1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV tác động của kinh tế tri thức đến phát triển bền vững ở việt nam hiện nay

118 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 199,36 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong vài thập niên gần đây, dưới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, đặc biệt là một số ngành công nghệ mới như: công nghệ thông tin, công nghệ năng lượmg, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học… nền kinh tế thế giới dần dần đã có một bộ mặt mới, đang thay đổi một cách mạnh mẽ, sâu sắc và nhanh chóng về cơ cấu, phương thức và chức năng hoạt động. Đây là một bước ngoặt trọng đại của nền kinh tế: chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Kinh tế tri thức xuất hiện trong mọi lĩnh vực, trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng lần đã đề cập đến vấn đề CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức. Thực chất đây là quá trình CNH, HĐH rút ngắn dựa trên tri thức. Tuy nhiên, việc rút ngắn quá trình CNH, HĐH cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết là làm thế nào để vừa đi tắt đón đầu, vừa giữ được tính bền vững trong từng bước phát triển. Nhận thức sâu sắc về vấn đề này, trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020 và Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành Trung ương khóa X được Đại hội XI thông qua đều rút ra bài học quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức phải đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững nền kinh tế. Nhìn lại gần 30 năm từ sau đổi mới, nhờ tích cực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường, giải quyết vấn đề an sinh xã hội, trình độ KHCN của đất nước đã có nhiều tiến bộ; năng suất, chất lượng, hiệu quả của hoạt động kinh tếxã hội được nâng lên. Tăng trưởng kinh tế và mức sống của người dân không ngừng được cải thiện. Tuy nhiên, so với tiềm năng hiện có và mục tiêu phát triển, những kết quả đạt được vừa qua của Việt Nam còn rất khiêm tốn. Tăng trưởng kinh tế chưa ổn định, vẫn chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào khai thác tài nguyên, lao động giá rẻ và tăng cường vốn đầu tư. Trình độ KHCN của nhiều cơ sở sản xuất còn lạc hậu, tiêu tốn nhiều năng lượng, chi phí sản xuất cao, năng suất, chất lượng sản phẩm thấp. Đại hội XI đã xác định: coi chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh là yêu cầu tất yếu ưu tiên hàng đầu, chú trọng phát triển chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức. Có sự kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước phải luôn coi trọng việc bảo vệ và cải thiện môi trường sống. Như vậy, trong thời đại kinh tế tri thức, Việt Nam có thể bỏ qua các thế hệ công nghệ trung gian để đi ngay vào công nghệ tiên tiến, công nghệ cao. Song, điều đó không có nghĩa là cho phép chúng ta có thể chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn mà bỏ qua những mục tiêu của phát triển bền vững. Bên cạnh đó, quá trình chuyển sang nền kinh tế tri thức nhằm phát triển bền vững ở nước ta còn rất nhiều vấn đề cần được tháo gỡ. Chính vì vậy, việc tiếp tục nhận thức về kinh tế tri thức và tác động của nó đến phát triển bền vững ở một nước đang phát triển như ở Việt Nam là rất cần thiết trong điều kiện hiện nay. Với ý nghĩa đó, tác giả đã lựa chọn vấn đề: “Tác động của kinh tế tri thức đến phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài viết luận văn tốt nghiệp của mình.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ TRI THỨC ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Lý luận chung kinh tế tri thức phát triển bền vững 1.2 Tác động tích cực kinh tế tri thức đến phát triển bền vững .19 1.3 Kinh nghiệm phát huy tác động kinh tế tri thức đến phát triển bền vững số nước học rút cho Việt Nam .27 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ TRI THỨC ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 36 2.1 Bối cảnh điều kiện ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tri thức gắn với phát triển bền vững Việt Nam 36 2.3 Đánh giá chung trình tác động kinh tế tri thức đến phát triển bền vững Việt Nam 56 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT HUY TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ TRI THỨC ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM ĐẾN 2020 80 3.1 Định hướng mục tiêu phát huy tác động tích cực kinh tế tri thức đến phát triển bền vững Việt Nam 80 3.2 Những giải pháp cở nhằm phát huy tác động kinh tế thị trường đến phát triển bền vững Việt Nam thời gian tới 83 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Bảng 2.2 Tăng trưởng kinh tế