Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
397,5 KB
Nội dung
GV: Nguyễn Văn Chinh Lp 41 Trường TH. Long Điến Tiến A Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Môn : Tập đọc Bài : CHÚ ĐẤT NUNG Tiết 27 I. MỤC TIÊU: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai ; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. 2. Hiểu từ ngữ trong truyện Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - HS : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 30’ 1. Kiểm tra: - GV : Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Văn hay chữ tố. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới Giới thiệu bài - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều. - GV: Chủ điểm Tiếng sáo diều sẽ đưa các em vào thế giới vui chơi của trẻ thơ. Trong tiết học mở đầu chủ điểm, các em sẽ được làm quen với các nhân vật đồ chơi trong truyện Chú Đất Nung. Hoạt động 1 : Luyện đọc - Đọc từng đoạn + Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài. + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ ngữ mới và khó trong bài. - Đọc theo cặp - Cho HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài - 2 HS đứng lên đọc – cả lớp theo dõi nhận xét. Bài : Chú Đất Nung - HS quan sát tranh minh họa và nghe GV giới thiệu bài. + HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3 lượt. + HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ ngữ mới và khó trong bài. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. 1 GV: Nguyễn Văn Chinh Lp 41 Trường TH. Long Điến Tiến A 5’ - HS đọc đoạn 1 và trả lời các câu hỏi: Cu Chắt có những đồ chơi gì? - HS đọc đoạn 2 , trả lời câu hỏi: Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? - GV gọi HS nêu nội dung bài. - Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chyện, với tình cảm thái độ của nhân vật. GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn cuối bài theo cách phân vai. - GV đọc mẫu đoạn cuối bài. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS yêu cầu luyện đọc phân vai - Tổ chức cho một vài HS thi đọc phân vai 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bò bài sau. - Cu Chắt có đồ chơi là một chàng kò só cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằøng đất. - 1 HS trả lời. Nội dung : Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - HS luyện đọc đoạn văn theo vai. - 1 đến 2 nhóm đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất. -Về nhà xem lại bài và chuẩn bò tiết sau. -------------------------------------------------------------------------------------- Môn : Đạo đức Bài : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO( Tiết 1) Tiết 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu : - Phải biết ơn thầy cô giáo vì thầy cô là người dạy dỗ chúng ta nên người. - Biết ơn thầy cô giáo thể hiện truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta. Biết ơn thầy cô giáo làm tình cảm thầy trò luôn gắn bó. 2. Thái độ : 2 GV: Nguyễn Văn Chinh Lp 41 Trường TH. Long Điến Tiến A - Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp. - Không đồng tình với biểu hiện không biết ơn thầy cô giáo. 3. Hành vi : -Biết chào hỏi lễ phép, thực hiện nghiêm túc yêu cầu của thầy cô giáo. - Biết làm giúp thầy cô một số công việc phù hợp. - Phê phán, nhắc nhở các bạn để thực hiện tốt vai trò của người HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV . SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 30’ 1. Kiểm tra : - 2 HS nêu lại ghi nhớ bài cũ. - GV nhận xét. 2. Bài mới : Giới thiệu bài - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. + Yêu cầu các nhóm đọc tình huống trong sách và thảo luận để trả lời các câu hỏi trong SGK : - Yêu cầu HS làm việc cả lớp. + Hỏi : Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết đó ? (Việc làm của nhóm em thể hiện điều gì ?) + Đối với thầy cô giáo, chúng ta phải có thái độ như thế nào ? + Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo ? + HS trả lời GV kết luận. * Hoạt động 2 : - Tổ chức làm việc cả lớp. + Đưa ra các bức tranh thể hiện các tình huống như bài tập 1, SGK. + Lần lượt hỏi : bức tranh. . . . . . thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo hay không ? + Kết luận : Tranh 1, 2, 4 thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô của các bạn. Trong tranh 3, việc làm của bạn HS chưa thể hiện sự kính trọng thầy cô. - 2 HS đứng lên nêu – cả lớp theo dõi nhận xét. Bài : Biết ơn thầy giáo, cô giáo - HS làm việc theo nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi : - Trả lời : Vì phải biết nhớ ơn thầy cô giáo. + Phải tôn trọng, biết ơn. + 1 HS trả lời - cả lới theo dõi nhận xét + Kết luận : Ta phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo vì thầy cô là người vất vả dạy chúng ta nên người. “Thầy cô như thể mẹ cha Kính yêu, chăm sóc mới là trò ngoan” - HS quan sát các bức tranh. - Lần lượt giơ tay nếu đồng ý bức tranh .thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo ; không giơ tay nếu bức tranh . . .thể hiện sự không kính trọng. - Lắng nghe. - Trả lời : Biết chào lễ phép, giúp đỡ 3 GV: Nguyễn Văn Chinh Lp 41 Trường TH. Long Điến Tiến A 5’ + Hỏi : Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cô giáo. + Hỏi : Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3, em sẽ nói gì với các bạn HS đó ? * Hoạt động 3 : - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi : + Đưa bảng phụ có ghi các hành động. + Yêu cầu HS thảo luận hành động nào sai ? Vì sao ? + Yêu cầu các nhóm giơ giấy màu đỏ nếu hành động đó đúng, giấy xanh nếu hành động đó sai. + Yêu cầu HS giải thích các hành động đó. + GV kết luận và gọi HS đọc. * Hoạt động 4 : - Yêu cầu HS làm việc cá nhân : + Phát cho mỗi HS 2 tờ giấy màu xanh, vàng và hướng dẫn HS thực hiện. - Yêu cầu HS làm việc cả lớp. + Yêu cầu HS dán lên bảng theo 2 cột : cột xanh và cột vàng. + Yêu cầu 2 HS đọc một số kết quả. + Kết luận : - HS đã biết ơn thầy cô giáo hay chưa ? Động viên các em chăm ngoan hơn, mạnh dạn hơn. 3. Củng cố – Dặn dò: - GV củng cố tiết học, nhận xét và dặn - Nhận xét và dặn dò HS. thầy cô những việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn các thầy cô khi cần thiết. - Em sẽ khuyên các bạn, giải thích cho các bạn : cần phải lễ phép với tất cả các thầy cô giáo mặc dù cô không dạy mình. - HS làm việc theo nhóm cặp đôi, thảo luận nhận xét hành độngđúng – sai và giải thích. + Các HS thảo luận để đưa ra kết quả Hành động : 3, 6 là đúng. Hành động : 1, 2, 4, 5 là sai và giơ giấy màu trình bày kết quả làm việc của cả nhóm. - 3 HS đọc kết luận mà GV đã đính lên bảng – cả lớp theo dõi. - HS làm việc cá nhân, nhận giấy màu và thực hiện yêu cầu của giáo viên. - HS dán lên bảng các tờ giấy màu. - 2 HS đọc kết quả (1 HS đọc nội dung ở giấy xanh, 1 HS đọc ở giấy vàng). - Lắng nghe - Về nhà xem lại bài và chuẩn bò tiết sau. ------------------------------------------------------------------------------------ Môn : Toán Bài : MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ 4 GV: Nguyễn Văn Chinh Lp 41 Trường TH. Long Điến Tiến A Tiết 66 I. MỤC TIÊU: + Giúp HS: - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số & một hiệu chia cho một số. - Áp dụng tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giải các bài toán có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV : Phiếu học tập, SGK. - HS : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 30’ 1. Kiểm tra: - GV: Gọi 2HS lên bảng làm bài tập. - GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu giờ học & ghi bảng đề bài. *So sánh giá trò của biểu thức: - Viết lên bảng 2 biểu thức: (35+21):7 & 35 :7 + 21:7 - GV: yêu cầu HS tính gtrò của 2 biểu thức trên. - Hỏi: Giá trò của hai biểu thức (35+21):7 & 35 :7 + 21:7 như thế nào so với nhau? - Nêu: Ta có thể viết: (35+21):7 & 35 :7 + 21:7. * Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số: - GV: Đặt câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức trên: + Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế nào? + Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 35:7 + 21:7? + Nêu từng thương trong biểu thức này? + 35 & 21 là gì trong biểu thức (35+21):7? + Còn 7 là gì trong biểu thức (35+21):7? - 2HS lên bảng làm bài – cả lớp theo dõi nhận xét . - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Đọc biểu thức. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - Giá trò 2 biểu thức này bằng nhau. - 1 tổng chia cho 1 số. - Biểu thức là tổng của 2 thương. - HS: Nêu theo yêu cầu. - Là các số hạng của tổng. (35+21). - Là số chia. - HS: nêu lại tính chất. 5 GV: Nguyễn Văn Chinh Lp 41 Trường TH. Long Điến Tiến A - GV: Vì (35+21):7 = 35:7 + 21:7 nên ta nói: Khi thực hiện chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau. *Luyện tập-thực hành: Bài 1a: - Hỏi: BT yêu cầu ta làm gì? - GV: Viết : (15 + 35) : 5. - GV: yêu cầu HS nêu cách tính biểu thức. - GV nhắc lại: Vì biểu thức có dạng là một tổng chia cho một số, các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia nên ta có thể thực hiện 2 cách như trên. - GV: Nhận xét & cho điểm HS. Bài 1b: - GV: Viết 12 : 4 + 20 : 4. - GV: yêu cầu HS tìm hiểu cách làm & làm theo mẫu. - Hỏi: Vì sao có thể viết: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4? - GV: yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó nhận xét & cho điểm HS. Bài 2: - GV: Viết (35 – 21) : 7 & yêu cầu HS thực hiện tính giá trò biểu thức theo 2 cách. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV: Như vậy khi có 1 hiệu chia cho 1 số mà cả số bò trừ & số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia ta có thể làm như thế nào? - Giới thiệu: Đó là tính chất 1 hiệu chia cho 1 số. - GV: Yêu cầu HS làm tiếp BT. - GV: Nhận xét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: yêu cầu HS đọc đề. - GV: yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán & trình bày lời giải. - HS: Nêu yêu cầu. - 2HS nêu 2 cách: + Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia. + Lấy từng số hạng chia cho số chia rồi cộng các kết quả với nhau. - 2HS lên bảng làm theo 2 cách. - HS: thực hiện tính giá trò biểu thức theo mẫu. - HS: giải thích theo yêu cầu . - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - HS: Đọc biểu thức. - 2HS lên bảng làm, mỗi em 1 cách, cả lớp làm vào vở. - Lần lượt từng HS nêu. - Ta có thể lấy số bò trừ & số trừ chia cho số chia rồi trừ các kết quả cho nhau. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - HS: Đọc đề. - 1HS lên bảng làm. Bài giải. 6 GV: Nguyễn Văn Chinh Lp 41 Trường TH. Long Điến Tiến A 5’ - GV: Chữa bài, sau đây yêu cầu HS nhận xét cách làm thuận tiện hơn. 3. Củng cố-dặn dò: - GV: Củng cố bài. - GV:Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà. Số nhóm của lớp 4 A là : 32 : 4 = 8 (nhóm) Số nhóm của lớp 4B là : 28 : 4 = 7 (nhóm) Hai lớp có tất cả l2 : 8 + 7 = 15 (nhóm) Đáp số : 15 nhóm. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bò tiết sau. -------------------------------------------------------------------------------------------- Môn : Đòa lí Bài : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Tiết 12 I / MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết : -Người dân sống ở Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông nhất cả nước. - Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức. + Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở Đồng bằng Bắc Bộ. +Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân Đồng bằng Bắc Bộ. - Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoả của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - - GV :Tranh, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 30’ 1/ Bài cũ : - 2 HS trả lời 2 câu hỏi. - Đọc thuộc bài học. - GV nhận xét cho điểm. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài 1. Chủ nhân của đồng bằng : * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ? - 2 HS đọc lại ghi nhớ bài cũ và 2 HS trả lời câu hỏi – cả lớp theo dõi nhận xét. - HS cả lớp nhận phiếu và điền vào phiếu theo yêu cầu trong phiếu. 7 GV: Nguyễn Văn Chinh Lp 41 Trường TH. Long Điến Tiến A 5’ - Người dân sống ở Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào ? - GV kết luận và yêu cầu HS đọc. * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi – SGV/83, 84. 2. Trang phục và lễ hội * Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm. - HS các nhóm, dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ – SGK thảo luận các câu hỏi. - GV có thể kể thêm về một số lễ hội của người dân Đồng bằng BắcBộ . - GV gọi GS đọc ghi nhớ. 3. Củng cố – dặn dò: - GV củng cố tiết học. - GV nhận xét, dặn dò HS. - HS đại diện trả lời cả lớp theo dõi nhận xét. Kết luận : Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta. Làng ở đồng bằng Bắc Bộ có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau. - HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV. - HS đại diện trình bày kết quả thảo luận – cả lớp theo dõi nhận xét. - Vài HS đứng lên đọc ghi nhớ. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bò tiết sau. ---------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 Môn : Chính tả ( Nghe – Viết ) Bài : CHIẾC ÁO BÚP BÊ Tiết 14 I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn Chiếc áo búp bê. - Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV : Phiếu học tập, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 1. Kiểm tra: 8 GV: Nguyễn Văn Chinh Lp 41 Trường TH. Long Điến Tiến A 30’ - HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : kim khâu, tiết kiệm, nghiên cứu, thí nghiệm, . - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK 1 lượt. - GV gọi một HS nêu nội dung của đoạn văn? Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - GV đọc cho HS viết bài vào vở - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Chia lớp thành 4 đội, HS chơi trò chơi Thi tiếp sức. Đội nào điền đúng, nhanh 9 tiếng càn thiết vào chỗ trống là đội thắng cuộc. - GV cùng HS kiểm tra từ tìm được của từng đội. Tuyên dương đội thắng cuộc. - Yêu cầu HS cả lớp đọc lại từ vừa tìm được. Bài 3 - GV lựa chọn phần b - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 3 HS lên bảng viết – cả lớp viết vào bảng con. - Nghe GV giới thiệu bài. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần viết 1 lượt. - Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may cho búp bê của mình với biết bao tình cảm yêu thương. - 1 HS trả lời - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm đính dọc,… - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS viết bài vào vở - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV. - Các HS còn lại tự chấm bài cho mình. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Các đội lên bảng thi điền từ theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền một từ, sau đó chuyền viết cho bạn khác trong đội lên bảng tìm. - Lời giải: -Đọc các từ trên bảng. 9 GV: Nguyễn Văn Chinh Lp 41 Trường TH. Long Điến Tiến A 5’ - Phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm và yêu cầu HS thi tìm từ trong 5 phút. Nhóm nào tìm được nhiều từ đúng là nhóm thắng cuộc. GV theo dõi và hướng dẫn những HS gặp khó khăn - Yêu cầu các nhóm dán bài của mình lên bảng. - Kết luận nhóm thắng cuộc. - Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng và làm vào vở. 3 : Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò chuẩn bò bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS tự làm bài trong nhóm. - Nhóm trưởng mang dán bài và đọc các từ nhóm mình tìm được. Các nhóm khác bổ sung nếu có ý kiến khác. - HS cả lớp nhận xét sau mỗi lần nhóm trưởng trình bày. - HS đọc và viết bài vào vở. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bò tiết sau. ----------------------------------------------------------------------------------------- Môn : Luyện từ và câu Bài : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI Tiết 27 I. MỤC TIÊU: - Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. - Bước đầu nhận biết một dạnh câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV : Giấy khổ to viết sẵn lời giải của BT1. - HS : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 30’ 1. Kiểm tra: - GV : Gọi HS lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét,ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1 : Luyện tập. Bài 1: - Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV phát phiếu cho một vài nhóm làm. - GV nhận xét, chốt ý, dán câu trả lời đã viết sẵn. - 2 HS lên bảng làm – cả lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS đọc toàn yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo nhóm. Một số nhóm làm trên phiếu. - Đại diện trình bày kết quả. Nhóm 10 [...]