Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
45,29 KB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Trong tất môn học bậc Tiểu học, Tiếng Việt môn học đ ặc bi ệt quan trọng, thiếu em học sinh Vì ngơn ng ữ phương tiện giao tiếp đặc trưng lồi người Ngơn ngữ cơng cụ tổ chức q trình tư phát triển ph ương tiện bộc lộ t duy, bi ểu hi ện tâm trạng, tình cảm Dạy môn Tiếng Việt vấn đề nhà tr ường, nhà nghiên c ứu toàn xã hội quan tâm Biết đọc biết thêm công cụ để h ọc tập, để giao tiếp, để nắm bắt thông tin diễn ngày c xã hội Tập đọc phương tiện để học sinh tiếp nhận tri th ức loài người Nó góp phần quan trọng vào việc th ực mục tiêu chung c b ậc Ti ểu học tất mặt Đức - Trí - Lao - Thể - Mỹ Nó có kh ả tr ực ti ếp hay gián tiếp phát huy lực tư học sinh Dạy h ọc không nh ững rèn luyện kĩ đọc cho học sinh mà phát triển cho em v ốn t ngữ Tiếng Việt phong phú Từ đó, em học tốt môn học khác H ọc đọc em đồng thời học cách nói, cách viết cách xác, ngơn ngữ sáng, có nghệ thuật; góp phần khơng nh ỏ vào việc rèn luyện suy nghĩ, diễn đạt, hình thành nhân cách tồn di ện cho l ớp người chủ tương lai xã hội Ở trường Tiểu học, thấy việc đọc hiểu chiếm vị trí đ ặc biệt quan trọng Đọc hiểu giúp em nâng cao lực tư Từ đó, em t ự chiếm lĩnh kiến thức vận dụng kiến thức theo lực thân Nhưng qua tìm hiểu, tơi nhận rằng: số giáo viên ch ưa hiểu dược cách sâu sắc yêu cầu đặc trưng môn học, đặc bi ệt việc rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh Trước thực tế giảng dạy, phân tích tự đặt cho câu h ỏi: Phải làm gì? Làm nào? Để khắc phục tình trạng nâng cao hiệu vốn kĩ đọc hiểu cho học sinh, th ực mục tiêu c vi ệc dạy Tập đọc nói chung rèn luyện kỹ đọc hiểu cho h ọc sinh l ớp tốt hơn, tự đặt cho phải nhận thức đầy đủ tầm quan tr ọng, yêu cầu môn, đặc biệt nội dung phương pháp rèn kỹ đọc hiểu cho học sinh hiệu Dựa vào khoa h ọc đây, nghiên cứu đề tài “Biện pháp nâng cao hiệu rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 4” Tên sáng kiến: Biện pháp nâng cao hiệu rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 3 Tác giả sáng kiến: - Họ tên: LÊ THỊ THU THỦY - Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Lãng Công - Lãng Công - Sông Lô - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0983 972 646 - Email: lethithuthuy.gvc1langcong@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lê Thị Thu Thủy - Trường Tiểu học Lãng Công - Sông Lô - Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng môn Tiếng Việt dạng tập “Đọc hiểu” lớp Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng th ử: Ngày 06/09/2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: Đọc hiểu trình nhận biết tinh tế nh ững rung động, cảm nhận sâu sắc, tinh tế thân Đọc hi ểu trình cảm nhận riêng riêng người Đọc hiểu cần đến nhạy cảm tinh tế tâm hồn để cảm nh ận hết t tưởng, tình cảm mà tác giả gửi gắm qua tác phẩm Qua người đọc thấy hay, hiểu tác phẩm cảm nhận vẻ đẹp Rèn kĩ đọc hiểu đọc môn Tập đọc cho học sinh ch ưa thực trọng Với tập đọc giáo viên n ặng v ề th ực bước lên lớp, quy trình dạy dừng lại m ức đ ộ tìm hi ểu nội dung mà chưa khai thác đến hay, đẹp nh ngh ệ thu ật văn chương Học sinh tìm hiểu văn khía c ạnh tái hi ện thực mà đọc hiểu văn học hoạt đ ộng ph ản ánh thực thông thường Đọc hiểu văn học trình cảm nhận đẹp, tinh tế c tác phẩm văn học Một số người số cịn dạy theo lối dập khn máy móc, trọng vào hoạt động thầy, giảng giải q nhi ều Vơ hình chung đọc hiểu hộ học sinh từ lúc không hay H ọc sinh biết đọc hiểu theo lối chép lại cảm xúc thầy mà khơng có rung động Các em đọc hay, nói hay nh ưng hay khơng phải từ trái tim lịng em Từ em dần khả đọc hiểu văn học, tự chủ Như em viết văn ngày yếu đi, lười suy nghĩ, khơng có kh ả khẳng định Điều có ảnh h ưởng l ớn đến trình h ọc tập, nhận thức trẻ phát triển nhân cách sau Trên thực tế giảng dạy khối 4, nhận thấy việc dạy Tập đọc: - Giáo viên tôn trọng phương pháp học mới: “ Thầy hướng dẫn, trị thi cơng” lấy học sinh làm trung tâm Giáo viên cố gắng tìm tịi nghiên c ứu đ ể giảng dạy phân môn tập đọc Tuy nhiên giáo viên ch ỉ coi trọng m ột vấn đ ề đọc thành tiếng to, rõ có