Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
503 KB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Rèn luyện kĩ lựa chọn , vẽ nêu nhận xét dạng biểu đồ Địa lí cho học sinh lớp 9” Lời giới thiệu: Trong hệ thống môn học trường phổ thơng, địa lí mơn học khơng thể thiếu Nhiệm vụ mơn địa lí cung cấp kiến thức kỹ phổ thông thuộc khoa học địa lí hình thành lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh Nội dung sách giáo khoa địa lí, kiến thức trình bày thơng qua hệ thống kênh chữ kênh hình Muốn học tốt mơn địa lí, ngồi việc nắm kiến thức thông qua hệ thống kênh chữ, học sinh cịn phải biết khai thác kiến thức thơng qua hệ thống kênh hình sách giáo khoa địa lí như: đồ, lược đồ,tranh, ảnh, biểu đồ… Như với loại đồ, lược đồ, tranh ảnh, số liệu …Thì biểu đồ trở thành kênh hình, phương tiện khơng thể thiếu nghiên cứu học tập mơn địa lí, địa lí kinh tế - xã hội Biểu đồ công cụ trực quan quan trọng giảng dạy, học tập địa lí, đặc biệt địa lí kinh tế Vì phải tiếp xúc, làm việc nhiều với số liệu bảng thống kê Muốn nhấn mạnh đặc biệt lưu ý đến kiện số liệu đó, phải đưa chúng lên biểu đồ Cùng với loại đồ, môn học địa lí, biểu đồ trở thành phần quan trọng khơng thể thiếu kênh hình Có thể nói biểu đồ “ngôn ngữ đặc thù” khoa học địa lí , trở thành yêu cầu cấp thiết người dạy học địa lí, trở thành nội dung đánh giá học sinh học mơn địa lí Vì kĩ lựa chọn, vẽ nhận xét biểu đồ yêu cầu cần thiết học sinh việc học tập mơn địa lí Trong việc dạy học địa lí theo phương pháp dạy học tích cực nay, việc rèn luyện kỹ địa lí cho học sinh việc cần thiết thiếu cho học, tiết học xuyên suốt toàn chương trình dạy học địa lí cấp học đặc biệt cấp Trung học sở Việc rèn luyện kỹ địa lý tốt cho em giúp học sinh chủ động nắm bắt kiến thức, hiểu sâu hơn, phát huy trí thơng minh sáng tạo hình thành phương pháp học tập mơn tốt Kỹ địa lí cấp THCS gồm nhiều loại kỹ đồ, biểu đồ, kỹ phân tích nhận xét tranh ảnh, nhận xét giải thích bảng số liệu, kỹ so sánh phân tích tổng hợp… Tuy chương trình địa lí phổ thơng, biểu đồ khơng đề cập đến cách khoa học, mà đề cập thông qua số tập nhận xét phân tích nội dung qua loại biểu đồ Hoặc thông qua số tiết thực hành Hơn nữa, nhà trường nay, chưa có tài liệu quy định thống hướng dẫn cụ thể, chi tiết kĩ thuật thể biểu đồ địa lí Điều làm cho việc giảng dạy giáo viên học tập học sinh có nhiều phần lúng túng, đặc biệt giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Những vấn đề dẫn đến khả thành lập sử dụng loại biểu đồ hầu hết học sinh nhiều yếu Thực tế, qua kiểm tra thường xuyên, định kì qua kì thi học sinh giỏi mơn địa lí trường THCS Đạo Đức, điểm thi phần thực hành vẽ biểu đồ địa lí thường thấp, kĩ thực hành địa lí nói chung kĩ lựa chọn, vẽ nêu nhận xét biểu đồ địa lí nói riêng học sinh cịn nhiều hạn chế Vì lí nên tơi nghiên cứu mạnh dạn triển khai đề tài “Rèn luyện kĩ lựa chọn , vẽ nêu nhận xét dạng biểu đồ Địa lí cho học sinh lớp 9” để trao đổi với bạn bè đồng nghiệp từ có biện pháp tốt việc rèn kĩ lựa chọn , vẽ nêu nhận xét dạng biểu đồ địa lí cho học sinh lớp nói chung đồng thời phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng Tên sáng kiến: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LỰA CHỌN, VẼ VÀ NÊU NHẬN XÉT CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ CƠ BẢN CHO HỌC SINH LỚP Tác giả sáng kiến: Họ tên: Hà Thị Bích Thủy Địa tác giả sáng kiến: Trường THCS Đạo Đức, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0974 922 058 Emai: bichthuy.bx@gmail.com Chủ đầu tư : Sáng kiến kinh nghiệm“Rèn luyện kĩ lựa chọn, vẽ nêu nhận xét dạng biểu đồ Địa lí cho học sinh lớp 9” sản phẩm kinh nghiệm cá nhân giáo viên Hà Thị Bích Thủy, khơng tổ chức, không sâu vào lĩnh vực vật chất, kinh tế mà mang ý nghĩa tác dụng giáo dục nhằm rèn luyện kỹ địa lí Giúp học sinh hứng thú với môn học từ hình thành kỹ biểu đồ cho học sinh Đồng thời làm cho học thêm sinh động nâng cao hiệu học, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nghiên cứu việc thực kĩ biểu đồ cho học sinh khối lớp trường Trung học sở Đạo Đức Xác