Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ

98 23 0
Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: Nguyễn Ngọc Lam Luận văn tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH -   - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S NGUYỄN NGỌC LAM LÊ THỊ KIM LIÊN MSSV: LT08097 Lớp: Tài ngân hàng K34 Cần Thơ - 2010 SVTH: Lê Thị Kim Liên - - GVHD: Nguyễn Ngọc Lam Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM TẠ  Được phân công Thầy Cô Khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh Trường Đại Học Cần Thơ, sau kết thúc thực tập hoàn thành xong Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi Nhánh Cần Thơ” Luận văn tốt nghiệp thành tâm cố gắng nhiều thân Trong suốt thời gian thực để đề tài hồn thành thân tơi nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến nhiều từ giáo viên hướng dẫn Thầy Nguyễn Ngọc Lam Do trang thảo tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy Cô khoa Kinh tế, đặc biệt Thầy Lam tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi Nhánh Cần Thơ, Anh chị Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận với thực tế cơng việc, nhiệt tình bảo giúp đỡ thực tốt đề tài Tuy nhiên, trình thực đề tài, số nguyên nhân khách quan chủ quan, hạn chế mặt thời gian nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, bảo thêm Thầy Cơ, Ban lãnh đạo, Cô Anh chị Ngân hàng để đề tài hồn thiện Cuối tơi xin kính chúc Thầy Cơ Khoa Kinh tế – Quản trị kinh doanh, Ban lãnh đạo, Cô chú, Anh chị Ngân hàng dồi sức khoẻ thành công công việc Tôi xin chân thành cảm ơn! Trân trọng ! SVTH: Lê Thị Kim Liên - - GVHD: Nguyễn Ngọc Lam Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN ******** Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày……tháng……năm 2010 Sinh viên thực Lê Thị Kim Liên SVTH: Lê Thị Kim Liên - - GVHD: Nguyễn Ngọc Lam Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ******** Ngày tháng… năm 2010 Thủ trưởng đơn vị ( Ký tên đóng dấu) SVTH: Lê Thị Kim Liên - - GVHD: Nguyễn Ngọc Lam Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ******** Ngày tháng… năm 2010 NGƯỜI NHẬN XÉT SVTH: Lê Thị Kim Liên - - GVHD: Nguyễn Ngọc Lam Luận văn tốt nghiệp BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC     Họ tên người hướng dẫn: Học vị: Chuyên ngành: Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh  Tên học viên:  Mã số sinh viên:  Chuyên ngành:  Tên đề tài: NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu,…) Các nhận xét khác Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa,…) Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2010 NGƯỜI NHẬN XÉT SVTH: Lê Thị Kim Liên - - GVHD: Nguyễn Ngọc Lam Luận văn tốt nghiệp BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC     Họ tên người hướng dẫn: Học vị: Chuyên ngành: Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh  Tên học viên:  Mã số sinh viên:  Chuyên ngành:  Tên đề tài: NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu,…) Các nhận xét khác Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa,…) Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2010 NGƯỜI NHẬN XÉT SVTH: Lê Thị Kim Liên - - GVHD: Nguyễn Ngọc Lam Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1.1.2 Căn khoa học thực tiễn 1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Các khái niệm biện pháp đảm bảo tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng 2.1.1.2 Tín dụng ngắn hạn 2.1.1.3 Các khái niệm nợ 2.1.1.4 Phân loại nợ 2.1.1.5 Nguyên tắc cho vay 2.1.1.6 Thời hạn cho vay 2.1.1.7 Các hình thức tín dụng ngân hàng 2.1.1.8 Các phương thức cho vay 2.1.1.9 Các biện pháp đảm bảo tín dụng 2.1.2 Rủi ro tín dụng 10 2.1.2.1 Khái niệm chung rủi ro 10 2.1.2.2 Phân loại rủi ro 10 2.1.2.3 Những nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 10 SVTH: Lê Thị Kim Liên - - GVHD: Nguyễn Ngọc Lam Luận văn tốt nghiệp 2.1.3 Một số quy định rủi ro tín dụng 10 2.1.3.1 Điều kiện vay vốn ngân hàng 10 2.1.3.2 Đối tượng vay vốn 11 2.1.3.3 Mục đích tín dụng 11 2.1.3.4 Các nguyên tắc tín dụng 12 2.1.3.5 Mức cho vay 12 2.1.3.6 Lãi suất tín dụng 12 2.1.4 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 13 2.1.4.1 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng 13 2.1.4.2 Chỉ tiêu dư nợ tổng vốn huy động 13 2.1.4.3 Chỉ tiêu nợ hạn dư nợ 14 2.1.4.4 Hệ số thu nợ 14 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2.1.Phương pháp thu thập số liệu 14 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 15 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN ( SACOMBANK) CHI NHÁNH CẦN THƠ 16 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 16 3.1.1 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 16 3.1.2 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi Nhánh Cần Thơ 17 3.1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 17 3.1.2.2 Chức hoạt động Chi Nhánh 18 3.1.2.3 Tình hình nhân 18 3.1.2.4 Sơ đồ cấu tổ chức 20 3.1.2.5 Chức nhiệm vụ phòng ban 21 3.1.2.6 Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng 23 3.1.2.7 Phân đoạn thị trường tiềm 24 3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA NĂM 2007, 2008, 2009 24 3.2.1 Tình hình thu nhập, chi phí lợi nhuận ngân hàng qua năm 2007- 2009 24 SVTH: Lê Thị Kim Liên - - GVHD: Nguyễn Ngọc Lam Luận văn tốt nghiệp 3.2.1 Đối với Thu nhập 26 3.2.2 Đối với Chi phí 27 3.2.3 Đối với Lợi nhuận 27 3.2.2 Những thuận lợi khó khăn Ngân hàng Sacombank Chi Nhánh Cần Thơ 28 3.2.2.1 Thuận lợi 28 3.2.2.2 Khó khăn 29 3.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ TRONG NĂM 2010 30 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA NĂM 2007- 2009 31 4.1 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA NĂM 2007-2009 31 4.1.1 Tiền gửi tổ chức kinh tế 33 4.1.2 Tiền gửi tiết kiệm 34 4.1.3 Tiền gửi TCTD 35 4.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA NĂM 2007-2009 35 4.2.1 Về doanh số cho vay 35 4.2.2 Về doanh số thu nợ 38 4.2.3 Về dư nợ 38 4.2.4 Về dư nợ hạn 39 4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA NĂM 2007-2009 .………… 39 4.3.1 Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 39 4.3.2 Phân tích doanh số cho vay theo ngành 42 4.3.3 Phân tích doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 45 4.3.4 Phân tích doanh số thu nợ theo ngành 48 4.3.5 Phân tích doanh số dư nợ theo thành phần kinh tế 50 SVTH: Lê Thị Kim Liên - - 10 GVHD: Nguyễn Ngọc Lam Luận văn tốt nghiệp TCKT, quan chức để thu hồi khoản nợ điều kiện xấu KH khơng tốn nợ vay cho NH RRTD tác động lớn đến hiệu HĐKD NH, ảnh hưởng đến tính khoản, uy tín NH, người gửi tiền làm giảm lợi nhuận kinh doanh 4.5.1.2 Rủi ro nợ hạn ngắn hạn theo ngành kinh tế Bảng 21 : RỦI RO NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ Đvt: Triệu