hướng dẫn đọc diễn cảm nh ưng lướt qua , rèn đọc hiểu đọc cho học sinh cịn - Do trình độ chưa đồng đều, hạn chế khả tiếp thu vận dụng ph ương pháp dạy học mới, nên số giáo viên dạy học ph ương pháp cũ, tiết dạy học sinh đọc ít, phần tìm hiểu n ội dung chi ếm thời gian nhiều hơn, xem nhẹ phần luyện đọc nên biến tập đọc thành giảng văn - Thực tế giáo viên hay gọi học sinh khá, giỏi đọc nhiều cịn nh ững em học trung bình, yếu, rụt rè không đọc nhiều - Học sinh biết đọc thành tiếng văn, thơ, để ý đọc phụ âm khó Nhưng đọc hiểu nắm nội dung cịn v ậy ch ưa nêu ý mà phải nhờ gợi ý giáo viên, đọc diễn cảm toàn văn chưa tốt Khi đọc dấu phẩy, dấu chấm ng ừng ngh ỉ chưa hợp lí cịn tùy tiện, chưa đọc giọng câu hỏi, câu c ảm, câu khiến Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học, đồng th ời để đào tạo bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, việc bồi dưỡng cho học sinh t học Tiểu học cần thiết Vì giáo viên trẻ nên tơi có nhi ều th ời gian nghiên cứu, tìm tịi, đúc rút kinh nghiệm đ ể vi ệc b ồi d ưỡng đem lại hiệu Chính mà tơi sâu vào tìm hi ểu m ạnh d ạn chọn viết sáng kiến kinh nghiệm để giúp em học sinh có kĩ đọc hiểu tốt học môn Tiếng Việt lớp Các bi ện pháp ti ến hành: Mục tiêu hàng đầu mơn Tiếng Việt Tiểu học hình thành phát triển học sinh kĩ năng: nghe, đọc, nói, viết đ ể h ọc t ập giao tiếp Cụ thể lớp kĩ đọc cịn có u cầu tìm hiểu nội dung là: Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp m ột số văn, thơ, đoạn kịch Việt Nam giới Nhận biết câu văn, hình ảnh, chi tiết có giá trị nghệ thuật văn, th ơ, k ịch học” Đọc thành tiếng để củng cố kĩ đọc đúng: giáo viên nghe học sinh đọc sau nhận xét, gợi ý hướng dẫn cách phát âm, cách ng ngh ỉ, t ốc độ đọc giúp học sinh có khả đọc tốt Đọc thành tiếng đ ể luy ện học sinh đọc hay (đọc diễn cảm): Giáo viên vào n ội dung, phong cách văn để dẫn dắt, gợi ý học sinh tìm cách đọc, tập th ể giọng đọc, bước đầu ý thức cách đọc nhằm diễn tả nội dung cách tốt Muốn dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động h ọc tập c ng ười h ọc, giáo viên cần phải tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập học sinh nhằm mục đích: - Huy động khả học sinh để khám phá, tìm tịi n ội dung cuả Tập đọc - Tạo điều kiện có phương tiện để học sinh phát tình có cách giải tình theo hướng tích c ực - Phát triển lực cá nhân, tạo cho em có niềm tin, hứng thú say mê học tập - Với mục đích phân môn Tập đọc: dạy đọc hi ểu, giúp h ọc sinh đọc hiểu tốt văn học hiểu ngôn ngữ văn chương Đọc hiểu văn có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức cao đẹp cho học sinh, đ ồng thời phát huy tính sáng tạo khả tư duy, khả phân tích, tổng hợp, khái qt hố trừu tượng hố cho học sinh Chương trình Tập đọc Tiểu học lớp 4, văn đ ưa vào chương trình lựa chọn, có nội dung hay nội dung nghệ thuật có tính giáo dục sâu sắc h ọc sinh Đ ặc bi ệt, đ ối v ới văn miêu tả có nhiều hình ảnh đ ẹp, âm sinh động màu sắc tươi sáng giúp học sinh cảm nhận Trên ngôn ng ữ , học sinh tưởng tượng tranh thiên nhiên vô t ươi đẹp, từ giáo dục học sinh yêu đất nước, yêu quê hương yêu người Trong trình giảng dạy lớp 4, nhận th để hình thành lực đọc tốt, đọc hiểu văn cho học sinh, tiến tới giúp học sinh đ ọc diễn cảm đích dạy tập đọc mà giáo viên mong mu ốn, c ần phải có biện pháp để rèn đọc cho học sinh Vì v ậy tơi m ạnh d ạn xin trình bày số biện pháp mà sử dụng trình th ực đề tài nhằm giúp học sinh rèn luy ện kỹ đ ọc hiểu cho h ọc sinh lớp a Biện pháp - Rèn kĩ luyện đọc Tập đọc cho học sinh *Luyện đọc lưu loát, luyện đọc tốc độ Tôi hướng dẫn cho học sinh làm chủ tốc độ cách đọc m ẫu đ ể học sinh đọc thầm theo Ngồi ra, tơi cịn dùng biện pháp đọc tiếp n ối lớp, đọc nhẩm có kiểm tra giáo viên, bạn để điều chỉnh tốc độ Muốn học sinh đọc nhanh, tốc độ cần có s ự chuẩn bị nhà t ốt, học sinh phải đọc trước nhiều Em đọc chậm phải giúp em luyện thêm sau học Khi học sinh đọc cá nhân toàn đọc khổ th ơ, đo ạn văn nhắc lớp đọc thầm theo Tôi gây hứng thú cho h ọc sinh trò chơi cuối như: Thi đọc tiếp sức, đọc th truy ền ện Kết thúc trò chơi cho học sinh chọn tuyên d ương nhóm đọc nhanh nhất, giỏi gợi ý