qua giai đoạn kỳ kế hoạch năm Bảng 2.3 Tăng trưởng số quốc gia Châu Á giai đoạn 2001-2015 Bảng 2.4 Giá trị gia tăng ngành công nghiệp giai đoạn 2011-2015 Bảng 2.5 Tỷ trọng ngành GDP, 1990 - 2015 (% theo giá so sánh) Bảng 2.6 Chỉ số HDI số quốc gia giới Bảng 2.7 Một số tiêu môi trường Việt Nam thực Bảng 2.8 Cơ cấu GDP đóng góp lĩnh vực vào tăng trưởng chung giai đoạn 2011-2015 Bảng 2.9 Tỷ lệ IC/GO Việt Nam qua năm Bảng 2.10 Hệ số ICOR Việt Nam qua năm Bảng 2.11 Hệ số ICOR số quốc gia giai đoạn 2011-2015 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Tăng trưởng GDP theo ngành, %, giá 2010 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á APEC : Tổ chức hợp tác Chấu Á Thái Bình Dương CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HDI : Chỉ số phát triển người KHCN : Khoa học công nghệ KTTT : Kinh tế tri thức OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong vài thập niên gần đây, tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật, đặc biệt số ngành công nghệ như: công nghệ thông tin, công nghệ lượmg, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học… kinh tế giới có mặt mới, thay đổi cách mạnh mẽ, sâu sắc nhanh chóng cấu, phương thức chức hoạt động Đây bước ngoặt trọng đại kinh tế: chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Kinh tế tri thức xuất lĩnh vực, toàn kinh tế quốc dân Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng lần đề cập đến vấn đề CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Thực chất trình CNH, HĐH rút ngắn dựa tri thức Tuy nhiên, việc rút ngắn trình CNH, HĐH đặt nhiều vấn đề cần giải làm để vừa tắt đón đầu, vừa giữ tính bền vững bước phát triển Nhận thức sâu sắc vấn đề này, cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ương khóa X Đại hội XI thơng qua rút học q trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức phải đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững kinh tế Nhìn lại gần 30 năm từ sau đổi mới, nhờ tích cực đầu tư xây dựng sở hạ tầng, cải thiện môi trường, giải vấn đề an sinh xã hội, trình độ KH&CN đất nước có nhiều tiến bộ; suất, chất lượng, hiệu hoạt động kinh tế-xã hội nâng lên Tăng trưởng kinh tế mức sống người dân không ngừng cải thiện Tuy nhiên, so với tiềm có mục tiêu phát triển, kết đạt vừa qua Việt Nam khiêm tốn Tăng trưởng kinh tế chưa ổn định, chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào khai thác tài nguyên, lao động giá rẻ tăng cường vốn đầu tư Trình độ KH&CN nhiều sở sản xuất lạc hậu, tiêu tốn nhiều lượng, chi phí sản xuất cao, suất, chất lượng sản phẩm thấp Đại hội XI xác định: coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh yêu cầu tất yếu ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Có kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân Trong trình phát triển kinh tế xã hội đất nước phải coi trọng việc bảo vệ cải thiện môi trường sống Như vậy, thời đại kinh tế tri thức, Việt Nam bỏ qua hệ cơng nghệ trung gian để vào công nghệ tiên tiến, cơng nghệ cao Song, điều khơng có nghĩa cho phép chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn mà bỏ qua mục tiêu phát triển bền vững Bên cạnh đó, q trình chuyển sang kinh tế tri thức nhằm phát triển bền vững nước ta nhiều vấn đề cần tháo gỡ Chính vậy, việc tiếp tục nhận thức kinh tế tri thức tác động đến phát triển bền vững nước phát triển Việt Nam cần thiết điều kiện Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn vấn đề: “Tác động kinh tế tri thức đến phát triển bền vững Việt Nam nay” làm đề tài viết luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Khi vấn đề phát triển kinh tế tri thức đặt ra, nhà nghiên cứu có nhiều cơng trình nghiên cứu tác động kinh tế tri thức đến mặt khác đời sống kinh tế - xã hội, kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu là: - “Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam”(2011), Cuốn Kỷ yếu hội thảo, gồm hai tập, bao gồm viết nhà khoa học, lãnh đạo hàng đầu Việt Nam như: GS.TS Chu Tuấn Nhạ, GS.VS Đặng Hữu, GS.TS Chu Hảo, GS.TS Vũ Đình Cự… Các viết đề cập tới xu hướng, khái niệm, đặc điểm KTTT, thách thức kinh tế nước ta khẳng định KTTT đường ngắn giúp Việt Nam đuổi kịp nước phát triển Cũng có số viết đề cập tới CNH, HĐH KTTT với vấn đề cần giải thực trạng kinh tế nước ta như: thay đổi tư duy, xây dựng kế hoạch cụ thể dài hạn, tạo khâu đột phá, có chế sách phù hợp để tạo động lực thúc đẩy người dân tham gia vào kinh tế - “Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh trình CNH, HĐH Việt Nam”, (2011), Nguyễn Kế Tuấn, tác giả hệ thống hóa lý luận KTTT, làm rõ cần thiết khả phát triển KTTT để đẩy nhanh trình CNH, HĐH