1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG NHIỄM DIOXIN TRONG MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở QUÂN NHÂN LÀM VIỆC TẠI 3 SÂN BAY QUÂN SỰ VIỆT NAM

44 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,36 MB
File đính kèm DIOXIN V5.rar (1 MB)

Nội dung

chúng tôi thực hiện đề tài “Thực trạng nhiễm dioxin trong máu xác định bằng phương pháp DR CALUX và một số yếu tố liên quan của quân nhân làm việc tại một số sân bay quân sự tại Việt Nam” nhằm 2 mục tiêu: 1. Thực trạng nhiễm dioxin trong máu ở quân nhân làm việc tại 3 sân bay quân sự Việt Nam năm 2017. 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến nhiễm dioxin ở quân nhân làm việc tại 3 sân bay trên. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Giới thiệu chung về dioxin 3 1.1.1. Khái niệm và cấu trúc dioxin 3 1.1.2. Tính chất vật lý và hoá học 4 1.1.3. Độc tính và cơ chế gây độc của dioxin 6 1.1.4. Nguồn phát thải dioxin tại Việt Nam 9 1.1.5. Các con đường phơi nhiễm dioxin và ô nhiễm dioxin trong thực phẩm 12 1.2. Các nghiên cứu nồng độ dioxin trong cơ thể con người 14 1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới 14 1.2.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam 14 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 16 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 16 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 16 2.2. Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.2.3. Phương pháp chọn mẫu 17 2.2.4 Biến số, chỉ số nghiên cứu 17 2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 18 2.3.1. Tổ chức thu thập và vận chuyển mẫu 19 2.3.2. Kỹ thuật định lượng dioxin trong máu trong nghiên cứu 20 2.4. Phân tích số liệu 22 2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 22 2.6. Hạn chế của nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1. Thực trạng nhiễm dioxin trong máu xác định bằng phương pháp DR CALUX của quân nhân làm việc tại một số sân bay quân sự tại Việt Nam năm 2017. 24 3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2. Thực trạng nhiễm trong máu xác định bằng phương pháp DR CALUX của đối tượng nghiên cứu. 26 3.2. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm dioxin của quân nhân làm việc tại một số sân bay quân sự tại Việt Nam 28 3.2.1. Thói quen ăn uống của quân nhân làm việc tại một số sân bay quân sự tại Việt Nam 28 3.2.2. Mối liên quan giữa nồng độ dioxin trong máu với thói quen ăn uống và một số yếu tố liên quan khác của quân nhân làm việc tại một số sân bay quân sự tại Việt Nam. 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ……

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÃ THỊ HƯƠNG GIANG THỰC TRẠNG NHIỄM DIOXIN TRONG MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở QUÂN NHÂN LÀM VIỆC TẠI SÂN BAY QUÂN SỰ VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÃ THỊ HƯƠNG GIANG THỰC TRẠNG NHIỄM DIOXIN TRONG MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở QUÂN NHÂN LÀM VIỆC TẠI SÂN BAY QUÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Dịch tễ học Mã số: 9.72.01.17 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học TS Phạm Thế Tài Hà Nội - 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung dioxin 1.1.1 Khái niệm cấu trúc dioxin 1.1.2 Tính chất vật lý hố học 1.1.3 Độc tính chế gây độc dioxin 1.1.4 Nguồn phát thải dioxin Việt Nam 1.1.5 Các đường phơi nhiễm dioxin ô nhiễm dioxin thực phẩm12 1.2 Các nghiên cứu nồng độ dioxin thể người 14 1.2.1 Các nghiên cứu giới 14 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 16 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 17 2.2.4 Biến số, số nghiên cứu 17 2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 18 2.3.1 Tổ chức thu thập vận chuyển mẫu 19 2.3.2 Kỹ thuật định lượng dioxin máu nghiên cứu 20 2.4 Phân tích số liệu 22 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 22 2.6 Hạn chế nghiên cứu 23 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thực trạng nhiễm dioxin máu xác định phương pháp DR CALUX quân nhân làm việc số sân bay quân Việt Nam năm 2017 24 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Thực trạng nhiễm máu xác định phương pháp DR CALUX đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm dioxin quân nhân làm việc số sân bay quân Việt Nam 28 3.2.1 Thói quen ăn uống quân nhân làm việc số sân bay quân Việt Nam 28 3.2.2 Mối liên quan nồng độ dioxin máu với thói quen ăn uống số yếu tố liên quan khác quân nhân làm việc số sân bay quân Việt Nam 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ WHO World Health Organization Tổ chức y tế Thế Giới PCDDs Polychlorinated dibenzo-p-dioxin PCDFs Polychlorinated dibenzofuran PCBs Polychlorinated biphenyl 2,4-D 2,4-dichlorophenoxyacetic acid 2,4,5-T 2,4,5-trichlorophenoxyacetic acid TCDD 2,3,7,8-tetraclorodibenzo-p-dioxin ADN Axit deoxyribonucleic TEF Toxicity Equivalency Factor TEQ Toxic Equivalent TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam ppt Parts-per-trillion GCMS Sắc ký khí ghép khối phổ DR CALUX Dioxin Response Chemically Activated Luciferase gene Expression Kỹ thuật định lượng dioxin PCB tế bào cảm biến sinh học SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Số nhóm đồng loại hợp chất dioxin 1.2 Hệ số độc tương đương 17 đồng loại độc dioxin 1.3 Các nguồn phát thải dioxin hoạt động thiêu đốt 1.4 Các nguồn phát thải dioxin sản xuất công nghiệp 10 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Đặc điểm tuổi, giới đối tượng nghiên cứu 22 3.3 Đặc điểm sinh hoạt đối tượng nghiên cứu theo khu 22 vực công tác 3.4 Đặc điểm hôn nhân gia đình đối tượng nghiên cứu 22 3.5 Thời gian công tác sân bay đối tượng nghiên cứu 23 3.6 Hàm lượng dioxin BEQ máu đối tượng 26 nghiên cứu 3.7 Hàm lượng BEQ máu theo giới 26 3.8 Hàm lượng BEQ máu theo khu vực công tác 27 3.9 Hàm lượng BEQ máu theo tuổi khu vực công 27 tác 3.10 Hàm lượng dioxin BEQ máu đối tượng có 27 bị dị tật bẩm sinh 3.11 Tần suất sử dụng thực phẩm đối tượng nghiên cứu 28 theo giới 3.12 Tần suất sử dụng thực phẩm theo nơi công tác đối 28 tượng nghiên cứu 3.13 Trung bình số bữa ăn loại thực phẩm tuần đối tượng nghiên cứu theo nơi công tác 29 Bảng Tên bảng Trang 3.14 Trung bình số bữa ăn loại thực phẩm tuần 29 đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 3.15 Nguồn gốc loại thực phẩm sử dụng 30 3.16 Trung bình lượng loại thực phẩm tiêu thụ 30 bữa đối tượng nghiên cứu theo khu vực công tác 3.17 Hàm lượng BEQ máu theo thời gian công tác 30 đối tượng nghiên cứu 3.18 Hàm lượng BEQ máu theo nơi sinh hoạt 31 3.19 Hàm lượng BEQ máu theo tần suất sử dụng thực 31 phẩm đối tượng nghiên cứu 3.20 Hàm lượng BEQ máu theo tần suất sử dụng thực 31 phẩm nhóm tuổi nghiên cứu 3.21 Hàm lượng BEQ máu đối tượng nghiên cứu theo 32 nguồn gốc thực phẩm sử dụng 3.22 Tương quan nồng độ dioxin máu với độ tuổi, 32 thời gian công tác quân nhân sân bay 3.23 Tương quan nồng độ dioxin máu với khối lượng loại thực phẩm ăn ngày 33 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1 Các đường phơi nhiễm dioxin từ môi trường 12 thể người 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 19 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Cấu trúc chung PCDDs 1.2 Cấu trúc chung PCDFs 1.3 Cơ chế gây độc chất dioxin ĐẶT VẤN ĐỀ Công ước Stockholm (2001) (một công ước quốc tế bảo vệ sức khỏe người môi trường trước nguy chất nhiễm hữu khó phân hủy gây ra) liệt dioxin nhóm chất nhiễm khó phân hủy mơi trường Nhóm hợp chất sản phẩm phụ từ hoạt động sản xuất công nghiệp, đặc biệt hoạt động sản xuất có q trình đốt nhiên liệu Theo Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) người chủ yếu bị phơi nhiễm với dioxin qua đường tiêu thụ thực phẩm bị nhiễm độc dioxin Nhiều nghiên cứu tác hại dioxin cho thấy hợp chất gây số ảnh hưởng nghiêm trọng môi trường sức khỏe người [1] Trong chiến tranh Việt Nam, lượng lớn dioxin quân đội Mỹ phun rải xuống nhiều khu vực miền Nam suốt năm 1962-1971 [2] Trong khoảng thời gian đó, sân bay qn Biên Hịa, Đà Nẵng, Phù Cát nơi sử dụng làm địa điểm tập trung, lưu trữ chất diệt cỏ chứa dioxin để chuẩn bị phun rải Những sân bay xác định “điểm nóng” nhiễm dioxin Việt Nam mức độ tồn lưu dioxin cao phát thấy mẫu đất, trầm tích thu thập Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá mức phơi nhiễm dioxin người dân sinh sống khu vực phun rải chất da cam quanh điểm nóng nhiễm dioxin Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu xác định cách toàn diện nồng độ dioxin đánh giá nguy phơi nhiễm với dioxin cán bộ, chiến sỹ, công nhân viên quốc phòng sống làm việc khu vực sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng Phù Cát Dioxin tác động lên sức khỏe người liên quan đến nhiều bệnh tật Để có giải pháp khắc phục hạn chế tác động dioxin lên sức khỏe người cách toàn diện hiệu quả, việc định lượng nồng độ dioxin máu để xác định tỷ lệ đối tượng sinh sống làm việc khu vực điểm nóng sân bay Biên Hịa, Đà Nẵng, Phù Cát có nồng độ dioxin máu cao cấp thiết Hơn nữa, đánh giá xác định yếu tố nguy liên quan đến phơi nhiễm dioxin quan trọng giúp cho cơng tác dự phịng giảm thiểu phơi nhiễm dioxin tiến hành cách khoa học triệt để, góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe cho cán bộ, chiến sỹ công nhân viên quốc phịng cơng tác khu vực sân bay Vì chúng tơi thực đề tài “Thực trạng nhiễm dioxin máu xác định phương pháp DR CALUX số yếu tố liên quan quân nhân làm việc số sân bay quân Việt Nam” nhằm mục tiêu: Thực trạng nhiễm dioxin máu quân nhân làm việc sân bay quân Việt Nam năm 2017 Xác định số yếu tố liên quan đến nhiễm dioxin quân nhân làm việc sân bay 22 vượt nồng độ cao đường chuẩn (>3 pmol/mL) Sau định lượng nồng độ dioxin 14 mẫu phịng thí nghiệm dioxin Học viện Quân y, kết so sánh đối chiếu với phịng thí nghiệm quốc tế Kết định lượng phịng thí nghiệm Học viện Qn Y hồn tồn phù hợp với kết phịng thí nghiệm BDS Hơn nữa, so sánh tương quan kết mẫu khoảng tối ưu đường chuẩn, hệ số tương quan kết hai phịng thí nghiệm đạt r> 0.98 Phịng thí nghiệm DR CALUX Học viện Quân Y cấp chứng nhận quốc tế đủ lực phân tích dioxin mẫu huyết 2.4 Phân tích số liệu Nhập quản lý số liệu phần mềm Epidata 3.1 Số liệu phân tích phần mềm SPSS 22.0 Trong q trình xử lý số liệu chúng tơi sử dụng thuật toán sau: + So sánh tỷ lệ quan sát kiểm định bình phương (χ2 test) + Với phân phối chuẩn: so sánh trung bình nhóm độc lập T – test, so sánh trung bình nhóm phân tích phương sai ANOVA + Với phân phối không chuẩn: so sánh trung vị nhóm độc lập kiểm định Mann-Whitney, so sánh trung vị nhóm phân tích Kruskal-Wallis Đánh giá: p > 0,05: khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p < 0,05: khác biệt có ý nghĩa thống kê 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu không làm thêm thủ thuật xâm lấn Đối tượng nghiên cứu tuyên truyền, hiểu rõ mục đích ý nghĩa phương pháp tiến hành nghiên cứu, tình nguyện tham gia bồi dưỡng theo chế độ tiêu chuẩn kinh phí đề tài 23 Chỉ tiến hành nghiên cứu với đối tượng tự nguyện tham gia, không bị ép buộc Các thông tin đối tượng đảm bảo giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Các đối tượng cán y tế đơn vị giải thích rõ mục đích nghiên cứu, đồng ý tham gia, tự nguyện ký nhận vào phiếu đồng ý nghiên cứu Nghiên cứu thông qua Hội đồng y đức Học viện Quân y (No 2061/QD-HVQY) 2.6 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành định lượng dioxin phương pháp DR CALUX không định lượng nồng độ đồng loại dioxin PCB riêng rẽ, mà định lượng tổng BEQ dioxin PCB Chính vậy, không định lượng đồng loại 2,3,7,8-TCDD, nên không phân biệt rõ ràng đối tượng nhiễm dioxin từ chất da cam chiến tranh hay từ nguồn khác Trong phần yếu tố liên quan, câu hỏi tần suất sử dụng thực phẩm mang tính chất định tính nhớ lại, nguồn gốc thực phẩm khó xác định phân định rõ ràng, không định lượng dioxin thực phẩm 24 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng nhiễm dioxin máu quân nhân làm việc sân bay quân Việt Nam năm 2017 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Nữ Nam Trung bình SD Trung bình SD n % n % Tuổi Thời gian công tác Học vấn Nơi công tác Sân bay Biên Hoà Sân bay Đà Nẵng Sân bay Phù Cát Nơi sống Cùng gia đình Trong đơn vị 25 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi, giới đối tượng nghiên cứu Giới Nhóm Nữ Nam n % n Tổng % n p % Tuổi < 30 tuổi Từ 30 – 50 tuổi > 50 Tổng Bảng 3.3 Đặc điểm sinh hoạt đối tượng nghiên cứu theo khu vực công tác Sinh hoạt Sinh hoạt Tổng p gia đình đơn vị n % n % n % Sân bay Biên Hoà Sân bay Đà Nẵng Sân bay Phù Cát Tổng Bảng 3.4 Đặc điểm nhân gia đình đối tượng nghiên cứu Độc thân n % Sân bay Biên Hoà Sân bay Đà Nẵng Sân bay Phù Cát Tổng Đã lập gia đình n % Sinh bị dị tật n % 26 Bảng 3.5 Thời gian công tác sân bay đối tượng nghiên cứu Dưới năm n % Từ – 10 năm n % Từ 10 – 15 năm n % Trên 15 năm n % Sân bay Biên Hoà Sân bay Đà Nẵng Sân bay Phù Cát Tổng 3.1.2 Thực trạng nhiễm máu xác định phương pháp DR CALUX đối tượng nghiên cứu Bảng 3.6 Hàm lượng dioxin BEQ máu đối tượng nghiên cứu Nghề nghiệp Số mẫu Hàm lượng BEQ Min-max X±SD p Phi công Bộ phận phục vụ … Chung Bảng 3.7 Hàm lượng BEQ máu theo giới Giới tính Nam Nữ Chung Số mẫu Hàm lượng BEQ Min-max X±SD p 27 Bảng 3.8 Hàm lượng BEQ máu theo khu vực công tác Khu vực cơng tác Biên Hồ Đà Nẵng Phù Cát Số mẫu Hàm lượng BEQ Min-max X±SD p Bảng 3.9 Hàm lượng BEQ máu theo tuổi khu vực công tác < 30 tuổi Từ 30 – 50 tuổi > 50 tuổi Biên Hoà Đà Nẵng Phù Cát Bảng 3.10 Hàm lượng dioxin BEQ máu đối tượng có bị dị tật bẩm sinh Khu vực cơng tác Biên Hồ Đà Nẵng Phù Cát Chung Số người có bị dị tật bẩm sinh Hàm lượng BEQ Min-max X±SD p 28 3.2 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm dioxin quân nhân làm việc sân bay quân Việt Nam 3.2.1 Thói quen ăn uống quân nhân làm việc số sân bay quân Việt Nam Bảng 3.11 Tần suất sử dụng loại thực phẩm đối tượng nghiên cứu theo giới Nữ Nam n % n % Tổng n % Cá nước Tôm, cua, ốc Thịt lợn Thường xuyên/hằng ngày Hiếm khi/thỉnh thoảng Thường xuyên/hằng ngày Hiếm khi/thỉnh thoảng Thường xuyên/hằng ngày Hiếm khi/thỉnh thoảng Thịt gà Thường xuyên/hằng ngày Hiếm khi/thỉnh thoảng Thịt vịt Thường xuyên/hằng ngày Hiếm khi/thỉnh thoảng Trứng gà Thường xuyên/hằng ngày Hiếm khi/thỉnh thoảng Sữa Thường xuyên/hằng ngày Hiếm khi/thỉnh thoảng Bảng 3.12 Tần suất sử dụng thực thẩm theo nơi công tác đối tượng nghiên cứu Tần suất sử dụng thực phẩm Cá nước Tôm, cua, ốc Thịt lợn Thịt gà Thường xuyên/hằng ngày Hiếm khi/thỉnh thoảng Thường xuyên/hằng ngày Hiếm khi/thỉnh thoảng Thường xuyên/hằng ngày Hiếm khi/thỉnh thoảng Thường xuyên/hằng ngày Biên Hoà n % Đà nẵng n % Phù Cát n % 29 Thịt vịt Trứng gà Sữa Hiếm khi/thỉnh thoảng Thường xuyên/hằng ngày Hiếm khi/thỉnh thoảng Thường xuyên/hằng ngày Hiếm khi/thỉnh thoảng Thường xuyên/hằng ngày Hiếm khi/thỉnh thoảng Bảng 3.13 Trung bình số bữa ăn loại thực phẩm tuần đối tượng nghiên cứu theo nơi công tác Đà Nẵng Biên Hồ Phù Cát Cá nước Tơm, cua, ốc Thịt lợn Thịt gà Thịt vịt Trứng gà Sữa Bảng 3.14 Trung bình số bữa ăn loại thực phẩm tuần đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi Nhóm ≤ 30 tuổi Cá nước Tôm, cua, ốc Thịt lợn Thịt gà Thịt vịt Trứng gà Sữa Nhóm 2: 30 – 50 tuổi Nhóm ≥50 tuổi 30 Bảng 3.15 Nguồn gốc loại thực phẩm sử dụng Chợ n Siêu thị % n % Tự nuôi/đánh bắt n % Cá nước Tôm, cua, ốc Thịt lợn Thịt gà Thịt vịt Trứng gà Sữa Bảng 3.16 Trung bình lượng loại thực phẩm tiêu thụ bữa đối tượng nghiên cứu theo khu vực cơng tác Biên Hồ (g/bữa) Đà Nẵng (g/bữa) Phù Cát (g/bữa) Cá nước Tôm, cua, ốc Thịt lợn Thịt gà Thịt vịt Trứng gà Sữa 3.2.2 Mối liên quan nồng độ dioxin máu với thói quen ăn uống số yếu tố liên quan khác quân nhân làm việc số sân bay quân Việt Nam Bảng 3.17 Hàm lượng BEQ máu theo thời gian công tác đối tượng nghiên cứu Khu vực công tác Dưới năm Từ đến 10 năm Từ 10 đến 15 năm Trên 15 năm Số mẫu Hàm lượng BEQ Min-max X±SD p 31 Bảng 3.18 Hàm lượng dioxin BEQ máu theo nơi sinh hoạt Nơi sinh hoạt Số mẫu Hàm lượng BEQ Min-max X±SD p Cùng gia đình Trong đơn vị p Bảng 3.19 Hàm lượng BEQ máu theo tần suất sử dụng thực phẩm đối tượng nghiên cứu Tần suất sử dụng thực Thường xuyên/hằng Hiếm khi/thỉnh phẩm ngày thoảng p Cá biển Cá nước Tôm, cua, ốc Thịt lợn Thịt gà Thịt vịt Trứng Sữa Bảng 3.20 Hàm lượng BEQ máu theo tần suất sử dụng thực phẩm nhóm tuổi nghiên cứu Tần suất sử dụng thực phẩm Cá nước Tôm, cua, ốc Thịt lợn Thường xuyên/hằng ngày Hiếm khi/thỉnh thoảng Thường xuyên/hằng ngày Hiếm khi/thỉnh thoảng Thường xuyên/hằng ngày Hiếm khi/thỉnh thoảng < 30 tuổi Từ 30 – 50 tuổi > 50 tuổi 32 Thịt gà Thịt vịt Trứng gà Sữa Thường xuyên/hằng ngày Hiếm khi/thỉnh thoảng Thường xuyên/hằng ngày Hiếm khi/thỉnh thoảng Thường xuyên/hằng ngày Hiếm khi/thỉnh thoảng Thường xuyên/hằng ngày Hiếm khi/thỉnh thoảng Bảng 3.21 Hàm lượng BEQ máu đối tượng nghiên cứu theo nguồn gốc thực phẩm sử dụng Nguồn gốc thực phẩm Cá biển Cá nước Tôm, cua, ốc Thịt lợn Thịt gà Thịt vịt Trứng Sữa Chợ Siêu thị Tự nuôi/đánh bắt Bảng 3.22 Tương quan nồng độ dioxin máu với độ tuổi, thời gian công tác quân nhân sân bay Đặc Điểm Biên Hoà Đà Nẵng Phù Cát TEQ TEQ TEQ r Tuổi Thời gian công tác r p r p r p 33 Bảng 3.23 Tương quan nồng độ dioxin máu với khối lượng loại thực phẩm ăn ngày Các loại thực Biên Hoà Đà Nẵng Phù Cát TEQ TEQ TEQ phẩm r Cá biển Cá nước Tơm, cua, ốc Thịt lợn Thịt gà Thịt bị Thịt vịt Trứng Sữa r p r p r p TÀI LIỆU THAM KHẢO United nations (2012), Stockholm Convention on Persistent Organic Pollutants Văn phòng đạo 33, Bộ tài ngun mơi trường (2013), Chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam, Vấn đề mơi trường, NXB Y học Văn phịng đạo 33, Bộ tài nguyên môi trường (2016), Báo cáo trạng ô nhiễm dioxin môi trường Việt Nam NXB Y học Health Fact sheet N°225 (2010), Dioxins and their effects on human Int J Biomed Sci, 9(2), pp 61-67 Stellman J.M., Stellman S.D., Christian R., et al (2011), The extent and patterns of usage of Agent Orange and other herbicides in Vietnam, Nature, 422, pp 681–7 Hatfield consultants and Office of the national steering committee 33 (2009), Summary of dioxin contamination at the Bien Hoa, Phu Cat and Da Nang, Viet Nam Văn phòng đạo 33, Bộ tài nguyên môi trường (2008) Tác hại dioxin người Việt Nam NXB Y học WHO (1998) Assessement of the health risk of dioxins: re-evaluation of the Tolerable Đaily Intake Berg M.V, Birnbaum L.S., Denison M., et al (2006) The 2005 World Health Organization Reevaluation of Human and Mammalian Toxic Equivalency Factors for Dioxins and Dioxin-Like Compounds Toxicological Sciences, 93(2), pp 223–241 10 Văn phòng đạo 33, Bộ tài nguyên môi trường (2013) 50 câu hỏi đáp chất da cam/dioxin 11 UNEP (2003), Asia Toolkit Projection Inventories of Dioxin and Furan releases National PCDD/PCDF Inventories, Chemicals, Geneva 12 Dwernychuk L.W (2005) Dioxin hot spots in Vietnam Chemosphere 60, pp 998–9 13 Lê Kế Sơn (2010) Đánh giá khả phơi nhiễm sức khoẻ người dân sống gần vùng ô nhiễm chất da cam/ dioxin Đà Nẵng Tạp chí Nghiên cứu Y học 3, pp 146-150 14 Center for Health Environment and Justice (1999) The American People’s Dioxin Report–Technical Support Document Environment and Justice: Falls Church 15 Hatfield Consultants and Office of the National Steering Committee 33 (2009) Comprehensive Assessment of Dioxin Contamination in Da Nang Airport, Viet Nam: Environmental Levels, Human Exposure and Options for Mitigating Impacts 16 Hatfield Consultants and Office of the National Steering Committee 33 (2011) Environmental and Human Health Assessment of Dioxin Contamination at Bien Hoa Airbase, Vietnam 17 Schecter A., et al (2003) Food as a source of dioxin exposure in the residents of Bien Hoa City, Vietnam Journal of of Occupational and Environmental Medicine 45(8), pp 781–788 18 Muller J.F., et al (1994) Transfer of PCDD/PCDF from contaminated soils into carrots, lettuce and peas Chemosphere 29, pp 2175-2181 19 Matsuda Y (2009) Toxic effects of PCB/PCDF to human observed in Yusho and other poisonings Fukuoka Igaku zasshi 100(5), pp 141-155 20 Wang S.L (2008) Increased risk of diabetes and polychlorinated biphenyls and dioxins: a 24-year follow-up study of the Yuchengcohort Diabetes Care 31(8), pp 1574-1579 21 Schecter A., Dai L.C., Papke O., et al (2001) Recent dioxin contamination from Agent Orange in residents of a southern Vietnam city J Occup Environ Med 43, pp 435–43 22 Nguyễn Hoàng Thanh, Hoàng Mạnh An, Đỗ Quyết (2015) Đánh giá hiệu giải độc không đặc hiệu người phơi nhiễm chất da cam/dioxin bệnh viện quân y 103 Tạp chí Y Dược học Quân 23 Vũ Tùng Sơn, Đoàn Huy Hậu, Vũ Chiến Tắng (2017) Hàm lượng dioxin máu người theo đặc trưng ô nhiễm số vùng Việt Nam giai đoạn 2013 – 2016 27(3) ... nhằm mục tiêu: Thực trạng nhiễm dioxin máu quân nhân làm việc sân bay quân Việt Nam năm 2017 Xác định số yếu tố liên quan đến nhiễm dioxin quân nhân làm việc sân bay 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÃ THỊ HƯƠNG GIANG THỰC TRẠNG NHIỄM DIOXIN TRONG MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở QUÂN NHÂN LÀM VIỆC TẠI SÂN BAY QUÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành:... 28 3. 2.1 Thói quen ăn uống quân nhân làm việc số sân bay quân Việt Nam 28 3. 2.2 Mối liên quan nồng độ dioxin máu với thói quen ăn uống số yếu tố liên quan khác quân nhân làm việc số

Ngày đăng: 14/10/2020, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w