rút kinh nghiệm cho lần ch sau *Đọc thầm Đọc thầm với tốc độ nhanh hiệu cao: nắm bắt đúng, đủ thông tin bản, đọc hiểu tốt nghệ thuật thời gian ngắn Đây m ục đích yêu cầu hoạt động đọc nói Đọc thầm để tìm hiểu theo yêu cầu đề Giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ th ể cho học sinh nhằm định hướng việc đọc hiểu Từng bước hình thành thói quen đọc thầm cho học sinh, tập trung ý đọc thầm để thu hút thông tin cách đầy đủ cảm nhận văn Đọc thầm (đọc lướt) để nắm nội dung, tóm tắt nội dung, ý chính, chọn ý cho phù hợp… Giáo viên cần bước đề nhi ệm vụ hay yêu cầu từ dễ đến khó cho học sinh làm quen dần với cách đọc thầm nhanh (để phát từ ngữ lặp lại, gợi tả, nhân hoá,…) Đ ọc th ầm để tìn hiểu nội dung đoạn, để biết cảm xúc tác gi ả hay tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm văn, thơ, kịch bản,… Đọc l ướt toàn để tìm hành động hay tính cách nhân vật… Giáo viên cần luyện đọc cho học sinh đọc th ầm nhanh có hi ệu qu ả cao để học sinh nắm nội dung Ví dụ: Dạy bài: “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Một học sinh - giỏi đọc toàn bài, đồng th ời lớp đọc th ầm theo b ạn để nắm nội dung Đọc thầm lần trước tìm hi ểu n ội dung khổ thơ đầu, cho học sinh đọc khổ Cả lớp đọc thầm theo Giáo viên giao nhiệm vụ: Những hình ảnh nói lên tinh th ần dũng cảm lòng hăng hái chiến sĩ lái xe? Đọc thầm lần trước tìm hiểu nội dung khổ 4, cho học sinh đọc khổ Đồng th ời l ớp đ ọc th ầm Giáo viên giao nhiệm vụ: Tình đồng chí, đồng đội chiến sĩ thể câu thơ nào? Đọc thầm lần 4: Trước trả lời câu hỏi: Hình ảnh xe khơng có kính băng băng trận bom đạn kẻ thù g ợi cho em c ảm nghĩ gì? Như tơi cho học sinh đọc thầm trước phân tích n ội dung bài, đồng thời với đọc cá nhân thành tiếng để học sinh nắm nội dung văn từ có cách đọc Như kết h ợp nhu ần nhuy ễn gi ữa đọc thành tiếng đọc thầm *Luyện phát âm Đầu năm, phân loại để nắm trình độ đọc học sinh T có kế hoạch luyện đọc cho em Trước lên lớp, tơi d ự tính l ỗi học sinh lớp dễ mắc, từ, câu khó lần tr ước ch ưa đ ọc t ốt để luyện Luyện đọc âm đầu ví dụ: Làm việc, nói, ph ụ n ữ, ph ụ lão, cá rô, khoẻ khoắn Đọc âm khó ví dụ: Chai rượu, hươu, đêm khuya, l ưu luy ến, rìu Phần luyện tơi kết hợp ln lúc đọc cá nhân Ví dụ 1: Khi dạy bài: “Bốn anh tài” Học sinh A đọc đoạn Học sinh B nhận xét: bạn đọc sai “tang hoang”, s ửa lại là: “ tan hoang”, Tôi cho học sinh A đọc lại cho Sau g ọi đ ến học sinh khác nhắc lại Khi gọi học sinh đọc, thường yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét bạn đọc, để từ sửa khắc phục cho học sinh số lỗi nh sau: - Phát âm sai tiếng có phụ âm đầu “ l” hay “n” Ví dụ 2: Khi dạy “Bè xuôi sông La” (Tiếng việt - tập 2) Học sinh phát âm chưa “lát chun, lát hoa” thành “nát chun, nát hoa” cách phát âm đầu lưỡi chưa Khi sửa cách phát âm đ ể h ọc sinh đọc theo cá nhân theo nhóm - Phát âm sai âm Ví dụ 3: Bài : “Tre Việt Nam” (Tiếng việt - tập 1) Từ “bạc màu” mà học sinh đọc “bạc mầu”, đọc sai Khi đó, giáo viên cần sửa cho học, để em k ịp th ời s ửa sai đ ọc cho Từ em tự tin học tập đọc *Luyện đọc tốt Tập đọc góp phần giúp học sinh đọc hiểu tác phẩm b Biện pháp - Hướng dẫn tìm hiểu có hiệu *Sự chuẩn bị học sinh: Trước học tập đọc, dặn học sinh đọc nhiều lần nhà cho trôi chảy chuẩn bị trước phần câu hỏi, tìm hiểu nội dung sách giáo khoa, đề yêu cầu phù hợp với đối tượng học sinh *Phân loại học sinh: Sau nhận lớp, ổn định chung tổ chức lớp Qua tìm hiểu ều tra để nắm đối tượng học sinh lựa chọn, đặc biệt kĩ đ ọc phân loại học sinh theo ba đối tượng: - Đối tượng 1: Học sinh biết đọc diễn cảm - Đối tượng 2: Học sinh biết đọc to, rõ, lưu loát - Đối tượng 3: Học sinh đọc nhỏ, ấp úng, ngọng Dựa vào đó, tơi xếp chỗ cho học sinh em đ ọc y ếu ngồi cạnh em đọc khá, đọc tốt để đôi bạn tiến Đồng th ời nêu t ầm quan trọng, yêu cầu việc rèn luyện kỹ đọc diễn c ảm giúp em cảm thụ văn, thơ chủ đề Hướng dẫn em đóng sổ để ghi câu, đoạn, văn, thơ hay có giá tr ị nội dung nghệ thuật c Biện pháp - Xây dựng nội dung gi ảng cho th ật h ấp dẫn, lôi Nội dung học tập nhàm chán ,thiếu hấp dẫn khiến em đâm chán tiếp thu Để học sinh ý tập đọc tiết học địi hỏi người giáo