắn hạn năm 2015 giảm  1.116 tỷ  đồng tương  ứng giảm 35,69% so với năm 2014. Năm 2016 cho vay   ngắn hạn tiếp tục giảm  623 triệu tương  ứng giảm 30.98% so với năm 2015   Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ  trọng rất nhỏ  so với cho vay trung và dài hạn.  Cho vay trung và dài hạn năm 2015 giảm ­5981 tỷ   đồng tương  ứng giảm  14.53% so với năm 2014. Năm 2016 cho vay trung và dài hạn tiếp tục giảm  3327 triệu tương ứng giảm 9.45% so với năm 2015. Cho vay trung và dài hạn   chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với cho vay ngắn hạn  Ngun nhân là do tình hình tín dụng khó khăn hiện nay, các ngân hàng  chủ yếu đẩy mạnh cho vay cá nhân, nhất là ở lĩnh vực bất động sản, với thời  hạn vay lên đến 15 – 20 năm hoặc cho vay các hộ  kinh doanh để  sản xuất  kinh doanh. Chính vì thế, khơng ngoại lệ, Ngân hàng Agribank PGD Tân Triều  35 tiến hành cho vay trung và dài hạn lớn hơn so với cho vay ngắn hạn và đặc  biệt cho vay trung hạn chiếm phần lớn.  (Đơn vị: Tỷ đồng) (Nguồn: Phịng kinh doanh) Hình 2.5: Biểu đồ cho vay theo mục đích của Ngân hàng Agribank PGD  Tân Triều  2014 ­2016 Qua bảng 2.2 và hình 2.5 ta có nhận xét:  Theo mục đích cho vay:cho vay kinh doanh và cho vay tiêu dùng đều  giảm dần qua các năm từ  2015 – 2016. Năm  2015 cho vay kinh doanh giảm   5,585 tỷ  đồng tương  ứng giảm 21,74% so với năm 2014, năm 2016 cho vay  kinh doanh giảm 5.780 tỷ đồng  tương ứng giảm 28.75% so năm 2015.  Cịn cho vay tiêu dùng cũng có xu hương giảm dần từ 2015­  2016, chỉ  tăng trong năm 2014 là 6,484 tỷ  đồng tương  ứng tăng là 51,61% so với năm  2013, năm 2015 giảm 1,514 tỷ đồng tương  ứng giảm 8,13% so với năm 2014,  đến năm 2016 mức giảm là 466 tỷ  đồng tương  ứng 2,72% so với năm 2015   Tỷ  trọng co vay kinh doanh và vay tiêu dùng của Ngân hàng Agribank PGD   Tân Triều khá cân bằng, và tỷ trọng này có xu hướng tăng trong năm 2016 về  phía cho vay tiêu dùng, chủ yếu là hoạt động cho vay mua oto c. Hoạt động thanh toán và ngân quỹ 36 Bảng 2.3:Hoạt động thanh toán và ngân quỹ 2013­2016 ( Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm  2013 Thanh   toán   quốc   tế Ngân quỹ Tổng  Năm  2016 2014/201  2015/201 2016/ 2015 Năm  2014 Năm  2015 18,24 19,92 23,52 29,63 1,68 9,21% 3,6 18,07% 6,11 25,98% 7,45 7,65 8,93 10,45 0,2 2,68% 1,28 16,73% 1,52 17,02% 10,79 27,57 32,45 40,08 16,78 155,51% 4,88 17,70% 7,63 23,51% Lệch Tỷ lệ % Lệch Tỷ lệ % Lệch Tỷ lệ % (Nguồn: Phịng kinh doanh) 37 Qua bảng 2.3 ta có nhận xét  Thanh tốn quốc tế  và Ngân quỹđều tăng dần qua các năm từ  2014 –   2016   Năm     2015   Thanh   toán   quốc   tế   tăng   3,6   tỷ   đồng   tương   ứng   tăng  110,46% so với năm 2014, năm 2016 Thanh toán quốc tế  tăng 25,98 tỷ  đồng  tương ứng tăng 28,75% so năm 2015.  