Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
274,5 KB
Nội dung
PHÒNG GD& ĐT HUYỆN VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS LÝ NHÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔN CẤP CỤM MƠN: TỐN GIÚP HỌC SINH NHANH CHĨNG TIẾP THU VÀ GIẢI THÀNH THẠO LOẠI BÀI TOÁN VỀ ƯCLN VÀ BCNN Người thực hiện: PHÙNG THỊ THU HÀ Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên Số điện thoại: 0983 856 393 Email: Phunghalynhan77@gmail.com Lý Nhân, tháng 02 năm 2018 Mục lục Tiêu đề A Phần Mở Đầu Lời giới thiệu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B Phần Nội Dung I Cơ sở khoa học Cơ sở lí luận vấn đề cần nghiên cứu Tình trạng thực tế chưa nghiên cứu đề tài Những nội dung biện pháp thực Kết C Những kết luận kiến nghị Danh Mục Các Chữ Cái Viết Tắt ƯCLN Ước chung lớn BCNN Bội chung nhỏ THCS Trung học sở Danh mục Các Biểu Bảng Kết khảo sát chất lượng môn trước áp dụng chuyên đề Kết khảo sát chất lượng môn sau áp dụng chuyên đề A PHẦN MỞ ĐẦU Lời giới thiệu 4 4 4 4 4 12 13 Việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực nó, phương pháp phù hợp với suy nghĩ, cách làm việc người thời đại Tuy công việc tiến hành sớm chiều mà hồn thành để làm tốt việc địi hỏi thay đổi suy nghĩ giáo viên học sinh Hiểu rõ mục đích đổi phương pháp, hiểu rõ đòi hỏi xã hội giáo dục đem lại hiệu mong muốn Đối với người giáo viên thay đổi thể khả nắm bắt yêu cầu kiến thức + hiểu rõ đối tượng học sinh + vận dụng phương pháp hợp lý Theo cá nhân việc đổi từ điều to tát mà vấn đề đơn giản nhất, phục vụ đông đảo học sinh Mục đích nghiên cứu : - Giáo viên gây hứng thú cho học sinh gặp hai loại tốn - Có kỹ nhận diện , phân biệt xác hai loại tốn - Có cách giải cách trình bày xác khoa học, có kỹ thành thạo giải toán - Giải số dạng toán mà cách giải vận dụng hai dạng toán Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài chọn đối tượng học sinh đại trà lớp 6A, 6B trường THCS Lý Nhân năm học 2017 – 2018 4.Thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 Địa điểm nghiên cứu: Trường THCS Lý Nhân Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận dạy học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm trao đổi với đồng nghiệp thực tế trình giảng dạy B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở khoa học Cơ sở lý luận vấn đề cần nghiên cứu: Ở trường phổ thơng mơn tốn mơn học chính, mơn học sở cơng cụ cho mơn học khác giải tồn hình thức chủ yếu hoạt động toán học Các toán chương trình phổ thơng phương tiện đem lại hiệu cao thiếu việc giúp học sinh nắm vững tri thức, phát triển tư duy, hình thành kỹ ứng dụng tốn học vào thực tiễn Vì tổ chức có hiệu việc học cho học sinh kĩ giải tập tốn có vai trị định việc nâng cao chất lượng học sinh Bài tốn vận dụng tìm ƯCLN BCNN dạng tốn chương trình lớp 6, chương trình tốn THCS Các tốn loại phong phú, đa dạng, nắm vững kiến thức, dạng tốn học sinh có điều kiện để giải nhiều tập liên quan tới kiến thức Việc giải tốt loại toán giúp cho học sinh hình thành thói quen làm