viên phải nỗ lực thật sáng tạo cách giảng Nếu giáo viên biết kết hợp phương pháp, hình th ức dạy h ọc m ột cách linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp thu hút h ọc sinh vào giảng môn tập đọc cho khô khan, cứng nh ắc T kh ắc ph ục tình trạng trật tự, nói chun riêng học sinh cách nhanh chóng Trong chương trình đổi phương pháp dạy học có nhiều hình thức tổ chức dạy học tổ chức trò chơi, thi đua tổ, thi đua nhân, thảo luận nhóm Với hình thức tổ chức khác ti ết giảng mơn học Tập đọc tạo khơng khí sơi nổi, hưng phấn cho học sinh, thỏa mãn nhu cầu chơi giao tiếp học sinh Để giúp học sinh đọc hiểu tốt, chuẩn bị hệ th ống câu h ỏi đ ể học sinh nêu nội dung, nghệ thuật, cách đọc Tôi ý câu h ỏi đ ể học sinh tìm hiểu nghĩa từ, đặt câu để làm rõ nghĩa t ừ; tìm t g ần nghĩa, nghĩa, trái nghĩa Sau tơi đặt câu hỏi cách đọc đoạn này, học sinh tìm đ ược cách đọc sau hiểu nội dung bài.Tơi cịn giúp học sinh th đ ược vẻ đ ẹp ngôn từ, vẻ đẹp cách nói văn chương, hướng dẫn em phát hi ện tín hiệu nghệ thuật đánh giá giá trị chúng vi ệc biểu đạt nội dung Yêu cầu học sinh nắm ý đoạn, bài, lập dàn ý, hi ểu giá trị nghệ thuật văn, thơ Tất việc phân tích nhằm cho học sinh hiểu nội dung, nghệ thuật để có cách đọc đúng, đ ọc diễn cảm d Biện pháp - Luyện đọc nhóm đơi đối đầu Tổ chức cho học sinh tự luyện đọc, trả lời câu hỏi sách giáo khoa theo nhóm đơi đối đầu để tìm ưu điểm nhược điểm đọc theo nhóm đơi, để từ em đ ọc t ốt, hi ểu n ội dung bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.Khi tr ả l ời nh ững câu hỏi khó, tơi tổ chức cho nhóm trả lời đ ưa nh ận xét câu tr ả lời nhóm tốt nhất,tuyên dương tiến nhóm đơi bạn tiến e Biện pháp - Thi đua luyện đọc diễn cảm có sáng tạo Ở Tiểu học, nói đến đọc diễn cảm, người ta thường nói m ột s ố kỹ thuật ngắt giọng biểu cảm, sử dụng tốc độ ngữ điệu Ngắt giọng biểu cảm phương tiện tác động đến người nghe, thiên cảm xúc Ngắt giọng biểu cảm chỗ lắng, s ự im lặng có tác dụng truyền cảm, góp phần tạo nên hiệu nghệ thuật cao Đó s ự ngắt giọng có ý đồ nghệ thuật Tốc độ đọc ảnh hưởng đến diễn cảm, đặc biệt chỗ có thay đổi tốc đ ộ gây ý, có giá trị biểu cảm tốt đọc t ập đ ọc t ạo m ột hiệu nghệ thuật cao Ở lớp 4, học sinh thực hành đọc diễn cảm nhiều hơn.Trước hết học sinh tìm giọng đọc, giọng điệu, ngữ điệu phù hợp với tình huống, th ể tình cảm, thái độ tác giả nhận vật nội dung miêu t ả văn Hướng dẫn học sinh luyện tập để bước đạt yêu cầu theo mức độ từ thấp đến cao sau: - Biết nhấn giọng từ ngữ quan trọng (từ ngữ gợi tả , gợi cảm, từ làm bật ý chính, ) - Biết thể ngữ điệu (sự thay đổi tốc độ, cao độ, tr ường độ, c ường độ, ) phù hợp với loại câu: câu kể, câu hỏi, câu c ầu ến, câu c ảm - Biết đọc phân biệt lời kể tác giả với lời nhân vật - Biết đọc phân biệt lời nhân vật phù hợp với lứa tuổi, tính cách (già, tr ẻ, người tốt, người xấu, ) - Biết sử dụng ngữ điệu phù hợp với từ ngữ miêu tả văn hay thái độ cảm xúc cuả tác giả (vui, buồn, giận dữ, ) Tôi thường hướng dẫn học sinh luyện đọc qua biện pháp: đọc mẫu- phát cách đọc - thực hành luyện đọc- thi đua đ ọc diễn c ảm (tránh phân tích sâu chi tiết cách đọc) Ví dụ: Bài “Khuất phục tên cướp biển” - TV4/2 Chủ tàu trừng mắt /nhìn bác sĩ qt:// - Có câm mồm khơng ?// Cơn tức giận tên cướp biển thật dội.// Hắn đứng ra,/ lăm lăm chực đâm.// Bác sĩ Ly dõng dạc /và quyết: // dậy,/ rút soạt dao - Nếu anh không cất dao, làm cho anh bị treo cổ/ phiên tòa tới.// Đoạn văn vừa đọc với giọng nào? Các em cần nhấn giọng từ ngữ nào? Lời nói nhân vật cần đọc với giọng sao? - Giọng đoạn đầu hống hách, sau bực t ức, h ằn h ọc, đo ạn sau d ứt khoát, rõ ràng, dõng dạc Giọng tên chúa tàu hống hách, kiêu căng, giọng bác sĩ điềm đạm kiên nghị Câu nói bác sĩ c ần đ ọc rõ ràng, đầy sức thuyết phục Cần ý nhấn giọng đ ộng t có đoạn văn: đứng dậy, rút soạt dao ra, ch ực đâm, dõng d ạc, qu ả quyết, cất dao, bị treo cổ Đây từ ngữ bộc lộ hai tính cách khác biệt, hồn tồn đối nghịch điều làm lên chiến thắng bác sĩ Ly thất bại tên chúa tàu Vì vậy, tập đọc lớp tơi em thích tham gia đọc di ễn cảm Đọc diễn cảm có sở hiểu thấu đáo đọc Đọc diễn cảm yêu cầu đọc giọng vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm phù h ợp với ý đọc, phù hợp với kiểu câu, th ể loại, đọc có c ảm xúc cao, biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, gợi tả, phân biệt lời nhân vật, lời tác giả Để đọc diễn cảm, người đọc phải làm chủ chỗ ngắt giọng (kỹ thuật ngắt giọng biểu cảm), làm chủ tốc độ đọc (độ nhanh, chậm, chỗ ngân hay dãn nhịp đọc), làm chủ cường độ giọng (đọc to hay nh ỏ, nhấn giọng hay không) làm chủ ngữ điệu (độ cao giọng đọc, lên giọng hay hạ giọng) Một học sinh biết đọc diễn cảm học sinh đọc to, rõ ràng mà cịn phải có ngữ điệu, thể tình cảm vào đọc Tôi hướng dẫn học sinh đọc cần: lên giọng cuối câu hỏi, h gi ọng cuối câu kể, thay đổi giọng cho phù hợp với tình c ảm di ễn đạt câu Với câu cầu khiến cần nhấn giọng phù hợp để thấy rõ nội dung cầu ến Ngòai phải hạ giọng đọc phận giải thích c câu … Trên sở học sinh đọc đúng, đọc lưu lóat, hiểu th ấu đáo đ ọc, tơi tiến hành hướng dẫn em đọc diễn cảm Cụ thể sau: *Tìm đọc giọng: Vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm,…phù hợp với ý đọc, phù h ợp v ới ki ểu câu, th ể l ọai, đ ọc có cảm xúc cao - Với Tập đọc miêu tả: Tôi hướng dẫn em biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, gợi tả, từ đặt điểm, tính chất có tác dụng làm n ổi b ật ý nghĩa đọan văn - Với tập đọc truyện kể: Tôi hướng dẫn em đọc lời nhân vật chuyển giọng linh họat cho phù hợp với nhân v ật đ ể làm rõ tính cách nhân vật Ví dụ 1: Khi dạy “ Những hạt thóc giống” Tiếng Việt tập Lời người dẫn truyện: đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; thấp h ơn lời nói Vua Chôm Lời Chôm lúc tâu Vua: Ngây thơ, lo lắng: “ Tâu bệ hạ ! Con không cho thóc nảy m ầm đ ược.” Lời nói Vua lúc giải thích thóc luộc kỹ: ơn tồn: “ Trước phát thóc giống ta cho luộc kỹ lẽ thóc cịn mọc ? Những xe thóc đầy ắp đâu phải thu từ thóc giống ta !” Lời nói Vua lúc khen ngợi Chôm: dõng dạc: “ Trung thực đức tính quý người Ta truy ền cho bé trung thực dũng cảm này.” Để rèn luyện khả đọc câu đối th ọai, giọng c nhân vật, tổ chức cho em đọc phân vai theo nhóm, thi đua, bình chọn bạn, nhóm đọc hay Trên sở đọc sửa nhóm, đ ọc trước lớp, em biết đọc câu đối th ọai bi ết th ể hi ện rõ tính cách nhân vật Trong tập đọc, em cần có giọng đọc thích h ợp Đọc “ Trung thu độc lập” giọng tha thiết, th ể rõ giọng người anh nói chuyện thân mật với em thiếu nhi yêu quí Ví dụ 2: Đoạn 1: Nhấn mạnh từ tả vẻ sáng, đẹp đẽ trung thu đ ộc l ập qua từ: Bao la, vằng vặc Đoạn 2: Nhấn mạnh từ ngữ nói lên lịng tin tưởng anh chiến sĩ tương lai đất nước như: Các em có quyền, em th ấy, d ưới ánh trăng Như vậy, ngữ điệu hoà đồng chỗ ngừng, tốc độ, ch ỗ nh ấn giọng, cao độ tạo nên âm hưởng đọc Đọc diễn cảm không ph ải đọc cho “điệu”, thiếu tự nhiên, dựa vào ý thích chủ quan c ng ười đọc Những học sinh đọc cịn chưa tốt, tơi kiên trì luy ện tập thêm, không bỏ qua mà không địi hỏi riết Tơi cịn tổ ch ức theo nhóm đ ể em khá, giỏi kèm cặp em g Biện pháp - Vận dụng linh hoạt phương pháp tích cực, hình thức tổ chức dạy học Tập đọc nhằm phát huy tính ch ủ động,tự học học sinh *Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực Tập đọc: - Căn vào mục đích trên, tơi cải tiến để tìm ph ương pháp dạy học để đạt hiệu cao như: Soạn sẵn câu hỏi tìm hi ểu đ ưa cho phù hợp, lựa chọn cách giảng từ ngữ, hình ảnh giúp học sinh đọc hiểu nội dung cách dễ hiểu mà phù h ợp v ới kh ả học tập, nhận thức lớp Ví dụ 1: Bài “ Người ăn xin” TV4/1 Nếu không cho học sinh hiểu nghĩa từ “ lọm khọm” nghĩa mô tả dáng vẻ già yếu, lưng cịng chậm chạm h ọc sinh khơng th h ết đ ược hình ảnh ồn lão ăn xin đáng thương Chúng ta biết đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật giàu hình ảnh, có sức biểu cảm đa nghĩa Vì giáo viên cần giúp học sinh phát hi ện từ ngữ có tính nghệ thuật đánh giá cảu chúng việc biểu đạt nội dung Đó từ giàu tính biểu cảm từ láy, t mang nghĩa bóng, đa nghĩa hay chuyển nghĩa Ví dụ 2: Bài “ Sầu riêng”- TV4/2 Giáo viên cần giúp cho học sinh thấy giá trị từ “ đam mê”, “ quy ến rũ” việc miêu tả hương vị của trái sầu riêng thể thái độ, tính cảm tác giả trước hương vị đặc biệt loại trái quý, trái miền Nam *Vận dụng linh hoạt hình thức dạy học để kích thích hứng thú học tập học Tổ chức làm việc theo cặp, theo nhóm: nhằm tích cực hố ho ạt đ ộng h ọc tập học sinh, tạo hội cho cá nhân đ ược luy ện t ập Giáo viên cần thực tốt yêu cầu sau: - Xác định cần thiết phải tổ chức cho học sinh làm việc theo c ặp, nhóm; tính tốn thời gian, số lần cho hợp lí - Xác định rõ mục đích, nhiệm vụ nhóm, cặp Th ực hành luy ện tập cặp, nhóm, chia sẻ kinh nghiệm, bày tỏ ý kiến nhóm… - Hình thành ý thức tự giác làm việc tinh thần kỉ luật c ặp, nhóm… - Giám sát, động viên giúp đỡ học sinh trình luy ện t ập c nhóm, cặp Thực tế lớp tơi, tơi hình thành cho học sinh nhóm từ vào đầu năm học Mỗi bàn nhóm nhỏ, tổ nhóm lớn, đưa tập yêu cầu để học sinh thực hiện, em có thói quen th ực theo nhóm *Tổ chức trị chơi học tập: - Nội dung trò chơi gắn liền với với học, phục vụ cho yêu c ầu v ề ki ến thức, kĩ - Hình thức tổ chức trò chơi: gọn nhẹ, cách tiến hành đ ơn gi ản đ ể t ất c ả học sinh có khả tham gia, luật chơi rõ ràng, ch ặt chẽ đ ể đ ảm b ảo tính cơng - Chuẩn bị đủ phương tiện, điều kiện trước tổ ch ức trò ch - Tuỳ thuộc vào thời gian, nội dung học mà giáo viên t ổ ch ức trò ch cho phù hợp Có thể thi đọc nối tổ(nhóm), thi đ ọc “truy ền điện”, thi đọc truyện, kịch theo vai, “ thả thơ”… Ví dụ: Bài “ Nếu có phép lạ” - TV4/1 Tổ chức cho học sinh thi học thuộc lòng khổ thơ u thích trị chơi “ Thả thơ - truyền điện” - Lớp chia làm đội chơi theo đơn vị tổ hàng ngày Mỗi đ ội ch c bạn tham gia vào trò chơi - Cách chơi: Giáo viên cử bạn làm người thả th truy ền điện B ạn bắt đầu đọc: “Nếu có phép lạ” đ ọc tên đ ội đ ọc ti ếp đo ạn thơ Khi đội khởi đầu đọc thuộc lịng khổ th thuộc có quy ền ch ỉ định đội khác khổ thơ mà đội phải đọc Nếu đội định mà khơng đọc thuộc chuyển cho người khác đọc số điểm bị tr nửa Cứ hết lượt đội chơi Nếu có thời gian tổ ch ức vòng Giáo viên làm trọng tài cho trị ch ph ải ng ười hoạt náo viên tích cực - Kết thúc trò chơi, giáo viên tổng kết bình ch ọn đội th ắng cu ộc tuyên dương Với đội lại, giáo viên động viên học sinh đ ể khích lệ tinh thần học tập cho lớp II Điều kiện thực biện pháp: - Việc xác định rõ mục tiêu dạy giúp cho người giáo viên đ ịnh hướng việc dạy là: Dạy học môn Tập đọc ? Làm để rèn kĩ đọc hiểu môn học Tập đọc lớp 4? - Việc tìm hiểu nội dung qua tác phẩm văn ch ương ph ải đạt đến cấp độ cảm nhận điều tác giả muốn bộc lộ Đích cu ối việc dạy đọc hiểu văn học Tập đọc cảm nh ận đ ược tình cảm tác giả tình cảm thân thơng qua tác phẩm Vì v ậy để nâng cao hiệu dạy, giáo viên cần xác định mục đích đọc hiểu bài, từ xây dựng nội dung dạy nh h ệ th ống câu h ỏi phù hợp để giải mục đích Ví dụ: Với “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”- TV4/2, mục đích đọc hiểu qua là: - Hiểu “những em bé lớn lưng mẹ” - Những công việc người mẹ dân tộc Tà-ơi nói riêng nh ững ng ười phụ nữ Việt Nam nói chung kháng chiến chống Mĩ xâm lược - Thấy tình yêu thương niềm hi vọng lớn lao người mẹ - Nhận thấy đẹp thể thơ Nội dung thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc c ng ười phụ nữ Tà - ôi kháng chiến chống Mĩ cứu n ước *Xây dựng hệ thống câu hỏi tìm hiểu kết hợp với luyện đọc: - Việc tìm hiểu nội dung học qua tác ph ẩm văn ch ương đ ều ph ải đ ạt đến cấp độ cảm nhận điều tác giả muốn bộc lộ Đó có th ể tâm sống, người hay quan niện sống xã hội Nhờ hiểu nội dung đọc mà học sinh đọc tốt có th ể đọc di ễn cảm đọc Để đạt mục tiêu đọc diễn cảm c ần bám vào từ ngữ, chi tiết, hình ảnh văn học sinh m ới hi ểu đ ược - Hệ thống câu hỏi phải gắn gọn, cô đọng, hàm súc, câu h ỏi g ợi m có tác dụng định hướng cho học sinh đọc hiểu, hiểu ý nghĩa văn Câu hỏi đưa không giới hạn kiến th ức đ ọc mà cần phải có câu hỏi phát triển, kích thích tìm tịi m ới H ệ th ống câu hỏi sách giáo khoa chưa phù h ợp giáo viên có th ể nghiên cứu điều chỉnh, thay đổi cho đạt hiệu cao vi ệc tìm hi ểu đọc hiểu tác phẩm Điều phụ thuộc vào tâm huy ết ng ười giáo viên Giáo viên linh hoạt việc sử dụng câu hỏi tìm hiểu Có thể cho học sinh tìm hiểu trước nhà, có câu hỏi lồng ghép vào q trình giảng từ khó, có câu hỏi sử d ụng sau h ọc xong để kiểm tra khả