định loại biểu đồ, dấu hiệu thành lập biểu đồ, kỹ lựa chọn, vẽ nêu nhận xét loại biểu đồ Xây dựng tiêu cho đối tượng nghiên cứu để từ có hướng điều chỉnh cho việc giảng dạy thân Rút kết luận nhằm vận dụng có hiệu cho cơng tác giảng dạy để nâng cao chất lượng học tập học sinh lớp nói chung học sinh giỏi nói riêng Qua đề tài này, mục đích đạt nhằm nâng cao chất lượng dạy giáo viên, giúp học sinh tích cực chủ động học, thông qua việc làm phong phú phương pháp giảng dạy, kết hợp nhiều phương pháp đặc trưng môn, kết hợp với môn khác Qua góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh, học sinh có thói quen động sáng tạo phát huy cao độ lực tự học mình, góp phần nâng cao chất lượng môn Vấn đề giúp em học sinh có phương pháp học tập hợp lí, thành thạo kỹ địa lí phù hợp với yêu cầu học tập * Nhìn chung với đề tài cần phải giải vấn đề sau: + Xác định phương pháp sử dụng để nghiên cứu, áp dụng cho đề tài + Nêu khái niệm biểu đồ địa lí + Hệ thống dạng biểu đồ địa lí chương trình địa lí lớp + Xác định kỹ cần rèn luyện cho học sinh + Hướng dẫn học sinh cách lựa chọn, vẽ nêu nhận xét dạng biểu đồ chương trình để từ hình thành kỹ biểu đồ cho học sinh Ngày sáng kiến áp dụng: Ngày 25 tháng năm 2015 Mô tả chất sáng kiến: A NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN * Các phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Điều tra, tìm hiểu sách giáo khoa, sách tập địa lí khối lớp 6,7,8,9, tài liệu tham khảo, tạp chí thơng tin, số liệu kinh tế liên quan đến đề tài So sánh với kết khảo sát đầu năm (qua kiểm tra 15 phút kiểm tra 1tiết ) học sinh qua mơn địa lí lớp b Phương pháp quan sát Theo dõi, quan sát học sinh học lớp, học sinh làm thực hành vẽ biểu đồ c Phương pháp khảo sát điều tra Điều tra qua phiếu, câu hỏi dạng lí thuyết, thực hành, điều tra khách quan d Phương pháp đàm thoại Đàm thoại trực tiếp với học sinh chơi, học Đàm thoại gợi mở tiết học, thực hành e Phương pháp kiểm tra đánh giá Sau kiểm tra có nhận xét đánh giá kết quả, đánh giá trung thực nhẹ nhàng Có thể đánh giá cụ thể bật, làm chưa cách thẳng thắn, đánh giá cần có động viên nhắc nhở kịp thời học sinh rút kinh nghiệm cho thân giảng dạy g Phương pháp tổng hợp tài liệu h Phương pháp tổng kết kinh nghiệm * Khái niệm biểu đồ địa lí gì? Biểu đồ địa lí hình vẽ cho phép mơ tả cách dễ dàng tiến trình phát triển tượng, mối tương quan độ lớn đại lượng kết cấu thành phần tổng thể đối tượng địa lí * Các dạng biểu đồ địa lí gồm : Nhóm biểu đồ thể cấu đối tượng + Biểu đồ hình trịn : Thể cấu thành phần tổng thể qui mô cấu thành phần hay nhiều tổng thể, bao gồm: + Biểu đồ hình trịn gồm có: Dạng biểu đồ hình trịn Dạng biểu đồ - hình trịn (có bán kính ) Dạng biểu đồ - hình trịn (có bán kính khác ) + Biểu đồ nửa hình trịn (thể nửa hình trịn nên tỉ lệ 100% ứng với 1800 1% ứng với 1,80 Các nan quạt xếp nửa hình trịn) + Biểu đồ hình vành khăn + Biểu đồ miền : Thể đồng thời hai mặt cấu động thái phát triển đối tượng qua nhiều thời điểm : Dạng biểu đồ miền chồng (giá trị tương đối ) Dạng biểu đồ hình cột chồng ( giá trị tương đối ) Nhóm biểu đồ thể quy mô, động thái phát triển đối tượng + Biểu đồ hình cột :Thể qui mơ khối lượng đại lượng so sánh tương quan độ lớn đại lượng , bao gồm : Dạng biểu đồ dãy cột đơn Dạng biểu đồ - 3…dãy cột gộp nhóm (có đại lượng ) Dạng biểu đồ - 3…dãy cột gộp nhóm (có nhiều đại lượng ) Dạng biểu đồ nhiều đối tượng thời điểm Dạng biểu đồ ngang ( tháp tuổi dạng đặc biệt khác biểu đồ ngang + Biểu đồ đường biểu diễn (còn gọi đồ thị): Thể động thái phát triển tượng theo chuỗi thời gian,bao gồm: Dạng biểu đồ đường biểu diễn Dạng biểu đồ nhiều đường biểu diễn Dạng biểu đồ đường số phát triển + Biểu đồ kết hợp : Thể động lực phát triển với tương quan độ lớn đại lượng Dạng biểu đồ cột đường (có hai đại lượng khác ) * Những kĩ cần rèn luyện cho học sinh: Kĩ lựa chọn loại biểu đồ thích hợp Kĩ tính tốn, xử lí nguồn số liệu Kĩ sử dụng loại dụng cụ học tập để vẽ biểu đồ Kĩ vẽ biểu đồ: Đúng qui cách, xác, nhanh, đẹp Kĩ nhận xét, phân tích, giải thích biểu đồ Để thực tốt kĩ trên, học