1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tiểu luận, thể loại phản ánh trên báo chí

39 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: Thể loại bài phản ánh là một thể loại quan trọng trong hệ thống các thể loại báo chí. Trên các trang của những tờ báo chính trị xã hội, các tác phẩm bài phản ánh thường chiếm từ 30 – 50% diện tích. Tuy nhiên cho đến hiện nay, vẫn chưa có những định nghĩa rõ ràng và những quy tắc viết bài phản ánh cụ thể. Do vậy người viết bài phản ánh dễ mắc những lỗi sai trong khi viết. Lựa chọn đề tài khảo sát các bài phản ánh trên báo Bắc Kạn nhằm chỉ ra những lỗi và cách sửa chữa lỗi đó để người viết bài khắc phục những điểm yếu trong bài viết của mình. Hơn nữa, Báo Bắc Kạn là tờ báo địa phương, hầu hết các bài viết đều là bài phản ánh lại càng cần chú trọng hơn nữa trong việc xây dựng nên một tác phẩm thuộc thể loại bài phản ánh. II. Phương pháp nghiên cứu: 1. Phương pháp thống kê 2. Phương pháp phân tích 3. Phương pháp tổng hợp III. Ý nghĩa: 1. Thực tiễn: Giúp tác giả nhận ra những ưu, nhược điểm mà bài phản ánh hay mắc phải, từ đó rút ra kinh nghiệm để có những bài viết tốt hơn. 2. Khoa học: Góp phần nâng cao chất lượng của các tác phẩm thuộc thể loại bài phản ánh nói riêng và báo chí nói chung. Tạo tiền đề cho những nghiên cứu khoa học sau này.

MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Thể loại phản ánh thể loại quan trọng hệ thống thể loại báo chí Trên trang tờ báo trị - xã hội, tác phẩm phản ánh thường chiếm từ 30 – 50% diện tích Tuy nhiên nay, chưa có định nghĩa rõ ràng quy tắc viết phản ánh cụ thể Do người viết phản ánh dễ mắc lỗi sai viết Lựa chọn đề tài khảo sát phản ánh báo Bắc Kạn nhằm lỗi cách sửa chữa lỗi để người viết khắc phục điểm yếu viết Hơn nữa, Báo Bắc Kạn tờ báo địa phương, hầu hết viết phản ánh lại cần trọng việc xây dựng nên tác phẩm thuộc thể loại phản ánh II Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp III Ý nghĩa: Thực tiễn: Giúp tác giả nhận ưu, nhược điểm mà phản ánh hay mắc phải, từ rút kinh nghiệm để có viết tốt Khoa học: Góp phần nâng cao chất lượng tác phẩm thuộc thể loại phản ánh nói riêng báo chí nói chung Tạo tiền đề cho nghiên cứu khoa học sau NỘI DUNG Chương I: Thống kê, phân tích tít sapo phản ánh I STT Thống kê Tiêu để Đẩy nhanh tiến độ thu Ngày đăng Tác giả 01/04 Phương hoạch dong riềng Một điển hình tiêu biểu 01/04 Dạng Bài phản ảnh Thảo phân tích vấn đề Lưu Văn Bài phản ảnh học tập, làm theo chân dung gương đạo đức Hồ Chí Minh Chợ Đồn tập trung thực 01/04 Nông Vui tiêu phát triển kinh tế Doanh nghiệp Thưởng giới thiệu vấn đề 01/04 Tuấn Sơn Bài phản ảnh Nga: kinh doanh chữ mang tính chất tín Quân Bình xã hội hóa giới thiệu Bài phản ảnh 03/04 Hà Thanh nguồn lực xây Bài phản ảnh dựng nơng thơn Trả lương qua tài phân tích vấn đề 03/04 Tuấn Sơn Bài phản ảnh khoản: Hình thành thói mang tính chất quen mang lại nhiều giới thiệu tiện ích Một trưởng thơn tiêu biểu Nâng cao chất lượng 05/04 03/04 phong trào “Toàn Tùng Vân Bài phản ảnh Hồng Hạnh chân dung Bài phản ảnh phân tích vấn đề dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” Nâng cao chất lượng 05/04 Tuấn Sơn nơng sản hàng hóa 10 Nhiều chyển Bài phản ảnh phân tích vấn đề 06/04 Duy Khánh biếntrong cơng tác Bài phản ảnh phân tích vấn đề giáo dục đào tạo 11 Ba Bể Tập trung xử lý, 06/04 Tuấn Sơn kiểm soát nguồn Bài phản ảnh phân tích vấn đề thải xuống sơng Cầu 12 Xuất sâu ong 08/04 hại rừng mỡ Phương Bài phản ảnh Thảo giới thiệu vấn đề Nông Vui Bài phản ảnh Thu Trang phân tích vấn đề Bài phản ảnh huyện Bạch Thơng 13 Chợ Đồn tích cực 14 sản xuất vụ hè thu Chợ Mới: Từng 08/04 10/04 bước nâng cao chất 15 lượng giáo dục Gian nan chuyện 16 học Phiêng Chì Làm giàu từ trồng 17 phân tích vấn đề 10/04 12/04 Tùng Vân Bài phản ảnh Hà Phương phân tích vấn đề Bài phản ảnh rừng mang tính chất Hương Nê đẩy giới thiệu Bài phản ảnh 12/04 Văn Lạ mạnh phát triển kinh phân tích vấn đề 18 tế - xã hội Chu Hương làm tốt 12/04 Tùng Vân công tác xóa đói 19 giảm nghèo Mỹ Thanh nỗ lực phân tích vấn đề 13/04 Hồng Anh xây dựng nơng thôn 20 Dương Văn Tu – Bài phản ảnh Bài phản ảnh phân tích vấn đề 13/04 Lưu Văn gương tiêu biểu Bài phản ảnh chân dung học tập, làm 21 22 theo lời Bác Chợ Đồn nỗ lực 15/04 Nông Vui Bài phản ảnh nâng cao chất lượng theo suy nghĩ sống cho người sáng tạo tác dân Sức vươn Nhạn Xuân giả Bài phản ảnh Nghiệp theo suy nghĩ 17/04 Môn sáng tạo tác 23 Làm giàu từ nuôi cá 17/04 Duy Khánh giả Bài phản ảnh mang tính chất 24 19/04 25 Người chủ tịch Hội 26 mẫu mực Ngân Sơn nỗ lực 19/04 `20/04 Tùng Vân giới thiệu Bài phản ảnh Lưu Văn phân tích vấn đề Bài phản ảnh Đình Văn chân dung Bài phản ảnh phát triển giao thông 27 nông thôn Tân Tiến nhân rộng phân tích vấn đề 20/04 Hồng Anh Bài phản ảnh mơ hình khu dân cư phân tích vấn đề văn hóa an tồn giao 28 thơng Người trưởng thơn dân 20/04 29 30 Anh Thúy Bài phản ảnh tộc Dao