đọc hiểu học sinh Các câu h ỏi phù h ợp v ới đặc điểm tâm sinh lí khả nhận thức trẻ Tránh câu hỏi khó, câu hỏi buộc học sinh phải trả lời có hay khơng ho ặc câu h ỏi có sức liên tưởng lớn, trừu tượng Tóm lại: Giáo viên cần chọn câu hỏi thích hợp, cụ thể hoá, bám sát n ội dung, chủ đề Đảm bảo thời gian quy định đ ịnh h ướng tr ả l ời trọng tâm học Hệ thống câu hỏi tiến hành song song với khâu đọc văn Đọc hiểu tốt để đọc tốt ngược lại đọc tốt đọc hiểu tốt văn Ví dụ: Bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” Tơ Hồi - TV4 tập Giáo viên đưa câu hỏi: Em tặng cho Dế Mèn danh hiệu danh hiệu sau đây: - Tráng sĩ - Chiến sĩ - Hiệp sĩ - Dũng sĩ - Võ sĩ - Anh hùng Học sinh đưa ý kiến sau giáo viên có th ể gi ải thích nghĩa từ gần nghĩa khẳng định ý kiến c h ọc sinh đưa không sai ta cần lựa ch ọn ph ương án hay phù hợp *Luyện tập - Giáo viên cần luyện cho thói quen luyện đọc đọc nhi ều l ần trước giảng dạy (ở phần chuẩn bị) - Tự luyện đọc dạy, học tập cách đọc sáng t ạo c số học sinh có khiếu lớp - Qua tác phẩm, đọc, giáo viên t ự bộc lộ c ảm xúc c b ằng viết để làm tham khảo mẫu cho học sinh - Luyện tập cho học sinh viết đoạn văn phát bi ểu c ảm nghĩ sau đọc tập đọc trống, vào buổi bồi d ưỡng h ọc sinh giỏi Lúc đầu học sinh đưa gọi ý nghĩa n ội dung c theo câu hỏi gợi ý Sau giáo viên hướng dẫn học sinh g ắn k ết lại thành đoạn văn viết thêm phần mở bài, kết tr thành m ột văn hoàn chỉnh có nội dung đọc hiểu III Dạy cho học sinh biết phân tích, xác định cách gi ải quy ết v ấn đ ề theo hướng độc lập Trong học tập, phẩm chất độc lập suy nghĩ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Người có phẩm chất độc lập suy nghĩ ln tự tìm cách giải vấn đề cách hướng Bởi giáo viên cần phải phát huy tính tích cực, tạo hội cho học sinh tư để tìm hiểu, phân tích xác định hướng giải kết học tập cao Cần đưa nhiều đọc khó, lạ, đa dạng so với chương trình khóa 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng với tất em h ọc sinh kh ối giúp em có kĩ đọc hiểu tốt học môn Tiếng Vi ệt Do ều ki ện không cho phép, thân nghiên c ứu đề tài nên áp dụng cho học sinh lớp chủ nhiệm áp dụng cho giáo viên khối 4, đặc biệt cho lớp 4A4 đồng chí Trần Th ị Thu Hi ền - giáo viên Trường Tiểu học Lãng Công rèn luyện, nâng cao kĩ đ ọc hi ểu cho học sinh Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến : - Các em học sinh lớp - Để việc bồi dưỡng học sinh đạt hiệu quả, trước hết phải đề cập đến việc giảng dạy kiến thức kiến thức nâng cao từ h ọc khóa Có làm móng vững cho việc tiếp thu kiến thức cao bước nữa, từ rèn luyện thao tác nhanh nhẹn, xác, thơng minh tập đọc hiểu Bởi người giáo viên ph ải trang bị cho em kiến thức mà cịn trang b ị cho em tính kiên trì, nhận nại để xử lí tình thi Chính th ế, vai trị người giáo viên việc hướng dẫn vô quan tr ọng, đòi h ỏi người giáo viên phải lòng đam mê nhiệt tình với cơng việc đ ồng th ời phải có kiến thức vững vàng, phương pháp linh hoạt làm th ế đ ể hướng dẫn học sinh xác định vấn đề, hướng giải quy ết câu h ỏi, tình khó Muốn làm việc giáo viên phải th ường xuyên tham khảo tài liệu để có hướng giải cho phù hợp - Phụ huynh học sinh quan tâm đến em mình, mua đ ầy đủ sách v ở, đ dùng học tập - Cần có thêm tài liệu tham khảo, nâng cao cho giáo viên học sinh để bổ sung phương pháp dạy, đáp ứng nhu cầu dạy - học - Tổ chức nhiều buổi sinh hoạt chuyên môn để học h ỏi kinh nghiệm đồng nghiệp - Duy trì tốt việc thao giảng, thăm lớp, dự giáo viên tr ường - Các cấp lãnh đạo thường xuyên, quan tâm n ữa t ới giáo viên h ọc sinh, tạo điều kiện để em thực tốt quy ền đ ược h ọc hành 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng th 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến tác giả Qua thực tế, thân áp dụng việc rèn kĩ đọc hiểu môn Tiếng Việt cho thấy kết khả quan Vì tơi thiết nghĩ r ằng bạn đồng nghiệp tham khảo vận dụng vào giảng dạy, bồi dưỡng học sinh học sinh nắm vững kiến thức biết vận dụng cách khoa học, kết thu nhận thấy thái độ ham thích h ọc, đọc Tiếng Việt em Tuy nhiên khơng ch ỉ thỏa mãn v ới đạt mà cần phải ln tìm tịi, h ọc h ỏi khơng ngừng sáng tạo Bản thân v ậy luôn h