1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG bảo QUẢN dầu HẠNH NHÂN BẰNG CHẾ PHẨM POLYPHENOL CHÈ

71 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 740,66 KB
File đính kèm BẢO QUẢN DẦU HẠNH NHÂN.rar (717 KB)

Nội dung

Ngày nay, dầu thực vật là thành phần không thể thiếu trong chế biến ẩm thực ở mọi gia đình. Dầu thực vật có thành phần chính là các axit béo không no nên cơ thể con người dễ hấp thu. Đặc biệt, loại chất béo này hầu như không có cholesterol hoặc có nhưng hàm lượng rất thấp nên an toàn cho sức khỏe, nhất là bệnh tim mạch 25. Bên cạnh việc sử dụng làm thực phẩm, nhiều loại dầu thực vật như dầu hạnh nhân, dầu dừa còn được sử dụng trong các ngành công nghiệp khác như mỹ phẩm, hóa dược...nên có giá trị kinh tế rất cao. Với thành phần giầu acid béo không no nên dầu thực vật rất dễ bị oxy hóa, khó bảo quản. Để ổn định chất lượng của dầu, đa số các nhà sản xuất bắt buộc phải dùng chất bảo quản tổng hợp như BHA (Butylated Hydroxyanisole), BHT (Butylated Hydroxytoluen) hoặc hỗn hợp cả hai loại này. Tuy nhiên, các chất trên đã được chứng minh có tiềm năng gây hại đối với sức khỏe con người (Namiki, 1990). Vì vậy hiện nay, việc tìm kiếm các chất bảo quản an toàn, đặc biệt các chất có nguồn gốc tự nhiên trong công nghiệp dầu nói riêng, công nghiệp thực phẩm nói chung đang được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Chè (Camellia sinensis) là loại đồ uống quen thuộc ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Trong vài thập kỷ gần đây, bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học hiện đại đã chỉ ra polyphenol chè có tiềm năng to lớn trong ngăn ngừa bệnh ung thư, các bệnh về tiểu đường, tim mạch, giảm nhiễm độc và bài trừ phóng xạ ra khỏi cơ thể. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra tác dụng sinh học nổi trội của polyphenol trong dịch chiết lá chè, đặc biệt là hoạt tính kháng oxi hóa và hoạt tính kháng khuẩn. Những hoạt tính này đã tạo cho nước chiếtpolyphenol chè những thuộc tính của một chất bảo quản thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên, không độc hại. Việt Nam có một nguồn nguyên liệu chè dồi dào (hiện đứng thứ 5 trên thế giới về diện tích trồng chè). Do vậy, việc nghiên cứu chiết tách và ứng dụng polyphenol chè ở nước ta là một hướng đi quan trọng, không chỉ phục vụ cho công nghiệp thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm mà còn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao giá trị cây chè ở Việt Nam. Xuất phát từ những vấn đề đó, với mong muốn nghiên cứu đánh giá khả năng sử dụng polyphenol chè để thay thế hoặc hạn chế các chất bảo quản hóa học tổng hợp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả năng bảo quản dầu hạnh nhân bằng chế phẩm polyphenol chè”. 1.2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Đánh giá khả năng sử dụng polyphenol trong bảo quản dầu thực vật nói chung và dầu hạnh nhân nói riêng. 1.2.2. Yêu cầu  Xác định ảnh hưởng của nồng độ xử lý polyphenol chè đến biến đổi chất lượng cảm quan của dầu hạnh nhân trong quá trình bảo quản.  Xác định ảnh hưởng của nồng độ xử lý polyphenol chè đến tình trạng oxy hóa của dầu hạnh nhân trong quá trình bảo quản.  So sánh tác dụng bảo quản dầu hạnh nhân giữa polyphenol chè và chất chống oxy hóa tổng hợp (BHA, BHT).