Cịn Ngân quỹ  cũng có xu hương tăng dần từ  2014 đến 2016, cụ  thể  năm 2015 tăng 16,73 tỷ  đồng tương  ứng tăng 218,69% so với năm 2014, đến  năm 2016 mức tăng là 17,02  tỷ đồng tương ứng 190,59% so với năm 2015.  Nhìn chung Thanh tốn quốc tế  lớn hơn đáng kể    so với Ngân quỹ  nhưng cả hai mức này đều khá nhỏ so với các mức huy động và cho vay khác.  2.2.4 Các hoạt động khác của Ngân hàng Agribank PGD Tân Triều  38 Bảng 2.4: Các hoạt động kinh doanh khác 2014 ­2016 (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm  2013 Thu   phí   thư   tín  dụng Kinh   doanh   ngoại  tệ Năm  2014 Năm  2015 Năm  2016 2014/201  2015/201 Tỷ lệ  Lệch % 2016/ 2015 Lệch Tỷ lệ  % Lệch Tỷ lệ  % 10,32 11,35 13,47 16,82 1,03 9,98% 2,12 18,68% 3,35 24,87% 11,83 12,23 8,34 4,62 0,4 3,38% ­3,89 ­31,81% ­3,72 ­44,60% Phát hành thẻ 2,69 3,22 5,68 9,45 0,53 19,70% 2,46 76,40% 3,77 66,37% Dịch vụ khác 11,67 12,55 14,32 17,47 0,88 7,54% 1,77 14,10% 3,15 22,00% (Nguồn: Phòng kinh doanh) 39  (Đơn vị: Tỷ đồng) (Nguồn: Phịng kinh doanh) Hình 2.7: Biểu đồ các hoạt động kinh doanh khác 2014 ­2016 Qua biểu đồ  hình 2.7 và bảng biểu 2.4 trên ta thấy hoạt động thu phí  thư  tín dụng tăng đều qua các năm, năm 2014 tăng 1,03 tỷ  đồng so năm 2013   sang năm 2015 tăng 2,12 tỷ đồng tăng tương ứng 18,68% so năm 2014 đến năm  2016 tăng lên 3,35 tỷ đồng so với năm 2015 tương ứng tăng 24,87%. Điều này   là do lượng giao dịch chuyển khoản của khách hàng  tăng cao, cùng với đó là   các dịch vụ tiện ích của ngân hàng giúp khách hàng thanh tốn thuận tiện hơn Dịch vụ phát hành thẻ cũng tăng nhanh chóng năm 2014 tăng là 0,53 tỷ  đồng tương ứng tăng là 19,70% so năm 2013, thì  năm 2015 tăng 2,46 tỷ đồng   so năm 2014 tương  ứng là 76,40%, con số tăng khá cao. Năm 2016 đã tăng lên  3,77 tỷ đồng tương ứng tăng là  66,37% so năm 2015. Có được sự tăng trưởng  này là do ngân hàng đã có nhiều chính sách  ưu đãi và các tiện ích đi kèm đối  với người dùng thẻ 2.2.Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank Phịng giao dịch  Tân Triều 2.2.1. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng   2.2.2. Các chỉ tiêu cho vay tiêu dùng  2.3. Đánh giá chung về hoạt động cho vay tiêu dùng 2.3.1 Những kết quả đạt được 2.3.2 Một số hạn chế cần khắc phục và ngun nhân 40 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP   NHẰM    ĐẨY MẠNH HOẠT  ĐỘNG CHO  VAY TIÊU DÙNG TẠI AGRIBANK PHỊNG GIAO DỊCH TÂN TRIỀU 3.1 Định hướng phát triển tín dụng tiêu dùng tại Agribank Phịng giao dịch Tân  Triều trong thời gian tới 3.2 Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng tại Agribank  Phịng giao dịch  Tân Triều 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1. Kiến nghị đối với Agribank 3.3.2  Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn  Văn  Tiến (2013), Đánh  giá  và phòng ngừa  rủi ro  trong  kinh  doanh  ngân hàng, NXB Thống kê Lê Văn Tư (2015), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài  Chính Thái Văn  Đại (2013), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, luận văn  tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ Nguyễn  Anh  Thư ( 2013), Cho vay tiêu dùng trong thời kì khủng  hoảng thực trạng và giải pháp, Thị trường tài chính tiền tệ, Số 8, trang 10­ 14 Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Quản trị cho vay trong kinh doanh   Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.  Nguyễn  Thị  Thanh  Sơn,  Quản  trị  tài  sản  và  nguồn  vốn  của  các  ngân  hàng  thương mại nước ta hiện nay. Tạp chí ngân hàng, Số 5, trang  10­16 Quyết   định   546/2002/QĐ­NHNN     “thực     lãi   suất   thoả   thuận trong hoạt động tín dụng thương mại bằng VNĐ của TCTD đối   với khách hàng”  Quyết   định   16/QĐ­NHNN   ngày   16/05/2008   Về  "cơ   chế   điều   hành lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam." Thông tư  số  12/2010/TT­NHNN ngày 14/04/2010, hướng dẫn tổ  chức  tín dụng cho vay bằng đồng Việt Nam đối với khách hàng theo lãi suất   thoả thuận.  42 10 Thơng tư  số  07/2010/TT­NHNN  ngày 26/02/2010, về  việc cho  phép các tổ  chức tín dụng cho khách hàng vay VND theo lãi suất thỏa   thuận 11 Thơng   tư   số   33/2012/TT­NHNN   ngày   21/12/2012   quy   định   lãi  suất cho vay ngắn hạn tối  đa bằng VND của tổ  chức tín dụng, chi  nhánh ngân hàng nước ngồi đối với khách hàng vay 12  Kết quả  hoạt động sản xuất kinh doanh (2014), Phịng kế tốn,  A Tài liệu tiếng anh 13 Edward  W.Reed  Ph.D  (2004),  Ngân  hàng  Thương  mại,  NXB  thống  kê,  Thành phố Hồ Chí Minh 14 Peter  S.Rose  (2001),  Quản  trị  ngân  hàng  thương  mại,  NXB  tài  chính, Hà  Nội 43 ... Qds: Mức tăng doanh số? ?cho? ?vay? ?tiêu? ?dùng? ?tại? ?ngân? ?hàng DSn:Doanh số? ?cho? ?vay? ?tiêu? ?dùng? ?tại? ?ngân? ?hàng? ?đối với năm thứ n DSn­1:Doanh số? ?cho? ?vay? ?tiêu? ?dùng? ?tại? ?ngân? ?hàng? ?đối với năm n­1 Tỷ lệ tăng doanh số? ?cho? ?vay? ?tiêu? ?dùng? ?hàng? ?năm:... Tỷ trọng số lượng khách? ?hàng? ?cho? ?vay? ?tiêu? ?dùng T=*100% S: tổng số lượng khách? ?hàng? ?vay? ?vốn? ?tại? ?ngân? ?hàng S1 : số khách? ?hàng? ?cho? ?vay? ?tiêu? ?dùng? ?tại? ?ngân? ?hàng Nếu tỷ số này tăng thì tức là? ?ngân? ?hàng? ?đã mở rộng? ?cho? ?vay? ?tiêu? ?dùng. .. 1.2. Tổng quan về hoạt động? ?cho? ?vay? ?tiêu? ?dùng? ?tại? ?ngân? ?hàng? ?Thương mại  1.2.1.  Khái niệm? ?cho? ?vay? ?tiêu? ?dùng 1.2.2.  Đặc điểm của? ?cho? ?vay? ?tiêu? ?dùng 1.2.3.  Sự cần thiết của hoạt động? ?cho? ?vay? ?tiêu? ?dùng 1.2.4. Phân lọai? ?cho? ?vay? ?tiêu? ?dùng

Ngày đăng: 16/10/2020, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w