nước ta Phác họa kiến giải, khái quát mơ hình chiến lược phát triển CNH, HĐH điều kiện bước phát triển KTTT GS khẳng định tiến trình CNH nước sau vừa phải có bước "nhảy vọt", vừa có bước tuần tự, vấn đề lựa chọn lĩnh vực hợp lý để áp dụng loại bước kết họp chúng cách tối ưu Tác giả nêu lên điều kiện nhằm bước phát triển kinh tế tri thức nước ta phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, định hướng đầu tư, huy động nguồn lực tài mở rộng hợp tác quốc tế - “ Kinh tế tri thức thời thách thức phát triển Việt Nam” (2004), Đặng Hữu, đề tài nghiên cứu khoa học Tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ khái niệm, đặc trưng, lịch sử hình thành phát triển KTTT; kinh nghiệm phát triển KTTT số nước để đưa gợi ý định hướng giải pháp phát triển KTTT Việt Nam; khẳng định đường phát triển Việt Nam "CNH định hướng xã hội chủ nghĩa" - “Cơng nghiệp hóa theo hướng đại phát triển bền vững” (2011), Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Cộng sản Tác giả cho góc nhìn lịch sử, đánh giá Đảng tính tất yếu, vị trí, vai trị cơng CNH đất nước từ Đại hội III (1960) đến Đại hội XI (2011) quán xuyên suốt Chúng ta sớm khỏi tình trạng lạc hậu, phát triển không tiến hành CNH theo hướng đại không bước chuyển sang kinh tế tri thức Tuy nhiên để kinh tế phát triển bền vững, thực thành công CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển KTTT phải kết hợp hài hịa, có hiệu mục tiêu kinh tế, xã hội mơi trường Ngồi cịn có nhiều viết cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đến phát triển kinh tế tri thức, phát triển bền vững góc độ bình diện khác Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu mà tác giả biết nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn tác động kinh tế tri thức đến phát triển bền vững Việt Nam góc độ khoa học kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1.Mục đích đề tài Đề tài hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn tác động kinh tế tri thức đến phát triển bền vững sở đánh giá thực trạng tác động kinh tế tri thức đến phát triển bền vững Việt Nam thời gian qua Luận văn phương hướng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế tri thức phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2015-2020 3.2.Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ lý luậnvà thực tiễn tác động kinh tế tri thức đến phát triển bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng tác động kinh tế tri thức đến phát triển bền vững Việt Nam, thành tựu đạt được, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu tác động kinh tế tri thức đến phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tác động kinh tế tri thức đến phát triển bền vững 4.2.Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu mặt tác động tích cực kinh tế tri thức đến nội dung phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 hướng tới 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩ vật biện chứng vật lịch sử Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học đặc trưng sau: - Phương pháp trừu tượng hoá khoa học, - Phương pháp lơgíc kết hợp với lịch sử, - Phương pháp phân tích tổng hợp, - Phương pháp thống kê đối chiếu, so sánh để nghiên cứu trình bày chất vấn đề Những đóng góp luận văn - Luận văn vị trí, vai trị to lớn kinh tế tri thức đến yếu tố phát triển bền vững nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Từ luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định chế, sách phát triển kinh tế, tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập trường đại học, cao đẳng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn tác động kinh tế tri thức đến phát triển bền vững Chương 2: Tác động kinh tế tri thức đến phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2005 -2015 Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu phát huy tác động kinh tế tri thức đến phát triển bền vững Việt Nam đến 2020 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ TRI THỨC ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Lý luận chung kinh tế tri thức phát triển bền vững 1.1.1 Kinh tế tri thức đặc trưng kinh tế tri thức 1.1.1.1 Kinh tế tri thức Có nhiều tên gọi định nghĩa khác kinh tế tri thức Năm 1996, OECD đưa định nghĩa: kinh tế tri thức kinh tế dựa trực tiếp vào việc sản xuất, phân phối sử dụng tri thức thông tin Nhưng có nhiều định nghĩa khác nói lên vai trò định kinh tế tri thức phát triển kinh tế, ví dụ Anh, người ta gọi kinh tế dẫn dắt tri thức kinh tế sản sinh khai thức tri thức giữ vai trò bật việc tạo (Bộ Công nghiệp Thương mại Anh, 1998) Định nghĩa OECD dẫn đến hiểu lầm phát triển kinh tế tri