1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA L4 T14ckt- bvmt- t HCM

39 253 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 501 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Môn: Tập đọc Bài: CHÚ ĐẤT NUNG I. MỤC TIÊU: • Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, ông Hòn Đất, chú bé Đất). - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. GD KỸ NĂNG SỐNG: Giáo dục kĩ năng: - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân - Thể hiện sự tự tin III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc. • Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - Chú ý các câu văn: + Chắt còn một thứ đồ chơi nữa đó là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu . - Chú bé đất nung ngạc nhiên hỏi lại: - HS đọc phần chú giải. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: (xem SGV) * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. ? Những đồ chơi của Cu Chắt rất khác nhau: Một bên là chàng kị sĩ . trên lầu son và một - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát và lắng nghe. - HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Tết trung… chăn trâu. + Đoạn 2: Cu Chắt . lọ thuỷ tinh + Đoạn 3: Còn một mình . đến hết. - HS đọc. - Lắng nghe. - 2 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời. - Lắng nghe TUẦN 14 bên là một chú bé . câu chuyện riêng đấy. ? Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời. ? Các đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ? - Nội dung chính của đoạn 2 là gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi. ? Vì sao chú Đất lại ra đi ? ? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? ? Ông Hòn Rấm nói gì khi chú lùi lại ? ? Vì sao chú Đất quyết định trở thành Đất Nung ? ? Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao? * Chúng ta thấy sự thay đổi thái độ của cu Đất. Lúc đầu chú sợ hãi . muốn được trở thành người có ích. ? Chi tiết " nung trong lửa " tượng trưng cho điều gì ? * Ông cha ta thường nói " lửa thử vàng, gian nan thử sức " con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy biết đâu sau này chú ta sẽ làm được việc có ích cho cuộc sống. ? Ý chính của đoạn cuối bài là gì? - Ghi ý chính đoạn 3. ? Em hãy nêu nội dung chính của câu + Đ1 giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc. Lớp đọc thầm. Thảo luận cặp đôi và trả lời. - Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. + Đ2: Cuộc làm quen giữa Cu Đất và hai người bột - Một học sinh nhắc lại. - HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Vì chơi một mình chú thấy buồn và nhớ quê - Chú bé Đất đi ra cánh đồng. chú gặp ông Hòn Rấm. - Ông chê chú nhát. - Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát. - Vì chú muốn được xông pha, làm được nhiều việc có ích - Chú bé Đất hết sợ hãi. Chú rất vui vẻ, xin được nung trong bếp lửa. + Lắng nghe. - Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà con người phải vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích. - Lắng nghe. + Đ3: Đoạn này kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành Đất nung. - 1 HS nhắc lại. - Truyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, chuyện? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - 4 HS đọc câu chuyện theo vai - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn văn và cả bài văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố - dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Em học được điều gì qua cậu bé Đất nung? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - 2 em nhắc lại ý chính của bài. - 4 em phân vai và tìm cách đọc - HS luyện đọc theo nhóm HS. - 3 lượt HS thi đọc theo vai toàn bài. HS trả lời Rút kinh nghiệm bài dạy:……………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Tiết 3 Môn:Toán Bài: MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết chia một tổng cho một số (Bài tập 1). - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính (Bài tập 2, không yêu cầu học sinh phải học thuộc các tính chất này). - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động củ trò 1. Ổn định : GV nhận xét đánh giá 2. KTBC : GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) So sánh giá trị của biểu thức - Ghi lên bảng hai biểu thức: ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu. - HS đọc biểu thức - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS tính giá trị của hai biểu thức trên - S 2 giá trị (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7? - Vậy ta có thể viết : ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 c) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số - GV nêu câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức trên + Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế nào ? + Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 35 : 7 + 21 : 7 ? Vì ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nói: khi thực hiện chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau d) Luyện tập , thực hành Bài 1a - Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV ghi lên bảng biểu thức : ( 15 + 35 ) : 5 - Hãy nêu cách tính biểu thức trên. GV: Vì biểu thức có dạng là tổng chia cho một số, các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia nên ta có thể thực hiện theo 2 cách như trên - Nhận xét và cho điểm HS Bài 1b : - Ghi biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4 - Vì sao có thể viết là : 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 - GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 2 - GV viết ( 35 – 21 ) : 7 - Các em hãy thực hiện tính giá trị của biểu thức theo hai cách. - GV giới thiệu: Đó là tính chất một hiệu chia cho một số . - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của - Bằng nhau. - HS đọc biểu thức. - Có dạng một tổng chia cho một số. - Biểu thức là tổng của hai thương - HS nghe GV nêu tính chất và sau đó nêu lại. - Tính giá trị của b/ thức theo 2 cách - Có 2 cách * Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia. * Lấp từng số hạng chia cho số chia rồi cộng các quả với nhau. - Hai HS lên bảng làm theo 2 cách. - HS thực hiện tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu - Vì áp dụng tính chất một tổng chia cho một số ta có thể viết : 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở, đổi chéo để kiểm tra bài. - HS đọc biểu thức. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một cách, cả lớp nhận xét. - Lần lượt từng HS nêu và lên bảng làm bài + Cách I : + Cách 2 : - Rút ra kết luận. bài - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - HS đọc yêu cầu đề bài - HS tóm tắt bài toán và trình bày lời giải. - GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét cách làm thuận tiện. - Nhận xét cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề bài. 1 HS lên bảng làm, cả lớp giải vào vở. - HS cả lớp. Rút kinh nghiệm bài dạy:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tiết 4 Môn: Đạo đức GV bộ môn dạy . Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Nghỉ GV bộ môn dạy . Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Môn: Thể dục GV bộ môn dạy Tiết 2 Môn: Toán : Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (Bài 1, bài 2(a)). - Biết vận dụng chia một tổng, hiệu cho một số (bài 4(a)). - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. b ) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS làm bài. - GV chữa bài, yêu cầu các em nêu các phép chia hết, phép chia có dư trong bài - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 2 - HS đọc yêu cầu bài toán. - HS nêu cách tìm số bé số lớn trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - HS đọc đề bài. - HS nêu công thức tính trung bình cộng của các số. - Chúng ta tính trung bình cộng số kg hàng của bao nhiêu toa xe? - Phải tính tổng số tấn hàng của bao nhiêu toa xe ? - Muốn tính số kg hàng của 9 toa xe ta làm như thế nào ? - Cho HS làm bài. Bài 4 - HS tự làm bài. - HS nêu tính chất mình đã áp dụng để giải bài toán. - Vậy các em hãy phát biểu 2 tính chất trên ? 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Đặt tính rồi tính. - HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 1 phép tính. - HS trả lời. - HS đọc đề toán. + Số bé = ( Tổng _ Hiệu ) : 2 + Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) :2 - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc đề : - … ta lấy tổng của chúng chia cho số các số hạng. 3 + 6 = 9 toa xe. - của 9 toa xe. - Tính số kg hàng của 3 toa đầu, tính số kg hàng của 6 toa xe sau, rồi cộng các kết quả với nhau. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Phần a: Áp dụng tính chất 1 tổng chia cho một số. - Phần b: Áp dụng tính chất một hiệu chia cho một số. - 2 HS phát biểu, lớp theo dõi và nhận xét. - HS cả lớp. Rút kinh nghiệm bài dạy:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tiết 3 Môn: Tập đọc Bài: CHÚ ĐẤT NUNG ( TT) I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung). (Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 SGK) 2. Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung: Chú Đất Nung dám nung mình trong lữa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, trong SGK) II. GD KỸ NĂNG SỐNG: Giáo dục kĩ năng: - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân - Thể hiện sự tự tin III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 139/SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc từng đoạn của bài - Chú ý câu hỏi và câu cảm (Xem SGV) - HS đọc chú giải. - HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu chú ý cách đọc. (Xem SGV) * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời. ? Kể lại tai nạn của hai người bột ? ? Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát, lắng nghe. - HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Hai người . công chúa. + Đoạn 2: Gặp công . chạy trốn + Đoạn 3: Chiếc thuyền … se bột lại. + Đoạn 4: Hai người bột … đến hết. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc toàn bài. - HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - Nói về tai nạn của hai người bột. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. + Khi thấy hai người bột gặp nạn chú ? Đất Nung đã làm gì khi gặp hai người bột bị nạn ? ? Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột ? ? Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì ? - Đoạn cuối có nội dung chính là gì? - Ghi ý chính đoạn 2. - HS đặt tên khác cho câu chuyện. ? Truyện kể Đất Nung là người như thế nào ? ? Câu chuyện nói lên điều gì? - Ghi ý chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS đọc theo vai, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Nhận xét và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc cả bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ phơi nắng. - HS trả lời. - Đoạn cuối của bài kể chuyện Đất Nung cứu bạn. - Tiếp nối nhau đặt tên - Đất Nung đã trở thành người hữu ích chịu đựng được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối. - Muốn trở thành người có ích, phải biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn. - 1 HS nhắc lại ý chính - 4 HS tham gia đọc chuyện. - HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp với từng nhân vật. - Luyện đọc trong nhóm. + 3 nhóm HS thi đọc. - Lắng nghe. - Muốn trở thành người có ích, phải biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn. Rút kinh nghiệm bài dạy:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tiết 4 Môn: Kể chuyện Bài: BÚP BÊ CỦA AI ? I. MỤC TIÊU: • Dựa theo lời kể của giáo viên, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3). • Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ truyện trong SGK trang 138. • Các băng giấy nhỏ và bút dạï. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: 1/ GV kể chuyện : - GV kể chuyện lần 1 : Chú ý giọng kể chậm rải, nhẹ nhàng. Lời búp Bê lúc đầu tủi thân, sau sung sướng. Lời Lật Đật: oán trách; Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé: dịu dàng, ân cần. - GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa chỉ tranh minh hoạ. * Hướng dẫn tìm lời thuyết minh. - HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh. - Nhóm nào làm xong trước thì dán băng giấy ở dưới mỗi bức tranh. - Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS kể lại truyện trong nhóm. - HS kể lại toàn truyện trước lớp. c/ Kể chuyện bằng lời của búp bê. - Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào? - Khi kể phải xưng hô thế nào ? - HS giỏi kể mẫu trước lớp. - HS kể lại truyện trong nhóm. - Tổ chức cho HS tập kể trước lớp - Gọi học sinh nhận xét bạn kể. - Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất và kể hay nhất. d/ Phần kết truyện theo tình huống. HS đọc bài tập 3. - Các em hãy tưởng tượng xem một lần nào đó - 2 HS kể trước lớp. Hỏi và trả lời - Truyện kể về một con búp bê. - Lắng nghe - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Viết lời thuyết minh ngắn gọn, đúng nội dung, đủ ý vào băng giấy. - Bổ sung. Đọc lại lời thuyết minh. - 3 HS tham gia kể. + Kể chuyện bằng lời búp bê là mình đóng vai búp bê để kể lại câu chuyện. - Khi kể phải xưng hô là tôi hoặc tớ, mình, em. - Lắng nghe. + 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe. - 3 HS thi kể từng đoạn, thi kể toàn câu truyện. - Nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu. - 1 HS đọc. - Lắng nghe cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới. Khi đó chuyện gì sẽ xảy ra ? - HS tự làm bài. - HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp và cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - Viết phần truyện ra nháp. - 5 - 7 HS trình bày. - Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi. - Đồ chơi cũng là một người bạn tốt của mỗi chúng ta. Búp bê cũng biết suy nghĩ hãy quí trọng tình bạn của nó. - Về nhà thực hiện. Rút kinh nghiệm bài dạy:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. . Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Môn: Toán Bài: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép chia một số cho một tích. - Bài tập cần làm: 1, 2. - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: GV nhận xét đánh giá 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b)Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 128 472 : 6 - GV viết phép chia, HS thực hiện phép chia. - HS đặt tính thực hiện phép chia. - Vậy chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào ? - Cho HS thực hiện phép chia. - HS nhận xét bài làm của bạn. ? Phép chia 128 472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư ? * Phép chia 230 859 : 5 - 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc phép chia. - HS đặt tính. - Theo thứ tự từ phải sang trái - HS lên bảng, thực hiện phép chia - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Là phép chia hết [...]... viên những HS t p chưa t t 2 x 8 nhịp * T p hợp cả lớp đứng theo t , cho các t thực hiện bài thể dục ph t triển chung T ng t thực hiện theo sự điều khiển của t trưởng GV cùng HS cả lớp quan s t, nhận x t, đánh giá bình chọn t t p t t nh t 3 Phần k t thúc: - GV cho HS đứng t i chỗ làm m t số động t c thả lỏng toàn thân 1 lần - HS vỗ tay và h t - GV hệ thống bài học nhận x t, đánh giá k t quả giờ học... x t đánh giá: - Hs ngồi theo t - Chuyên cần, đi học đúng giờ * T trưởng điều khiển các t viên trong t - Chuẩn bị đồ dùng học t p t nhận x t, đánh giá mình -Vệ sinh bản thân, trực nh t lớp, trường - T trưởng nhận x t, đánh giá, xếp loại các - Đồng phục, khăn quàng t viên - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa h t - T viên có ý kiến t p thể Thực hiện t t A .T. G .T - Các t thảo luận, t xếp loai t ... có hình thức thưởng ph t với đội thua cuộc - GV quan s t, nhận x t và tuyên bố k t quả b) Bài thể dục ph t triển chung: * Ôn toàn bài thể dục ph t triển chung Sau mỗi lần t p, GV nhận x t rồi mới cho t p lần tiếp theo - Kiểm tra thử : GV gọi lần lư t từng nhóm (Mỗi nhóm 3 – 5 em) lên t p bài thể dục ph t triển chung, cán sự hoặc 1 trong 3 em đó hô nhịp - Nhận x t ưu khuy t điểm của t ng HS trong lớp... nhân hoá th t sinh động: ch t như nêm cối, t t cả chúng nó đều c t tiếng nói T c giả đã quan s t cái cối tre th t tỉ mỉ, tinh t bằng nhiều giác quan Nhờ sự quan s t bài làm cho bài văn miêu t cái cối xay gạo chân thực mà sinh động Bài 2 : - HS đọc đề bài - Khi t m t đồ v t cần chú ý điều gì - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi - Khi t đồ v t ta cần t theo trình t t bộ phận lớn t i bộ phận nhỏ, t ngoài... chuyện những cách mở bài, k t bài nào đã học? - Là giới thiệu ngay đồ v t sẽ t là cái gì + Mở bài trực tiếp là như thế nào ? - Là sự bình luận thêm về đồ v t - Thế nào là k t bài mở rộng ? - Phần thân bài t cái cối theo trình t + Phần thân bài t cái cối theo trình t như t bộ phận lớn t i bộ phận nhỏ, t ngoài thế nào? vào trong t phần chính đến phần Trong khi miêu t cái cối t c giả đã dùng phụ cả... ph t - Nêu t n trò chơi, giải thích cách chơi và phổ biến 6 – 8 ph t lu t chơi - Cho HS chơi thử - T chức cho HS chơi chính thức - GV quan s t, nhận x t, biểu dương những HS chơi nhi t tình chủ động thực hiện đúng yêu cầu trò chơi 12 – 14 b) Bài thể dục ph t triển chung: ph t * Ôn cả bài thể dục ph t triển chung 3 – 4 lần 1 lần mỗi Sau mỗi lần t p, GV nhận x t để tuyên dương những động t c HS t p t t. .. cách 2 làm thuận tiện hơn cách - HS trả lời làm thứ nh t - Khi thực hiện t nh giá trị của các biểu thức, nên quan s t kỹ để áp dụng các t nh ch t đã học vào việc t nh toán cho thuận tiện nh t Bài 3 - HS đọc yêu cầu của bài, t m t t bài toán - HS đọc đề toán, t m t t và giải - HS trả lời cách giải của mình - Ngoài cách giải trên còn có cách giải - HS có thể giải Cách 2 khác? - GV yêu cầu HS trình bày... lớp nhận x t đánh giá t nh hình - Ph t biểu xây dựng bài lớp tuần qua -> xếp loại các t : - Rèn chữ, giữ vở  Lớp phó học t p - Ăn quà v t  Lớp phó lao động - Tiến bộ  Lớp phó V -T - M - Chưa tiến bộ  Lớp trưởng B M t số việc tuần t i : - Nhắc HS tiếp t c thực