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM —— NGUYỄN THỊ NGỌC XUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẢO QUẢN DẦU HẠNH NHÂN BẰNG CHẾ PHẨM POLYPHENOL CHÈ” Hà Nội – Năm 2019 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM —— KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẢO QUẢN DẦU HẠNH NHÂN BẰNG CHẾ PHẨM POLYPHENOL CHÈ” Người thực : NGUYỄN THỊ NGỌC XUÂN MSV : 600982 Lớp : CNSTHA Khóa : 60 Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Giáo viên hướng dẫn : TS GIANG TRUNG KHOA Địa điểm thực tập : KHOA CNTP – HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hà nội - Năm 2019 2 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, với nỗ lực thân mình, tơi nhận nhiều động viên giúp đỡ tận tình gia đình, thầy giáo, chị bạn bè bên cạnh Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Giang Trung Khoa, Phó Trưởng khoa - Khoa Cơng nghệ thực phẩm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho q trình thực hồn thiện khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới Nguyễn Thị Huyền - kỹ thuật viên phịng thí nghiệm môn Công nghệ chế biến, Ths Phạm Thị Dịu chị Nguyễn Thị Hồng - kỹ thuật viên phịng thí nghiệm trung tâm, khoa Cơng nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè tơi khích lệ giúp đỡ động viên suốt thời gian thực hoàn thiện đề tài Do thời gian kiến thức nhiều hạn chế nên báo cáo khóa luận tốt nghiệp tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận nhận xét, góp ý q thầy bạn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Xuân 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU STT Viết tắt Đọc AOCS BHA BHT CT DPPH EC ECG EGC American Oil Chemists’ Society Butylated hydroxyl anisole Butylated hydroxyl toluene Công thức 2,2-diphenyl-l-picrylhydraxyl Epicatechin Epicatechin – – gallate Epigallocatechin 10 11 12 13 14 EGCG GC P-AV PV PP UV Epigallocatechin gallate Galocatechin Para-anisidine value Peroxide value Polyphenol Ultraviolet PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, dầu thực vật thành phần thiếu chế biến ẩm thực gia đình Dầu thực vật có thành phần axit béo không no nên thể người dễ hấp thu Đặc biệt, loại chất béo cholesterol có hàm lượng thấp nên an toàn cho sức khỏe, bệnh tim mạch [25] Bên cạnh việc sử dụng làm thực phẩm, nhiều loại dầu thực vật dầu hạnh nhân, dầu dừa cịn sử dụng ngành cơng nghiệp khác mỹ phẩm, hóa dược nên có giá trị kinh tế cao Với thành phần giầu acid béo không no nên dầu thực vật dễ bị oxy hóa, khó bảo quản Để ổn định chất lượng dầu, đa số nhà sản xuất bắt buộc phải dùng chất bảo quản tổng hợp BHA (Butylated Hydroxyanisole), BHT (Butylated Hydroxytoluen) hỗn hợp hai loại Tuy nhiên, chất chứng minh có tiềm gây hại sức khỏe người (Namiki, 1990) Vì nay, việc tìm kiếm chất bảo quản an tồn, đặc biệt chất có nguồn gốc tự nhiên cơng nghiệp dầu nói riêng, cơng nghiệp thực phẩm nói chung nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Chè (Camellia sinensis) loại đồ uống quen thuộc Việt Nam nhiều nước giới Trong vài thập kỷ gần đây, phương pháp nghiên cứu khoa học đại polyphenol chè có tiềm to lớn ngăn ngừa bệnh ung thư, bệnh tiểu đường, tim mạch, giảm nhiễm độc trừ phóng xạ khỏi thể Ngoài ra, nhiều nghiên cứu tác dụng sinh học trội polyphenol dịch chiết chè, đặc biệt hoạt tính kháng oxi hóa hoạt tính kháng khuẩn Những hoạt tính tạo cho nước chiết/polyphenol chè thuộc tính chất bảo quản thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên, khơng độc hại Việt Nam có nguồn nguyên liệu chè dồi (hiện đứng thứ giới diện tích trồng chè) Do vậy, việc nghiên cứu chiết tách ứng dụng polyphenol chè nước ta hướng quan trọng, không phục vụ cho công nghiệp thực phẩm, dược phẩm mỹ phẩm mà cịn có ý nghĩa to lớn việc nâng cao giá trị chè Việt Nam Xuất phát từ vấn đề đó, với mong muốn nghiên cứu đánh 7 giá khả sử dụng polyphenol chè để thay hạn chế chất bảo quản hóa học tổng hợp, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả bảo quản dầu hạnh nhân chế phẩm polyphenol chè” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Đánh giá khả sử dụng polyphenol bảo quản dầu thực vật nói chung dầu hạnh nhân nói riêng 1.2.2 Yêu cầu  Xác định ảnh hưởng nồng độ xử lý polyphenol chè đến biến đổi chất lượng cảm quan dầu hạnh nhân trình bảo quản  Xác định ảnh hưởng nồng độ xử lý polyphenol chè đến tình trạng oxy hóa dầu hạnh nhân trình bảo quản  So sánh tác dụng bảo quản dầu hạnh nhân polyphenol chè chất chống oxy hóa tổng hợp (BHA, BHT) 8 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát chung dầu thực vật 2.1.1 Thành phần hóa học dầu thực vật Giá trị thành phần hóa học dầu phụ thuộc lớn vào loại nguyên liệu sử dụng [30] Tuy vậy, thành phần dầu thực vật gồm: Triglyxerit, acid béo, glyxerin, phospholipid, sáp, chất khơng béo, khơng xà phịng hóa, hợp chất khơng chứa nitơ, ngun tố khống (chất tro)  Acid béo Công thức tổng quát: R-(CH2)n-COOH Các acid béo có cấu tạo mạch thẳng, no khơng no, có số nguyên tử cacbon từ 16 đến 22 thơng thường 16 đến 18 Các acid béo có dầu có số C chẵn (trừ số trường hợp đặc biệt: dầu hạt số thực vật vùng nhiệt đới xích đạo có acid béo mạch vòng) [15] Những dầu thực vật chứa nhiều acid béo không no dễ thể hấp thụ dễ bị oxy hóa nên dễ bị khét dễ bị polyme hóa (trùng hợp) Thành phần acid béo số lượng acid béo bão hịa khơng bão hịa số loại dầu trình bày bảng 2.1 2.2 Bảng 2.1 Thành phần acid béo thường có dầu thực vật [4] Tên acid A.Caprilic A.Caprinic A.Lauric A.Myristic A.Palmitic Khối lượng phân tử 142.2 172.3 200.3 228.4 256.4 Công thức CH3(CH2)6COOH CH3(CH2)8COOH CH3(CH2)10COOH CH3(CH2)12COOH CH3(CH2)14COOH Nguồn gốc Dầu dừa Dầu dừa Dầu dừa, cọ Dầu cọ Dầu cọ A.Arachidi c A.Oleic A.Linoleic CH3(CH2)18COOH 312.5 Dầu lạc CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH 282.4 Dầu lạc, ôliu CH3(CH2)4CH=CHCH2280.4 Dầu đậu tương, lạc, vừng CH=CH(CH2)7COOH A.Linolenic CH3CH2CH=CHCH2278.4 CH=CHCH2Dầu lạc, vừng, CH=CH(CH2)7COOH A.Eruxic C21H14COOH 338.4 Dầu hạt cải Bảng 2.2 Số lượng acid béo bão hịa khơng bão hòa số loại dầu thực vật [15] Dầu Dầu dừa Dầu hạt vải Dầu lạc Dầu cọ Dầu mè Dầu nành Dầu hướng dương  Triglyceride Bão hịa Khơng bão hịa nối đơi Khơng bão hịa nhiều nối đôi 87 34 20 49 14 14 10 11 26 54 37 46 23 20 40 26 40 58 66 Dầu thực vật cấu tạo chủ yếu từ triglyceride (95 - 98%), triglyceride este acid béo với rượu chức (glycerin chiếm - 12% trọng lượng dầu) Công thức tổng quát [1] CH2OCOR2 CH2OCOR1 CHOCOR CHOCOR CH2OCOR1 CH2OCOR1 Không đối xứng Đối xứng R1, R2, R3 gốc acid béo, giống khác Hình 2.1 Cơng thức tổng quát triglyceride Triglyceride dạng tinh khiết màu, khơng mùi, khơng vị Màu sắc, mùi vị khác dầu thực vật phụ thuộc vào tính ổn định chất kèm theo thoát từ nguyên liệu dầu với triglyceride Dưới tác động enzyme thủy phân, 10 10 The GLM Procedure t Tests (LSD) for DIENES NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.002077 Critical Value of t 2.30600 Least Significant Difference 0.0858 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N NGAY A 7.95127 12 B 6.61057 C 5.90990 3 D 5.07867 Bảng 3.1 Ảnh hưởng nồng độ xử lý polyphenol đến số dienes dầu hạnh nhân trình bảo quản (UA/g) Công thức Thời gian bảo quản 60oC (ngày) LSD0.05 12 Ad Ac Ab Aa CT1 5.08 9.34 12.10 20.53 0.20 Ad Bc Bb Ba CT2 5.08 8.21 10.58 15.57 0.40 CT3 5.08Ad 7.06Cc 8.40Cb 9.39Ca 0.26 Ad Dc Db Da CT4 5.08 6.55 7.34 8.47 0.30 Ad Ec Eb Ea CT5 5.08 5.91 6.61 7.95 0.09 LSD0.05 0.24 0.28 0.38 Bảng 3.2 Biến động giá trị dienes so với thời điểm ngày bảo quản (%) CT1 CT2 CT3 CT4 57 83.85827 61.61417 38.97638 28.93701 138 108 65 44 57 12 304 206 85 67 CT5 Phụ lục 4: Chỉ tiêu Trienes CHI SO TRIENES J0 16.33858 30 56 23:55 Thursday, May 17, 2019 48 The GLM Procedure t Tests (LSD) for TRIENES NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 10 Error Mean Square 0.000493 Critical Value of t 2.22814 Least Significant Difference 0.0404 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A A A A A A A A A CHI SO TRIENES J3 Mean N CT 1.69000 1.69000 1.68667 1.68000 3 1.67333 23:55 Thursday, May 17, 2019 51 The GLM Procedure t Tests (LSD) for TRIENES NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate 58 58 Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 10 Error Mean Square 0.0027 Critical Value of t 2.22814 Least Significant Difference 0.0945 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N CT A 2.89000 B 2.47667 1.93333 3 C C D C D D CHI SO TRIENES J6 1.86000 1.77667 23:55 Thursday, May 17, 2019 54 The GLM Procedure t Tests (LSD) for TRIENES NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 10 Error Mean Square 0.002573 Critical Value of t 2.22814 Least Significant Difference 0.0923 Means with the same letter are not significantly different t Grouping 59 Mean N CT 59 A 3.77333 B 3.15667 C 2.88000 3 D 2.22000 E 2.06000 CHI SO TRIENES J12 23:55 Thursday, May 17, 2019 57 The GLM Procedure t Tests (LSD) for TRIENES NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 10 Error Mean Square 0.002967 Critical Value of t 2.22814 Least Significant Difference 0.0991 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N CT A 4.46333 B 3.87333 C 3.23000 3 D 2.42667 E 2.19667 CHI SO TRIENES CT1 23:55 Thursday, May 17, 2019 120 The GLM Procedure 60 60 t Tests (LSD) for TRIENES NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.005267 Critical Value of t 2.30600 Least Significant Difference 0.1366 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N NGAY A 4.46333 12 B 3.77333 C 2.89000 3 D 1.69000 CHI SO TRIENES CT2 23:55 Thursday, May 17, 2019 123 The GLM Procedure t Tests (LSD) for TRIENES NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.002675 Critical Value of t 2.30600 Least Significant Difference 0.0974 Means with the same letter are not significantly different 61 61 t Grouping Mean N NGAY A 3.87333 12 B 3.15667 C 2.47667 3 D 1.69000 CHI SO TRIENES CT3 23:55 Thursday, May 17, 2019 126 The GLM Procedure t Tests (LSD) for TRIENES NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.001508 Critical Value of t 2.30600 Least Significant Difference 0.0731 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N NGAY A 3.23000 12 B 2.88000 C 1.93333 3 D 1.68000 CHI SO TRIENES CT4 23:55 Thursday, May 17, 2019 129 The GLM Procedure 62 62 t Tests (LSD) for TRIENES NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.000667 Critical Value of t 2.30600 Least Significant Difference 0.0486 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N NGAY A 2.42667 12 B 2.22000 C 1.86000 3 D 1.68667 CHI SO TRIENES CT5 23:55 Thursday, May 17, 2019 132 The GLM Procedure t Tests (LSD) for TRIENES NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.0008 Critical Value of t 2.30600 Least Significant Difference 0.0533 Means with the same letter are not significantly different 63 63 t Grouping Mean N NGAY A 2.19667 12 B 2.06000 C 1.77667 3 D 1.67333 Bảng 4.1 Ảnh hưởng nồng độ xử lý polyphenol đến số trienes dầu hạnh nhân trình bảo quản (UA/g) Công thức Thời gian bảo quản 60oC (ngày) LSD0.05 12 CT1 1.69Ad 2.89Ac 3.77Ab 4.46Aa 0.14 Ad Bc Bb Ba CT2 1.69 2.48 3.16 3.87 0.1 Ad Cc Cb Ca CT3 1.68 1.93 2.88 3.23 0.1 Ad DCc Db Da CT4 1.69 1.86 2.22 2.43 0.05 Ad Dc Eb Ea CT5 1.67 1.78 2.06 2.2 0.05 LSD0.05 0.04 0.09 0.09 0.10 Bảng 4.2 Biến động giá trị trienes so với thời điểm ngày bảo quản (%) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 71.006 46.746 14.201 10.059 5.3254 123 87 70 31 22 12 164 129 91 44 30 Phụ lục 5: Chỉ tiêu para – anisidine CHI SO PARA ANISIDINE J0 23:55 Thursday, May 17, 2019 60 The GLM Procedure t Tests (LSD) for PAV NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate 64 64 Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 10 Error Mean Square 0.006479 Critical Value of t 2.22814 Least Significant Difference 0.1464 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A A A A A A A A A Mean N CT 3.72367 3.72200 3.69833 3 3.68867 3.68633 CHI SO PARA ANISIDINE J3 23:55 Thursday, May 17, 2019 63 The GLM Procedure t Tests (LSD) for PAV NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 10 Error Mean Square 0.016329 Critical Value of t 2.22814 Least Significant Difference 0.2325 Means with the same letter are not significantly different t Grouping 65 Mean N CT 65 A 9.1810 B 6.6717 C 5.1713 3 D 4.3317 E 3.8773 CHI SO PARA ANISIDINE J6 23:55 Thursday, May 17, 2019 66 The GLM Procedure t Tests (LSD) for PAV NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 10 Error Mean Square 0.012641 Critical Value of t 2.22814 Least Significant Difference 0.2045 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N CT A 13.88400 B 9.17600 C 7.17167 3 D 6.32800 E 5.40900 CHI SO PARA ANISIDINE J12 23:55 Thursday, May 17, 2019 72 The GLM Procedure 66 66 t Tests (LSD) for PAV NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 10 Error Mean Square 0.072674 Critical Value of t 2.22814 Least Significant Difference 0.4904 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N CT A 26.6870 B 15.8213 C 10.2063 3 D 8.9063 E 6.5430 CHI SO PARA ANISIDINE CT1 23:55 Thursday, May 17, 2019 135 The GLM Procedure t Tests (LSD) for PAV NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.014289 Critical Value of t 2.30600 Least Significant Difference 0.2251 67 67 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N NGAY A 26.68700 12 B 13.88400 C 9.18100 3 D 3.72367 CHI SO PARA ANISIDINE CT2 23:55 Thursday, May 17, 2019 138 The GLM Procedure t Tests (LSD) for PAV NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.011019 Critical Value of t 2.30600 Least Significant Difference 0.1976 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean A 15.82133 B 9.17600 C 6.67167 3 D 3.72200 CHI SO PARA ANISIDINE CT3 68 N NGAY 12 23:55 Thursday, May 17, 2019 144 68 The GLM Procedure t Tests (LSD) for PAV NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.068752 Critical Value of t 2.30600 Least Significant Difference 0.4937 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N NGAY A 10.2063 B 7.1717 C 5.1713 3 D 3.6983 CHI SO PARA ANISIDINE CT4 12 23:55 Thursday, May 17, 2019 147 The GLM Procedure t Tests (LSD) for PAV NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.012313 Critical Value of t 2.30600 Least Significant Difference 0.2089 69 69 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N NGAY A 8.90633 12 B 6.32800 C 4.33167 3 D 3.68867 CHI SO PARA ANISIDINE CT5 23:55 Thursday, May 17, 2019 150 The GLM Procedure t Tests (LSD) for PAV NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.02878 Critical Value of t 2.30600 Least Significant Difference 0.3194 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N NGAY A 6.5430 12 B 5.4090 C C C 3.8773 3 3.6863 Bảng 5.1 Ảnh hưởng nồng độ xử lý polyphenol đến số para-anisidine 70 70 Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 LSD0.05 dầu hạnh nhân trình bảo quản (UA/g) Thời gian bảo quản 60oC (ngày) 12 Ad Ac Ab Aa 3.72 9.18 13.88 26.69 Ad Bc Bb 3.72 6.67 9.18 15.82Ba Ad Cc Cb 3.70 5.17 7.17 10.21Ca 3.69Ad 4.33Dc 6.33Db 8.91Da 3.69Ac 3.88Ec 5.41Eb 6.54Ea 0.15 0.23 0.20 0.49 LSD0.05 0.23 0.20 0.49 0.21 0.32 Bảng 5.2 Biến động giá trị para-anisidine so với thời điểm ngày bảo quản (%) 71 12 CT1 146.8 273 617 CT2 79.3 147 325 CT3 39.73 94 176 CT4 17.34 72 141 CT5 5.149 47 77 71 ... cứu đánh 7 giá khả sử dụng polyphenol chè để thay hạn chế chất bảo quản hóa học tổng hợp, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá khả bảo quản dầu hạnh nhân chế phẩm polyphenol chè? ??... đặc trưng dầu hạnh nhân CT3 Thơm đặc trưng dầu hạnh nhân Thơm đặc trưng yếu Thơm đặc trưng dầu hạnh nhân Thơm đặc trưng dầu hạnh nhân Thơm đặc trưng dầu hạnh nhân Thơm đặc trưng dầu hạnh nhân CT4... dầu hạnh nhân trình bảo quản  Xác định ảnh hưởng nồng độ xử lý polyphenol chè đến tình trạng oxy hóa dầu hạnh nhân trình bảo quản  So sánh tác dụng bảo quản dầu hạnh nhân polyphenol chè chất

Ngày đăng: 14/10/2020, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w