sinh cần phải biết kết hợp nhuần nhuyễn lí thuyết thực hành, thường xuyên làm thực hành biểu đồ, môn địa lí kinh tế - xã hội lớp HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁC KỸ NĂNG LỰA CHỌN, VẼ VÀ NÊU NHẬN XÉT CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ CƠ BẢN a Kỹ lựa chọn biểu đồ thích hợp Câu hỏi tập thực hành kĩ biểu đồ thường có thành phần: Lời dẫn (đặt vấn đề); Bảng số liệu thống kê ; Lời kết (nêu yêu cầu cụ thể cần làm) ** Căn vào lời dẫn (đặt vấn đề) Trong câu hỏi thường có dạng sau: * Dạng lời dẫn có định: Trong trường hợp câu hỏi tập thực hành yêu cầu vẽ loại biểu đồ cụ thể Ví dụ: “Từ bảng số liệu, vẽ biểu đồ hình trịn thể cấu sử dụng … năm ” Như vậy, ta xác định biểu đồ cần thể * Dạng lời dẫn kín: Trong trường hợp cần phải vào thành phần thành phần để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp Ví dụ: Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nêu nhận xét * Dạng lời dẫn mở: Trong trường hợp cần bám vào số từ gợi mở - Đối với biểu đồ hình trịn : Thường có từ gợi mở như: “cơ cấu”, “phân theo”, “trong đó”, “bao gồm”, “chia ra”, “chia theo” kèm theo số liệu tương đối số liệu tuyệt đối phải hợp đủ giá trị tổng thể thành phần, để từ có sở tính tỉ lệ % Đối tượng trải qua 1- thời điểm Ví dụ: Bài tập 1,câu a, trang 38 - SGK Địa Lí có câu “…thể cấu diện tích gieo trồng nhóm cây” Lưu ý: Nếu tổng thể có thành phần chiếm tỷ trọng nhỏ tổng thể có nhiều cấu thành phần khó vẽ biểu đồ hình trịn (vì góc hình quạt q hẹp) Trường hợp cần chuyển sang vẽ loại biểu đồ cột chồng ta vẽ chiều cao cột tùy theo nhu cầu thể - Đối với biểu đồ cột chồng: Nếu tổng thể có nhiều thành phần, ta khó thể biểu đồ hình trịn (vì góc quạt q hẹp), chuyển sang vẽ biểu đồ cột chồng dễ thể Đối tượng trải qua từ 1- thời điểm Ví dụ tập SGK trang 33 Địa lí - Đối với biểu đồ miền : Cần phải quan sát bảng số liệu: Khi đối tượng trải qua mốc thời gian, không vẽ biểu đồ hình trịn hình cột chồng mà nên chuyển sang vẽ biểu đồ miền thích hợp nhất.Ví dụ 16 thực hành vẽ biểu đồ thay đổi cấu kinh tế - SGK trang 60 Địa lí - Đối với biểu đồ hình cột : Thường có từ gợi mở như: “khối lượng”, “sản lượng”, “diện tích”,… kèm theo vài mốc thời gian thời kì, giai đoạn (vào năm…, năm…, năm…, qua thời kì…) Ví dụ: Bài tập 2, trang 99 - SGK Địa Lí có câu “…thể diện tích ni trồng thủy sản tỉnh, thành phố vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 nêu nhận xét” - Đối với biểu đồ đường biểu diễn: Thường có từ gợi mở như: “tăng trưởng”, “biến động”, “phát triển”, kèm theo chuỗi thời gian “qua năm từ đến ” Ví dụ: Bài tập 2, câu a, trang 38 - SGK Địa Lí có câu “…thể số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua năm 1990, 1995, 2000 2002” ** Căn vào bảng số liệu thống kê - Nếu đề đưa dãy số liệu (tỷ lệ % hay số liệu tuyệt đối) phát triển theo chuỗi thời gian Ta chọn vẽ biểu đồ đường biểu diễn - Nếu có dãy số liệu tuyệt đối quy mô, khối lượng hay nhiều đối tượng biến động theo số thời điểm hay theo thời kỳ (giai đoạn) Ta chọn vẽ biểu đồ hình cột đơn - Trường hợp gặp bảng số liệu trình bày theo dạng phân chia thành phần cấu như: Năm Tổng số Nông-lâm - ngư nghiệp Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ … … … … … Trước bảng số liệu trên, ta chọn vẽ loại biểu đồ cấu (tròn, cột chồng miền) - Trường hợp có hai đối tượng với đại lượng khác có mối liên hệ hữu Ví dụ: Diện tích (ha) sản lượng (tấn) lúa vùng, lãnh thổ diến biến qua chuỗi thời gian Ta chọn biểu đồ kết hợp (cột đường) - Nếu bảng số liệu có từ đối tượng trở lên với đại lượng khác (tấn, ha, mét ) diễn biến theo thời gian Ta chọn biểu đồ số phát triển ** Căn vào lời kết câu hỏi Có nhiều trường hợp nội dung lời kết câu hỏi lại gợi ý nêu yêu cầu vẽ loại biểu đồ cụ thể Ví dụ: Sau nêu lời dẫn đưa bảng số liệu, câu hỏi ghi tiếp: Anh, chị vẽ biểu đồ thích hợp chuyển dịch cấu tổng sản phẩm nước nêu nhận xét, giải thích nguyên nhân chuyển dịch cấu đó? b Kỹ tính tốn, xử lý số liệu Đối với học sinh lớp cần rèn luyện cho em kỹ tính tốn sau: * Tính tỷ lệ cấu (%) thành phần tổng thể: Có trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: bảng thống kê có cột tổng số, ta tính theo công thức: Tỷ lệ cấu (%) A ) = Số liệu tuyệt đối thành phần A x 100 Tổng số Ví dụ: Bài tập 1, trang 38 - SGK Địa Lí 6474,6 x 100 = 71,6% 9040 Tỷ lệ cấu lương thực (1990) = Trường hợp 2: Nếu bảng số liệu thống kê khơng có cột tổng số, ta phải cộng số liệu giá trị tuyệt đối thành phần tổng số, tính trường hợp * Tính qui đổi tỷ lệ (%) với hình trịn 360 1% tương ứng với 3,60 (Sau dùng thước đo độ để thể cho xác) Ví dụ: Như tập trên, tỷ lệ cấu lương thực (1990) 71,6%, để tính độ ta làm sau: 71,6 x 3,6 = 2580 Lưu ý: không cần trình bày phép tính qui đổi độ vào làm * Tính bán kính hình trịn Lấy bán kính( R) năm đầu tùy ý Năm Rns = Sns xRnt Snt - Rns: Bán kính đường trịn năm sau - Rnt: Bán kính đường tròn năm trước - Sns: Tổng năm sau - Snt: Tổng năm trước Ta dựa vào giá trị tuyệt đối tổng thể năm để tính Ví dụ: Giá trị sản lượng năm A gấp 2,4 lần giá trị sản lượng năm B Do bán kính biểu đồ năm A = 2,4 = 1,54 lần bán kính biểu đồ B * Tính số phát triển ( tốc độ tăng trưởng) Ví dụ : Số liệu bảng 10.2 số lượng đàn gia súc, gia cầm SGK Địa lí trang 38 Ta cần tính thành số phát triển (%) cách : Đặt giá trị đại lượng năm (năm đối chứng) = 100%, Giá trị đại lượng năm Chỉ số phát triển năm sau = x 100 (%) Giá trị đại lượng năm đối chứng Ví dụ: cho bảng số liệu sau Bảng 26.2 Giá trị sản xuất công nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung nước thời kì 1995 – 2002 ( nghìn tỉ đồng) 1995 2000 2002 Duyên hải nam trung 5.6 10.8 14.7 Cả nước 103.4 198.3 261.1 Nếu tập u cầu tính mức tăng trưởng cơng nghiệp năm 2002 so với năm gốc 100% Năm 2002 tăng so với năm gốc là: (14,7 100): 5,6 = 262,5% Tương tự tính mức tăng liên hồn năm 2000 so với năm 2002 = (14,7 100): 10,8= 136,1% * Một số trường hợp xử lí số liệu, tính tốn khác: Sản lượng lúa năm (tạ) + Năng suất lúa năm (tạ/ha) = Diện tích lúa năm (ha) Sản lượng lúa + Sản lượng lương thực bình quân đầu người = (kg/người) Tổng số dân + Tổng giá trị xuất nhập = giá trị xuất + giá trị nhập + Cán cân xuất nhập = giá trị xuất – giá trị nhập Giá trị xuất + Tỉ lệ xuất nhập (%) = x 100 Giá trị nhập + Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (‰) = Tỉ suất sinh (‰) - Tỉ suất tử (‰) Ví dụ: Bài tập 3, trang 10 - SGk Địa Lí Gia tăng tự nhiên dân số nước ta năm 1999 = 19,9 – 5,6 = 14,3‰ Muốn đổi phần trăm ta lấy 14,3 : 10 = 1,43% Tổng số dân điạ phương (người) + Tính mật độ dân số = Diện tích địa phương (km 2) + Tính bình qn đất theo đầu người = Ví dụ: Bài tập 3, trang 75 - SGK Địa Lí Diện tích (Đơ(ha) ( ha/người) Số dân (người) 9406800 Bình qn đất nơng nghiệp/người nước = 79700000 = 0,12 (ha/người) + Tính lao động có việc làm thường xun: Có việc làm thường xuyên = Lực lượng lao động – (Thiếu việc làm + Thất nghiệp) c Kỹ vẽ nêu nhận xét dạng biểu đồ * * Những điểm lưu ý vẽ biểu đồ +) Biểu đồ trịn: - Vẽ hình trịn bán kính tốt 3cm, chọn trục gốc để dễ so sánh nhận xét ta chọn trục gốc đường thẳng nối từ tâm vòng tròn đến điểm số 12 mặt đồng hồ - Vẽ theo trình tự đề cho không vẽ tuỳ tiện theo chiều kim đồng hồ trục gốc - Trong biểu đồ không nên ghi chữ, vẽ mũi tên móc que… Nó làm rối biểu đồ, thay vào màu sắc kí hiệu riêng giải phần ghi - Số ghi biểu đồ phải ngắn rõ ràng không nghiêng ngả Trường hợp ghi số biểu đồ phần q nhỏ ta ghi số sát phần phía ngồi mà khơng cần gạch thẳng hay vẽ mũi tên - Phần ghi nhận xét nên ghi bên biểu đồ ghi bên cạnh không ghi bên Ghi phải theo trình tự cho - Để vẽ cho xác ta nên đổi số phần trăm (%) sang độ (0) để đo cho xác 100% = 3600, 1% = 3,60 +) Biểu đồ miền: Vẽ tương tự biểu đồ đồ thị Nhưng lưu ý miền chiếm phần riêng tổng miền năm 100% +) Biểu đồ Cột: * Vẽ trục toạ độ - Chia tỉ lệ cho cân đối hai trục - Đầu trục có mũi tên ghi rõ đơn vị * Đánh số đơn vị - Trên trục tung (chỉ số lượng) phải cách đầy đủ - Trên trục hoành nằm ngang (chỉ thời gian: năm, tháng,…) khơng u cầu xác tuyệt đối biểu đồ đồ thị phải đảm bảo tính tương đối hợp lí * Vẽ theo trình trình tự cho, không tự ý xếp từ thấp tới