thức có nghĩa phát triển ngành kinh tế dựa nhiều vào tri thức, tức ngành kinh tế cơng nghệ cao Do có số nước tập trung trọng vào phát triển công nghệ cao mà không quan tâm đẩy đủ đến phát triển ứng dụng tri thức vào tất lĩnh vực kinh tế OECD APEC (năm 2000) điều chỉnh lại: kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, truyền bá sử dụng tri thức động lực chủ yếu tăng trưởng, tạo cải, tạo việc làm tất ngành kinh tế Những ý niệm kinh tế tri thức kể phù hợp với định nghĩa đề xuất hiệu chỉnh dần năm qua số tổ chức quốc tế: 101 - Đối với sản xuất công nghiệp: Phát huy vai trò định nội lực, đồng thời thu hút, sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngoài: phát huy đầy đủ, đắn vai trò doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp FDI khu vực sản xuất nông nghiệp Cách thức đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học - công nghệ đổi sáng tạo để nâng cao suất lao động, thúc đẩy nghiên cứu triển khai (R&D), nhập công nghệ mới; thực phương thức quản lý, quản trị đại; phát huy tiềm người khuyến khích tinh thần sản xuất - kinh doanh người để chủ động khai thác triệt để lợi cạnh tranh, nâng cao giá trị gia tăng, tăng nhanh giá trị quốc gia tham gia có hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, đảm bảo cân đối lớn kinh tế như: Điện, xăng, dầu, phân bón, sắt thép… - Huy động nguồn vốn cho đầu tư sản xuất cơng nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, da giày, điện tử tin học; chi tiết, phụ tùng cho ngành công nghiệp tơ, xe máy, đóng tàu, khí chế tạo Đầu tư đổi công nghệ, làm chủ công nghệ nhập ngoại, tiến tới sáng tạo công nghệ, ưu tiên công nghệ tiết kiệm nguyên liệu, lượng, nâng cao giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm Đặc biệt, cơng nghiệp khai thác khống sản thiết phải gắn với chế biến sâu, sử dụng phù hợp với tiềm năng, giá trị loại khống sản Chế biến khống sản phải sử dụng cơng nghệ đại, thân thiện với môi trường, tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao, bảo đảm hiệu kinh tế - xã hội Đối với khống sản chưa có cơng nghệ chế biến đại-hiệu để lại chưa khai thác - Đối với hoạt động xuất nhập + Tiếp tục mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất Tiếp tục trì đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, đặc biệt hoạt động 102 thuộc chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam việc tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường xuất khẩu, nhằm thực mục tiêu tăng trưởng xuất 13% + Tăng cường nâng cao hiệu công tác thông tin, dự báo thị trường, cảnh báo sớm, tuyên truyền nâng cao nhận thức nhà sản xuất, xuất loại rào cản nước nhập nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, cải thiện chất lượng hàng hóa tránh rủi ro cho doanh nghiệp thực hợp đồng xuất + Với mục tiêu tỷ lệ nhập siêu 10% đạo Thủ tướng Chính phủ, cần tăng cường sử dụng vật tư, hàng hóa sản xuất nước cơng tác đấu thầu, mà trước hết dự án sử dụng vốn có nguồn gốc ngân sách Xây dựng ban hành qui định, tiêu chuẩn kỹ thuật, phù hợp với cam kết quốc tế để hạn chế nhập hàng hóa chất lượng, ảnh hưởng đến mơi trường, sức khỏe người dân, hàng hóa khơng khuyến khích nhập + Chủ động tham gia vào mạng phân phối toàn cầu, phát triển nhanh hệ thống phân phối sản phẩm có lợi cạnh tranh nước, xây dựng thương hiệu cho hàng hoá Việt Nam - Đối với thương mại nội địa: + Bảo đảm cân đối cung - cầu mặt hàng trọng yếu, đáp ứng nhu cầu kinh tế tiêu dùng nhân dân tình huống; hồn thành quy hoạch phát triển hệ thống phân phối hệ thống sản xuất mặt hàng quan trọng, thiết yếu; bước phát triển hệ thống phân phối đại (siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi), trước hết thành phố đô thị lớn + Phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành, địa phương theo dõi sát diễn biến cung - cầu hàng hóa, giá cả, thị trường; chủ động linh hoạt có biện 103 pháp điều tiết cung - cầu bình ổn thị trường nhằm bảo đảm sản xuất, đáp ứng nhu cầu xã hội, không để xảy thiếu hàng, sốt giá, góp phần kiềm chế lạm phát + Thực chương trình xúc tiến thương mại nội địa, tiếp tục thực vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" để góp phần bình ổn thị trường; tiếp tục phối hợp với Liên minh Hợp tác xã Việt Nam việc tiêu thụ hàng hóa cơng nghiệp nơng nghiệp Tăng cường công tác quản lý thị trường, xử lý nghiêm hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá, gian lận thương mại, niêm yết giá bán theo giá niêm yết, kiểm sốt chặt chẽ chất lượng hàng hóa vệ sinh an tồn thực phẩm hàng hóa lưu thông thị trường - Về hội nhập kinh tế quốc tế: + Tiếp tục thực chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tất