hiện các công việc đã đề ra - Khắc phục những t n t i - Thực hiện t t A .T. G .T - Vệ sinh lớp, sân trường - Theo dõi tiếp thu CHÍNH T : CHIẾC... miêu t đồ v t, các kiểu mở bài, k t bài, trình t miêu t trong phần thân bài (Nội dung ghi nhớ) 4 Bi t vận dụng kiến thức đã học để vi t mở bài, k t bài cho m t bài văn miêu t cái tróng trường (mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • Tranh minh hoạ cái cối xay trang 144 SGK III HO T ĐỘNG TRÊN LỚP: Ho t động của thầy Ho t động của trò 1 Kiểm tra bài cũ : - 2 HS lên bảng vi t GV nhận x t đánh giá - 2 HS đứng t i... M T TÍCH CHO M T SỐ I MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép chia m t tích cho m t số, (Bài 1, 2) - GD HS t nh cẩn thận khi làm thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: III HO T ĐỘNG TRÊN LỚP: Ho t động của thầy Ho t động của trò 1 Ổn định: 2 KTBC: - 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận x t bài làm của bạn 3 Bài mới : a) Giới thiệu bài - HS nghe giới thiệu bài b) Giới thiệu t nh ch t m t tích chia cho m t số: . Khi t m t đồ v t cần chú ý điều gì - Muốn t đồ v t th t tỉ mỉ, tinh t ta phải t bao qu t toàn bộ đồ v t, rồi t những bộ phận có đặc diểm nổi b t, không. lên bảng làm theo 2 cách. - HS thực hiện t nh giá trị của biểu thức trên theo mẫu - Vì áp dụng t nh ch t m t tổng chia cho m t số ta có thể vi t : 12 : 4

Ngày đăng: 22/10/2013, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -   HS luyện đọc. - GA L4 T14ckt- bvmt- t HCM
reo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc (Trang 3)
- GV ghi lên bảng biểu thức: (15 + 35 ): 5   -  Hãy nêu cách tính biểu thức trên.  - GA L4 T14ckt- bvmt- t HCM
ghi lên bảng biểu thức: (15 + 35 ): 5 - Hãy nêu cách tính biểu thức trên. (Trang 4)
1 HS lên bảng làm, cả lớp giải vào vở.  - GA L4 T14ckt- bvmt- t HCM
1 HS lên bảng làm, cả lớp giải vào vở. (Trang 5)
- HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 1 phép tính.  - GA L4 T14ckt- bvmt- t HCM
l ên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 1 phép tính. (Trang 6)
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn. - GA L4 T14ckt- bvmt- t HCM
2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn (Trang 10)
3. Củng cố- dặn dò: - GA L4 T14ckt- bvmt- t HCM
3. Củng cố- dặn dò: (Trang 10)
- Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. -   Yêu cầu cả lớp theo dõi và tìm những sự  vật được miêu tả. - GA L4 T14ckt- bvmt- t HCM
h óm nào xong trước dán phiếu lên bảng. - Yêu cầu cả lớp theo dõi và tìm những sự vật được miêu tả (Trang 12)
- Trong bài thơ " Mưa " em thích nhất hình ảnh nào ? - GA L4 T14ckt- bvmt- t HCM
rong bài thơ " Mưa " em thích nhất hình ảnh nào ? (Trang 13)
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - GA L4 T14ckt- bvmt- t HCM
2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn (Trang 14)
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng. Hãy phát biểu tính chất đó  - GA L4 T14ckt- bvmt- t HCM
h ận xét bài làm của HS trên bảng. Hãy phát biểu tính chất đó (Trang 15)
- Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. - Giấy khổ to và bút dạ, - GA L4 T14ckt- bvmt- t HCM
i tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. - Giấy khổ to và bút dạ, (Trang 21)
- Tập hợp HS theo đội hình chơi. - GA L4 T14ckt- bvmt- t HCM
p hợp HS theo đội hình chơi (Trang 24)
- Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng. -  HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt.  -  Sau đó HS đọc lại câu vừa đặt - GA L4 T14ckt- bvmt- t HCM
i HS đọc câu mình đặt trên bảng. - HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. - Sau đó HS đọc lại câu vừa đặt (Trang 25)
- GV vừa giảng bài vừa chỉ vào hình minh hoạ 2.   - GA L4 T14ckt- bvmt- t HCM
v ừa giảng bài vừa chỉ vào hình minh hoạ 2. (Trang 28)
- HS đứng theo đội hình - GA L4 T14ckt- bvmt- t HCM
ng theo đội hình (Trang 30)
- Tập hợp HS theo đội hình chơi. - GA L4 T14ckt- bvmt- t HCM
p hợp HS theo đội hình chơi (Trang 31)
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.  - GA L4 T14ckt- bvmt- t HCM
3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. (Trang 32)
- Các nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời. - GA L4 T14ckt- bvmt- t HCM
c nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời (Trang 34)
* Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ: - GA L4 T14ckt- bvmt- t HCM
an cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ: (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w