việc cách khoa học, hình thành thói quen tìm quy luật tốn học nói riêng đời sống nói chung Với học sinh đại trà yêu cầu dạng tập không phức tạp, có lẽ mà thời gian dành cho học hai tốn loại khơng nhiều Tuy nhiên thực tế giảng dạy nhận thấy học sinh hay nhầm lẫn việc tìm ƯCLN với BCNN phải nhiều thời gian phân biệt giải thành thạo hai tốn Chính tơi muốn tìm cho cách dạy, quy trình truyền đạt kiến thức cho học sinh để học sinh không nhiều thời gian mà nắm bắt chắn giải thành thạo hai loại tốn Tình trạng thực tế chưa thực đề tài Khi dạy ƯCLN; BCNN sau dạy có tiết luyện tập Để đánh giá nắm bắt học sinh hai loại tốn tơi tiến hành khảo sát học học sinh sau học song phần lý thuyết việc kiểm tra 15 phút Với đề vừa gần với học vừa gần thực tế Nội dung sau: Khối trường có 96 học sinh nam 36 học sinh nữ Trong buổi liên hoan ban tổ chức muốn chia học sinh thành nhóm, nhóm có nam nữ Có thể chia nhiều nhóm, nhóm có nam nữ Đáp án Gọi a số nhóm cần chia, ta phải có 96 a, 36 a a lớn Do a ƯCLN ( 96, 36 ) Ta tính a = 12 Chia nhiều thành 12 nhóm Mỗi nhóm có 96 : 12 = ( nam ) 36 : 12 = ( nữ ) Kết kiểm tra sau Lớp Không làm Giải sai Hiểu bài, có lỗi trình bày Làm Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % 6a: 42 16,7 10 23,8 15 35,7 10 23,8 6b: 40 20 17,5 17 42,5 20 Tổng: 82 15 18,3 17 20,7 32 39 18 22 Kiểm tra việc làm tập nhà học sinh, thông qua việc chấm tập học sinh Tôi nhận thấy : Số học sinh hiểu nội dung làm tập : 20% Số học sinh hiểu chưa biết cách trình bày: 42.5% Số học sinh không giải tập : 37,5% Như nhiều học sinh không hiểu nội dung tập, không phân biệt việc giải phải sử dụng ƯCLN hay BCNN dẫn đến học sinh giải sai không giải loại tập Điều dẫn đến học sinh thiếu tự tin, thiếu hứng thú học toán ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục Vậy làm để giúp học sinh chủ động nắm kiến thức, phân biệt nắm vững cách giải hai loại toán từ giải tốn phức tạp việc cần giải kịp thời Những nội dung, biện pháp thực a/ Biện pháp chung Bước : Chuẩn bị cho tiết học Đối với giáo viên : Lựa chọn, xếp tập theo hệ thống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp cho loại tìm ƯCLN hay BCNN Có bảng so sánh tốn + Loại tốn tìm ƯCLN có dạng + Loại tốn tìm BCNN có dạng Tìm m biết a m, b m, c m , Tìm m biết m a, m b , m c với m lớn m nhỏ Đối với học sinh + Nắm vững cách tìm ƯCLN BCNN Trả lời câu hỏi sau: Điền từ thích hợp vào chỗ ( ) bảng so sánh cách tìm ƯCLN BCNN Cách tìm Phân tích số thừa số nguyên tố ƯCLN BCNN Xét thừa số nguyên tố Lập tích thừa số đó, thừa số lấy với số mũ + Ôn lại cách tìm ƯC ( BC ) thơng qua việc tìm ƯCLN ( BCNN ) + Chuẩn bị số tập mà giáo viên cho thao yêu cầu học Bước 2: Thực lớp Giáo viên người nêu vấn đề hướng dẫn, dẫn dắt, học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức, sau giáo viên chốt lại kiến thức quan trọng Cụ thể bước tiến trình giảng tiến hành sau : + Học sinh ôn lại cách tìm ƯCLN BCNN + Học sinh giải tập + Học sinh đề toán mà cách giải toán dạng (Đây bước có ý nghĩa quan trọng đề