bình diện song phương, khu vực đa phương + Tiếp tục nỗ lực đàm phán, ký kết hiệp định mậu dịch tự (FTA), hiệp định thương mại song phương đa phương với nước Tham gia sâu rộng vào hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế, ngày có tiếng nói quan trọng với ý thức trách nhiệm cao diễn đàn khu vực giới như: ASEAN, APEC, ASEM , góp phần mở rộng thị trường tạo hội lớn cho hàng xuất Việt Nam + Từng bước nâng cao vị vai trị Việt Nam WTO, ASEAN; tích cực tham gia khuôn khổ hợp tác APEC - ASEM; tăng cường tận dụng hội APEC - ASEM mang lại để nâng cao lực giải vấn đề kinh tế - thương mại song phương, khu vực + Trên sở định hướng đàm phán hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự (FTA) Chính phủ, khởi động tham gia đàm phán hiệp định thương mại tự song phương khu vực với đối tác có tiềm 104 năng, nhằm thúc đẩy thương mại Việt Nam đối tác Đa dạng hóa sản phẩm loại hình du lịch, nâng cao chất lượng để đạt tiêu chuẩn quốc tế 3.2.5.Phát triển kinh tế tri thức đôi với bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Phát triển bền vững trình nâng cao chất lượng sống ngày hôm hệ mai sau Để đảm bảo phát triển bền vững phải kết hợp hài hòa ba yếu tố: tiến xã hội, đáp ứng nhu cầu người dân; bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định Cần tăng cường lực khoa học khả sử dụng khoa học phục vụ phát triển bền vững; phải giảm thiểu tính khơng chắn khoa học nâng cao khả dự báo dài hạn để xử lý cách thận trọng mối quan hệ tương tác môi trường phát triển; khắc phục khoảng cách khoa học, sản xuất hoạch định sách nhằm làm cho khoa học, sản xuất hoạch định sách nhằm làm cho khoa học ứng dụng nhanh chóng rộng rãi phát triển bền vững Quá trình cơng nghiệp hóa hai kỉ qua làm tăng cải trái đất gấp trăm lần, đưa lại giàu có, phồn vinh cho nhiều quốc gia, cách sản xuất ạt tiêu thụ ạt, chạy theo lợi nhuận, lợi ích trước mắt, lạm dụng thái nguồn tài nguyên thiên nhiên, bất chấp môi trường sống người điều kiện cho phát triển tương lai Rõ ràng, ngày nước sau lặp lại đường công nghiệp được, mà phải theo hướng cơng nghiệp hóa sinh thái, cơng nghiệp hóa nhân văn, tn thủ ngun tắc phát triển bền vững Trong kinh tế tri thức, lực lượng sản xuất chuyển từ dựa nhiều vào vật chất sang dựa nhiều vào trí lực sức sáng tạo người; nhờ sử dụng tri thức mới, trình sản xuất dựa vào công nghệ cao 105 công nghệ thông tin, cải tạo nhiều mà tiêu hao tài nguyên lượng đi, tổng trọng lượng sản phẩm tăng không đáng kể Do vậy, phát triển kinh tế tri thức nhằm mục tiêu phát triển nhanh bền vững Chỉ có phát triển kinh tế tri thức giải mâu thuẫn cơng nghiệp hóa suy thối mơi trường, bảo đảm phát triển nhanh bền vững Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, từ đầu không quan tâm đến bào vệ mơi trường tăng trưởng kinh tế thời gian ngắn, sau chậm lại Có dự báo cho nước ta, không cải thiện tình hình bảo vệ mơi trưởng sau 5-7 năm khó đạt tốc độ tăng trưởng cao Trước hết, bảo vệ môi trường phải coi mục tiêu chiến lược phát triển Môi trường điều kiện sống người yếu tố sản xuất Xingapo, hịn đảo nhỏ, đất chật người đơng, gìn giữ mơi trường lành mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nên sức khỏe người dân tốt, kinh tế tăng trưởng nhanh Trong chiến lược, kế hoạch phải có tiêu cụ thể cần đạt chất lượng môi trường Hiện nay, thực tế, bảo vệ môi trường chưa coi nguyên tắc phát triển sản xuất, cịn tình trạng xem nhẹ vấn đề môi trường, nặng sản xuất đáp ứng nhu cầu trước mắt Trong nhiều trường hợp chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt mà hy sinh mơi trường hậu nan giải Vấn đề môi trường thường đề cập cách chung chung, chưa đậm nét, không cụ thể chiến lược, kế hoạch kinh tế - xã hội Đặc biệt quy hoạch ngành, quy hoạch vùng thường thường bố trí sản xuất mà không xem xét kỹ vấn đề bảo vệ mơi trường; có số trường hợp dự án triển khai phải dừng lại khơng có giải pháp bảo vệ mơi trường Nâng cao trách nhiệm, hiệu quản lý, khai thác, sử dụng tài ngun hệ thống trị tồn xã hội Đẩy mạnh điều tra, đánh giá tiềm 106 năng, trữ lượng, giá trị kinh tế, thực trạng xu hướng diễn biến nguồn tài nguyên quốc gia, đặc biệt tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, tài nguyên biển Từng bước xác định, đánh giá giá trị, thiết lập tài khoản, hạch toán kinh tế loại tài nguyên quốc gia Quy hoạch, quản lý khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu bền vững nguồn tài nguyên quốc gia Hạn chế tối đa, bước tiến tới chấm dứt xuất khống sản thơ qua chế biến sơ, thúc đẩy chế biến sâu Đối với loại khoáng sản chiến lược đặc thù than, dầu khí, cần có sách cụ thể, cân đối nhập xuất Đổi công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; xây dựng sở liệu đất đai; thúc đẩy sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý có hiệu quả; kết hợp bảo vệ diện tích, độ phì nhiêu đất canh tác nông nghiệp Quy hoạch khai thác, bảo vệ nguồn nước, tăng cường quản lý nguồn nước theo lưu vực sông; chủ động hợp tác với nước tổ chức quốc tế việc bảo vệ nguồn nước xuyên quốc gia Kiểm soát hoạt động khai thác; đấu tranh, ngăn chặn tình trạng đánh bắt mang tính hủy diệt nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đặc biệt vùng gần bờ Thúc đẩy phát triển, sử dụng lượng mới, lượng tái tạo, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu thay nguồn tài nguyên truyền thống Hệ thống pháp luật phải đề cao trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, tổ chức, doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường Kiên xử lý trường hợp vi phạm Luật Môi trường Khắc phục tình trạng khơng thực thi định đình sản xuất sở gây ô nhiễm quy định Xử lý người có trách nhiệm việc không thực quy định phê duyệt Tăng cường nghiên cứu phân tích kinh tế mơi trường, từ tới sách tài cơng cụ quản lý mơi trường Có nhiều vấn đề đặt ra: yếu tố môi trường tính GDP hay khơng tính 107 đến? Rõ ràng, để sản xuất làm suy thoái mơi trường sau khó phát triển sản xuất, khó có tăng trưởng; chi cho bảo vệ mơi trường để nâng cao chất lượng môi trường làm tăng GDP…Trên sở quy định mức chi ngân sách nhà nước cho bảo vệ môi trường,mức chi cho bảo vệ môi trường dự án, doanh nghiệp, xác định mức đền bù gây ô nhiễm theo nguyên tắc gây ô nhiễm người trả… Điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng gia tăng ngành thân thiện với môi trường, sử dụng công nghệ mới, công nghệ sạch, thực “sản xuất sạch” nội dung yêu cầu công cơng nghiệp hóa dựa vào tri thức, hướng cơng nghiệp hóa – sinh thái Chú ý xu nước phát triển chuyển ngành sản xuất không thân thiện môi trường cho nước phát triển để nước phát triển dẫm lại đường công nghiệp hóa mà nước trước trải qua Cần biết tận dụng thời kinh tế tri thức để chuyển hướng sang ngành dựa nhiều vào tri thức, tiêu hao tài nguyên, lượng, phế thải, giá trị gia tăng cao Sẽ có nhiều khó khăn lựa chọn này, khơng phải khó khăn vốn đầu tư, mà tư duy, nhận thức, vốn tri thức, hệ thống quản lý; chọn hướng theo kinh tế tri thức để giải khó khăn Cách thức đầu tư cấu kinh tế thời gian, có tốc độ tăng trưởng cao, chất lượng hiệu thấp, mơi trường bị suy thối nhiều so với tốc độ cơng nghiệp hóa Cần phát triển mạnh công nghệ môi trường để trở thành ngành mũi nhọn Làm tốt công tác quản lý xử lý chất thải, sở thống với quan điểm, nhận thức Phát triển doanh nghiệp mơi trường Nhanh chóng hồn chỉnh đại hóa hệ thống theo dõi, kiểm sốt, phân tích, đánh giá yếu tố mơi trường tồn quốc Đây phải dự án lớn quốc gia, có đủ nguồn vốn, sử dụng công nghệ tiến tiến công nghệ thông tin 108 Tăng cường quản lý nhà nước mơi trường Theo phương châm phịng bệnh chữa bệnh, cần trọng vào phòng ngừa ô nhiễm, bảo vệ thiên nhiên Cần ngăn chặn từ gốc: từ chiến lược phát triển phải nêu rõ yêu cầu, giải pháp bảo vệ môi trường Trong quy hoạch phát triển sản xuất, phát triển vùng, dự án tư, lựa chọn quy mơ, địa điểm, cơng nghệ…phải phân tích kỹ tác động môi trường biện pháp bảo vệ mơi trường, sinh thái Phịng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu: Chủ động xây dựng, triển khai kiểm tra, giám sát việc thực chương trình, kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai cho giai đoạn; nâng cao lực dự báo, cảnh báo thiên tai, giám sát biến đổi khí hậu tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ Đầu tư thích đáng cho cơng trình trọng điểm quốc gia, chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu; thực đồng giải pháp nhằm chủ động phòng, chống, hạn chế tác động triều cường, ngập lụt, xâm nhập mặn nước biển dâng vùng ven biển, vùng đồng Sông Cửu Long, đồng Sông Hồng, duyên hải miền Trung, trước hết khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Cà Mau thành phố ven biển khác; sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, giảm mức phát thải khí nhà kính 109 KẾT LUẬN Sự đời phát triển kinh tế tri thức xu khách quan kinh tế thị trường, nhận thức chủ quan khác có thái độ khác kinh tế tri thức, nên kinh tế tri thức trở thành hội phát triển chưa có nước này, thách thức sống với nước khác Những nghiên cứu gần cho thấy: cơng trình cơng nghiệp hố dựa vào khai thác tài nguyên, tàn phá môi trường rơi vào tăng trưởng kinh tế số âm, dù thống kê nhà nước đem lại tỷ lệ tăng trưởng dương Tăng trưởng đem lại số lợi ích hạn hẹp cho hệ để lại hậu lâu dài cho hệ mai sau Đây vấn đề Việt Nam Nó đặt tính cấp bách chuyển sang phát triển bền vững dựa kinh tế tri thức.