tiêu biểu Mía Cao Kỳ tiêu thụ 22/04 Phương chân dung Bài phản ảnh chậm Thảo phân tích vấn đề Tùng Vân Bài phản ảnh Phát huy vai trò 22/04 tuổi trẻ xây 31 32 phân tích vấn đề dựng nông thôn Ngân Sơn: 24/04 Nguyễn Bài phản ảnh có thuốc mang lại Nghĩa tính chất giới Nguyễn thiệu Bài phản ảnh Nghĩa phân tích vấn đề Lưu Bích Bài phản ảnh hiệu kinh tế cao Quan tâm, hỗ trợ để 24/04 học sinh vùng cao 33 đến trường Trường Trung cấp 24/04 nghề Bắc Kạn: Nơi phân tích vấn đề đào tạo nguồn lao động cho địa 34 phương Giữ gìn sắc văn 26/04 hóa vùng cao Pác 35 Nặm Đưa nước 36 với thơn Chương trình 135 37 ns Chuyển biến 26/04 27/04 27/04 Xuân Bài phản ảnh Nghiệp phân tích vấn đề Tuấn Sơn Bài phản ảnh Văn Lạ phân tích vấn đề Bài phản ánh Lưu Bích phân tích vấn đề Bài phản ảnh cơng tác đào tạo phân tích vấn đề nghề cho lao động 38 39 nơng thơn Cần có biện pháp xử 27/04 Phan Quý Bài phản ảnh lí hành vi xâm hại phân tích cơng trình thủy lơi Gương nông dân kiện Bài phản ảnh 29/04 Bùi Khiêm đầu tư 70 triệu đồng chân dung làm đường nông 40 thôn Chàng niên 29/04 Phạm Ngân ước mơ làm giàu 41 vùng đất khó Cơng an huyện bb Bài phản ánh chân dung 29/04 Tùng Vân làm theo lời Bác Bài phản ánh phân tích kiện II Phân tích: Title 1.1 Dương Văn Tu – gương tiêu biểu học tập làm theo lời Bác: đầu đề cung cấp thông tin cụ thể, trả lời câu hỏi cần thiết tít, ngắn gọn, dấu gạch nối khiến cho đầu đề trôi chảy hơn, hấp dẫn Tuy nhiên nên bổ sung địa điểm để tít đầy đủ 1.2 Chợ Đồn nâng cao đời sống nhân dân: đầu đề cịn q chung chung, chưa có thơng tin cụ thể Chợ Đồn tên huyện, xét theo ngữ nghĩa địa danh khơng có khả nâng cao đời sống nhân dân mà trách nhiệm phải thuộc quan cụ thể huyện, thế, đặt tiêu đề vơ lý Cùng với đó, đời sống nhân dân bao gồm nhiều mặt, không riêng vật chất mà cịn tinh thần, đặt tít yêu cầu viết phải phổ quát tất vấn đề nói lên việc đời sống nhân dân nơi nâng cao, nhiên viết chưa làm 1.3 điều Người Chủ tịch Hội mẫu mực: đầu đề chưa nêu cụ thể người Chủ tịch ai, Chủ tịch Hội nào? Vì chưa đảm bảo thơng tin tít Việc đặt tít ko rõ ràng có ưu điểm thu hút tị mò người đọc, xét theo yêu cầu lại chưa đạt Người viết cần bổ sung thơng tin chi tiết 1.4 cho tít Ngân Sơn: thuốc mang lại hiệu kinh tế cao: đầu đề trả lời cho câu hỏi “ai”, “như nào”, “ở đâu” Đây đầu đề đạt yêu cầu, ngắn gọn đầy đủ thông tin, có tính rõ ràng, mạch lạc, từ ngữ đơn nghĩa Tính cụ thể cao thể chỗ khơng nêu “mang lại hiệu kinh tế” mà “mang lại hiệu kinh tế cao” Cũng nhờ rõ ràng làm tăng tính khách 1.5 quan tâm lí phấn khởi khiến độc giả quan tâm viết Làm giàu từ nuôi cá: đầu đề chưa trả lời câu hỏi quan trọng “ai”, chưa mang tính cá thể hóa Nếu viết đầu đề người đọc khơng thể hình dung câu chuyện mà viết nói tới, có nhiều người nhắc đến viết Cần bổ sung thông tin người nhắc tới, địa danh cụ thể bổ sung thêm tên loại cá hay dự án nuôi cá 1.6 khiến người nông dân làm giàu tít đầy đủ Nâng cao chất lượng nơng sản hàng hóa: tít có vấn đề xếp từ ngữ Nên đổi lại thành “nâng cao chất lượng hàng hóa nơng sản” bỏ chữ “hàng hóa” Như tít rõ nghĩa Hơn nữa, tít chưa cụ thể chưa nêu rõ loại mặt hàng nơng sản, chưa rõ người/ quan phụ trách vấn đề Sapo: 2.1 Làm giàu từ trồng rừng “Thực trạng trồng rừng dễ, khai thác rừng khó khơng có đường lâm sinh diễn tỉnh ta Điều khiến người dân vùng từ huyện Ba Bể, Na Rì, Ngân Sơn, Pác Nặm tính tốn cơng th khai thác, vận chuyển với giá bán thấy…lỗ Nhưng có người khơng thụ động thế, ơng Nguyễn Đình Đồng thôn Nà Pẻn, xã Thanh Mai (Chợ Mới) chủ động khắc phục khó khăn làm giàu từ trồng rừng.”  Sapo không mắc lỗi dùng từ chưa hay, chưa thật hợp lý Ví dụ, câu nên thay từ “đã” thành “đã đang” thực trạng khơng xảy trước mà còn, dùng từ “đã” vơ hình chung khiến người đọc hiểu thành thực trạng chấm dứt Cùng với đó, câu thứ thứ chưa thật liên quan đến nhau, câu so sánh chênh lệch đầu tư thu nhập câu lại nói đến việc “thụ động” Để cho câu văn trở nên hợp lí hơn, nên sửa câu thành “tuy nhiên, cách làm mới, ơng Nguyễn Đình Đồng thơn Nà Pẻn, xã Thanh Mai (cm) khắc phục khó khăn mà cịn lên làm giàu nhờ rừng” 2.2 Mía Cao Kỳ tiêu thụ chậm “Vào thời điểm này, dọc tuyến QL3 thuộc địa phận xã Cao Kỳ (cm), mía bà mang bán nhiều Nhưng khác với năm, năm lượng mía bán ít.”  Sapo gồm gồm câu, nghĩa câu không ăn nhập với nhau, hay cịn gọi “câu đá câu trên” Câu thứ vừa giới thiệu năm lượng mía mang bán nhiều câu thứ hai lại nói năm năm lượng mía bán Có thể hiểu tác giả muốn so sánh vế với để làm bật lên chủ đề mía Cao Kỳ năm bán chậm so với năm, nhiên cách dùng từ sai khiến câu không hỗ trợ cho làm chủ đề mà lại phản bác Đây lỗi sai việc cẩu thả không xem xét kỹ lưỡng dẫn đến ảnh hưởng không tốt đến viết sapo không làm bật chủ đề, không trôi chảy nên không gợi hấp dẫn độc giả Cần ý cách sử dụng từ ngữ, đổi câu thứ thành “khác với năm, lượng mía tiêu thụ ít” đổi câu để sapo rõ ràng hấp dẫn 2.3 Làm giàu từ nuôi cá “Với tính kiên trì, cần cù, tích cực học hỏi, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào chăn ni, năm qua, anh Hồng Văn Tâm Chán, xã Đồng Phúc (Ba Bể) thành cơng với mơ hình ni thủy sản kết hợp trồng trọt, chăn ni, tạo mơ hình kinh tế ổn định bà học tập làm theo.”  Chỉ gồm có câu với nội dung tương đối dài hạn chế sapo viết Sapo có cung cấp thơng tin cụ thể, có nêu lên chủ đề việc dùng lời văn q cũ, khơng có sáng tạo khiến cho sapo không hấp dẫn 2.4 Doanh ngiệp vận tải Thưởng Nga: kinh doanh chữ tín “Dáng người cao to, “ăn sóng nói gió” lại vui tính khiến người tiếp xúc dễ gần ấn tượng anh Đặng Văn Thưởng – TGĐ công ty cổ phần Thưởng Nga Từ doanh nghiệp nhỏ, với nỗ lực cơng ty anh đơn vị hàng đầu Bắc Kạn kinh doanh lĩnh vực vận tải hành khách.”  Sapo chủ đích giới thiệu ông Đặng Văn Thưởng – TGĐ cty Thưởng Nga, cách mở vào trực tiếp vấn đề, khơng vịng vo cách hay khiến cho sapo trở nên lôi người đọc Tuy nhiên, viết tác giả lại không thành công việc miêu tả nhân vật Việc dùng thành ngữ “ăn sóng nói gió” chưa phù hợp, nên thay “ăn to nói lớn”, với đó, để tránh lặp từ tính khách quan nên dùng từ “phương phi” để tả thân hình nhân vật Câu thứ hai sapo diễn đạt rối, nên sửa lại thành “từ doanh nghiệp nhỏ, nay, công ty anh đơn vị hàng đầu lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách” để câu văn trôi chảy 2.5 Chàng niên ước mơ làm giàu vùng đất khó “Là 20 gương mặt niên tiêu biểu tuổi trẻ Bắc Kạn vinh dự tuyên dương Đại hội Đại biểu Đoàn Thanh niên Cộng sản tỉnh lần thứ IX, ấn tượng tiếp xúc với Bùi Văn Thiều gương mặt sáng nụ cười hiền hậu Ra trường với ngành chăn nuôi thú y, chàng niên trẻ chọn lập nghiệp vùng đất nghèo quê hương.”  Cũng cách vào đề trực tiếp cách miêu tả nhân vật phản ánh cách thể sapo lôi sapo trước nhiều Ngay từ đầu sapo giới thiệu đặc điểm bật anh 20 gương mặt niên tiêu biểu Tỉnh đồn vinh danh, thơng tin điểm nhấn thu hút ý người đọc, chứng cụ thể để chứng minh nhân vật người xứng đáng phản ánh Hơn nữa, giọng văn sapo trôi chảy, mượt mà, câu từ đơn giản hợp lí, dẫn người đọc từ thông tin đến thông tin khác Các dấu 10 “các bạn ăn xong mang rác ngồi thùng vứt, để khơng thấy vệ sinh à?”, ánh mắt nhìn ngạc nhiên, có người quay đi, có người cịn nói lại: “chuyện dọn rác có lao cơng làm, lo vệ sinh” Một phần rác sàn nhà chưa dọn dẹp xong Cô Nguyễn Thị Oanh – nhân viên vệ sinh HVBC thở dài: “chuyện rác giảng đường chẳng cịn lạ Hằng ngày dọp dẹp vệ sinh sau buổi học, lượng rác không giảm chút Đặc biệt hơm có lớp tổ chức sinh nhật hay kỉ niệm, vỏ bánh kẹo vứt đầy nhà mà bóng bay, hoa hay đồ trang trí em sinh viên khơng gỡ xuống, lại phải thêm chút công sức để dọn dẹp” 25 Những túi đầy vỏ hộp cơm, bánh kẹo, chai lọ nhân viên vệ sinh thu gom phòng học Việc rác thải ngập tràn giảng đường ngày phổ biến ý thức sinh viên kém, với suy nghĩ ỷ lại trường có nhân viên vệ sinh bạn thoải mái vứt rác Ngoài lớp học buổi, chiều lại có lớp khác học phịng đó, với suy nghĩ khơng lớp học riêng nên khơng coi trọng việc giữ gìn vệ sinh Rác thải không làm đau đầu cô lao cơng mà cịn ảnh hưởng đến bạn có ý thức lớp Dù xung quanh rác chẳng dám kêu ca sợ bị người coi “vật thể lạ” Hơn nữa, rác thải làm cho môi trường ô nhiễm, ảnh hưởng đến mỹ quan trường lớp sức khỏe ban sinh viên Thiết nghĩ cần có biện pháp xử lí tình trạng tiếp tục diễn Hường Hứa 26 Phụ đính kèm: Gian nan chuyện học Phiêng Chì Ở Phiêng Chì có điểm trường có đến lớp 4, đến lớp em phải xuống điểm trường thơn khác để học có học sinh nên phải dồn; từ lớp phải xuống học trường Chính điều kiện mặt cịn nhiều khó khăn nên việc trì lớp học nỗ lực lớn giáo viên Lớp học đỉnh núi Những ngày đầu tháng 4, đến xã Phúc Lộc (Ba Bể) để chinh phục đỉnh núi cao thơn Phiêng Chì, vùng đất tồn đồi trọc; khí hậu khắc nghiệt; mùa đơng rét đậm rét hại đến hóa đá; mùa hè thiếu nước sinh hoạt, nước tưới tiêu phải nói trầm trọng Có đặt chân đến vùng đất thấu hiểu nỗi gian truân, vất vả 50 hộ đồng bào Dao nơi Ở nơi mảnh đất khó khăn này, việc giáo viên “cõng” chữ lên dạy cho em nhọc nhằn, để động viên, khuyến khích em tới lớp học tập cịn muôn nỗi nhọc nhằn Để làm tốt nhiệm vụ trồng người, đòi hỏi người giáo viên lên cắm phải hy sinh, tinh thần chịu thương chịu khó Căn nhà gỗ lớp học đỉnh núi Phiêng Chì nằm xa trung tâm xã Phúc Lộc nhất, đứng núi cao, phóng tầm mắt xa xa, bên huyện Nguyên Bình thuộc tỉnh Cao Bằng Điểm trường Phiêng Chì có từ lớp mẫu giáo đến lớp 4, thầy giáo trẻ Nông Mạnh Linh phụ trách chung Thầy giáo Nơng Mạnh Linh ngồi việc phục trách chung điểm trường, phải trực tiếp dạy lớp lớp ghép Linh bảo, học sinh nên phải dạy ghép, năm học 2012-2013 học sinh lớp Linh dạy có 12 em Lớp mẫu giáo có 14 cháu 5-6 tuổi chung lớp Là đàn ông nên Linh cố xe máy lên trường Đều tuần Linh lại lên xuống trường để báo cáo, họp chun mơn có việc cần Ở cịn có giáo, có người quê Cao Bằng, 27 người thị xã Bắc Kạn, người lại nhà gần trung tâm huyện Ba Bể - cách điểm trường khoảng 40km Cái nghèo, lạc hậu làm cho khả tiếp thu em bị hạn chế Vừa học quên, việc kiểm tra cũ đầu học thầy cô giáo không thực Điều có lẽ phần bất đồng ngơn ngữ, thế, việc giáo giảng đến khản cổ, bên có em “ngủ” say, chuyện thường xảy Cô giáo Thơm, dạy lớp mẫu giáo cười vui: Ở áp dụng vào lớp tan học điểm trường vùng thấp, trường chính, vì, đầu học giáo viên thường xuyên phải chờ đợi em nhà xa, đường khó đi; học, học sinh buồn ngủ đành phải để cháu ngủ lúc đánh thức tỉnh dậy tiếp tục buổi học Do điều kiện địa hình phức tạp, kinh tế khó khăn, nên hoạt động chun mơn giáo viên vất vả Bước đầu đặt chân đến nản, số lượng học trò ít, đường lại khó khăn, nhìn gia cảnh, sống điều kiện rừng núi, thấy thiệt thòi em làm tăng thêm lòng nhiệt huyết giáo viên nơi Dạy học không đơn giản, mặt, sống cịn đầy rẫy khó khăn, bươn chải kiếm đủ ngày bữa chóng mặt, thế, cho dù bà cho đến lớp học, biết học chưa quan tâm đến kết học tập Với em, sáng cắp sách đến lớp, trưa quẳng cặp sách góc, chiều chăn trâu nhà trơng em, sáng hơm sau lại khốc túi đến lớp, chẳng ơn bài, làm tập Mặt khác, yếu tố địa hình tác động lớn đến việc học em Là điểm trường thôn, đặc thù đồng bào vùng cao, nhà cách vài đồi, nhà nhìn thấy nhà buổi Vào mùa mưa, việc lại khó khăn Cùng vợ “cõng” chữ lên non Xây dựng gia đình có trai năm tuổi, cô giáo Luân Thị Thơm đành để với bố bà nội Mặc dù gia đình gần trường - trung tâm huyện Ba Bể, cuối tuần nghỉ ngày cô giáo Thơm lại phải nhờ chồng đưa lên khơng thể tự xe máy đường xấu, phải ngày đường lên đến điểm trường Cơ giáo Lương Bích Vân, q Hòa An (Cao Bằng) chia sẻ: Ra trường năm 1986, đến nhận công tác huyện Ba Bể, phân công vào xã Quảng Khê dạy điểm trường hai thôn đồng bào Dao Nà Hai, Nà Vài, năm 2012, lại chuyển xã Phúc Lộc, dạy điểm trường Phiêng Chỉ Cũng giáo viên khác, cuối tuần qua nhà lần dịp xuống họp giao ban trường Vì thế, sáng thứ hai tuần chồng cô giáo Vân lại đèo vợ vượt 100km để đến điểm trường Vì thế, ngày lần, cô giáo lại chủ động lên lớp sớm, 10h nghỉ học để nấu cơm ăn, xuống trường kịp họp giao ban tuần Cịn đức ông chồng cuối tuần lại làm nhiệm vụ vượt núi băng rừng đưa đón vợ Cứ vậy, thời gian trôi qua, thầy cô 28 giáo lặng lẽ với trách nhiệm lớn lao nghiệp trồng người, dạy cho em đồng bào nơi biết chữ Lớp ghép 3+4 thầy giáo trẻ Nơng Mạnh Linh phụ trách Khó khăn đâu phải có Nơi đỉnh núi cao chót vót tồn đồi núi trọc khe nước trước bà có để sử dụng cạn dần Nước sinh hoạt ngày giáo viên người dân nơi phải dẫn từ xa ki-lô-mét, đâu phải sử dụng thoải mái Nước ăn, uống phải hứng tí, xách can Từ nguồn vốn Chương trình 135, lớp học làm gỗ, chắn trước nhiều Đối mặt với bộn bề khó khăn, bên cạnh nhiệm vụ chun mơn thầy giáo khơng ngừng quan tâm, tìm hiểu thực tế sống địa hình để đưa phương pháp giảng dạy phù hợp Với nỗ lực cấp quyền địa phương, thầy cô giáo người dân, đến Phiêng Chì có em học đến cấp Đồng chí La Xuân Tiến - Bí thư Đảng ủy xã Phúc Lộc chia sẻ: Trong kế hoạch xây dựng nông thôn mới, xã Phúc Lộc ưu tiên việc làm đường, kéo điện lưới lên thôn Phiêng Chì, nhiên, vấn đề khó khăn nguồn vốn Để kế hoạch thực mong mỏi bà Phiêng Chì thành thực phải có quan tâm đầu tư nhiều cấp trên, xã khơng thể thực nguồn vốn để đầu tư lớn Trời xế chiều, phải vội vã xuống núi để kịp trung tâm huyện Bước chân khỏi trường có dốc đá Nhìn ánh mắt giáo viên học sinh nơi đỉnh núi cao cịn nhiều điều muốn nói Ước mong lớn họ đầu tư làm đường có điện thắp sáng Và chúng tơi, người tận mắt chứng kiến sống người dân nơi ước ao mong muốn sớm thành thực ngày không xa / 29 Tùng Vân Giáo dục - Đào tạoVăn hóa Giữ gìn sắc văn hố vùng cao Pác Nặm Sau 15 năm thực Nghị Trung ương khoá VIII xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, huyện Pác Nặm đạt kết đáng ghi nhận Qua góp phần gìn giữ sắc văn hoá đặc sắc dân tộc vùng cao huyện Pác Nặm địa phương mà người ta dễ dàng nhận thấy sắc màu văn hoá vùng cao Những trang phục truyền thống dân tộc, phong tục, tập quán tốt đẹp phô bày đời sống thường nhật người dân Tồn huyện có dân tộc anh em với dân số gần 30.000 người, dân tộc hoa nhiều sắc màu Đến với xã Cao Tân vào ngày nơng nhàn khơng khó để bắt gặp hình ảnh người phụ nữ cần mẫn bên khung cửi dệt vải Trong thời buổi quần áo may sẵn bày bán tràn ngập thị trường mà người phụ nữ Cao Tân gìn giữ nghề điều đáng biểu dương ghi nhận Trong quan niệm phụ nữ vùng cao nơi dệt vải nghề đáng trân trọng truyền giữ đến mai sau Phụ nữ Tày Cao Tân bên sản phẩm dệt truyền thống Nghề dệt vải lanh đồng bào Sán Chỉ, Pác Nặm hình thành từ lâu truyền lại qua nhiều hệ Bất người phụ nữ Sán Chỉ đến tuổi trưởng thành biết xe lanh thành sợi để dệt vải, phục vụ cho sống ngày Người Sán Chỉ Pác Nặm ưa chuộng vải lanh, có độ bền hẳn loại vải dệt từ hay loại vải khác Tự hào với trang phục truyền thống nên đâu, làm việc người phụ nữ Sán Chỉ Pác Nặm trưng diện gìn giữ Khơng có phụ nữ Tày Cao Tân hay người Sán Chỉ, đồng bào Mông, Dao nơi bảo lưu giá trị văn hố truyền thống Vào buổi chợ phiên sắc áo truyền thống lại phô bày, vừa để phân biệt tộc người, vừa để tô thắm cho tranh vùng cao Cùng với 30 đó, nhiều nét văn hố đặc sắc khác lễ nghi vòng đời người lễ hội cộng đồng giữ gìn phát huy Đồng chí Hồng Hữu Tổ – Trưởng phịng Văn hố, Thơng tin huyện Pác Nặm cho biết: Là huyện vùng cao, giao thương chưa thực phát triển hạn chế tác động tiêu cực đến đời sống văn hoá truyền thống dân tộc vùng cao Quan trọng cấp uỷ, quyền ngành chức huyện thực tốt nội dung Nghị Trung ương khóa VIII Việc tuyên truyền, vận động thực liên tục, thường xuyên với nhiêu góc độ khác Đối với cá nhân, gia đình, thơn bản, đơn vị có cách làm riêng nhằm đạt kết cao phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” Phong trào “Người tốt, việc tốt” phát động nhận tham gia nhiệt tình đơng đảo quần chúng nhân dân, cán bộ, đảng viên Nhiều gương tốt xuất hạt nhân tích cực góp phần xây dựng q hương, đất nước tươi đẹp Đó sở để xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng Đối với “tế bào” xã hội có phong trào xây dựng “Gia đình văn hố” Nếp nhà nơi gìn giữ phát huy phong mỹ tục, tinh hoa văn hoá dân tộc Vì vậy, xây dựng gia đình văn hố góp phần tạo dựng cộng đồng tốt đẹp Gần 10 năm qua, tồn huyện Pác Nặm có 53.328 lượt gia đình đăng ký danh hiệu gia đình văn hố, có gần 27.000 lượt gia đình đạt Ở cấp độ cao hơn, phong trào xây dựng thơn đơn vị văn hố đẩy mạnh đạt nhiều kết Từ năm 2003 có 362 lượt khu dân cư đạt danh hiệu khu dân cư tiên tiến, 403 đơn vị đạt danh hiệu quan, đơn vị văn hố Khơng danh hiệu, phong trào xây dựng thôn bản, đơn vị văn hố thực luồng gió thúc đẩy thi đua lao động, sản xuất Giữ gìn sắc văn hố dân tộc khơng bảo lưu phát huy giá trị tốt đẹp mà trừ, loại bỏ hủ tục lạc hậu, đấu tranh với sản phẩm văn hoá độc hại Việc tảo hôn, cưỡng hôn, thách cưới vật chất Pác Nặm năm qua giảm dần Đi với tín hiệu đáng mừng như: nam nữ kết hôn sở tự nguyện, đám cưới tổ chức ngày đơn giản, gọn nhẹ Việc tổ chức tang lễ người dân có chuyển biến đáng mừng Trong đám tang phần lớn gia đình khơng mời thuốc lá, cháu dịng họ khơng ăn bốc, quản quan tài khơng cịn kéo dài trước Các lễ hội đầu xuân, hoạt động văn hố, thể thao tổ chức thường xun khơng giúp người dân rèn luyện sức khoẻ, tạo không khí vui tươi, lành mạnh mà cịn điều kiện tốt để bảo lưu giá trị văn hoá truyền thống Tuy huyện nghèo, đời sống văn hoá tinh thần người dân cấp uỷ, quyền địa phương chăm lo phát triển Những sắc văn hố tốt đẹp giữ gìn phát huy động lực góp phần giúp người dân Pác Nặm xây dựng quê hương ngày tươi đẹp hơn./ Xuân Nghiệp Xã hội Chuyển biến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 31 Trong thời gian qua, việc thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” theo Quyết định số 1956/QĐ-TTgngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ tỉnh ta tạo chuyển biến quan trọng, góp phần tích cực cơng tác giảm nghèo Sau đào tạo nghề, phần lớn học viên biết vận dụng vào việc phát triển kinh tế, góp phần xóa đói, giảm nghèo Xác định tầm quan trọng công tác dạy nghề, từ năm 2010, tỉnh Bắc Kạn tổ chức triển khai Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" với đạo liệt, sâu sát từ tỉnh đến huyện, xã, phường, thị trấn, vào tổ chức, Hội, đoàn thể đạt kết đáng ghi nhận Qua năm triển khai thực hiện, đến tồn tỉnh có 5.486 lao động học nghề lớp có khoảng 4.000 người có việc làm, chiếm 77% Phần lớn lực lượng lao động tỉnh lao động lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, nên việc lựa chọn tổ chức mơ hình lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông, lâm sản phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, phù hợp với phong tục tập quán lao động sản xuất người lao động địa phương Điển hình qua lớp học nghề thú y, chăn nuôi, nhiều người lao động vận dụng cách có hiệu kiến thức học để áp dụng vào phát triển kinh tế gia đình Khi chưa học người chăn ni chọn giống phịng bệnh cho vật ni kinh nghiệm nên hiệu chăn nuôi không cao Nhưng sau học nghề nhận thức thái độ người dân việc học nghề chăn ni có thay đổi hiệu sản xuất bà tốt Cũng lớp đào tạo nghề lớp trồng dong riềng chế biến sản phẩm từ tinh bột dong riềng, mơ hình kết hợp đào tạo nghề gắn với việc làm cho lao động nông thôn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp túy sang ngành chế biến nông sản, tạo điều kiện cho nông nghiệp, dịch vụ phát triển Người dân đào tạo kỹ thuật sản xuất, bảo quản tinh bột dong riềng, bảo quản sản phẩm miến dong, kiến thức tổ chức sản xuất, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu, tiêu thụ sản phẩm… 32 Đồng chí Ma Xuân Thu- Giám đốc Sở Lao động -Thương binh Xã hội, Phó Trưởng ban Chỉ đạo thực Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" tỉnh cho biết: Sau năm tổ chức thực Đề án huy động tham gia hệ thống trị việc triển khai dạy nghề cho lao động nông thơn Cơng tác tun truyền có kết tích cực góp phần chuyển biến nhận thức vai trị dạy nghề cho lao động nơng thơn việc chuyển đổi cấu lao động Các sở dạy nghề đầu tư xây dựng sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy nghề cho lao động nơng thơn địa bàn tồn tỉnh Người lao động nơng thơn bước có nhận thức đào tạo nghề, học nghề, qua lớp học nghề người lao động nông thôn chủ động sản xuất, áp dụng kiến thức học để mở rộng sản xuất Bên cạnh đó, triển khai thực Đề án cịn gặp nhiều khó khăn nguồn kinh phí chủ yếu phụ thuộc vào Trung ương, tham gia vào thành viên Ban Chỉ đạo Đề án tỉnh địa phương chưa thực mạnh mẽ Đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước dạy nghề thiếu yếu Các hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn dừng lại mức quy mô nhỏ Để tiếp tục triển khai thực hiệu việc đào tạo cho lao động nông thôn, năm 2013 Ban Chỉ đạo thực Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" tỉnh xây dựng kế hoạch chương trình hành động cụ thể Nâng cao nhận thức ngành cấp, ngành toàn thể xã hội đào tạo nghề, tăng cường công tác tuyên truyền, tư vấn tuyển sinh, tư vấn học nghề nhiều hình thức để người lao động có điều kiện tiếp cận nghề học Đổi phương pháp dạy nghề, phát triển bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ đội ngũ giáo viên Chỉ đạo sở dạy nghề tổ chức đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp thị trường lao động, đào tạo theo vị trí làm việc Gắn đào tạo nghề cho lao động với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương, gắn dạy nghề với lao động sản xuất, giải việc làm chỗ góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững./ Lưu Bích Xã hội Đưa nước với thôn, Thực Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012 – 2015, Bắc Kạn triển khai nhiều hoạt động nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường nông thôn Nhờ đó, tỷ lệ dân số nơng thơn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 87% Hưởng ứng Tuần lễ quốc gia Nước Vệ sinh môi trường diễn từ 29/4 - 5/6/2013, hướng tới ngày Môi trường giới 5/6, Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn Bắc Kạn nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng dự án cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh xã Rã Bản, huyện Chợ Đồn với tổng mức đầu tư tỷ đồng Đây lần người dân xã vùng cao sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh Cơng trình đầu tư xây dựng từ cuối năm 2012 nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh mơi trường Cơng trình đưa nước sinh hoạt cho 400 hộ dân với 1.300 nhân hầu hết thôn xã Rã Bản quan, đơn vị đóng địa bàn xã Trụ vòi dẫn nước, đồng hồ đo nước lắp đặt cho hộ dân để tiện cho việc sử dụng, nộp phí đảm bảo tiết kiệm nước Ngoài ra, Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn Bắc Kạn tích cực triển khai dự án cấp nước đầu tư với số vốn đầu tư 10 tỷ đồng 33 Có thể nói, năm qua, cơng tác xây dựng cơng trình để đưa nước sinh hoạt hợp vệ sinh vệ sinh môi trường nông thôn Bắc Kạn tỉnh quan tâm đặc biệt Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thơn Bắc Kạn phối hợp với quyền địa phương khảo sát điều kiện tự nhiên, đặc tính sử dụng nước vùng, địa phương khả tiếp nhận người dân để lựa chọn loại hình cơng trình phù hợp nâng cao hiệu cấp nước Cụ thể như: Cấp nước tập trung (tự chảy, cấp nước bơm dẫn) đến cấp nước nhỏ lẻ (bể, giếng đào, giếng khoan)… tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác vận hành, quản lý cơng trình nước sạch, kích thích đóng góp kinh phí xây dựng cơng trình người hưởng lợi Tỷ lệ người dân sử dụng nước hợp vệ sinh Bắc Kạn ngày tăng cao Từ vốn Chương trình MTQG nước - VSMT nơng thơn; Chương trình 134; vốn tín dụng nguồn vốn khác hàng trăm cơng trình nước vệ sinh mơi trường nông thôn đời Nhờ vậy, đến toàn tỉnh Bắc Kạn nâng tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh lên 87% Trong đó, 15,84% đạt Quy chuẩn QCVN 02:2009/BYT Bộ Y tế Chương trình xây thêm 3.407 nhà tiêu hợp vệ sinh, đưa tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh lên 55%; bàn giao đưa vào sử dụng 12 cơng trình cấp nước, nhà tiêu hợp vệ sinh trường học, tăng tỷ lệ trường học có đủ nước sinh hoạt nhà tiêu hợp vệ sinh quản lý sử dụng tốt lên 86,26%; bàn giao, đưa vào sử dụng 05 nhà tiêu hợp vệ sinh cho trạm y tế, tăng tỷ lệ trạm y tế xã đủ nước sinh hoạt nhà tiêu hợp vệ sinh quản lý sử dụng tốt lên 83% Trung tâm Nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh triển khai áp dụng công nghệ cấp nước đến hộ gia đình có lắp đặt đồng hồ đo nước Việc tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác vận hành, quản lý cơng trình nước sạch, kích thích đóng góp kinh phí xây dựng cơng trình người hưởng lợi; đồng thời qua tạo nguồn kinh phí để tập huấn, tuyên truyền, vận động người dân hưởng lợi chấp hành tốt quy chế quản lý vận hành cơng trình cấp nước 34 Mục tiêu giai đoạn 2011 – 2015, tỉnh Bắc Kạn phấn đấu nâng tỷ lệ dân nông thôn cấp nước hợp vệ sinh lên 95%; 85% số hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh; 100% trường học, trạm y tế, trụ sở UBND xã cấp nước có nhà tiêu hợp vệ sinh; 85% điểm chợ cấp nước có nhà tiêu hợp vệ sinh; xây dựng 24.638 cơng trình nhà tiêu hợp vệ sinh theo TC08 Bộ y tế; 9.413 chuồng trại hợp vệ sinh Để thực điều đó, trước mắt, năm 2013, Bắc Kạn tiếp tục gắn hoạt động Ban điều hành Chương trình MTQG nước VSMT nông thôn với hoạt động xây dựng Chương trình Nơng thơn nhằm huy động nguồn lực tồn xã hội; xây dựng chế sách quản lý, vận hành cơng trình sau đầu tư, phát huy hiệu cơng trình đưa vào sử dụng; mở rộng tín dụng cho nhân dân vay vốn xây dựng cơng trình nước sạch, cơng trình vệ sinh với lãi suất ưu đãi; đẩy mạnh truyền thông trực tiếp cấp thôn, nhằm nâng cao ý thức sử dụng nước bảo vệ môi trường người dân nơng thơn./ Tuấn Sơn Cần có biện pháp xử lý hành vi xâm hại cơng trình thủy lợi Tồn tỉnh có 2.000 cơng trình thuỷ lợi lớn nhỏ, tổng lực tưới đảm bảo vụ lên tới gần 20.000 Tuy nhiên, thực tế đặt tình trạng xâm hại cơng trình thủy lợi diễn phổ biến, việc xử lý gần khơng có Theo ơng Nguyễn Ngọc Tiến- Phó Giám đốc Cơng ty TNHH Một thành viên thủy nơng Bắc Kạn (Cơng ty Thủy nơng) việc xâm hại cơng trình thủy lợi diễn khắp nơi, với hình thức đục khoét mương bê tông để lấy nước, phá hỏng mặt đập dâng, xây dựng cơng trình thân đập hồ chứa nước… dẫn tới nhiều cơng trình xuống cấp, hư hỏng nhanh chóng, ảnh hưởng trực tiếp tới nơng dân vùng hưởng lợi Đơn cử thân đập hồ Bản Chang (Ngân Sơn), dự án cấp điện đào hố chơn cột điện thân đập, sau phản ứng liệt Công ty Thủy nông nên dự án phải chọn phương án khác Hay hồ chứa nước Bản Giang (Lương Thượng, Na Rì) hộ dân tự ý xây dựng cơng trình dân sinh thân đập, tuyến mương bê tông thị trấn Nà Phặc (Ngân Sơn) bị đơn vị thi công Trường THPT Nà Phặc xâm hại không thương tiếc, toàn tuyến mương bị vùi lấp thời gian dài khiến cho sản xuất nông nghiệp nông dân vùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Vụ việc phải trải qua hàng chục họp giải khắc phục mà khơng bị phạt Hoặc q trình công tuyến tỉnh lộ 258, đơn vị thi công lấp tuyến mương bê tơng phía taluy âm thuộc xã Yến Dương (Ba Bể), sau nhiều lần khiếu nại, nhà thầu tạm khắc phục khơng triệt để Ngồi ra, theo thiết kế tất cơng trình mương bê tơng nội đồng bảo vệ lớp đất dọc theo hai bờ mương, hầu hết tuyến mương nội đồng, bà sử dụng bờ mương làm bờ ruộng, phía đáy mương đào khoét nên nhiều đoạn bị đứt gẫy lưu thơng nước nguồn vốn sửa chữa thường xuyên không đáp ứng yêu cầu sửa chữa thực tế diễn Hoặc hệ thống mương dẫn nước dài liên thơn, liên 35 xã nhiều nơi bà ta mạnh dùng, dẫn tới tình trạng đầu mương nước dùng cho ruộng, vườn, ao thoải mái, cịn cuối mương chịu cảnh thiếu nước nghiêm trọng… Tuyến mương chủ lực xã Dương Quang (TX Bắc Kạn) bị vùi lấp rác, gạch, đất khiến cho cánh đồng Nà Ỏi phải bơm nước từ sông Cầu lên sử dụng Thêm nữa, hệ thống kênh mương, đập dâng, hồ chứa nước thủy lợi trải rộng địa bàn tồn tỉnh nên cơng tác bảo vệ cơng trình bố trí nhân lực để quản lý, vận hành theo yêu cầu sản xuất gặp nhiều khó khăn Một số địa phương chưa thật vào quản lý cơng trình sử dụng nước hiệu tiết kiệm, ý thức bảo vệ tài sản Nhà nước người dân cịn nhiều hạn chế nên nhiều cơng trình bị xâm hại mà chưa có đơn vị xử lý Mặc dù Nghị định số 140/2005/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi có hiệu lực từ năm 2005, việc xử lý hành vi vi phạm địa bàn tỉnh dừng việc nhắc nhở Cịn đơn vị quản lý cơng trình thuỷ lợi Công ty Thủy nông phát sai phạm có chức lập biên bản, cịn thẩm quyền xử phạt thuộc quyền sở Để hạn chế ngăn chặn tình trạng xâm hại cơng trình thủy lợi, ảnh hưởng đến dịng chảy chất lượng nước, thiết nghĩ quyền cấp ngành chức cần đẩy mạnh việc tuyên truyền Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, Nghị định số 140/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi để người dân hiểu rõ, từ nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia bảo vệ cơng trình; phối hợp chặt chẽ quan Công ty Thủy nông quyền địa phương q trình phát hiện, xử lý vụ vi phạm quản lý, bảo vệ cơng trình thủy lợi nhằm gia tăng tuổi thọ cơng trình, phát huy hiệu đồng vốn đầu tư Nhà nước sản xuất nông nghiệp địa phương./ Phan Quý 36 Đạo đức Hồ Chí Minh Gương nông dân đầu tư 70 triệu đồng làm đường nông thôn Hưởng ứng Cuộc vận động "Học làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", thời gian qua địa bàn tỉnh Bắc Kạn xuất nhiều tập thể, cá nhân điển hình Tiêu biểu anh Bàn Văn Trị thơn Phiêng Tạc, xã Nhạn Môn, huyện Pác Nặm Anh vận động người dân hiến đất, sau gia đình anh đầu tư 70 triệu đồng để làm đường cho thôn Con đường mở giúp người dân thôn lại thuận tiện Vận động dân hiến gần 10.000m2 đất làm đường Bằng hành động việc làm cụ thể thơn, anh Bàn Văn Trị đãvận động người dân hiến tặng gần 10.000m2 đất gia đình anh tự nguyện bỏ 70 triệu đồng để làm gần km đường giao thông thôn, tạo điều kiện cho nhân dân thôn lại thuận lợi Anh Bàn Văn Trị tâm sự: Trước chưa có đường, người dân thơn Phiêng Tạc lại khó khăn, việc phát triển kinh tế bị hạn chế Trong lúc tỉnh, huyện cịn khó khăn, chưa đầu tư đường giao thơng nông thôn kịp thời đến thôn, vùng sâu, vùng cao Thấy anh Trị tự nhủ: “mở đường thơn trước tiên phục vụ cho lại” Nhưng mở đường theo lối mòn cũ thơn thân anh hộ thơn khơng đủ điều kiện kinh phí để làm, đường mòn qua suối chỏm đá cao Nếu mở đường mới, phần lớn đường phải qua thơn Vi Lạp, kinh phí mở đường khơng tốn hàng trăm triệu đồng mà cịn phải vận động người dân hiến khoảng 10.000 m2 đất Nên chưa thực hiện, nhiều người cho anh người có cách nghĩ khơng thực tế Nhưng anh Bàn Văn Trị 37 định làm với suy nghĩ “Đất vận động người dân hiến tặng, tiền làm đường, nhân dân thơn khơng có, gia đình anh tự bỏ ra” Nói làm, anh Bàn Văn Trị đến nhà có đất mà đường thôn dự định qua để vận động người dân hiến đất Việc vận động người dân thôn Phiêng Tạc hiến đất làm đường khơng có vấn đề gì, thôn Vi Lạp lại khác Lúc đầu, đến hộ thôn Vi Lạp vận động người dân hiến đất, nhiều người dân thôn Vi Lạp không đồng ý Nhưng anh Bàn Văn Trị kiên trì vận động, thuyết phục hộ dân thôn Vi Lạp hiến đất làm đường, nên sau thời gian ngắn, anh Bàn Văn Trị vận động hộ thôn Vi Lạp thôn Phiêng Tạc hiến gần 10.000m2 đất để làm đường Đến bỏ 70 triệu đồng làm đường Khi có đất làm đường, đầu tháng 10/2012 anh Bàn Văn Trị tiếp tục đưa vấn đề làm đường bàn bạc với bà thôn Nhiều người thôn đồng ý, đa số hộ thơn cịn nhiều khó khăn kinh tế nên họ đồng ý tự bỏ cơng lao động, khơng đồng ý góp tiền thuê máy xúc để làm đường Được ủng hộ gia đình, anh Bàn Văn Trị bán trâu, 18 lợn nhà để làm đường Nhưng đoạn đường dài, tiền công thuê máy xúc cao (350 nghìn đồng/giờ máy làm việc) nên ngồi 36 triệu đồng từ số tiền bán trâu, lợn, gia đình anh phải vay 35 triệu đồng để hỗ trợ bà làm đường Cảm phục trước lòng hào hiệp thơn anh Bàn Văn Trị, nhiều hộ gia đình thơn lúc đầu đồng ý bỏ công lao động thay đổi ý định, tự nguyện đóng góp thêm 8,8 triệu đồng Với việc làm thiết thực trên, đồng thuận cao bà nhân dân thôn Phiêng Tạc, sau tháng, tuyến đường thôn Phiêng Tạc thông, với tổng chiều dài gần km, mặt đường rộng 2,5m Nói gương sáng anh Bàn Văn Trị việc hỗ trợ vận động bà thôn làm đường giao thơng, ơng Hồng Văn Cầm - Bí thư Đảng uỷ xã Nhạn Môn cho biết: Một khó khăn xã Nhạn Mơn đường giao thông liên thôn Anh Bàn Văn Trị xứng đáng gương sáng phong trào "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" xã Nhạn Môn để người noi theo./ Bùi Khiêm 38 Tài liệu tham khảo: Giáo trình Tác phẩm báo chí tập – Tạ Ngọc Tấn Các thể loại báo chí luận – Trần Văn Quang Diễn đàn nhà báo trẻ Sáng tạo tác phẩm báo chí – PGS.TS Nguyễn Đức Dũng Nghebao.com Giáo trình Lao động nhà báo Google.com Viết báo – PGS.TS Nguyễn Đức Dũng Tác phẩm báo chí đại cương (tập 2) – Học viện Báo chí Tuyên truyền 10 Các phản ánh phương tiện thông tin đại chúng 39 ... khai linh hoạt, hợp lí, đưa nhiều thông tin 20  Bài thể loại phản ánh, có tìm tịi viết, cung cấp thơng tin đa dạng cụ thể Có thể nói phản ánh hay Bài: Chuyển biến công tác đào tạo nghề cho lao... nâng cao khả thân Có sáng tạo nên tác phẩm báo chí hay, lạ hấp dẫn người đọc 23 Chương III: Viết phản ánh Học viện Báo chí Tuyên truyền Học viện báo chí tuyên truyền: Giảng đường thành… bãi rác... đức Hồ Chí Minh" xã Nhạn Môn để người noi theo./ Bùi Khiêm 38 Tài liệu tham khảo: Giáo trình Tác phẩm báo chí tập – Tạ Ngọc Tấn Các thể loại báo chí luận – Trần Văn Quang Diễn đàn nhà báo trẻ

Ngày đăng: 14/10/2020, 01:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2 Một điển hình tiêu biểu trong học tập, làm theo  tấm gương đạo đức Hồ  Chí Minh. - tiểu luận, thể loại phản ánh trên báo chí
2 Một điển hình tiêu biểu trong học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (Trang 2)
mô hình khu dân cư văn hóa an toàn giao thông - tiểu luận, thể loại phản ánh trên báo chí
m ô hình khu dân cư văn hóa an toàn giao thông (Trang 5)
Đến với xã Cao Tân vào những ngày nông nhàn không khó để bắt gặp hình ảnh người phụ nữ cần mẫn bên khung cửi dệt vải - tiểu luận, thể loại phản ánh trên báo chí
n với xã Cao Tân vào những ngày nông nhàn không khó để bắt gặp hình ảnh người phụ nữ cần mẫn bên khung cửi dệt vải (Trang 30)
Điển hình là qua lớp học nghề thú y, chăn nuôi, nhiều người lao động đãvận dụng một cách có hiệu quả các kiến thức đã học để áp dụng vào phát triển kinh tế gia đình - tiểu luận, thể loại phản ánh trên báo chí
i ển hình là qua lớp học nghề thú y, chăn nuôi, nhiều người lao động đãvận dụng một cách có hiệu quả các kiến thức đã học để áp dụng vào phát triển kinh tế gia đình (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w