cao ngược lại trừ có yêu cầu xếp lại - Không nên vạch ba chấm (…) gạch nối từ trục vào cột làm biểu đồ rườm rà, cột bị cắt thành nhiều khúc khơng có thẩm mĩ - Cột phải cắt trục từ đến ô (trông sát trục trừ biểu đồ đồ thị) - Độ rộng hay bề ngang cột phải tốt ngang ô tập - Ghi giá trị đầu cột để dễ so sánh nhận xét (chỉ ghi số khơng ghi chữ) * Kí hiệu: - Nếu có loại nên để trắng cho kí hiệu giống 10 - Ghi tên biểu đồ cách đầy đủ biểu đồ vẽ Bước 5: Nhận xét theo yêu cầu tập cho, ý vận dụng kiến thức học để giải thích cách rõ ràng, gãy gọn Lưu ý: Các cột khác độ cao bề ngang cột phải Tùy theo yêu cầu cụ thể mà vẽ khoảng cách cột cách theo tỉ lệ thời gian Cần lưu ý biểu đồ hình cột việc thể độ cao cột điều quan trọng cho thấy rõ khác biệt qui mô số lượng năm đối tượng cần thể Cịn khoảng cách năm, nhìn chung cần theo tỉ lệ Tuy nhiên, số trường hợp vẽ khoảng cách cột để đảm bảo tính trực quan tính thẩm mĩ biểu đồ Bài tập vận dụng: Dạng 1: Biểu đồ cột đơn đối tượng trải qua thời điểm, thời kì: Ví dụ : Biểu đồ cột đơn: Vẽ biểu đồ cột thể độ che phủ rừng tỉnh Tây Nguyên năm 2003 nêu nhận xét? Các tỉnh Độ che phủ rừng (%) Kon Tum 64,0 Gia Lai 49,2 Bài giải Đắk Lắk 50,2 Lâm Đồng 63,5 a Biểu đồ : Biểu đồ thể độ che phủ rừng tỉnh Tây Nguyên năm 2003 22 b Nhận xét : - Độ che phủ rừng tỉnh Tây Nguyên cao Kon Tum 64%, thứ hai Lâm Đồng 63,5%, thứ ba Đắk Lắk 50,2% thấp 49,2% - Chênh lệch tỉnh cao tỉnh thấp độ che phủ rừng Kon Tum Gia Lai là: 14,8% Dạng 2: Biểu đồ cột gộp nhóm Ví dụ 2: Bài tập - SGK trang 69 Địa lí Dựa vào bảng 18.1 vẽ biểu đồ hình cột nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp hai tiều vùng Đông Bắc Tây Bắc Bảng 18.1: Giá trị sản xuất công nghiệp Trung Du miền núi Bắc Bộ (đơn vị :tỉ đồng) Năm Tiểu vùng Tây Bắc Đông Bắc 1995 2000 2002 320,5 541,1 696,2 6179,2 10657,7 14301,3 Bài giải a Biểu đồ 23 Giá trị sản xuất công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ qua năm 1995, 2000, 2002 b Nhận xét Giá trị sản xuất công nghiệp hai vùng Đông Bắc Tây Bắc liên tục tăng Từ 1995 – 2002 giá trị sản xuất công nghiệp hai tiều vùng Đông Bắc Tây Bắc liên tục tăng - Đông bắc tăng gấp 2,17 lần - Tây Bắc tăng gấp 2,3 lần Giá trị sản xuất công nghiệp tiểu vùng Đông Bắc cao giá trị sản xuất công nghiệp Tây Bắc - Năm 1995 gấp 19,3 lần - Năm 2000 gấp 19,7 lần - Năm 2002 gấp 20,5 lần Dạng 3: Biểu đồ ngang Vẽ biểu đồ lực lượng lao động vùng kinh tế nước ta năm 1996 (Đơn vị : Nghìn người) Lực lượng lao Vùng kinh tế động Miền núi trung du phía Bắc 6,433 Đồng sông Hồng 7,383 Bắc Trung Bộ 4,664 Duyên hải Nam Trung Bộ 3,805 Tây Nguyên 1,442 Đông Nam Bộ 4,391 Đồng sông Cửu Long 7,748 24 Bài giải a Biểu đồ Biểu đồ lực lượng lao động vùng kinh tế nước ta năm 1996 b Nhận xét Cách nhận xét tương tự biểu đồ cột +) Biểu đồ đường (đồ thị) * Đồ thị hay gọi đường biểu diễn biểu đồ dạng đường, dạng biểu đồ dùng để thể tiến trình phát triển, biến thiên đối tượng qua thời gian * Các bước tiến hành vẽ biểu đồ đường (đồ thị) Bước 1: Xác định loại biểu đồ thích hợp thơng qua việc đọc nghiên cứu kĩ câu hỏi tập Bước 2: Nhận định loại biều đồ thể hệ trục tọa độ, trục tung thể giá trị đại lượng, trục hoành thể mốc thời gian - Nếu vẽ nhiều đường biểu diễn có chung đơn vị đường cần dùng kí hiệu riêng biệt có giải kèm theo - Trường hợp dạng biểu đồ có hai đại lượng khác cần phải vẽ hai trục tung (mỗi trục thể đại lượng) - Ở đầu trục tung ghi tên đại lượng, đầu trục hồnh ghi năm, hai đầu trục vẽ hình mũi tên, ghi rõ gốc tọa độ “0” 25 - Trong trường hợp có từ đại lượng trở lên giá trị chênh lệch lớn, cần phải chuyển đại lượng từ giá trị tuyệt đối sang giá trị tương đối, đơn vị % thể trục tung - Trên trục hoành, khoảng cách phải chia phù hợp với tỷ lệ năm Còn trục tung, khoảng cách giá trị phải chia phải ghi mốc giá trị cao vượt mốc giá trị cao chuỗi số liệu (nếu có chiều âm phải ghi giá trị âm cách rõ ràng) - Nếu phải vẽ nhiều đường biểu diễn mà số liệu cho lại thuộc nhiều đơn vị khác phải tính tốn để chuyển số liệu thơ (số liệu tuyệt đơn vị khác nhau) sang số liệu tinh (số