Đã đến lúc Việt Nam cần chuyển đổi mô hình tăng trưởng, chuyển từ mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên để xuất khẩu, tăng vốn đầu tư, phần quan trọng đầu tư từ ngân sách tập đoàn, tổng cơng ty nhà nước sang mơ hình tăng trưởng sở phát huy lợi so sánh, bảo đảm quy mô kinh tế dựa khả hội tụ lan tỏa vùng, khai thác tiềm khu vực dân doanh gia tăng mức đóng góp nhân tố suất tổng hợp vào tăng trưởng (khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhằm khai thác có hiệu vốn, cơng nghệ nguồn nhân lực) Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tác động phát triển kinh tế tri thức tới phát triển bền vững nước ta thời gian qua, tác giả đề xuất số quan điểm giải pháp phù hợp với chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2016-2010 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 kết năm thực kế hoạch năm (2011 – 2015) nhiệm vụ 2014 – 2015; Báo cáo tăng trưởng Chiến lược tăng trưởng bền vững phát triển hòa nhập Ngân hang giới, 2009; Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 năm 2011 - 2015; phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 - 2020 năm 2016 Chính phủ Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII, ngày 20-10-2015) GS Dương Thu Bảo (2011) Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế điều chỉnh kết cấu kinh tế Bộ môn nghiên cứu Kinh tế học Trường Đảng Trung ương Trung Quốc GS Lương Bằng (2011) Lý thuyết tài cơng cải cách thể chế tài công Bộ môn giảng dạy nghiên cứu Kinh tế học Trường Đảng Trung ương Trung Quốc Bộ khoa học công nghệ Cục Thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia Khoa học công nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa phát triển bền vững Nxb Chính trị quốc gia, 2012; Bộ Cơng Thương (2015), Báo cáo Tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2015 triển khai năm 2016 Ngành Công Thương; Bộ KH ĐT, Nghiên cứu tổng kết số mơ hình phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội, 2006 Bộ KH ĐT Báo cáo định hướng tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao hiệu quả, suất lực cạnh tranh kinh tế (Tài liệu phục vụ Hội nghị Chính phủ với Lãnh đạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) 111 10 Chu Văn Cấp, Đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo tinh thần Đại hội XI Đảng, Tạp chí Cộng sản, số 826, 2011; 11 Chính phủ (2015a), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, số 526/BC-CP 17/10/2015 12 Chính phủ (2015b), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2016-2020), tháng 10/2015 (dự thảo) 13 Nguyễn Đình Cung (2013), “Tái cấu kinh tế: Một vài quan sát kết vấn đề”, Hội thảo Phục hồi tăng trưởng tái cấu kinh tế: Cơ hội thách thức ngày 22/11/2013, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 14 Đỗ Đức Cường Kinh tế tri thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, 2004; 15 Vũ Đình Cự - Trần Xuân Sầm, Lực lượng sản xuất kinh tế tri thức, Nhà xuất trị quốc gia, Tháng 11 năm 2006 16 Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu năm từ 2007 đến 2014 17 Đảng Cộng sản VIệt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội 2006; 18 Đảng Cộng sản VIệt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội 2011; 19 Đại học Kinh tế Quốc dân, Giải pháp chủ yếu để thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020”, Tài liệu phục vụ tọa đàm Ban Kinh tế Trung ương ngày 11/9/2014 20 Trần Thọ Đạt (2010), Tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 21 Hoàng Sỹ Động, Tái cấu trúc kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng bối cảnh nay, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 219, 2012; 112 22 Giáo trình: “Tài quốc tế” Học viện Tài xuất năm 2010 Đồng chủ biên: PGS.TS Vũ Thị Bạch Tuyết, PGS.TS Nguyễn Tiến Thuận 23 Giáo trình: “Tài quốc tế” Học viện Tài xuất năm 2010 Đồng chủ biên: PGS.TS Vũ Thị Bạch Tuyết, PGS.TS Nguyễn Tiến Thuận 24 Tô Đức Hạnh (2013), Thực tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam kế hoạch năm 2011 - 2015, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nhìn lại nửa chặng đường phát triển kinh tế xã hội năm 2011 - 2015 điều chỉnh chiến lược 25 Đặng Hữu Kinh tế tri thức- thời có thách thức phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2004; 26 Hồ Ngọc Hy, Đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế khâu đột phá quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 12, 2011; 27 Phan Văn Khải Phất triển đất nước nhanh bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, 2002; 28 Nguyễn Đức