... - HS tiếp nối nhau đọc câu văn miêu tả của mình - HS nghe GV dặn dò về nhà -Môn : Toán Bài : LUYỆN TẬP Tiết 68 I MỤC TIÊU: - Giúp HS: + Rèn kó năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số + Củng cố kó năng giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó, bài toán tìm số trung bình cộng + Củng cố tính chất một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số II... So sánh gía trò các biểu thức: - Gía trò 3 biểu thức này bằng nhau & Ví dụ 1: bằng 45 - Viết lên bảng 3 biểu thức: (9 x 15) : 3 ; 9 x (15 : 3) & (9 : 3) x 15 - GV: yêu cầu HS tính giá trò của 3 biểu thức trên & so sánh gía trò của 3 biểu thức - Vậy ta có: (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 Ví dụ 2: - Viết 2 biểu thức: (7 x 15) : 3 & 7 x (15 : 3) - Yêu cầu HS tính gía trò 2 biểu thức& so sánh... Số mét vải cửa hàng có là: Bài 3: - GV: Gọi 1 HS đọc đề 30 x 5 = 150 (m) - GV: yêu cầu HS tóm tắt Số mét vải cửa hàng đã bán là: - Hỏi: + Cửa hàng có bao nhiêu mét vải tất 150 : 5 = 30 (m) cả? Đáp số : 30 mét vải + Cửa hàng đã bán được bao nhiêu phần số vải đó? + Vậy cửa hàng đã bán được bao nhiêu - HS nghe GV dặn dò về nhà mét vải? - GV: nhận xét & cho điểm HS 5’ 3 Củng cố-dặn dò: - GV : Củng cố lại... - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào Bài 3: - GV: Gọi 1 HS đọc đề bài vở - GV: Yêu cầu HS nêu công thức tính trung Bài giải bình cộng của các số Số hàng 3 toa chở được là: - Hỏi: + Bài toán yêu cầu ta tính trung bình 145 80 x 3 = 34740 (kg) cộng số kg hàng của bao nhiêu toa xe? Số hàng 6 toa chở được là : + Muốn tính tổng số ki-lô-gam hàng của 9 13275 x 6 = 79650 (kg) toa xe ta làm thế nào? Số toa có... 3 :Củng cố, dặn dò: - GV củng cố , nhận xét và dặn dò HS - HS nghe GV nhận xét và dặn dò Môn : Toán Bài : CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH Tiết 69 I MỤC TIÊU: + Giúp HS: - Biết cách thực hiện chia một số cho một tích - Áp dụng cách thực hiện chia một số cho một tích để giải các bài toán có liên quan II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV : bảng phụ, phiếu học tập, SGK - HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:... Nhắc lại đề bài *Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích: - HS: Đọc biểu thức a So sánh gtrò các biểu thức: - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp - Viết lên bảng 3 biểu thức: - Giá trò 3 biểu thức này bằng nhau 24 : (3 x 2) ; 24 : 3 : 2 & 24 : 2 : 3 - GV: Yêu cầu HS tính giá trò của 3 biểu thức trên & so sánh giá trò của 3 biểu thức - Vậy ta có: 24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : - 1 số chia cho... bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập Bước 2 : - GV gọi một số HS lên trình bày - GV chữa bài - GV yêu cầu HS đánh số thứ tự vào cột các giai đoạn của dây chuyền sản xuất nươc sạch và nhắc lại dây chuyền này theo đúng thứ tự + Kết luận: GV gọi HS đọc - Một số HS lên trình bày - HS đánh số thứ tự vào cột các giai đoạn của dây chuyền sản xuất nươc sạch và nhắc lại dây chuyền này theo đúng thứ tự -... động 2 : Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung bài tập - GV dán tờ phiếu tả thân bài cái trống 28 - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập - HS phát biểu ý kiến trả lời các câu hỏi a, b, c GV: Nguyễn Văn Chinh Lp 41 Trường TH Long Điến Tiến A - GV gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống/ tên các bộ phân của cái trống / những từ tả hình dáng âm thanh của cái trống - HS tự làm câu d - HS làm vào vở,... lại tiết học và dặn dò HS - HS nghe GV dặn dò về nhà 5’ Môn : Toán Bài : CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ Tiết 70 I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách thực hiện chia một số cho một tích - Áp dụng cách thực hiện chia một số cho một tích để giải các bài toán có liên quan II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV : Phiếu học tập, SGK - HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG 5’ HOẠT... và Bắc Trung Bộ giúp cho sản xuất phát triển đời sống nhân dan thêm ấm no - Về nhà xem lại bài và chuẩn bò tiết sau -14 GV: Nguyễn Văn Chinh Lp 41 Môn : Kể chuyện Bài : BÚP BÊ CỦA AI ? Tiết 14 Trường TH Long Điến Tiến A I MỤC TIÊU 1 Rèn kỹ năng nói : - Dựa vào lời kể của GV HS nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh họa truyện . Đạo đức Bài : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO( Tiết 1) Tiết 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu : - Phải biết ơn thầy cô giáo vì thầy cô là người dạy. phép với thầy cô giáo. Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp. - Không đồng tình với biểu hiện không biết ơn thầy cô giáo. 3. Hành vi