liệu tương đối, với đơn vị thông đơn vị %) Ta thường lấy số liệu năm ứng với 100%, số liệu năm tỉ lệ % so với năm Sau ta vẽ đường biểu diễn Bước 3: Tiến hành vẽ đường biểu diễn: - Xác định tọa độ giao điểm trục tung trục hoành (tọa độ giao điểm phải thể trục tung, có nghĩa mốc thời gian sớm đặt gốc tọa độ) - Kẻ đoạn thẳng cách nối tọa độ giao điểm để có đường biểu diễn, lưu ý không nên dùng nét đứt vẽ nối - Ghi số liệu đầu tọa độ giao điểm (điểm nút) ghi tên đường biểu diễn Bước 4: Hoàn thiện phần vẽ đồ thị: - Lập bảng giải, trường hợp có nhiều đường biểu diễn phải ký hiệu khác (theo ký hiệu điểm nút chấm trịn, vuông, tam giác, dấu nhân…) - Ghi tên biều đồ biểu đồ vẽ cách đầy đủ: Biểu đồ thể vấn đề gì, đâu, thời điểm nào? Bước5: Nhận xét, giải thích theo yêu cầu câu hỏi đặt Lưu ý: Đối với dạng biểu đồ có từ hay nhiều đường biểu diễn trở lên cần thận trọng lựa chọn mốc thang giá trị trục tung cách hợp lý để vẽ đường biểu diễn không bị sít vào nhau; cịn mốc thời gian trục hoành cần phải đảm bảo tương ứng với tỷ lệ khoảng cách năm ln tính theo chiều từ trái sang phải Bài tập vận dụng: Cho bảng số liệu: Diện tích, suất, sản lượng lúa năm giai đoạn 1990 – 2005 nước ta Năm Diện tích (nghìn ha) Năng suất ( tạ/ ha) Sản lượng(nghìn tấn) 1990 6042,8 31,8 19225,1 26 1993 6559,4 34,8 22836,5 1995 6765,6 36,9 24963,7 1998 7362,7 39,6 29145,5 2000 7666,3 42,4 32529,5 2005 7329,2 48,9 35832,9 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng diện tích, suất, sản lượng lúa năm giai đoạn 1990 - 2005 b Nhận xét giải thích ngun nhân tăng trưởng Bài giải a Vẽ biểu đồ + Bảng xử lí số liệu ( Đổi %, lấy năm 1990 100%, năm sau tính theo năm 1990) Năm Diện tích Năng suất Sản lượng 1990 100% 100% 100% 1993 108,5 109,4 118,8 1995 111,9 116,0 129,8 1998 121,8 124,5 151,6 2000 126,9 133,3 169,2 2005 121,3 153,8 186,4 + Vẽ biểu đồ: - Vẽ đường biểu diễn hệ trục toạ độ: Diện tích, suất, sản lượng - Ghi tên đầy đủ yếu tố biểu đồ 27 % 200 186,4 169,2 153,8 151,6 150 129,8 100 1990 118,8 116,0 109,4 108,5 111,9 1993 1995 133,3 124,5 126,9 121,8 2000 1998 121,3 2005 Năm Biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng diện tích, suất, sản lượng lúa năm giai đoạn 1990- 2005 Chú thích: Diện tích Năng suất Sản lượng lúa b Nhận xét giải thích nguyên nhân tăng trưởng * Nhận xét: - Trong giai đoạn 1990-2005 diện tích, suất sản lượng lúa tăng - Tốc độ tăng diện tích, suất sản lượng lúa khơng Sản lượng lúa có tốc độ tăng nhanh từ 1990 đến 2005 tăng 86,4%, đến suất lúa 1990 đến 2005 tăng 53,8%, tăng chậm khơng đồng diện tích từ năm 1990 đến năm 2000 tăng 26,9%, từ năm 2000 đến năm 2005 giảm 5,6% * Giải thích: - Diện tích tăng chậm khơng Giai đoạn đầu (1990-2000) tăng mở rộng diện tích, phục hố, đặc biệt Đồng sông Cửu Long Giai đoạn sau (2000 28 -2005) giảm Nguyên nhân chuyển phần diện tích trồng lúa sang khác có hiệu kinh tế cao - Năng suất lúa tăng ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến thâm canh tăng suất, đặc biệt việc đưa giống lúa có suất cao phù hợp với vùng sinh thái - Sản lượng lúa tăng nhanh nhất, phần mở rộng diện, chủ yếu tăng suất tăng vụ +) Biểu đồ kết hợp (Cột đường) * Thường dùng để thể động lực phát triển (biểu đồ đường) tương quan độ lớn (cột) đại lượng qua thời điểm Thường gặp biểu đồ nhiệt độ -lượng mưa, chế độ mưa lưu lượng dịng chảy…(các đối tượng có mối liên hệ với nhau) - Biểu đồ cần có trục đứng Y Y’ với danh số (đơn vị) khác Cần ghi số liệu đỉnh cột đỉnh đường (nếu khoảng cách không dày quá) Bước 1: Xác định loại biểu đồ thích hợp để vẽ thông qua việc đọc nghiên cứu kĩ tập cho Bước 2: Sử dụng hệ trục toạ độ để thể biểu đồ kết hợp - Loại biểu đồ bao gồm hai đối tượng với hai đại lượng khác nên cần phải có hai trục đứng với hai danh số khác nhau, chọn bậc thang giá trị hai trục cho phù hợp, đảm bảo biểu đồ dễ quan sát - Các mốc thời gian trục ngang phải phân chia cách tương ứng với tỉ lệ khoảng cách năm tính theo chiều từ trái sang phải Bước 3: Tiến hành vẽ biểu đồ : - Lần lượt vẽ loại biẻu đồ, ghi số liệu cho đối tượng đầu cột đầu mút đoạn thẳng đường biểu diễn Lưu ý: Việc xác định toạ độ điểm đường biểu diễn phải thể điểm cột, sau tiến hành nối điểm lại với nhằm đảm bảo độ xác 29 Bước 4: Hồn thiện biểu đồ - Lập bảng giải (đường, cột ) - Ghi tên biểu đồ đầy đủ Bước 5: Nhận xét, giải thích mối quan hệ đại lượng Bài tập vận dụng: Vẽ biểu đồ biểu tăng dân số tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta từ năm 1954 đến 2003 theo bảng số liệu sau : Năm 1954 1960 1965 1,1 3,9 2,9 23,8 30,2 34,9 197 198 199 9 2,5 2,1 1,43 1,43 52,7 64,4 76,3 80,9 1976 1979 3,3 3,0 41,1 49,2 2003 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên(%) Dân số (triệu người) Bài giải a Biểu đồ Biểu đồ biến đổi dân số nước ta từ 1954 – 2003 30 b Nhận xét - Từ 1954 – 2003 dân số nước ta liên tục tăng, bình quân năm tăng triệu người - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên nước ta tăng nhanh từ 1954 đến 1960 Sau giảm từ 1960 – 1965 lại tăng tù 1960 – 1970 từ 1970 – 2003 liên tục giảm Năm 2003 tỷ lệ tăng tự nhiên 1,43% - Từ 1960 – 1989 nước ta có tượng bùng nổ dân số Kết luận : Mặc dù tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta có giảm dân số nước ta tăng nhanh B KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Qua thời gian nghiên cứu áp dụng vào giảng dạy cho đối tượng học sinh đại trà lớp đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 8, trường Trung học sở Đạo Đức Tôi nhận thấy nội dung sáng kiến khả thi sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên sử dụng lâu dài Bản thân mong muốn nội dung sáng kiến nhân rộng sử dụng rộng rãi cho giáo viên dạy mơn Địa lí huyện làm tài liệu ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi hàng năm Những thông tin cần bảo mật ( khơng có) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến * Đối với nhà trường: Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt sở vật chất phục vụ cho dạy học, đặc biệt trang thiết bị giáo viên học sinh cập nhật thông tin Được quan tâm, chia sẻ lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn đồng nghiệp khó khăn giáo viên học sinh đồng thời động viên khích lệ kịp thời tạo động lực, hứng thú cho thầy trò Ban giám hiệu, tổ chuyên môn thường xuyên kiểm tra, đánh giá nghiệm thu sản phẩm từ rút kinh nghiệm kịp thời đưa giải pháp nhằm hỗ trợ giáo viên học sinh *Đối với giáo viên: Qua kinh nghiệm giảng dạy thân, nhận thấy để nâng cao hiệu học tập học sinh đặc biệt khả tự tin làm việc với loại biểu đồ địa lí, trước tiên địi hỏi giáo viên phải có phương pháp hướng dẫn việc tìm hiểu 31 học sinh cho có hiệu quả, hấp dẫn dễ hiểu, phương pháp hướng dẫn học sinh kỹ lựa chọn, vẽ nhận xét biểu đồ Muốn có kĩ này, giáo viên cần hướng dẫn cho em nắm kỹ sau: - Kỹ lựa chọn biểu đồ thích hợp - Kỹ tính toán, xử lý số liệu - Kỹ vẽ biểu đồ - Kỹ nhận xét, giải thích biểu đồ Qua đề tài thấy để giảng dạy địa lý lớp tốt thầy trị phải chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, tập đồ, dụng cụ dạy học Người thầy người có nhiệm vụ hướng dẫn học trị nên thầy phải nghiên cứu, soạn giáo án kỹ, có hệ thống câu hỏi dẫn dắt phù hợp khai thác kiến thức qua biểu đồ, rèn cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ có óc thẩm mỹ vẽ biểu đồ * Đối với học sinh: Ngay từ đầu năm học yêu cầu tất em học sinh phải có đầy đủ sách giáo khoa, tập đồ, Atlat địa lý dụng cụ học tập đầy đủ để phục vụ việc học tập cho môn Để học tốt mơn địa lí trước hết học sinh phải tự xác định động học tập Trên lớp ln ý nghe giảng,tích cực xây dựng bài, thường xuyên làm tập thực hành nhà lớp Đối với dạng thành lập biểu đồ học sinh phải nắm kĩ cần thiết kĩ lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, kĩ tính tốn, xử lí số liệu, kĩ vẽ biểu đồ, kĩ nhận xét, phân tích biểu đồ, kĩ xử dụng loại dụng cụ Đối với loại biểu đồ vẽ cần nắm bước thực Trong học có rèn kỹ biểu đồ học sinh nên tiến hành hoạt động nhóm để em có hội trao đổi bàn bạc tranh thủ học tập thủ thuật học biểu đồ nhanh, dễ nhớ nhớ lâu Ngoài tập biểu đồ nhà em có thời gian rèn luyện nhà Việc dành nhiều thời gian làm tập với biểu đồ giúp em rèn luyện kỹ địa lí, đồng thời tăng khả nhận thức u thích mơn học Trong trình học tập, em thực tốt nội dung chắn việc học tập em đạt kết cao 32 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến nhà trường 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Trong trình giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí trường Trung học sở Đạo Đức huyện Bình Xun, tơi sử dụng nội dung sáng kiến vào nội dung giảng dạy bồi dưỡng Kết đạt khả quan Cụ thể sau: Thống kê kết điểm kiểm tra 15 phút kiểm tra 45 phút, điểm kiểm tra học kì năm học 2015 - 2016 sau: Kết Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 45 phút Kiểm tra HKI Kiểm tra HKII Giỏi Khá TB Yếu 8/132 hs(6.1%) 25/132hs( 18.9%) 81/132hs( 61.4%) 18/132hs (13.6%) 10/132 hs (7.6 %) 28/132 hs (21.2%) 78/132hs ( 59.1%) 16/132 hs (12.1%) 12/132hs(9.1%) 21/132hs(17,6%) 33/132hs( 25%) 40/132 hs(30.3%) 82/132hs(62.1%) 68/132 hs(51.5%) 5/132 hs (3.8%) 3/132hs(2.3%) Kết rèn luyện kĩ thành lập biểu đồ địa lí : Các kĩ rèn luyện Lựa chọn biểu đồ thích hợp Bài kiểm tra: 15 phút Số đạt Tỉ lệ (%) 101/132 76.5% Bài kiểm tra: 45phút Số đạt Tỉ lệ (%) 106/132 80.3% Tính tốn, xử lí số liệu Vẽ biểu đồ (đẹp,chínhxác ) Nhận xét, phân tích biểu đồ Sử dụng loại dụng cụ 85/132 34/132 45/132 125/132 88/132 42/132 62/132 128/132 64.4% 25.8% 34.1% 95% 66.7% 31.8% 47% 97% Kết học tập mơn địa lí tồn khối năm học 2015 - 2016 sau: Xếp loại Số lượng Tỉ lệ Giỏi 16 /132 em 12.1% Khá 37/132 em 28% Trung bình 76 /132 em 57.6% Yếu 3/132 em 2.3% Thông qua kết kiểm tra Tơi rút nhận xét sau: Nhìn chung đa số em xác định yêu cầu tập Hầu hết em lựa chọn biểu đồ để vẽ, biết tính tốn xử lí số liệu, nhiều em vẽ biểu đồ đẹp, xác, biết nhận xét, phân tích xử dụng kí hiệu rõ 33 ràng, đề tên biểu đồ đầy đủ.Vì năm học 2016 – 2017 đồng nghiệp tiếp tục áp dụng cho học sinh khối lớp đội tuyển học sinh giỏi lớp 8, trường 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến nhà trường Trong trình triển khai, áp dụng qua năm học 2015 – 2016 Ban giám hiệu nhà trường nhận thấy có kết bước đầu khả quan: *Về phía thầy: Thầy tự tin giảng dạy có cách rèn luyện kỹ cho học sinh qua biểu đồ ngày có hiệu quả, giúp học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức đồng thời giúp cho việc đổi phương pháp hiệu *Về phía trị: Ngày có nhiều em học sinh u thích học mơn em có tâm lý ngại học thuộc lịng Từ tỷ lệ học sinh yếu học sinh trung bình ngày giảm, số học sinh khá, giỏi ngày tăng, chất lượng môn học tăng lên rõ rệt Kết khảo sát độc lập cụ thể sau: a Kết đại trà: Năm học Kết Số lượng Giỏi Khá 2015 - 2016 132 16 12.1% b Chất lượng học sinh giỏi: Năm học 2015 - 2016 37 Trung bình 28% 76 57,6% Yếu 2,3% Vịng huyện Số lượng Nhất Nhì Ba KK 11 Danh sách tổ chức /cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến số thứ tự Tên tổ chức /cá Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng nhân Giáo viên mơn Trường THCS kiến - Nội dung chương trình sách Địa lí Đạo Đức giáo khoa Điạ lí Học sinh khối Trường THCS - Nội dung học, tập Đội tuyển học sinh Đạo Đức Trường THCS đồ Địa lí - Nội dung học, tập 34 giỏi lớp Đạo Đức đồ Địa lí - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Đạo Đức, ngày tháng năm 2016 Đạo Đức, ngày 16 tháng 10 năm 2016 Xác nhận đơn vị/phòng Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Hà Thị Bích Thủy 35 36 ... 199 0 2002 10 0,0 10 0,0 6 3 ,9 6 2,8 trứng, sữa 1 2 ,9 1 7,3 1 9, 3 1 7,5 Bài giải a Vẽ biểu đồ: 19 nuôi 3 ,9 2,4 % 100 80 2,4 3 ,9 1 2 ,9 1 7,3 1 9, 3 1 7,5 6 3 ,9 6 2,8 199 0 2002 60 40 20 Năm BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ... nước ta từ năm 195 4 đến 2003 theo bảng số liệu sau : Năm 195 4 196 0 196 5 1,1 3 ,9 2 ,9 2 3,8 3 0,2 3 4 ,9 197 198 199 9 2,5 2,1 1,4 3 1,4 3 5 2,7 6 4,4 7 6,3 8 0 ,9 197 6 197 9 3,3 3,0 4 1,1 4 9, 2 2003 Tỷ lệ tăng... (%) 199 1 199 3 199 5 199 7 199 9 2001 2002 Tổng số 10 0,0 10 0,0 10 0,0 10 0,0 10 0,0 10 0,0 10 0,0 Nông, lâm, ngư nghiệp 4 0,5 2 9, 9 2 7,2 2 5,8 2 5,4 2 3,3 2 3,0 Công nghiệp – xây dựng 2 3,8 2 8 ,9 2 8,8 3 2,1 3 4,5