Thực trạng tăng acid uric máu và một số yếu tố liên quan của cán bộnhân viên trường đại học y hà nội năm 2014

81 211 0
Thực trạng tăng acid uric máu và một số yếu tố liên quan của cán bộnhân viên trường đại học y hà nội năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập kỷ kỷ 21, nhà khoa học Việt Nam tập trung nghiên cứu rối loạn liên quan đến hội chứng chuyển hóa thừa cân, béo phì, tăng glucose máu, rối loạn lipid máu cộng đồng bệnh viện [1], [2], [3] Bên cạnh đó, thực trạng tăng acid uric máu Việt Nam bắt đầu thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả vài năm gần [4] Các nghiên cứu tăng acid uric máu nửa kỷ qua cho thấy nồng độ acid uric máu tăng lên nhanh chóng Nghiên cứu tập theo dõi liệu Y khoa 52 năm Mỹ giai đoạn 1954 1958 nồng độ acid uric máu trung bình mg/dl nam 3,9 mg/dl nữ đến giai đoạn 1972-1976, nồng độ trung bình tăng lên 5,7 mg/dl nam 4,7 mg/dl nữ [5] Tác giả Doãn Thị Tường Vi nghiên cứu tỉ lệ tăng acid uric máu cán viên chức Hà Nội tỉnh lân cận đến khám sức khỏe bệnh viện 19/8 cho thấy tỉ lệ mắc chung 4,9% nhóm nam giới 30 - 60 tuổi có tỉ lệ tăng acid uric máu 6,2%, nữ 2,5% [6] Nghiên cứu Lê Văn Đoàn đối tượng cán quân đội tuổi trung niên quân khu cho thấy tỉ lệ tăng acid uric máu nhóm 26,2%, tỉ lệ mắc có xu hướng tăng theo tuổi Các yếu tố liên quan xác định nghiên cứu tuổi, chế độ ăn giàu đạm, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, thừa cân, béo phì [3] Như vậy, vấn đề nổi, có tính chất thời sự, có mối liên quan chặt chẽ đến thay đổi chế độ ăn, lối sống rối loạn chuyển hóa khác Tuy nhiên, nghiên cứu lĩnh vực khiêm tốn Những người tăng acid uric máu có nguy bị tăng huyết áp, cholesterol, triglycerid huyết cao so với người bình thường Các nghiên phát nhiều bệnh nhân mắc hội chứng chuyển hóa mà tăng acid uric máu phần quan trọng bệnh cảnh rối loạn chuyển hóa hỗn hợp phức tạp Trên sở đó, nhiều biện pháp dự phòng đề xuất áp dụng chứng minh có hiệu tốt Ở Việt Nam nay, số tác giả có cơng trình nghiên cứu chế bệnh sinh điều trị cơng trình nghiên cứu tồn diện yếu tố nguy gây tăng acid uric máu Với mong muốn tìm hiểu yếu tố nguy gây bệnh nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng nhóm cán viên chức đồng thời đề xuất biện pháp dự phòng xuất góp phần nâng cao hiệu điều trị số bệnh liên quan tới tăng acid uric máu, đặt vấn đề nghiên cứu đề tài: “Thực trạng tăng acid uric máu số yếu tố liên quan cán nhân viên trường đại học Y Hà Nội năm 2014” nhằm hai mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ tăng acid uric máu cán nhân viên trường đại học Y Hà Nội năm 2014 Mô tả số yếu tố liên quan tới tăng acid uric máu cán nhân viên trường đại học Y Hà Nội năm 2014 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Acid uric chuyển hóa 1.1.1 Chuyển hóa acid uric Acid uric sản phẩm chuyển hóa cuối nucleotid có nhân purin Sản phẩm hình thành từ nguồn: nguồn thối giáng nucleotid từ thức ăn, thoái giáng nucleoprotein trình hủy tế bào thể tạo từ tổng hợp nội sinh nucleoprotein Việc tổng hợp chuyển hóa purin xảy tổ chức tổng hợp acid uric diễn tổ chức có chứa enzym xanthin oxydase (nghĩa thực chủ yếu gan ruột non) Bình thường lượng acid uric tạo hàng ngày từ tổng hợp nội sinh khoảng 350 mg từ purin thức ăn khoảng 300 mg Lượng acid uric đào thải khỏi thể hàng ngày tương đương, khoảng 650 mg, chủ yếu qua thận (80%) phần thải qua đường tiêu hóa Như vậy, lượng acid uric thể xác định cân tổng hợp đào thải Bình thường trình trạng thái cân Tổng lượng acid uric thể có khoảng 1000mg phản ánh qua lượng acid uric máu Ở pH 7,4 huyết tương, acid uric tồn chủ yếu dạng monosodium urat Nồng độ acid uric máu trung bình nam giới 50 ± 29mg/l (hay 180-420 µmol/l) nữ 40 ± 20mg/l (hay 150-360 µmol/l) [7] Khi