ọc h ỏi đ ồng nghiệp người xung quanh để nâng cao kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng học sinh, công tác chủ nhiệm l ớp Trong đợt kiểm tra trường năm học 2019- 2020, Ban giám hiệu thăm lớp dự khảo sát chất lượng th ực tế lớp tôi, đ ược đánh giá: “Lớp 4A1 lớp có phong trào học tập, có n ề n ếp t ốt đ ặc bi ệt chất lượng học sinh khảo sát thực tế chỗ đạt hiểu cao” Kết cụ thể sau: Tổng sinh số 32 học Hoàn thành tốt 23 - 71,9 % Hoàn thành - 28,1 % Chưa hoàn thành Từ kết trên, thấy học sinh lớp 4A1 đọc - hiểu có nhiều tiến Điều giúp tơi khẳng định tính khả thi đề tài nghiên cứu thử nghiệm, học sinh ngày đọc tốt đặc biệt em có hứng thú học tập tiết học mơn Tiếng Việt Do đ ổi m ới phương pháp dạy học, theo việc làm quan trọng Qua trình thực nghiệm phương pháp bước đánh d ấu phần khả nỗ lực thầy trò thời gian qua *Từ vấn đề mà trình bày, tơi xin lưu ý s ố v ấn đ ề nh sau: - Ngoài biện pháp mà nêu trên, người cần tìm hi ểu thêm thật nhiều biện pháp khác để học sinh tích lũy, làm quen cách đa dạng với kiến thức môn học - Để học sinh thực đọc hiểu môn Tiếng Việt cách thành th ạo cần cho em tự tìm, đặt đề t ương t ự Có làm đ ược em thật nắm vững kĩ đọc hiểu - Để tạo hứng thú học tập học sinh giáo viên có th ể cho nhóm đề cho nhóm trả lời ngược lại - Trong giảng dạy, giáo viên phải quan sát, ý ph ải ghi l ại nh ững điểm thành công dạy m ặt ch ưa đạt đ ược tiết dạy sau tiết học để rút kinh nghiệm bổ sung - Phải thường xuyên học hỏi để có nhiều kinh nghiệm, sáng tạo dạy, truyền thụ kiến thức nhằm tạo cho học sinh hứng thú học tập - Phải nắm trình độ học sinh, để lựa chọn phương pháp hình th ức tổ chức cho phù hợp tạo khơng khí lớp học nhẹ nhàng, vui vẻ, sơi n ổi - Giáo viên mạnh dạn đổi phương pháp dạy nhiều hình th ức cho phù hợp với đặc điểm tình hình lớp để đạt hiệu cao nh ất - Quan tâm đến đối tượng học sinh lớp để có ph ương pháp d ạy linh hoạt hợp lí phù hợp với đối tượng học sinh - Giáo viên phải kiên trì, khơng vội vàng, nơn nóng, ln tin t ưởng vào s ự tiến học sinh để khuyến khích, động viên em kịp th ời Đồng thời phải nghiêm khắc học sinh có bi ểu l ười tiêu cực học tập - Lập kế hoạch học sát với thực trạng dạy h ọc c l ớp Đ ề biện pháp dạy học thích hợp, nhằm đổi nâng cao ch ất l ượng học tập học sinh Trên kinh nghiệm đúc kết nhiều năm áp dụng có hiệu quả, mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để chuyên đề tơi có khả thi h ơn 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Đồng nghiệp Trần Thị Thu Hiền - giáo viên chủ nhiệm l ớp 4A4 Trường Tiểu học Lãng Công giảng dạy bồi d ưỡng kĩ đ ọc hiểu môn Tiếng Việt cho học sinh áp dụng trao đổi kinh nghiệm thu kết cao ch ưa áp dụng Cụ thể : Thời điểm ĐẦU NĂM HỌC CUỐI HỌC KÌ I TSHS 29 29 Hồn thành tốt Hồn thành Chưa hoàn thành 10 34,5 % 15 51,7% 18 62,1% 11 37,9 % 13,8 % 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng th ho ặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) Số TT Tên tổ nhân chức/cá Địa Lê Thị Thu Thủy Trường Tiểu Nâng cao hiệu rèn kĩ học Lãng Công đọc hiểu cho học sinh lớp Trần Thị Thu Hiền Trường Tiểu Nâng cao hiệu rèn kĩ học Lãng Công đọc hiểu cho học sinh lớp Lãng Công, ngày tháng năm 2020 Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lãng Công, ngày tháng năm 2020 Lãng Công, ngày 15 tháng năm 2020 HIỆU TRƯỞNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TÁC GIẢ ( Ký tên, đóng dấu) SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG ( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Lê Thị Thu Thủy ... Thu Thủy Trường Tiểu Nâng cao hiệu rèn kĩ học Lãng Công đọc hiểu cho học sinh lớp Trần Thị Thu Hiền Trường Tiểu Nâng cao hiệu rèn kĩ học Lãng Công đọc hiểu cho học sinh lớp Lãng Công, ngày tháng... cho Từ em tự tin học tập đọc *Luyện đọc tốt Tập đọc góp phần giúp học sinh đọc hiểu tác phẩm b Biện pháp - Hướng dẫn tìm hiểu có hiệu *Sự chuẩn bị học sinh: Trước học tập đọc, dặn học sinh đọc. .. lớp 4, tơi nhận th để hình thành lực đọc tốt, đọc hiểu văn cho học sinh, tiến tới giúp học sinh đ ọc diễn cảm đích dạy tập đọc mà giáo viên mong mu ốn, c ần phải có biện pháp để rèn đọc cho học