tài, giúp học sinh tiếp cận gần với toán dạng cách chủ động ) + Vận dụng giải theo yêu cầu kiến thức Đặc biệt bước thứ hai bảng chia làm hai phần minh hoạ nhằm làm cho học sinh nhận rõ dấu hiệu cách giải tốn bản, từ phân tích để đưa tốn khác dạng b/ Nội dung cụ thể Dạng 1: BÀI TỐN TÌM ƯCLN, BCNN BÀI TỐN TÌM ƯCLN Bài 1: Tìm ƯCLN của: a) 56 160 b) 24, 84 180 c) 60 180 d) 15 19 Ghi nhớ Các bước tìm ƯCLN - Phân tích số thừa số nguyên tố - Chọn thừa nguyên tố chung - Lập tích thừa số nguyên tố chọn, số lấy với số mũ nhỏ nhât Tích ƯCLN cần tìm Bài làm a)- Phân tích 56 = 23.7 ; 140 = 22 5.7 - Chọn thừa số chung - Với thừa số mũ nhỏ => ƯCLN(56;140) = 22.7 = 28 b)24 = 23.3 ;84 = 22.3.7; 180 = 22 32 => ƯCLN(24;84;180) = 22.3 = 12 c)Cách 60 = 22 5; 180 = 22 32 => ƯCLN(60;180) = 22 = 60 Cách Vì 60 ước 180 nên =>ƯCLN(60;180) = 60 d) Cách 15 = 5; 19 = 19 Hai số thừa số chung nên=> ƯCLN(15; 19) =1 Cách 19 số nguyên tố (chỉ chia hết cho nó) nên ƯCLN(15;19) =1 Hay hai số 15; 19 hai số nguyên tố Bài Tìm ƯCLN tìm ƯC của: a)16 24 b)180 234 c) 60;90 ;135 Ghi nhớ bước làm - Đầu tiên ƯCLN số - Các ước ƯCLN ƯC số Bài làm: a) 16 = 24; 24 = 23 ƯCLN(16;24) = 23 = Các ước 1; 2; 4; Vậy ƯC(16;24) = {1; 2; 4; 8} b) 180 = 22 32 5; 234 = 2.32 13 => ƯCLN(180;234) = 32 =18 Các ước 18 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18 Vậy ƯC(180; 234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} c) 60 = 22 5; 90 = 32 5; 135 = 33 => ƯCLN(60;90;135) = = 15 Các ước 15 là: 1;3;5;15 Vậy ƯC(60;90;135) = {1;3;5;15} Các tập tương tự Bài 1: Tìm ƯCLN của: a) 16, 80, 176 ; b) 18, 30, 77 Bài 2: Tìm ước chung lớn của: a) 40 60 b) 36, 60 72 c) 13 20 d) 28, 39 35 BÀI TỐN TÌM BCNN Bài 1.Tìm BCNN của: a) 60 280 b) 84 108 c) 13 15 Ghi nhớ Các bước tìm BCNN - Phân tích số thừa số nguyên tố - Chọn thừa nguyên tố chung riêng - Lập tích thừa số nguyên tố chọn, số lấy với số mũ lớn nhât Tích BCNN cần tìm Bài làm a) Phân tích 60 = 22 5; 280 = 23 Thừa số nguyên tố chung2; 5, thừa số nguyên tố riêng 3; Mũ lớn => BCNN(60; 280) = 23.3 = 840 b) 84 = 22.3 7; 108 = 22 33 => BCNN(84; 108) = 22 33 = 756 c) Cách 13 =13; 15 =15 Hai số khơng có thừa số ngun tố chung => BCNN(13; 15) = 13.15 = 195 Cách Vì 13 số nguyên tố( có hai ước nó) => BCNN(13; 15) = 13.15 = 195 Bài 2: Tìm bội chung nhỏ 500 30 45 Cách làm dạng trước hết tìm BCNN(30; 45) BC(30; 45) tích BCNN(30; 45) nhân với 0;1;2; 3; 4… - BC(30; 45): 30 = 2.3.5; 45 = 32 => BCNN(30; 45) = 32 = 90 => BC(30; 45) = 32 ={0;90;180;270;360;450;540………….} Vậy bội chung nhỏ 500 0;90;180;270;360;450 Các tập tương tự Bài : Tìm BCNN của: a) 10,12,15; b) 8,9,11; c) 24,40,168 Bài 2: Tìm BCNN của: a) 40 52 b) 42, 70 180 c) 9, 10 11 DẠNG 2: TÌM SỐ CHƯA BIẾT (TÌM X) BÀI TỐN VỀ ƯCLN Bài 1: Tìm số tự nhiên a lớn biết 420 a 700 a Phân tích: + 420 a + 700 a a ƯC (400,700) mà a lớn thoả mãn điều kiện nên a ƯCLN(400,700) Bài giải Theo a ƯCLN(400,700) 400 = 24.52 700 = 22 52 ƯCLN(400,700) = 22 52 = 100 Vậy a = 100 Bài Tìm số tự nhiên x biết 112 x, 140 x 10 < x < 20 Phân tích tìm lời giải Cơ giống song x ƯCLN mà ước thoả mãn điều kiện 10 < x < 20 Vì cách giải phải tiến hành theo hai bước sau: B1: Tìm ƯCLN (112, 140) B2: Tìm ƯC (112, 140) thoả mãn điều kiện 10 < ƯC < 20,thơng qua ƯCLN ƯC tìm giá trị x cần tìm Bài Tìm số tự nhiên a biết 264 : a dư 24, 363 : a dư 43 Phân tích 264 : a dư 24 240 a a > 24 363 : a dư 43 340 a a > 43 Vì a ƯC( 240, 340 ) a > 40 Đến việc giải toán trở nên dễ dàng giống cách làm Một số bai co cách giải tương tự Bài : Tìm số tự nhiên a, biết 398 chia cho a dư 38, 450 chia cho a dư 18 Bài Tìm số tự nhiên a, biết 350 chia cho a dư 14, 320 chia cho a dư 26 BÀI TỐN VỀ BCNN Bài : Tìm số tự nhiên a nhỏ khác biết a 15 a 18 Phân tích + a 15 + a 18 a BC (15,18) mà a nhỏ khác a = BCNN(15,18) Bài giải Theo a BCNN(15,18) 15 = 3.5 18 = 2.32 BCNN(15,18) =2.32.5 Vậy a = 90 Bài Tìm số tự nhiên x biết x 12 , x 21 , x 28 150 < x < 300 Phân tích tìm lời giải Cơ giống song x BCNN mà bội chung thoả mãn điều kiện 150 < x < 300 Vì cách giải phải tiến hành theo hai bước sau : B1: Tìm BCNN( 12, 21,28) B2: Tìm BC ( 12, 21,28) thoả mãn điều kiện 150 < BC < 300,thông qua BCNN BC tìm giá trị x cần tìm Bài Tìm số tự nhiên nhỏ mà chia cho dư 1, chia cho dư 2, chia cho dư chia cho dư chia hết cho 13 Phân tích Gọi x số cần phải tìm x + chia hết cho 3, 4, 5, nên x+2 bội chung 3,4,5,6 x+2 : 13 dư BCNN (3,4,5,6) = 60 Tìm BC (3,4,5,6) cách lấy lần l, ,3 nhân với 60 ta thấy đến 10 60 = 600 600 :13 dư tức x+2 = 600 x= 598 chia hết cho 13 Vậy số nhỏ phải tìm 598 Một số có cách giải tương tự Bài Tìm số tự nhiên nhỏ chia cho5, cho7, cho có số dư theo thứ tự 3, 4, Bài Tìm số tự nhiên nhỏ chia cho3, cho4, cho có số dư theo thứ tự 1, 3, DẠNG 3: BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN BÀI TỐN VỀ ƯCLN Bài Hùng muốn căt bìa hình chữ nhật có kích thước 60 cm 96 cm thàmh mảnh nhỏ hình vng cho bìa cắt hết Tính độ dài lớn cạnh hình vng (Số đo cạnh hình vng nhỏ số tự nhiên với đơn vị xentimet ) 10 Phân tích Cắt nhỏ bìa có nghĩa cạnh hình chữ nhật chia nhỏ thành đoạn, mà đoạn thẳng chiều rộng chiều dài, hay đoạn nhỏ ước chung lớn 60 96 Bài giải Gọi độ dài cạnh hình vng a ( cm ) Ta phải có 60 a, 96 a a lớn Do a ƯCLN ( 60,96 ) Ta tính a = 12 Vậy độ lớn cạnh hình vuông 12 cm Bài Ba khối 6, 7, theo thứ tự có 300 học sinh, 276 học sinh, 252 học sinh xếp thành hàng dọc để diễu hành cho số hàng dọc khối Có thể xếp nhiều hàng dọc để khối khơng có lẻ hàng ? Khi khối có hàng ngang ? Phân tích Mỗi khối xếp số hàng dọc, số học sinh khác số học sinh hàng dọc khác hay số hàng ngang khối khác Vậy số hàng dọc cần xếp phải ước 300, 276, 252, mà số hàng dọc xếp nhiều số hàng phải ƯCLN(300, 276, 252) Bài giải Gọi số hàng dọc cần xếp a Thì 300 a, 276 a , 252 a mà lớn nên a ƯCLN( 300, 276, 252 ) 300 = 22.3 52 276 = 22.3.23 ƯCLN( 300, 276, 252 ) = 22.3 = 12 252 = 22.32.7 Vậy nhiều xếp 12 hàng dọc Khi khối có số hàng ngang 300 : 12 = 25 ( hàng ) Khối có số hàng ngang : 276 : 12 = 23 ( hàng ) Khối có số hàng ngang : 252 : 12 = 21 ( hàng ) Các tập tương tự Bài Lớp 6A có 42 học sinh số học sinh nam 26 em, số học sinh nữ 16 em Đầu năm lớp muốn chia thành tổ cho số học sinh nam, nữ tổ Hỏi có cách chia Cách chia số học sinh nam, nữ tổ ? Bài 11 Trong buổi liên hoan lớp 6A có mua số bánh kẹo hoa gồm 36 táo, 84 bánh, 168 kẹo Có thể chia số bánh kẹo hoa nhiều thành đĩa cho đĩa có số bánh kẹo hoa Bài Người ta muốn chia 200 hai trăm bút bi, 240 bút chì, 320 tẩy thành số phần thưởng Hỏi chia nhiều phần thưởng, phần thưởng bút bi, bút chì, tẩy BÀI TỐN VỀ BCNN Bài Bạn Tùng Hải thường đến thư viện đọc sách Tùng ngày đến thư viện lần, Hải 10 ngày lần Lần đầu hai bạn đến thư viện vào ngày Hỏi sau ngày hai bạn lại đến thư viện? Phân tích Tùng ngày đến lần Vậy sau số ngày chia hết cho Tùng lại đến thư viện Hải 10 ngày đến lần Vậy sau số ngày chia hết cho 10 Hải lại đến thư viện Do số ngày mà hai bạn lại đến lần thứ hai phải số chia hết cho 10 Hay số ngày phải BCNN (8,10 ) Bài giải Gọi số ngày mà hai bạn lại đến lần thứ hai x x 8, x 10 Theo x phải BCNN (8,10 ).Ta tìm BCNN (8,10 ) = 40 Vậy sau 40 ngày hai bạn lại đến thư viện Bài Nếu xếp số sách vào túi 10 vừa hết, vào túi 12 thừa cuốn, vào túi 18 thừa Biết số sách khoảng từ 715 đến 100, tính số sách Phân tích Xếp vào túi 10 vừa đủ, số sách chia hết cho 10 Xếp vào túi 12 thừa cuốn, muốn chia hết cho 12 phải thêm 10 Xếp vào túi 18 thừa cuốn, muốn chia hết cho 18 cần có thêm 10 Do thêm 10 số sách chia hết cho 10, đồng thời chia hết cho 12 18 Bài giải 12 Gọi số sách a a + 10 10, a + 10 12, a + 10 18 715 < a < 1000 a + 10 BC ( 10,12,18) 715 < a < 1000 BCNN(10,12,18) = 180 a + 10 = 180.n, Do a = 180.n – 10 Cho n = ta a = 890 thoả mãn điều kiện đầu Vậy số sách cần tìm 890 Các tập tương tự Bài Tính số học sinh lớp 6A Biết xếp hàng hàng hàng 14 vừa đủ số học sinh lớp số nhỏ 50 Bài Tính số học sinh lớp 6B Biết xếp hàng hàng hàng 14 thừa bạn số học sinh lớp số nhỏ 50 Bài Ba tàu cập bến theo lịch sau : Tàu I 15 ngày cập bến, tàu II 20 ngày cập bến, tàu III 12 ngày cập bến Lần đầu ba tàu cập bến vào thứ sáu Hỏi sau ba tàu lại cặp bến vào thứ sáu DẠNG BÀI TOÁN NÂNG CAO BÀI TOÁN VỀ ƯCLN Bài Chứng tỏ hai số n + 3n + (n ∈ N) hai số nguyên tố Giải Goị d ước chung n + 3n + n + chia hết cho d 3n + chia hết cho d Suy (3n + 4) - (3n + 3) chia hết cho d => chia hết cho d => d = Vậy n + 3n + hai số nguyên tố Bài Tìm hai số tự nhiên a b (a > b) có tổng 224, biết ƯCLN chúng 28 Giải Đặt a = 28a', b = 28b', ƯCLN (a', b') = Ta có 28a' + 28b' = 224 28(a' + b') = 224 a' + b' = 224 : 28 = Do a' > b' ƯCLN (a', b') = nên 13 a' b' a 196 140 b 28 84 suy * Các tập tương tự Bài 1:Tìm hai số tự nhiên a b (a > b) có tích 1944 , biết ƯCLN chúng 18 Bài 2: Tìm số tự nhiên a biết 156 chia cho a dư 12, 280 chia cho a dư 10 BÀI TỐN VỀ BCNN Bài 1: Tìm hai số tự nhiên a b (a > b) có BCNN 336 ƯCLN 12 Giải Ta có a.b = BCNN(a, b) ƯCLN(a, b) = 336.12 = 4032 Vì ƯCLN(a, b) = 12 nên a = 12a', b = 12b' (a', b' ∈ N), ƯCLN(a', b') = Ta có 12a'.12b' = 4032 ⇒ a'b' = 4032 : (12.12) = 28 Do a' > b' ƯCLN(a', b') = nên a' 28 b' a 336 84 b 12 48 suy Bài 1: Tìm hai số a b biết: BCNN(a,b) = 300; Ta có ab = 300.15 = 4500(1) Giả sử a ≤ b Vì ƯCLN (a,b) = 15 Đặt a = 15a’; b = 15b’ với (a’;b’) =1 a’ ≤ b’ Từ (1) suy 15a’.15b’ = 4500 => a’b’ = 20 14 ƯCLN (a,b) = 15 Ta có bảng sau: a’ b’ a b 20 15 300 60 75 Các tập tương tự Bài 1:Tìm hai số tự nhiên a b biết tích chúng bằn 2940 BCNN(a,b) = 210 Bài 2: Tìm hai số tự nhiên a b (a > b) có BCNN 336 ƯCLN 12 Kết Qua thời gian thực tơi thấy khơng khí học thay đổi, em có hứng thú học tập, việc trao đổi tranh luận sôi nổi, mạnh dạn trình bày ý kiến trước lớp Chất lượng giảng khả giải tập loại nâng cao cụ thể: Qua khảo sát lần II hai lớp kết sau: Điểm 0;1;2 Số Tỉ lệ% Điểm Điểm Điểm Điểm 9;10 3;4 5;6 7;8 Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ % % % % 6a:42 0 21,4 16 38,1 21,4 19,1 6b:40 0 15 16 40 20 10 25 Tổng:82 0 15 18,3 32 39 17 20,7 18 22 Lớp Kiểm tra tập học sinh kết sau Số học sinh hiểu nội dung làm tập: 45 % Số học sinh hiểu chưa biết cách trình bày: 40% Số học sinh không giải tập: 15 % Đánh giá chung Chất lượng kiểm tra tập học nâng lên, theo tơi khơng hồn toàn việc áp dụng sáng kiến vào giảng, song tác động làm cho em thay đổi nhiều cách suy nghĩ, cách làm việc cách chủ động tích cực tác động trực tiếp đến chất lượng giải loại toán ƯCLN BCNN Quan trọng góp phần giúp học sinh tiếp cận gần với công đổi khoa học kỹ thuật thời đại mới, thời đại người động dám nghĩ dám làm 15 C NHỮNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bài toán ƯCLN BCNN nói riêng chương trình tốn phổ thơng nói chung phong phú đa dạng, để học sinh học tốt qua có điều kiện nâng cao kiến thức trước tiên giáo viên phải giúp em nắm vững, sâu sắc kiến thức cách có hệ thống phương pháp suy nghĩ đại, hiệu Làm tốt điều người giáo viên phải thường xuyên trau dồi kiến thức, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, xây dựng kế hoạch giảng dạy khoa học sở hiểu rõ đối tượng học sinh Đặc biệt phải hiểu rõ mục đích, yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học Qua trình thực sáng kiến thực nhiệm vụ giảng dạy tơi giúp cho học sinh có thói quen suy nghĩ làm việc tích cực Song chắn cịn có nhiều hạn chế Rất mong nhận đóng góp bạn đồng nghiệp Lý nhân Nhận xét, đánh giá, xếp loại Hội đồng khoa học sở ( Chủ tịch HĐ ký, đóng dấu ) Lý nhân, tháng 01 năm 2018 Phùng Thị Thu Hà 16 ... hành sau : + Học sinh ôn lại cách tìm ƯCLN BCNN + Học sinh giải tập + Học sinh đề toán mà cách giải toán dạng (Đây bước có ý nghĩa quan trọng đề tài, giúp học sinh tiếp cận gần với toán dạng cách... nhiều học sinh không hiểu nội dung tập, không phân biệt việc giải phải sử dụng ƯCLN hay BCNN dẫn đến học sinh giải sai không giải loại tập Điều dẫn đến học sinh thiếu tự tin, thiếu hứng thú học toán. .. tương tự Bài Lớp 6A có 42 học sinh số học sinh nam 26 em, số học sinh nữ 16 em Đầu năm lớp muốn chia thành tổ cho số học sinh nam, nữ tổ Hỏi có cách chia Cách chia số học sinh nam, nữ tổ ? Bài 11