Khiển, Con người vấn đề phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2003 29 Kinh tế xã hội Việt Nam, hướng tới chất lượng tăng trưởng, hội nhập – phát triển bền vững, Nxb Thống kê, 2004; 30 Kinh tế tri thức: vấn đề giải pháp: kinh nghiệm nước phát triển phát triển, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Nxb Thống kê, 2001; 31 Ngơ Thắng Lợi (2013), Nhìn lại nửa chặng đường thực kế hoạch vốn đầu tư giai đoạn 2011-2015 điều chỉnh cần thiết cho năm lại, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nhìn lại nửa chặng 113 đường phát triển kinh tế xã hội năm 2011 - 2015 điều chỉnh chiến lược 32 Nguyễn Văn Lịch (2010), Phát triển kinh tế bền vững Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Giai đoạn 2001 - 2010 định hướng tới năm 2020 33 Nghị 19/NQ-CP năm 2014 năm 2015 Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 34 Nguyễn Mại (2011), Việt Nam - Hà Nội đường hội nhập phát triển, NXB Hà Nội [4] Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Mạnh Hùng (2009), “Phát triển ngành dịch vụ Mỹ: Những thay đổi kinh tế điều chỉnh sách”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, Số 8(2009) 35 Nguyễn Minh Phong, Xu hướng tái cấu trúc kinh tế giới, Tạp chí đầu tư nước ngồi, số 65, tháng 6/2012; 36 Phạm Ngọc Quang, Kinh tế tri thức xét từ giác độ QHSX LLSX, Tạp chí Triết Học, ngày 8/10/2006 37 Nguyễn Trần Quế (2006), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Trần Cao Sơn Môi trường xã hội kinh tế tri thức, Nxb Khoa học xã hội, 2002; 39 Tổng cục Thống kê: Tình hình kinh tế - xã hội năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015; 40 Trung tâm thông tin tư liệu KH&CN Quốc Gia, Kỷ yếu hội thảo khoa học Kinh Tế Tri Thức, VDC Media, Năm 2001 41 Nguyễn Kế Tuấn, Kinh tế Việt Nam năm 2010, Nhìn lại mơ hình tăng trưởng giai đoạn 2001 – 2010, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, 2011; 114 42 Phạm Thị Túy, Thế giới thập niên thứ hai kỳ XXI lựa chọn phát triển Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 406, 2012; 43 Thay đổi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội cấu lại kinh tế Việt Nam, Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM, 2011; 44 Trần Đình Thiên, Vũ Thành Tự Anh, Tái cấu kinh tế để đổi mơ hình tăng trưởng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 12, 2011; 45 Thời báo Kinh tế Việt Nam (2011), “Kinh tế 2011- 2012: Việt Nam giới”, Hội Kinh tế Việt Nam 46 Tổng cục Thống kê (2015), Báo cáo Điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2015 47 Bùi Tất Thắng (2011), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam vấn đề đặt công tác nghiên cứu lý luận, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Giai đoạn 2001 - 2010 định hướng tới năm 2020 48 Nguyễn Kế Tuấn (2013), Một số vấn đề thực “Ba khâu đột phá chiến lược”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nhìn lại nửa chặng đường phát triển kinh tế xã hội năm 2011 - 2015 điều chỉnh chiến lược 49 ILO, Báo cáo Con đường đến Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) 2015: Những thách thức hội doanh nghiệp 50 Lê Thông - Nguyễn Hữu Dũng (2004), Dân số - tài nguyên môi trường, Nxb giáo dục, Hà Nội 51 GS.TS Lê Thông - TS Nguyễn Văn Phú-PGS.TS Nguyễn Minh Huệ (2001), “Địa lý kinh tế-xã hội Việt Nam” NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Tổng luận khoa học công nghệ kinh tế “Sản xuất sạch”(2005), Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ Quốc gia, Hà Nội 53 Uỷ ban Khoa học Nhà nước Việt Nam (2004), Kế hoạch quốc gia môi trường phát triển bền vững 2006 - 2010, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115 54 Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường, Bản dịch Báo cáo Hướng tới Nền kinh tế Xanh,Lộ trình cho Phát triển Bền vững Xóa đói Giảm nghèo (UNEP), 8/2015; 55 Viện Chiến lược Chính sách tài (2015), Tài Việt Nam 2014 - 2015 ... TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ TRI THỨC ĐẾN PHÁT TRI? ??N BỀN VỮNG 1.1 Lý luận chung kinh tế tri thức phát tri? ??n bền vững 1.1.1 Kinh tế tri thức đặc trưng kinh tế tri thức 1.1.1.1 Kinh tế tri thức Có... động kinh tế tri thức đến phát tri? ??n bền vững Việt Nam giai đoạn 2005 -2015 Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu phát huy tác động kinh tế tri thức đến phát tri? ??n bền vững Việt Nam đến 2020... hóa số vấn đề lý luận thực tiễn tác động kinh tế tri thức đến phát tri? ??n bền vững sở đánh giá thực trạng tác động kinh tế tri thức đến phát tri? ??n bền vững Việt Nam thời gian qua Luận văn phương

Ngày đăng: 15/10/2020, 00:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w