đồng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chỉ tiêu NQH Dư nợ % NQH Dư nợ % NQH Dư nợ % 1/ Công nghiệp 202 173.650 0,12 298 182.613 0,16 513 271.945 0,19 2/ Xây dựng 239 127.189 0,19 557 248.857 0,22 712 257.850 0,28 3/ Thương mại 109 117.452 0,09 166 118.854 0,14 121 143.497 0,08 45 36.767 0,12 161 15.392 1,05 4/ Khác 237 22.898 1,04 Tổng 595 455.058 0,13 1.182 565.716 0,21 1.583 696.056 0,23 ( Nguồn: Phịng Kế tốn Qũy Sacombank- Chi nhánh Cần Thơ) Qua bảng số liệu hệ số nợ hạn dư nợ ta thấy sau: - Về ngành cơng nghiệp: ngành cơng nghiệp có hệ số nợ qua năm 2007, 2008, 2009 tăng không đáng kể hệ số 0,12%; 0,16% 0,19%, việc sản xuất đầu tư nhiều trở ngại nên hiệu HĐKD không mang nhiều lợi nhuận NQH cịn tồn động làm hệ số RR tăng - Về ngành xây dựng: có hệ số nợ thay đổi qua năm sau: năm 2007-2009 hệ số 0,19%; 0,22%; 0,28% nhiều dự án tiến độ xây xây dựng chưa hồn thành Ngồi ra, giá ngun vật liệu có thay đổi liên tục nên việc thu hồi vốn ngành chưa kịp để trả cho NH - Về ngành thương mại: ngành có nhiều tiềm kinh tế thị trường , đầu tư ngành đầu tư ngân hàng ngành thương mại có phát triển Năm 2007 0,09%, năm 2008 0,14%, năm 2009 giảm xuốn 0,08% Cho thấy phát triển ngành thương mại ngày lên chứng tỏ hoạt động ngành thương mại có hiệu SVTH: Lê Thị Kim Liên - - 67 GVHD: Nguyễn Ngọc Lam Luận văn tốt nghiệp - Về ngành khác: năm 2007 hệ số nợ 0,01% đến năm 2008 1,05% 2009 1,04% Điều chứng tỏ ngành chứa đựng nhiều RR mà tỷ trọng cho vay vào ngành chiếm tỷ trọng thấp so với ngành khác 4.5.2 Rủi ro khoản Rủi ro khoản tổn thất xảy cho NH nhu cầu khoản thực tế vượt khả khoản dự kiến Bảng 22: RỦI RO THANH KHOẢN Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Dư nợ Triệu đồng 455.058 565.716 696.056 Vốn huy động Triệu đồng 366.748 374.456 483.352 Tỷ lệ dư nợ/ vốn huy động % 124,08 151,08 144,01 ( Nguồn: Phịng Kế tốn Qũy Sacombank- Chi nhánh Cần Thơ) Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn / vốn huy động NH năm có biến động tăng giảm Năm 2007 tỷ lệ 124,08% Năm 2008 tỷ lệ tăng lên 151,08% điều chứng tỏ tính khoản NH tăng so với năm 2007 Đến năm 2009 tỷ lệ giảm 144,01% khơng nhiều, đảm bảo mục tiêu an toàn vốn mà NH đề Nếu trường hợp thiếu vốn NH diều hòa vốn từ Hội sở nên rủi ro thấp, không ảnh hưởng đến khoản ngân hàng 4.5.3 Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất rủi ro dễ mắc phải ngân hàng Nó loạt phản ứng dây chuyền, lãi suất tăng khiến chi phí huy động tăng, người vay phải chịu chi phí cao hơn, rủi ro thất bại dự án đầu tư tăng theo ngưỡng dẫn đến nguy vỡ nợ Và với việc phân tích luồng tiền dựa nguyên tắc giá trị ghi sổ nhằm xác định chênh lệch lãi suất thu từ tài sản lãi suất toán cho vốn huy động sau thời gian định ngân hàng tính số chênh lệch tài sản nguồn vốn kỳ hạn đặt chúng mối quan hệ với độ nhạy cảm lãi suất thị trường Độ nhạy cảm lãi suất trường hợp khoảng thời gian mà tài sản nguồn vốn định giá lại (theo mức lãi suất thị trường) SVTH: Lê Thị Kim Liên - - 68 GVHD: Nguyễn Ngọc Lam Luận văn tốt nghiệp Có trường hợp thay đổi lãi suất ảnh hưởng đến thu nhập Bảng 23: SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃI SUẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP SỰ THAY ĐỔI LÃI SỰ THAY ĐỔI THU SUẤT NHẬP RÒNG >0 Tăng Tăng >0 Giảm Giảm

Ngày đăng: 12/10/2020, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan