Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
153 KB
Nội dung
I PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN Học, học nữa, học mãi! Danh ngôn tiếng Lê - Nin hành trang theo suốt đời Thật vậy! Là giáo viên đứng bục giảng, thân không ngừng phấn đấu học hỏi Học bậc thầy cô, học trường lớp, học đồng chí, đồng nghiệp, học sách báo, phương tiện ln ln tự hồn thiện để góp phần nho nhỏ cho ngành giáo dục huyện nhà Trong giai đoạn đổi đất nước, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh công tác giáo dục, coi yếu tố đấu tiên, yếu tố quan trọng góp phần phát kinh tế - xã hội Mục tiêu giáo dục là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước nhiệm vụ ngành giáo dục, xem trọng “hiền tài nguyên khí quốc gia” Bồi dưỡng học sinh giỏi công tác quan trọng giúp cho ngành giáo dục phát nhân tài, lựa chọn mầm giống tương lai cho đất nước nghiệp trồng người Đồng thời giúp cho học sinh thực ước mơ ngoan, trị giỏi có định hướng nghề nghiệp tương lai Trong năm gần đây, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử đạt thành tích đáng kể Tuy nhiên chất lượng học sinh giỏi chưa ổn định chưa đáp ứng kì vọng nhà trường đề Điều đó, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác xã hội có nhận thức chưa đầy đủ vị trí chức mơn Lịch sử, nhiều phụ huynh cho môn học phụ không mang lại tương lai cho em mình, khơng muốn cho em tham gia Vì thế, tình trạng học sinh chưa nắm kiện lịch sử hay nhớ sai nhầm lẫn kiến thức lịch sử tượng phổ biến Để đạt kết cao việc bồi dưỡng học sinh giỏi, thân tơi ln trăn trở, tìm tịi, khảo nghiệm cách thức, biện pháp, phương pháp phù hợp nhất, làm để phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử, để em nắm vững kiến thức bước vào kỳ thi học sinh giỏi kỳ thi khác Từ kinh nghiệm vốn có mình, mạo muội chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 8” Hy vọng kinh nghiệm đóng góp phần nhỏ bé vào thành tích giáo dục nhà trường nói riêng huyện nhà nói chung ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài đưa giải pháp cụ thể công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 8, xác định tư tưởng cho học sinh làm cho học sinh yên tâm hứng thú học tập Cách kiểm soát kiến thức học sinh thông qua chuyên đề qua kiểm tra Học sinh có kỹ phân tích vấn đề thơng qua hoạt động bàn bạc, thảo luận trình học tập Cách hướng dẫn học sinh nhận dạng đề ra, cách làm học sinh * Phạm vi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Với sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 8” áp dụng cho đối tượng học sinh khối nơi công tác giáo viên giảng dạy môn Lịch sử trường THCS II PHẦN NỘI DUNG THỰC TRẠNG NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Về phía giáo viên Phần lớn giáo viên nhận thức tầm quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Những người phân công giảng dạy tâm huyết với cơng tác bồi dưỡng, có lực chun mơn vững vàng, biết áp dụng phương pháp đặc trưng môn ứng dụng công nghệ thông tin vào trình dạy học góp phần nâng cao chất lượng đội tuyển Song phương pháp ơn tập bồi dưỡng cịn đơn điệu chủ yếu dạy kiến thức sách giáo khoa kết hợp với sách giáo viên, tài liệu tự sưu tầm kinh nghiệm thân Tuy nhiên khả kết hợp đa dạng phương pháp ơn tập bồi dưỡng chưa linh hoạt, tính sáng tạo chưa cao Bên cạnh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên phải bảo đảm chất lượng đại trà, chí cịn làm cơng tác kiêm nhiệm khác, khối lượng cơng việc nhiều việc đầu tư cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có phần bị hạn chế 1.2 Về phía học sinh Trước học sinh quan niệm môn Lịch sử mơn học thuộc lịng, khơng cần phải tư duy, khơng có tập, khơng cần đọc thêm tài liệu tham khảo Vì học sinh học cách hời hợt theo nội dung ghi, thiếu phần mở rộng, liên hệ Kết kiểm tra, học sinh không nắm kiến thức, kiện, thời gian, câu hỏi mở rộng, nâng cao không giải Thời gian học môn bồi dưỡng học sinh chưa nhiều em phải học mơn khóa dành thời gian nhiều cho môn học khác Học sinh chưa thực yêu thích mơn học, phần lớn em cho học Lịch sử khó, khơ khan, q nhiều kiện cần ghi nhớ… Hơn chương trình Lịch sử trừu tượng, phần kiến thức lịch sử giới dài, độ nhớ em không lâu Do đó, học sinh cảm thấy nhàm chán học lịch sử, nhận biết kiện không sâu sắc nhầm lẫn kiện với kiện Chính chất lượng đội tuyển chưa ổn định * Kết cụ thể số học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử qua năm trước áp dụng đề tài sau: Số lượng học Giải cá nhân Xếp vị thứ đồng đội sinh tham gia Năm học 2015 - 2016 02 01 15 Năm học 2016 - 2017 02 01 11 1.3 Nguyên nhân thực trạng Qua trao đổi với đồng nghiệp thực tế giảng dạy, nhận thấy số ngun nhân sau: Một chương trình khóa q nhiều mơn, thêm vào em lại tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi nên hạn chế thời gian tự học, tự nghiên cứu Hai tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi có nhiều, nhiên tài liệu đơn chứa đựng nội dung kiến thức tuý, chưa có tài liệu đề cập đến kinh nghiệm, cách thức, phương pháp, kĩ làm lịch sử cách cụ thể để giúp giáo viên dễ dàng tiếp cận Do cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi thường gặp khó khăn, kết chưa ổn định Ba thực tế nay, mơn Lịch sử học sinh, phụ huynh trọng đầu tư cho mơn học phụ khó xác định nghề nghiệp tương lai Do việc hình thành đội tuyển học sinh có khiếu học tập mơn khó khăn Đa số học sinh lựa chọn, tham gia bồi dưỡng môn học khác, đội tuyển Sử phải chọn sau điều ảnh hưởng khơng nhỏ cơng tác bồi dưỡng chất lượng đội tuyển Mặt khác, học sinh chưa bắt kịp với đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực, chưa chủ động linh hoạt bồi dưỡng GIẢI PHÁP Ơn luyện học sinh giỏi khơng giống tiết dạy lớp học bình thường Vì lớp ta dạy cho học sinh phù hợp với ba đối tượng (khá giỏi, trung bình yếu kém) Song dạy cho học sinh thi có nghĩa ta đưa em “mang chuông đánh đất người” Đối tượng dự thi ngang tầm mặt học lực, nhận thức Vì ngồi kiến thức sách giáo khoa giáo viên cần có thêm tài liệu nâng cao, để giúp em đội tuyển bồi dưỡng học sâu, hiểu rộng Người dạy phải có niềm tin tâm huyết với nghề Phải biết băn khoăn, trăn trở học sinh không hiểu bài, biết vui mừng phấn khởi học sinh thành đạt Hay nói cách khác người dạy phải lấy kết học sinh làm thước đo tay nghề nhà giáo Thời gian Yếu tố người dạy luôn biết tự hồn thiện Có tâm huyết với nghề chưa đủ, phải có lực chun mơn vững vàng, biết xác định kiến thức trọng tâm, biết làm chủ điều dạy phải biết dạy học sinh cách học để học sinh bình tĩnh, tự tin lĩnh hội kiến thức tư sáng tạo Nâng quan điểm từ biết để hiểu để vận dụng vào làm Sau tơi xin trình bày số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử sau: Phát tuyển chọn học sinh giỏi Phát lựa chọn học sinh yếu tố quan trọng người thầy, lựa chọn học sinh không yêu cầu kết mang lại bị hạn chế nhiều, có lại uổng cơng vơ ích Cơng tác tuyển chọn học sinh giỏi xin phép nói rộng hai khối tự nhiên xã hội: Đối với khối tự nhiên: Học sinh giỏi toán, chắn học mơn lí, hố, sinh Đối với khối xã hội: Học sinh học giỏi môn ngữ văn, học mơn lịch sử Từ thực tế giúp ta dễ dàng khâu tuyển chọn, song học sinh xem thường mơn Lịch sử cho môn học phụ Mặt khác giáo viên dạy môn Lịch sử thường bị lép vế khâu tuyển chọn học sinh, phải lựa chọn đối tượng sau Những em có khiếu đặc biệt thường thích ơn luyện mơn học tự nhiên Vì có kiến thức bản, vững vàng em cần nắm rõ công thức, quy tắc, định nghĩa, định lí linh hoạt nhạy bén, áp dụng để làm Cịn mơn học tiết Lịch sử, Địa lí cần học dài nhiều nên phần đông em chán Bởi giáo viên cần động viên, khuyến khích học sinh chịu ơn Khi lựa chọn đối tượng để bồi dưỡng giáo viên phải biết yêu nghề tận tụy với nghề Luôn biết khích lệ, níu kéo em vào niềm ham mê u thích mơn Đồng thời giáo viên phải biết xây dựng vun đắp uy tín để có lịng tin học sinh Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi môn Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giúp cho người giáo viên nắm nội dung cần truyền đạt cho học sinh, xác định cụ thể đường, cách thức, nhiệm vụ Hiện ngồi buổi học khóa, học sinh cịn phải học phụ đạo, sinh hoạt ngoại khóa, lao động nên thời gian ôn thi học sinh giỏi bị hạn chế Do muốn cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tốt, người giáo viên cần xây dựng kế hoạch cụ thể; trình dạy, giáo viên bám sát làm theo kế hoạch để đảm bảo thời gian, bảo đảm đủ nội dung kiến thức Tùy thuộc vào nội dung kiến thức giai đoạn lịch sử, tùy vào tình hình thực tế cụ thể, giáo viên đưa kế hoạch bồi dưỡng cho phù hợp Thông thường, kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi môn sử xây dựng theo cấu trúc gồm có ba yêu cầu (số tiết thực chuyên đề, tên chuyên đề nội dung kiến thức trọng tâm chuyên đề) Tuy nhiên lập kế hoạch khơng chưa đủ mà giáo viên cần phải soạn đề cương ôn thi chi tiết để làm sở cho việc bồi dưỡng giáo viên học tập học sinh Đề cương phải biên soạn ngắn gọn, súc tích, nêu bật trọng tâm vấn đề, trình bồi dưỡng, giáo viên dựa vào để mở rộng phân tích, dẫn chứng để làm rõ chất vấn đề Cùng với đề cương chi tiết hệ thống câu hỏi ôn tập, dạng đề thường gặp (kể đề năm gần đây) để học sinh tham khảo để sau học xong tự kiểm tra kiến thức Sử dụng phương pháp môn để hướng dẫn em nắm vững kiến thức 3.1 Dạy học sinh nắm kiến thức Phân phối chương trình yêu cầu kiến thức chương trình Lịch sử trường THCS dừng lại mức độ định, giảng SGK nhằm mục đích cung cấp kiến thức tiến trình lịch sử giới Việt Nam theo diện rộng, chưa vào chiều sâu Đối với học sinh giỏi yêu cầu phải hiểu biết sâu sắc toàn diện Các em phải nắm chất kiện, tượng lịch sử, vấn đề lịch sử,… để có đủ tự tin, có sáng tạo giải đề thi Trong chương trình bồi dưỡng, thân tơi kết hợp dạy kĩ hệ thống kiến thức theo sách giáo khoa kết hợp chuẩn kiến thức kĩ việc lựa chọn kiện, vấn đề lịch sử trọng tâm dạy cho em tiến hành mở rộng kiến thức chuyên đề nâng cao Các chuyên đề chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử sâu làm rõ hoàn cảnh lịch sử, nội dung chất vấn đề lịch sử, giai đoạn lịch sử, mối quan hệ khứ - - tương lai Đảm bảo cho học sinh đạt mức độ kiến thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá Những kiến thức từ chuyên đề công cụ giúp học sinh giải tốt loại đề thi Giáo viên tiến hành dạy chuyên đề phù hợp với chương trình khả tiếp nhận đối tượng học sinh bồi dưỡng Sau dạy xong chuyên đề, lịch sử, giáo viên yêu cầu học sinh phải dành khoảng thời gian để suy nghĩ, nhìn nhận vấn đề đó, đặc biệt ý nghĩa kiện với giai đoạn trước sau Ví dụ: Khi ôn tập Duy Tân Minh Trị Nhật Bản - năm 1868 (phần lịch sử giới cận đại) Sau trang bị cho học sinh kiến thức bản, giáo viên nêu câu hỏi: Bản chất, kết cải cách Minh Trị? Tại nói sách giáo dục nhân tố "chìa khóa" cơng đại hố đất nước? Với câu hỏi kiến thức học, ôn tập, học sinh tự nghiên cứu hướng dẫn giáo viên để rút nội dung trả lời cụ thể sau: Về chất: Trên sở đặc trưng cách mạng, học sinh rút kết luận cách mạng tư sản không triệt để Học sinh phải nêu biểu để chứng minh cách mạng không triệt để: Ruộng đất rơi vào tay địa chủ mới; quyền khơng hồn tồn thuộc giai cấp tư sản Kết quả: Học sinh nêu tác dụng cải cách Minh Trị: Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển; Nhật thoát khỏi thân phận nước thuộc địa phụ thuộc (Đặt bối cảnh lịch sử Châu Á) Chính sách giáo dục xem nhân tố chìa khố cho cơng đại hóa đất nước Nhật Bản: Ý nghĩa : Giáo dục chìa khố nâng cao dân trí, đào tạo người có khả lĩnh hội vận dụng có hiệu thành tựu khoa học tiên tiến Tác dụng: Tạo điều kiện cho việc tiếp thu tinh hoa văn hoá giới, kinh nghiệm quản lý kinh tế xã hội Tạo điều kiện cho kinh tế công nghiệp tư phát triển Đưa Nhật hội nhập vào giới tư chủ nghĩa Khẳng định tầm quan trọng giáo dục: So với nước phương Tây, Nhật nước cơng nghiệp, văn hố khoa học kỹ thuật lạc hậu Nhật tiến lên đường đại hoá đạt kết từ đổi giáo dục, mà giáo dục "đòn bẩy" thúc đẩy đất nước phát triển đổi xã hội cách toàn diện tất mặt để Nhật tiến nhanh đường tư chủ nghĩa Theo thân, em tham gia dự thi học sinh giỏi môn Lịch sử phải nắm vững kiến thức môn Lịch sử - kiến thức không kiện đơn lẻ mà phải bao gồm hệ thống hiểu biết cần thiết kiện, niên đại, nhân vật, địa danh, nguyên lý, quy luật, kết luận khái quát, phương pháp, kĩ Vì vậy, nắm vững kiến thức học sinh có khả vận dụng để giải với loại câu hỏi, tập Bên cạnh việc quan trọng để cung cấp kiến thức cho học sinh chọn giới thiệu tài liệu đảm bảo chất lượng cho em Thị trường sách phong phú quỹ thời gian học sinh có hạn, nên thân chọn mua phơtơ tài liệu cho học sinh như: Học tốt Lịch sử (Ngọc Đạo Phương Thảo), Chuyên đề bồi dưỡng Sử 8, Bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử (Trương Ngọc Thơi), Phát triển lực môn Lịch sử (Nguyễn Thị Bích – Hồng Thanh Tú) , Bí chinh phục điểm cao Lịch sử (TS Nguyễn Văn Ninh - Nguyễn Thị Phương Thanh), Hướng dẫn trả lời câu hỏi tập Lịch sử 8, Bài tập bổ trợ nâng cao Lịch sử 8; Bộ đề thi Lịch sử 11 Giáo viên giới thiệu địa tin cậy mạng internet để học sinh tham khảo…phục vụ công tác bồi dưỡng đạt kết 3.2 Rèn luyện kĩ ôn tập cho đội tuyển 3.2.1 Kĩ ghi nhớ kiện lịch sử Học Lịch sử bắt buộc học sinh phải học thuộc lịng cách máy móc, lúc phải nhớ nhiều kiện, song phải biết ghi nhớ, hiểu số kiện quan trọng, gắn với niên đại, địa danh, nhân vật lịch sử Nếu không ghi nhớ không hiểu kiện lịch sử khơng thể làm tốt lịch sử, lịch sử khơng thể viết trị mà cần có kiện để chứng minh Ví dụ, học cách mạng tháng Mười Nga, học sinh phải ghi nhớ hiểu nước Nga năm 1917 có hai cách mạng Cách mạng tháng Hai thắng lợi lật đổ chế độ Nga hồng song cục diện trị tồn hai quyền song song: Chính phủ lâm thời Xô -viết đại biểu Đây cách mạng dân chủ tư sản Lê-nin Đảng Bơn - sê-vích định tiếp tục làm cách mạng thắng lợi, lật đổ phủ lâm thời nhằm chấm dứt tình trạng hai quyền song song tồn Đó cách mạng vô sản giới Muốn làm tốt thi môn Lịch sử em cần phải ghi nhớ tốt kiện lịch sử Tuy nhiên nhiều em chưa có cách ghi nhớ phù hợp Qua nhiều năm bồi dưỡng thân đưa cho học sinh vài gợi ý cách ghi nhớ Thứ nhất, ghi nhớ thời gian xảy kiện lịch sử Mỗi bài, chương có kiện gắn với thời gian định Các em có kĩ ghi nhớ logic, biết tìm điểm tựa để nhớ, lập dàn ý, lập bảng hệ thống hóa Các em ghi nhớ máy móc mối quan hệ kiện, thời gian địa điểm xảy kiện Thứ hai, ghi nhớ nhân vật lịch sử Thông thường lịch sử kiện gắn liền với nhân vật định, để dễ nhớ nhân vật lịch sử, theo thân có hai cách: lấy người để nói việc, hai lấy việc để nói người Ví dụ nói Lê nin liên hệ đến Chính sách kinh tế cách mạng tháng Mười Nga, nói đất nước Nhật Bản thoát khỏi số phận nước thuộc địa trở thành nước đế quốc hùng mạnh vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nghĩ đến Thiên hoàng Minh Trị Việc kiểm tra ghi nhớ kiện lịch sử phải tiến hành thường xuyên, ta kiểm tra vào thời gian đầu buổi bồi dưỡng Hình thức kiểm tra nên đa dạng, thành viên đội tuyển tự kiểm tra lẫn 3.2.2 Kĩ khái quát, tổng hợp kiện lịch sử Vấn đề ghi nhớ kiện cần thiết, yêu cầu cần đạt bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Lịch sử Tuy nhiên yếu tố “cần” chưa “đủ” học sinh giỏi môn Lịch sử Bởi vậy, sau nắm nội dung kiện đơn lẻ học sinh phải biết so sánh, tổng hợp, khái quát, liên kết kiện theo dòng lịch sử, đánh giá khái quát kiện thành vấn đề lịch sử theo yêu cầu định Trong thực tế “điểm yếu” học sinh đội tuyển học sinh giỏi Lịch sử Chúng ta thường thấy rằng, em nắm kiện lịch sử đơn lẻ tốt, nhiều em nhớ đến chi tiết nhỏ, “điểm yếu” em kết nối, khái quát, so sánh, phân tích kiện thành chủ đề, vấn đề, em lại bị động, lúng túng Khi hướng dẫn cho học sinh trình bày kiện lịch sử theo chủ đề, giáo viên cần ý rèn luyện cho học sinh không nên đơn trình bày kiện cách đơn lẻ, mà q trình trình bày, học sinh cần có “đánh giá”, “bình luận” kiện Ví dụ: Khi học xong chuyên đề: Các cách mạng tư sản nổ thắng lợi Giáo viên hỏi học sinh: Tại nói: Giai đoạn chun dân chủ cách mạng Gia- cô –banh đỉnh cao cách mạng Pháp? Vai trò cách mạng tư sản phát triển lịch sử giới? Để trả lời câu hỏi học sinh phải hiểu được: Đây thời kỳ dân chủ phát triển cao nhất, đứng đầu Rôbexpie Là cách mạng lỗi lạc, quyền sau thành lập thơng qua hiến pháp vào 6/1793 Đây hiến pháp cộng hoà chế độ cộng hoà nước Pháp Là hiến pháp dân chủ thời kỳ cận đại * Giai đoạn chun dân chủ cách mạng Gia- –banh đỉnh cao cách mạng Pháp vì: Thời kì cầm quyền đại tư sản: vấn đề ruộng đất chưa giải Thời kì cầm quyền Gi - rơng - đanh: thiết lập cộng hịa tàn dư chế độ phong kiến, phái Gi - rông - đanh không lo chống ngoại xâm nội phản mà lo củng cố quyền lực, cách mạng chuyển sang tay phái Gia - côbanh từ ngày 2/6/1793 Thời kì cầm quyền Gia - - banh: So với giai đoạn cầm quyền phái đại tư sản, phái Gi –rông-đanh, giai đoạn cầm quyền phái Gia - cô-banh thực đầy đủ yêu cầu đặt vấn đề ruộng đất, xóa bỏ tàn dư chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển, chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc Chính quyền Gia-cơ-banh thực nhiều biện pháp kiên để trừng trị bọn phản cách mạng giải yêu cầu nhân dân Đất công xã mà quý tộc phong kiến chiếm đoạt, lấy chia cho nông dân Ruộng đất tịch thu giáo hội quý tộc trốn nước ngồi chia thành khoảnh nhỏ bán cho nơng dân Ủy ban cứu nước cịn trưng thu lúa mì, quy định giá bán tối đa 10 mặt hàng thiết yếu cho dân nghèo, đồng thời quy định mức lương tối đa công nhân Năm 1793 Hiến pháp thông qua tuyên bố chế độ cộng hịa, xóa bỏ hồn tồn bất bình đẳng đẳng cấp Ban hành sắc lệnh “ Tổng động viên toàn quốc” (ngày 23/8/1793) để huy động sức mạnh nhân dân nước chống “thù trong, giặc ngoài”, nhân dân tình nguyện tham gia quân đội cách mạng (kết 42 vạn người tình nguyện tham gia quân đội cách mạng) Phái Gia - cô-banh dập tắt nội loạn, giành nhiều thắng lợi chiến trường đuổi quân xâm lược khỏi biên giới Cách mạng Pháp đạt tới đỉnh cao * Vai trò cách mạng tư sản phát triển lịch sử giới: Cách mạng tư sản diễn mức độ khác lật đổ thống trị giai cấp phong kiến, thiết lập hệ thống nhà nước tư sản cải tổ nhà nước phong kiến theo thiết chế tư Chủ nghĩa tư sau xác lập cách mạng tư sản phát triển lên giai đoạn cao chủ nghĩa đế quốc Việc củng cố phát triển chủ nghĩa tư đòi hỏi phải xây dựng kinh tế vững mạnh, dựa trện phát minh ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật Những thành tựu khoa học xã hội nhân văn tạo nên chuyển biến to lớn đời sống vật chất tinh thần người 3.2.3 Kĩ liên hệ, so sánh, đối chiếu tài liệu lịch sử Với kĩ yêu cầu em phải biết liên hệ, so sánh, đối chiếu tài liệu học với Công việc tiến hành sở nắm vững kiện học hiểu rõ tình hình, nhiệm vụ Có nhiều biện pháp để tiến hành: Một là: Rút học kinh nghiệm q khứ cho Ví dụ: Em có nhận xét sách kinh tế mới? Theo hiểu biết em, Đảng Cộng sản Việt Nam có vận dụng sách thời kì đồi hay khơng ? Chính sách kinh tế bước lùi cần thiết để Liên Xơ vượt qua khó khăn, thử thách, tạo đà vững bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội, lãnh đạo sáng suốt Đảng Bơn – sê – vích, đứng đầu Lê-nin 11 Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng kinh nghiệm vào điều kiện cụ thể Việt Nam thời kì đổi là: phát triển kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần có định hướng Nhà nước Hai là: So sánh kiện lịch sử, rút điểm giống nhau, khác nhau, điểm mạnh, điểm yếu kĩ thiếu việc bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Lịch sử nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Lịch sử nói riêng Nội dung so sánh cách mạng tư sản, phong trào, khởi nghĩa Ví dụ: So sánh cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII với cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga Giải thích có điểm giống khác đó? Điểm giống: Hai cách mạng giải nhiệm vụ lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, xóa bỏ cản trở chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Điểm khác: Lãnh đạo cách mạng: Cách mạng tư sản Pháp giai cấp tư sản lãnh đạo, cách mạng tháng 2/1917 Nga giai cấp vô sản lãnh đạo Động lực cách mạng: Cách mạng tư sản Pháp liên minh tư sản nông dân, cách mạng tháng 2/1917 Nga khối liên minh cơng nơng Hình thức quyền: Thắng lợi cách mạn tư sản Pháp lập nên chuyên giai cấp tư sản; cách mạng tháng 2/1917 thành cơng, lập nên quyền giai cấp vơ sản lãnh đạo, sau giai cấp tư sản thành lập phủ lâm thời, xuất tình trạng hai quyền song song tồn Hướng phát triển: Sau cách mạng tư sản thắng lợi, giai cấp tư sản đưa đất nước phát triển theo đường tư chủ nghĩa Sau cách mạng tháng hai năm 1917 kết thúc, giai cấp vô sản tiếp tục đưa cách mạng lên, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Giải thích: Cả hai cách mạng có nhiệm vụ chung đánh đổ chế độ phong kiến, mở đường cho đất nước phát triển Hai cách mạng diễn vào thời đại khác nhau, hoàn cảnh lịch sử khác Cách mạng dân chủ tư sản Pháp diễn bối cảnh chủ nghĩa tư lên, giai cấp tư sản tiến bộ, có khả lãnh đạo quần 12 chúng đánh đổ chế độ phong kiến Cách mạng tháng 2/1917 Nga diễn vào thời đại đế quốc, mà giai cấp tư sản khơng cịn tiến bộ; giai cấp vô sản trang bị lý luận cách mang tiên tiến, đảm đương sứ mệnh lãnh đạo đấu tranh chống phong kiến Hai cách mạng giai cấp lãnh đạo khác giải nhiệm vụ khác Giai cấp tư sản Pháp hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo quần chúng lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập chuyên tư sản Giai cấp vơ sản Nga sau lãnh đạo quần chúng cách mạng lật đổ chế độ phong kiến tiếp tục thực sứ mệnh lật đổ chế độ tư chủ nghĩa 3.2.4 Kĩ phân tích, chứng minh Phân tích, chứng minh kĩ xem "khó" kĩ tiến hành thực làm lịch sử Với cấp độ yêu cầu học sinh THCS, kĩ thường chưa đặt yêu cầu cao, song lại phải vận dụng thường xuyên trình học làm Tuy nhiên để rèn luyện kĩ phân tích chứng minh nội dung, kiện lịch sử đòi hỏi "tư duy" cao độ, qua trình bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi nên ý rèn luyện cho em kĩ cách nhuần nhuyễn Rèn luyện kĩ phân tích, chứng minh, tức rèn luyện cho em biết "mổ xẻ" Một tập phân tích "sâu" tức trả lời đầy đủ, chuẩn xác yêu cầu cần phân tích, cấp THCS, kết cấu đề thi, kĩ đặt nhiều biết "phân tích" thể cao khả tư lịch sử Ví dụ: Từ năm 1858 -1884 trình nhà Nguyễn từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược nhân dân ta vẩn đứng lên kháng chiến Bằng kiến thức học em chứng minh Đối với yêu cầu em phải lấy kiện để chứng minh - kiện nằm chuyên đề: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 1884) đồng thời em phải biết khái quát tổng hợp để có kiến thức tồn diện làm đầy đủ 3.3 Rèn luyện kĩ làm cho học sinh 3.3.1 Kĩ đọc tìm hiểu đề 13 Việc đọc tìm hiểu đề quan trọng Nếu chủ quan dễ dẫn đến sai lạc yêu cầu đề Trước đề ra, yêu cầu học sinh phải thực hiện: Đọc kĩ đề viết giấy nháp cụm từ quan trọng, nội dung đề thi vấn đề cốt lõi yêu cầu đề Trên sở bắt đầu suy nghĩ với đề sử dụng kiến thức để làm Gạch ý cho câu trả lời vào giấy nháp, tức phải xây dựng sườn đáp án trước làm Ví dụ: tiếp xúc với đề, Bàn cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Hồ Chí Minh viết “Càng nhớ lại ngày tủi nhục, nước, nhớ lại bước đường đấu tranh cách mạng đầy hi sinh gian khổ mà đầy thắng lợi vẻ vang giai cấp cơng nhân nơng dân Việt Nam thấm thía cơng ơn to lớn Lê-nin cách mạng tháng Mười” (Hồ Chí Minh) Bằng kiện lịch sử cụ thể em làm sáng tỏ nhận định Nếu không đọc kĩ đề, em hiểu nhầm yêu cầu đề hỏi ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 liên hệ ảnh hưởng học kinh nghiệm cách mạng tháng Mười Nga Việt Nam Trong yêu cầu đề trình bày nguyên nhân, diễn biến Cách mạng tháng Mười năm 1917 vai trò Lê Nin cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Sau đọc kĩ đề em phải hiểu đề Đầu tiên em bỏ thời gian định để suy nghĩ, phân tích, tìm hiểu u cầu, nội dung đề, tức nêu đòi hỏi đề cần tập trung giải Hiểu yêu cầu đề giúp em định hướng cho cách làm 3.3.2 Kĩ xây dựng đề cương viết Xây dựng đề cương viết nhằm đáp ứng yêu cầu bài, giữ cân đối phần, chủ động thời gian làm Sau lập dàn ý bắt đầu trả lời câu hỏi Phải có phần mở đề trước làm em sử dụng hồn cảnh lịch sử để mở không nên dài dòng, cần vài câu, đủ ý để dẫn dắt vào nội dung trả lời Phần thân bài: Dựa sở ý vạch ra, tập trung liên hệ kiến thức học, nắm được, nhớ sử dụng phương pháp liên kết câu, liên kết đoạn văn để làm khơng làm theo kiểu gạch đầu 14 dịng giấy nháp Đây trọng tâm câu trả lời, điểm cao hay thấp nội dung phần Phần kết luận: Phải có phần kết luận làm bài, tóm tắt ý nghĩa, tác dụng phần thân để làm kết luận - phần mở đầu, cần vài câu, không nên dài dịng học sinh sử dụng phần kết quả, ý nghĩa, hay học kinh nghiệm cho phần kết luận Trong em làm nên chọn câu dễ làm trước - thi học sinh giỏi mơn Lịch sử khuyến khích làm câu hỏi theo tiến trình lịch sử câu kiện trước làm trước Trong q trình làm hạn chế xóa lem nhem khơng dùng bút tẩy, lỡ có sai nên gạch nét chỗ sai Cố gắng để chữ viết dễ đọc, trình bày khoa học khơng nên viết chèn, hay gạch xóa q nhiều làm Ví dụ: Ở đề bài, Có ý kiến cho rằng: Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1884 trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược Với nội dung hiệp ước mà triều đình Nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp, em làm sáng tỏ ý kiến Các em cần nêu phần mở đầu ngắn gọn “Rạng sáng ngày 1/9/1858, Pháp công Đà Nẵng mở đầu xâm lược nước ta, quân dân ta huy Nguyễn Tri Phương thực triệt để sơ tán, làm vườn không nhà trống đẩy lui nhiều công giặc không cho chúng tiến sâu vào đất liền, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp bước đầu bị thất bại Sau tháng xâm lược chúng chiếm bán đảo Sơn Trà” Phần thân bài: Đây phần chủ yếu quan trọng bài, em phải trình bày kiện, ý tưởng nhằm giải vấn đề đặt Trong phần thân bài, em cần nêu cho luận điểm luận điểm có luận để trình bày Ví dụ với đề trên, lập đề cương phần thân sau: + Nêu hoàn cảnh, nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) + Nêu hoàn cảnh, nội dung Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874) + Nêu hoàn cảnh, nội dung Hiệp ước Hác-măng (Hiệp ước Qúy Mùi) (25/8/1883) + Nêu hoàn cảnh, nội dung Hiệp ước Pa-tơ nốt (6/6/1884) 15 Phần kết luận: Nêu khái quát ý trình bày phần mở đầu phần thân Trong việc lập đề cương viết cần tránh hai việc: Một lập đề cương sơ lược, không định hướng viết làm làm viết làm cách tùy tiện; hai là, lập đề cương chi tiết, nhiều thời gian, ảnh hưởng đến việc hoàn thành viết 3.3.3 Kĩ phân bố thời gian làm Trong thực tế nhiều năm qua, khơng học sinh làm mơn khoa học xã hội nói chung làm thi mơn Lịch sử nói riêng thường bị lạm dụng thời gian Việc bố trí thời gian để làm câu hỏi đề cần thiết Muốn tiếp xúc với đề, em cần phải bố trí thời gian để trả lời câu hỏi nào? Trước hết phải xác định câu có số điểm cao nhất, yêu cầu lượng kiến thức nhiều nhất, giành thời gian cho câu nhiều Phải tránh tính trạng câu học thuộc chăm làm câu mà khơng biết cách phân định thời gian Ví dụ: đề có bốn câu: Câu (2,5 điểm) Nêu mâu thuẫn chủ yếu đế quốc già (Anh, Pháp) với đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) Mâu thuẫn chi phối sách đối ngoại nước đế quốc nào? Câu (3,5 điểm) Bàn cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Hồ Chí Minh viết “ Càng nhớ lại ngày tủi nhục, nước, nhớ lại bước đường đấu tranh cách mạng đầy hi sinh gian khổ mà đầy thắng lợi vẻ vang giai cấp cơng nhân nơng dân Việt Nam thấm thía cơng ơn to lớn Lê-nin cách mạng tháng Mười” (Hồ Chí Minh) Bằng kiện lịch sử cụ thể em làm sáng tỏ nhận định Câu (1,5 điểm) Em cho biết nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)? Câu (2,5 điểm) Sau hồn thành cơng bình định quân sự, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam cách quy mô, kiến thức học em làm sáng tỏ nhận định 16 Với bốn câu đề thi vậy, chắn em phải giành thời gian nhiều cho câu 2.Trong thời gian 120 phút nên bố trí sau: Câu 1: 25; Câu 2: 40 phút; Câu 3: 20 phút; Câu 4: 25 phút Các em phải giành khoảng thời gian khoảng 10 phút để đọc dị lại tồn làm trước nộp - khâu quan trọng nhiều em học sinh hay bỏ qua 3.4 Kĩ nhận dạng đề thi Loại đề nhận thức lịch sử đề thi theo chủ đề hay vấn đề lịch sử định đặt dạng câu hỏi yêu cầu cần giải đáp Loại đề thường có nội dung khó, yêu cầu học sinh phải suy nghĩ nhiều, hiểu biết kiến thức lịch sử xác, hệ thống Học sinh phải có lực độc lập suy nghĩ để giải vấn đề nêu ra, học sinh phải có trình độ tư cao, có khả lập luận, lý giải vấn đề Các dạng thường gặp như: Thông qua nội dung hiệp ước 1862, 1874, 1883, 1884 chứng minh thái độ, trách nhiệm đầu hàng bước triều đình nhà Nguyễn Phân tích, chứng minh dạng đề xem "khó" dạng đề thi tiến hành thực làm lịch sử Với cấp độ yêu cầu học sinh THCS, dạng đề thường chưa đặt yêu cầu cao, song lại phải vận dụng thường xun q trình học làm Ví dụ đề thi: Bằng kiến thức lịch sử học, em chứng minh “Cách mạng tư sản Pháp 1789 cách mạng tư sản triệt để thời cận đại” “vẫn cách mạng chưa đến nơi” Để làm đề học sinh phải nắm vững vấn đề sau đây: a Cách mạng tư sản Pháp cách mạng tư sản triệt để thời cận đại: Triệt để việc giải nhiệm vụ cách mạng tư sản: Nhiệm vụ dân tộc: Xóa bỏ chia cắt, tạo thống thị trường, thống dân tộc, đánh bại Liên minh phong kiến châu Âu, bảo vệ nước Pháp cách mạng… Nhiệm vụ dân chủ: Xóa bỏ hồn tồn chế độ phong kiến Pháp (lật đổ quân chủ chuyên chế, xử tử vua Lui XVI), thành lập cộng hịa, chun Bước đầu giải vấn đề ruộng đất, quyền công dân (Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền, ban hành hiến pháp 1793 - hiến pháp dân chủ thời cận đại) 17 Triệt để thái độ giai cấp lãnh đạo cách mạng: Lãnh đạo cách mạng có giai cấp tư sản phận tiên tiến giai cấp tư sản nắm quyền lãnh đạo: Đại tư sản đến tư sản Gi-rông-đanh đến tư sản Gia-cô-banh, thái độ cách mạng triệt để… Triệt để tinh thần đấu tranh quần chúng nhân dân: Quần chúng đấu tranh liên tục, liệt, không chịu dừng bước chưa đạt mục tiêu… b Cách mạng tư sản Pháp cách mạng chưa đến nơi: Lý luận: Thực chất sau cách mạng thay chế độ áp chế độ áp khác nên tính chất cách mạng tư sản ln khơng triệt để Trong q trình tiến hành, Cách mạng tư sản Pháp có hạn chế trì chế độ tư hữu, kết cuối cách mạng đời độc tài quân sự…Quần chúng nhân dân lực lượng tham gia cách mạng lại khơng hưởng quyền lợi 3.5 Chú trọng việc kiểm soát kiến thức học sinh thông qua chuyên đề qua kiểm tra Đây hoạt động có ý nghĩa định đến thành công công tác bồi dưỡng mà thân áp dụng thời gian phân công trực tiếp giảng dạy Trước học chuyên đề kiến thức học sinh bồi dưỡng chuyên đề trước giáo viên kiểm tra nhuần nhuyễn tạo sở để em dễ dàng tiếp cận chuyên đề sau Bởi lịch sử có logic chuyên đề trước nguyên nhân chun đề sau Có hai cách kiểm sốt kiến thức cho học sinh là: Kiểm tra lời gọi học sinh lên bảng trình bày, giáo viên thành viên lớp nghe, nhận xét, bổ sung kiến thức với biện pháp học sinh có hội trình bày quan điểm trước tập thể, rèn luyện cho em tâm lí bình tĩnh tự tin làm Trong q trình kiểm sốt giáo viên cho học sinh tự kiểm tra lẫn Kiểm tra cách gọi học sinh ghi lại phần kiến thức học Biện pháp có hiệu vừa tác động đến óc, tai mắt huy động tối đa khả em Trong trình học sinh thể giáo viên điều chỉnh cách trình bày em Qua phần kiến thức bạn trình bày em tự sữa sai bổ sung kiến thức thiếu Đồng thời thời gian để em tự tái lại kiến thức khắc sâu nhớ bền vững kiến thức cho thân 18 Cơng tác kiểm tra thường xuyên sau chương sau chuyên đề giáo viên trọng Việc làm giúp học sinh tự trình bày kiến thức thu nhận vận dụng kiến thức học vào giải câu hỏi mở, qua giáo viên có điều kiện giúp em điều chỉnh cách trình bày bài, cách dùng từ, diễn đạt ý Học sinh giỏi mơn Lịch sử nói chung Lịch sử nói riêng khơng nắm vững kiến thức lịch sử, kĩ phân tích đánh giá kiện Lịch sử, mà cịn có sáng tạo Vì vậy, q trình bồi dưỡng cho học sinh chúng tơi thường xuyên quan tâm đến việc chấm sửa cho học sinh cách chu đáo kĩ để em tự bổ sung kiến thức giải pháp quan trọng giúp cho công tác bồi dưỡng đạt kết cao KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Bằng biện pháp thực trên, thân mạnh dạn áp dụng thực nhiều năm qua mang lại kết khả quan Đối với giáo viên: Qua trình thử nghiệm đề tài, giáo viên phát huy khả trình dạy học, kiến thức môn củng cố nâng cao, giáo viên rút nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân Kết trò niềm vui, niềm động viên lớn lao người giáo viên Vì làm cho giáo viên trở nên yêu nghề hơn, tự tin hơn, có tinh thần trách nhiệm cao ln phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Đối với học sinh: Các em mở mang kiến thức, phát triển tư duy, phát huy tính độc lập sáng tạo, xóa bỏ kiểu học nhồi nhét, học tủ, học vẹt, học đối phó Qua tạo niềm say mê hứng thú học tập môn, học sinh không hiểu, biết, mà nhận thức lịch sử cách sâu sắc Qua hệ học trò cho thấy số lượng học sinh giỏi môn đạt tỷ lệ cao, có nhiều em đạt giải chọn vào đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử tỉnh Cụ thể: Thời gian Năm học 2017 - 2018 Năm học 2018 - 2019 Số lượng học sinh tham gia 03 02 19 Giải cá nhân 03 02 Xếp vị thứ đồng đội III KẾT LUẬN Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Dạy học trực tiếp đào tạo người, sản phẩm nghề dạy học người: Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người Đặc biệt công tác ôn luyện học sinh giỏi muốn đạt hiệu cao, người dạy phải biết lấy thành đạt học sinh làm thước đo tay nghề nhà giáo Bởi lẽ trồng mong có ngày hái quả, muốn có ngọt, sai phải biết dày công chăm bón; song dày cơng chăm bón chưa đủ mà cần phải “chăm bón kỉ thuật” cơ! Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi người dạy biết lựa chọn đối tượng học sinh, có tâm huyết với nghề không ngừng trau dồi chuyên mơn nghiệp vụ để ln ln tự hồn thiện mình, biết xác định kiến thức trọng tâm, biết làm chủ điều dạy biết dạy học sinh cách học Biết phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh… Trên số bí nhỏ việc ôn luyện học sinh giỏi môn Lịch sử song mang tính chất sơ lược khái quát, rèn luyện kỹ cho học sinh mức độ số ví dụ minh họa Bởi thời gian có hạn tơi khơng thể trình bày tỉ mỉ, chi tiết Vì ứng dụng địi hỏi đồng chí, đồng nghiệp phải phát huy hết lực chuyên môn nghệ thuật sư phạm người thầy… Cũng xin lưu ý thêm rằng: Ngoài kiến thức sách giáo khoa, bạn nên có tài liệu tham khảo tài liệu nâng cao đồng thời biết hướng học sinh nắm kiện chính, thuật ngữ trang cuối sách giáo khoa Rất mong bạn thành công đạt kết cao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử để đưa chất lượng mủi nhọn huyện nhà ngày nâng cao Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tơi viết, khơng chép người khác, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tôi xin chân thành cảm ơn 20 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 2.1 Đối với nhà trường: - Ban giám hiệu nhà trường cần ý đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học đầy đủ, đại để tạo điều kiện tốt cho giáo viên dạy học Lịch sử - Thư viện nhà trường cần phải trang bị nhiều tư liệu, sách phục vụ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 2.2 Đối với phụ huynh: - Quan tâm tạo điều kiện, động viên tích cực em học tập tốt - Trang bị đầy đủ dụng cụ học tập, tài liệu học tập - Thường xuyên liên lạc với thầy giáo, nhà trường để nắm tình hình học tập học sinh - Biết khả năng lực HS để tạo điều kiện tốt nhất, tuyệt đối không xem nhẹ phân biệt môn học bồi dưỡng 2.3 Đối với nhà quản lý giáo dục: - Phải xác định môn Lịch sử môn học quan trọng khơng thể thiếu chương trình giáo dục phổ thơng mơn học khóa, bắt buộc Lịch sử mơn học q khứ, liên quan mật thiết đến hình thành phát triển quốc gia, đến vận mệnh dân tộc Do vậy, cần nhận thức hệ thống kiến thức khơng thể xem nhẹ vai trị, vị trí mơn học - Đưa mơn Lịch sử vào kỳ thi bắt buộc 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo viên, giáo khoa lịch sử 8, NXB Giáo dục Ngọc Đạo Phương Thảo, Học tốt Lịch sử 8, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Th.S Trương Ngọc Thơi, Bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử 8, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bích – Hồng Thanh Tú (Đồng chủ biên), Phát triển lực môn Lịch sử 8, NXB Giáo dục Việt Nam TS Nguyễn Văn Ninh - Nguyễn Thị Phương Thanh (Đồng chủ biên), Bí chinh phục điểm cao Lịch sử 8, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị, Phương pháp dạy học Lịch Sử, NXB Giáo dục, 2004 Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn lịch sử, Bộ giáo dục đào tạo - NXB Giáo dục Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử trung học sở, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 22 ... kiến kinh nghiệm ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 8? ?? áp dụng cho đối tượng học sinh khối nơi công tác giáo viên giảng dạy môn Lịch sử trường THCS II PHẦN... Đề tài đưa giải pháp cụ thể công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 8, xác định tư tưởng cho học sinh làm cho học sinh yên tâm hứng thú học tập Cách kiểm sốt kiến thức học sinh thơng qua... quỹ thời gian học sinh có hạn, nên thân chọn mua phôtô tài liệu cho học sinh như: Học tốt Lịch sử (Ngọc Đạo Phương Thảo), Chuyên đề bồi dưỡng Sử 8, Bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử (Trương Ngọc