nồng độ acid uric máu vượt qua giới hạn gọi tăng acid uric máu Ngưỡng xác định tăng acid uric máu dựa yếu tố vật lý, hóa học, hòa tan sodium urat 370C với pH khoảng 7,4 huyết tương Khi nồng độ acid uric tăng cao huyết tương bị bão hòa vài điều kiện vật lý, lắng đọng sodium urat quan đích thể xảy 1.1.2 Tăng acid uric Tăng acid uric có loại nguyên phát thứ phát phân biệt theo chế bệnh sinh, chẩn đoán [8] 1.1.2.1 Tăng acid uric máu nguyên phát - Yếu tố thức ăn: bệnh khởi phát thường ăn uống nhiều bia, rượu Các nghiên cứu có mối liên quan trọng lượng thể nồng độ acid uric máu Bia chứa nhiều purin có nguy cao Ethanol tăng sản xuất acid uric đẩy nhanh chu trình adenosine triphosphate Ăn nhiều hải sản làm tăng 50% nguy tăng acid uric máu, ăn nhiều thịt tăng 40% nguy tăng acid uric máu 1.1.2.2 Tăng acid uric thứ phát - Do suy thận mạn tính - Thuốc lợi tiểu - Các nguyên nhân khác: Bệnh máu, bệnh vảy nến diện rộng, suy cận giáp, suy giáp, chấn thương, phẫu thuật, chảy máu, nhiễm khuẩn, carcinoma 1.1.2.3 Tăng acid uric bất thường enzym - Bệnh não tăng acid uric Lesch Nyhan - Thiếu hụt phần men HGPRT - Tăng hoạt tính enzym PRPP (phosphoribosyl- pyrophosphate synthetase) 1.2 Các nghiên cứu dịch tễ học tăng acid uric máu 1.2.1 Nghiên cứu tăng acid uric máu giới Trên giới tăng acid uric máu vấn đề thời bối cảnh đại dịch bệnh mạn tính khơng lây nhiễm nước phát triển phát triển [9] Trong thập kỷ qua, nhiều nghiên cứu tăng acid uric máu với tiến khoa học kỹ thuật cung cấp số phát đặc điểm dịch tễ học, q trình chuyển hóa urat thận, trình viêm, miễn dịch, yếu tố gen, yếu tố ăn uống, vai trò acid uric máu bệnh lý mạn tính khơng lây khác [10], [11], [12] Tại Hoa Kì, nghiên cứu tập theo dõi liệu Y khoa 50 năm giai đoạn 1954 - 1958 nồng độ acid uric máu trung bình mg/dl nam 3,9mg/dl nữ đến giai đoạn 1972-1976, nồng độ trung bình tăng lên 5,7mg/dl nam 4,7mg/dl nữ [5] New Zealand nước có tỉ lệ mắc cao đặc biệt cộng đồng người thổ dân Maori, tỉ lệ mắc người 65 tuổi tộc người chiếm tới 25% [13] Nghiên cứu Zhu cho biết nồng độ acid uric máu trung bình nam giới 6,14 mg/dl nữ giới 4,87 mg/dl, tỉ lệ tăng acid uric máu khoảng 20% dân số Tương ứng với tỉ lệ tăng acid uric máu, tỉ lệ mắc Gout Hoa Kì chiếm tỉ lệ cao 3,9% (trong nam giới chiếm 5,9%, nữ giới chiếm 2%) [14] Nghiên cứu tăng acid uric máu Robinson Úc tăng acid uric máu chiếm tỉ lệ cao so với số nước khu vực có điều kiện kinh tế Tỉ lệ tăng acid uric máu tăng nhanh từ năm 1959 so với năm 1980 (17% nam giới độ tuổi 30-40) quần thể dân cư gốc Úc Tương ứng, tỉ lệ mắc tăng từ 0% năm 1965 đến 9,7% nam 2% nữ năm 2002 Tỉ lệ mắc người cao tuổi Úc đứng hàng thứ sau New Zealand nước có báo cáo tỉ lệ mắc cao giới [15] Thực trạng tăng acid uric máu không tồn quốc gia phát triển từ lâu đời mà lan rộng quốc gia phát triển châu Âu châu Á Tại Thổ Nhĩ Kỳ, tác giả Sari cho thấy tỉ lệ tăng acid uric máu cộng đồng dân cư khu vực thành thị 12,1% tỉ lệ mắc có liên quan đến bệnh lý tăng huyết áp, tim mạch, đái tháo đường hội chứng chuyển hóa [16] Nhiều nghiên cứu tăng acid uric máu Trung Quốc cho thấy tỉ lệ thay đổi tùy theo điều kiện địa dư, khí hậu điều kiện kinh tế Tác giả Miao thực 5003 đối tượng tuổi trưởng thành vùng ven biển tỉnh Sơn Đông Trung Quốc cho thấy tỉ lệ tăng acid uric 13,19% tỉ lệ mắc nam giới 18,3%, nữ giới 8,56% Tăng acic uric phổ biến nam giới 30 tuổi nữ giới 50 tuổi, tỉ lệ mắc khu vực thành thị cao so với khu vực nông thơn (14,9 10,1%) [17] Liu tiến hành phân tích hệ thống nghiên cứu dịch tễ học tăng acid uric máu Trung Quốc cho thấy tỉ lệ tăng acid uric máu nam giới 21,6% nữ giới 8,6% Nguy mắc bệnh bắt đầu tuổi 30 nam 50 nữ Do đó, cần có can thiệp để thay đổi yếu tố nguy trước lứa tuổi [18] Tác giả Chuang nghiên cứu xu hướng tăng acid uric máu người trưởng thành Đài Loan giai đoạn 1993-1996 2005-2008 lại cho thấy xu hướng khác biệt tỉ lệ tăng acid uric máu Nếu giai đoạn 1993-1996, nồng độ acid uric trung bình 6,77mg/dl nam 5,33mg/dl nữ giá trị giảm xuống 6,59mg/dl nam 4,97mg/dl nữ sau 12 năm Tương ứng tỉ lệ tăng acid uric giảm từ 25,3% xuống 22% nam từ 16,7% xuống 9,7% nữ Điều giải thích thay đổi chế độ ăn giảm tiêu thụ nội tạng, măng sử dụng nước [19] Nghiên cứu tình trạng tăng acid uric máu nước phát triển, tác giả Conen cho biết tỉ lệ tăng acid uric người gốc Phi Seychelles chiếm tỉ lệ cao: 35,2% nam 8,7% nữ 25-64 tuổi [20] Các tác giả nghiên cứu tăng acid uric máu nước phát triển khu vực Đông Nam Á cho kết tương tự Tỉ lệ tăng acid uric có chiều hướng gia tăng nhanh chóng với gia tăng bệnh mạn tính khơng lây nhiễm thay đổi lối sống chế độ ăn Tỉ lệ tăng cao acid uric máu vài thập niên gần nước ta nhiều nước phát triển giới vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng quan tâm Theo số khảo sát Anh Đức (2000-2005), tỉ lệ tăng acid uric máu chiếm khoảng 1,4% dân số, tần số mắc bệnh gia tăng theo tuổi với tỉ lệ 2,4% nam 1,6% nữ tuổi từ 65 đến 74 [21] Hơn 90% mắc nguyên phát nam giới Tác giả Winnard cho thấy cộng đồng người Maori New Zealand có tỉ lệ cao giới 1/4 người cao tuổi mắc [22] Tỉ lệ mắc Mỹ chiếm khoảng 4% dân số trưởng thành có xu hướng tăng nhanh hai thập kỷ qua Nghiên cứu Yu Trung Quốc cho thấy tỉ lệ tăng acid uric 15,09% tỉ lệ mắc gout cộng đồng 1,08% [23] Đánh giá mối liên quan nồng độ acid uric máu nguy bùng phát gout cấp, nghiên cứu Mỹ cho biết nguy bị tăng 2,1 lần nhóm có nồng độ acid uric từ 6-8,99mg/dl so với nhóm 3 tháng), thường không khỏi cách tự nhiên, chữa khỏi hoàn toàn) 1.Bệnh tim mạch 2.Bệnh da liễu 3.Bệnh xương khớp 4.Bệnh tiêu hóa 5.Bệnh thận tiết niệu 6.Khác (ghi rõ): 7.Không mắc bệnh 2.CHẾ ĐỘ TẬP LUYỆN 2.1 Trong tháng qua, tuần có ngày 1. _ngày thầy/cơ, anh/chị có hoạt động thể lực mạnh Không ngày  chuyển câu 2.3 khuân vác nặng, tập arobic, đạp xe tốc độ, …? 2.2 Trunng bình ngày, thầy/cơ, anh/ chị dành 1. _giờ phút bao nhiều thời gian cho hoạt động thể lực mạnh? 2.Khác ( ) 2.3 Trong tháng qua, tuần có ngày 1. _ngày thầy/cơ, anh/chị có hoạt động thể lực vừa phải 2.Không ngày mang vác nhẹ, đạp xe tốc độ trung bình, đánh  chuyển câu 2.5 tennis đôi? Không bao gồm việc bộ: 2.4 Trunng bình ngày, thầy cơ/ anh/ chị dành 1. _giờ phút bao nhiều thời gian cho hoạt động thể lực vừa 2.Khác ( ) phải? 2.5 Trong tháng qua, tuần có ngày 1. _ngày thầy/cơ, anh/chị có hoạt động thể lực nhẹ 2.Không ngày  chuyển câu 2.7 5km/ giờ? 2.6.Trung bình ngày trên, thầy/cô, anh/ chị dành 1. _giờ phút 2.Khác ( ) thời gian cho hoạt động thể lực nhẹ? 2.7 Trong tháng qua, trung bình ngày thầy/cơ, 1. _giờ phút anh/chị dành thời gian cho hoạt động 2.Khác ( ) tĩnh (ngồi làm việc, xem tivi, online, đọc sách…)? 3.THÓI QUEN ĂN UỐNG Hàng ngày 3.1.Thầy/cơ, anh/chị có thường xun ăn bữa 2-3 lần/tuần Khoảng lần/tuần ăn có thịt đỏ (bò/ trâu/ chó/ dê/ bê/ ngựa) khơng? Ít lần/ tuần Không ăn thịt 3.2 Trong tháng qua, trung bình ngày thầy/cơ, phần anh/chị ăn phần hoa (1 phần hoa tương đương 70g = chuối nhỏ táo nhỡ hay cà rốt nhỏ) 3.3 Trong tháng qua, trung bình ngày thầy/cơ, phần anh/chị ăn phần rau xanh (1 phần rau xanh khoảng 70g rau = ½ bát cơm nhỏ rau) 3.4 Thầy/cơ, anh/chị có chủ động kiêng ăn thức ăn chứa nhiều cholesterol chất béo khơng? ( ví dụ bơ, sữa, nội tạng động vật, thịt mỡ, …) Khơng Có (ghi rõ tên loại thức ăn): _ 3.5 Thầy/cô, anh/chị có chủ động kiêng ăn Khơng loại thịt chứa nhiều đạm khơng? (ví dụ thịt Có (ghi rõ tên loại thức ăn): nạc, thịt bò, …) _ 3.6 Trong tháng qua, thầy/cơ, anh/chị có uống rượu Có Không chuyển câu 3.13 bia lần không? 3.7 Trong tháng qua, thầy/cơ, anh/chị có thường uống rượu bia (từ lượng bia tương đương lon bia 333 ly rượu vang hay chén rượu nhỏ trở lên) không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không 3.8 Trong ngày bình thường có uống rượu/bia, Rượu mạnh (30 - 40 độ): thầy/cô, anh/chị uống khoảng ml loại ml (1 chén hạt mít = 10 - 20 ml) rượu bia đây: Rượu vang (12 - 20 độ): ml (có thể chọn nhiều loại) (1 ly rượu = 150 - 250ml) Bia: ml (1 cốc vại lon 333 = 330 ml) 3.9 Trong tháng qua thầy/cơ, anh/chị có hút thuốc Có Khơngchuyển bảng tần suất khơng? (kể thuốc lá, thuốc lào, thuốc cuộn,…) tiêu thụ thực phẩm tháng qua 3.10 Trung bình ngày, thầy/cô, anh/chị hút bao _điếu chuyển bảng tần suất tiêu thụ nhiêu điếu thuốc? thực phẩm tháng qua TẦN SUẤT TIÊU THỤ THỰC PHẨM TRONG THÁNG QUA 10 11 12 13 14 15 16 16 Thịt đỏ (bò/trâu/chó/dê/bê/ngựa) Thịt gia cầm Thịt lợn Phủ tạng động vật Nước xương Thủy, hải sản loại Dầu mỡ Đậu phụ Đậu hạt ( đen, xanh) Đậu loại Rau xanh Quả chín Rượu Bia Nước Nước chè Cà phê Không ăn bao =1 lần/ Mã tần tháng tháng tuần tuần /tuần ngày suất (0) (1) (2) (3) (4) (5) (6) LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ mơn Dinh dưỡng An tồn thực phẩm trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi thời gian qua - Phòng Cơng đồn, Phòng nghiên cứu khoa học, Thư viện khoa phòng, mơn trường đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn - Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Phúc Nguyệt, người thầy tận tình bảo, cung cấp phương pháp luận quý báu hướng dẫn thực đề tài - Với lòng kính trọng biết ơn, xin chân thành cảm ơn tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng thơng qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho tơi nhiều ý kiến có giá trị để tiến hành hoàn thiện đề tài - Cuối cùng, tơi xin trân trọng cám ơn động viên khích lệ, quan tâm sâu sắc gia đình, bạn bè thân thiết đồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 Nguyễn Thị Thu Liễu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những kết luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin đảm bảo tính khách quan trung thực số liệu thu thập kết xử lý số liệu nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Liễu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AU : Acid uric CI : Confidence interval ( Khoảng tin cậy) HDL : High Density Lipoprotein ( Lipoprotein tỉ trọng cao) HCCH : Hội chứng chuyển hóa LDL : Low Density Lipoprotein ( Lipoprotein tỉ trọng thấp) NHANES : National Health and Nutrition Examination Survey (Nghiên cứu dinh dưỡng sức khỏe quốc gia) NCEPATP III : National Cholesterol Education Program Adult Treatment Panel III OR : Odds ratio (Tỷ suất chênh) YHDP/YTCC : Y học dự phòng/ Y tế cơng cộng WHO : World Health Oganization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ THU LIỄU THùC TRạNG TĂNG ACID URIC MáU Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN CủA CáN Bộ NHÂN VIÊN TRƯờNG ĐạI HọC Y Hµ NéI N¡M 2014 Chuyên ngành : Y học dự phòng Mã số : NT 62727515 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ PHÚC NGUYỆT HÀ NỘI - 2015 ... lệ tăng acid uric máu cán nhân viên trường đại học Y Hà Nội năm 2014 Mô tả số y u tố liên quan tới tăng acid uric máu cán nhân viên trường đại học Y Hà Nội năm 2014 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Acid. .. hiệu điều trị số bệnh liên quan tới tăng acid uric máu, đặt vấn đề nghiên cứu đề tài: Thực trạng tăng acid uric máu số y u tố liên quan cán nhân viên trường đại học Y Hà Nội năm 2014 nhằm hai... thể y u tố chủng tộc có liên quan đến số gen quy định q trình chuyển hóa, thải trừ tái hấp thu acid uric 1.2.3.3 Mối liên quan tăng acid uric máu số bệnh mạn tính khơng l y nhiễm * Tăng acid uric

Ngày đăng: 23/08/2019, 17:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. Acid uric và sự chuyển hóa

    • 1.1.1. Chuyển hóa acid uric

    • 1.1.2. Tăng acid uric

      • 1.1.2.1. Tăng acid uric máu nguyên phát

      • 1.1.2.2. Tăng acid uric thứ phát

      • 1.1.2.3. Tăng acid uric do bất thường về enzym

      • 1.2. Các nghiên cứu dịch tễ học về tăng acid uric máu

        • 1.2.1. Nghiên cứu về tăng acid uric máu trên thế giới

        • 1.2.2. Nghiên cứu về tăng acid uric máu ở Việt Nam

        • 1.2.3. Các yếu tố liên quan tới tăng acid uric máu

        • 1.2.3.3. Mối liên quan giữa tăng acid uric máu và một số bệnh mạn tính không lây nhiễm

          • * Tăng acid uric máu và tăng huyết áp

          • * Tăng acid uric máu và các bệnh lý tim mạch

          • * Tăng acid uric máu và đái tháo đường

          • * Tăng acid uric máu và thừa cân, béo phì

          • * Tăng acid uric và rối loạn lipid máu

          • * Tăng acid uric máu và các bệnh lý về thận

          • * Tăng acid uric máu và hội chứng chuyển hóa

          • CHƯƠNG 2

          • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan