1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy

115 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

    • LỜI CAM ĐOAN

    • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

    • 2.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài

    • 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Kết cấu luận văn

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DỊCH VỤ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • 1.1.2. Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng

  • 1.1.3. Phân loại bảo lãnh ngân hàng

    • 1.1.3.1. Phân loại theo phương thức phát hành bảo lãnh

      • Sơ đồ 1.1: Quy trình bảo lãnh trực tiếp

      • Sơ đồ 1.2: Quy trình bảo lãnh gián tiếp

      • Sơ đồ 1.3: Quy trình xác nhận bảo lãnh

      • Sơ đồ 1.4: Đồng bảo lãnh

    • 1.2.3.2. Phân theo điều kiện thanh toán

    • 1.2.3.3. Phân loại theo mục đích

    • 1.2.3.4. Phân loại theo hình thức đảm bảo

  • 1.1.4. Vai trò của bảo lãnh ngân hàng

    • 1.1.4.1. Đối với bên thụ hưởng

    • 1.1.4.2. Đối với bên được bảo lãnh

    • 1.1.4.3. Đối với ngân hàng bảo lãnh

    • 1.1.4.4. Đối với nền kinh tế

  • 1.1.5. Rủi ro trong DVBL ngân hàng

    • 1.1.5.1. Rủi ro đối với ngân hàng

    • 1.1.5.2. Rủi ro đối với bên được bảo lãnh

    • 1.1.5.3. Rủi ro đối với bên thụ hưởng bảo lãnh

  • 1.2. Quản trị DVBL của ngân hàng thương mại

    • Mở rộng quy mô bảo lãnh

    • Nâng cao chất lượng DVBL

    • 1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc Chi nhánh Ngân hàng bảo lãnh

    • 1.3.2. Nhóm nhân tố thuộc Hội sở chính Ngân hàng

    • 1.3.3. Nhóm nhân tố thuộc Môi trường kinh doanh DVBL

      • Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức tại BIDV Cầu Giấy

        • Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Cầu Giấy

    • 2.2.1.1. Cơ sở pháp lý của hoạt động quản trị DVBL tại BIDV Cầu Giấy

    • Một số quy định thực hiện bảo lãnh tại BIDV - Chi nhánh Cầu Giấy như sau:

      • a. Đối tượng khách hàng được bảo lãnh

      • b. Các loại hình bảo lãnh

      • c. Phân loại, dự phòng rủi ro bảo lãnh

      • 2.2.4.1. Số lượng sản phẩm bảo lãnh

      • 2.2.4.2. Đối tượng, số lượng khách hàng

        • Bảng 2.2: Số lượng khách hàng sử dụng DVBL tại BIDV Cầu Giấy

        • Biểu đồ 2.1: Số lượng khách hàng sử dụng DVBL tại BIDV Cầu Giấy

      • 2.2.4.3. Doanh số và số dư bảo lãnh

        • Bảng 2.3: Doanh số, số dư, số phương án bảo lãnh tại BIDV Cầu Giấy

        • Biểu đồ 2.2: Số dư bảo lãnh giai đoạn 2014 - 2018

          • Bảng 2.4: Xếp hạng trong DVBL của BIDV Cầu Giấy trên địa bàn TP.Hà Nội

      • 2.2.4.4. Cơ cấu số dư bảo lãnh

        • Bảng 2.5: Cơ cấu số dư bảo lãnh theo đối tượng bảo lãnh

        • Bảng 2.6: Cơ cấu số dư sản phẩm bảo lãnh theo mục đích bảo lãnh

        • Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng số dư bảo lãnh theo mục đích bảo lãnh

          • Bảng 2.7. Cơ cấu số dư bảo lãnh theo thời hạn bảo lãnh

        • Biểu đồ 2.4: Số dư bảo lãnh theo thời hạn bảo lãnh

          • Bảng 2.8: Cơ cấu số dư bảo lãnh theo hình thức đảm bảo

      • 2.2.4.5. Doanh thu từ DVBL

        • Bảng 2.9: Doanh thu từ DVBL tại BIDV Cầu Giấy

        • Bảng 2.10: Doanh thu từ các dịch vụ tại BIDV Cầu Giấy

        • Bảng 2.11: Kế hoạch doanh thu từ DVBL tại BIDV Cầu Giấy

      • 2.2.4.6. Tỷ lệ dư nợ bảo lãnh trả thay, có tranh chấp và nợ xấu

        • Bảng 2.12: Tỷ lệ dư nợ bảo lãnh trả thay/số dư bảo lãnh

      • a. Nguyên nhân thuộc Chi nhánh Ngân hàng bảo lãnh

        • Bảng 2.13: So sánh mức phí bảo lãnh của các ngân hàng

      • b. Nguyên nhân thuộc Hội sở chính Ngân hàng

      • c. Nguyên nhân thuộc Môi trường kinh doanh DVBL

  • CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦU GIẤY

    • 3.1. Định hướng phát triển và yêu cầu đặt ra trong quản trị DVBL của BIDV Cầu Giấy

      • 3.1.1. Định hướng phát triển dịch vụ của BIDV Cầu Giấy

      • 3.1.2. Yêu cầu đặt ra trong quản trị DVBL tại BIDV Cầu Giấy

    • 3.2. Giải pháp hoàn thiện quản trị DVBL tại BIDV Cầu Giấy

    • 3.2.1. Nâng cao hiệu quả quá trình cấp bảo lãnh

      • 3.2.2.1. Nâng cao chất lượng thẩm định

      • 3.2.2.2. Tăng cường kiểm tra, giám sát nội bộ và kiểm tra khách hàng trong và sau khi phát hành bảo lãnh

      • 3.2.2. Tăng cường công tác truyền thông và nâng cao mức độ đáp ứng nhu cầu của khách hàng

      • 3.2.3. Hoàn thiện các chính sách, quy định phù hợp tình hình thị trường và thực tế hoạt động tại chi nhánh

        • 3.2.3.1. Xây dựng chính sách khách hàng hợp lý

        • 3.2.3.2. Thực hiện chính sách ưu đãi phí hiệu quả

      • 3.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

        • 3.2.4.1. Tăng cường công tác đào tạo

        • 3.2.4.2. Xây dựng chính sách chế độ đãi ngộ hấp dẫn

      • 3.2.5. Giải pháp về kiểm soát rủi ro

    • 3.3. Kiến nghị

      • 3.3.1. Đối với Hội sở chính Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

      • 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước

      • 3.3.3. Đối với Chính phủ và các bộ ngành

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Quản trị dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy Quản trị dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy Quản trị dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy Quản trị dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy Quản trị dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy Quản trị dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy Quản trị dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy Quản trị dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy Quản trị dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy Quản trị dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy Quản trị dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - Trần Đức Long QUẢN TRỊ DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦU GIẤY Chuyên ngành Mã số : Tài Ngân hàng : 60 34 02 01 Luận văn Thạc sĩ Tài Ngân hàng Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Thị Phương Liên Hà Nội, Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Trần Đức Long LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành”cảm ơn”đến Ban lãnh đạo Trường Đại học Thương mại, cảm ơn thầy khoa Tài Ngân hàng, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lịng“biết ơn”tới PGS,TS Nguyễn Thị Phương Liên đã”tận tình”giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Ngân hàng, lãnh đạo phòng ban, đồng nghiệp BIDV Cầu Giấy đã”hỗ trợ”tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU .vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DỊCH VỤ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan DVBL ngân hàng 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng .8 1.1.3 Phân loại bảo lãnh ngân hàng 1.1.4 Vai trò bảo lãnh ngân hàng 15 1.1.5 Rủi ro DVBL ngân hàng 17 1.2 Quản trị DVBL ngân hàng thương mại 20 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu quản trị dịch vụ bảo lãnh 20 1.2.2 Nội dung quản trị DVBL 22 1.2.3 Tiêu chí đánh giá quản trị dịch vụ bảo lãnh .28 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị DVBL ngân hàng thương mại 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI 37 NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ QUẢN TRỊ VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦU GIẤY 37 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP đầu tư Quản trị Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy 37 2.1.1 Lịch sử hình thành Quản trị BIDV Cầu Giấy .37 2.1.2 Cơ cấu tổ chức BIDV Cầu Giấy 38 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV Cầu Giấy .39 2.2 Thực trạng quản trị dịch vụ BL BIDV Cầu Giấy 41 2.2.1 Cơ sở pháp lý thực trạng sách quản trị dịch vụ BL BIDV Cầu Giấy .41 2.2.2 Thực trạng tổ chức máy quản trị DVBL BIDV Cầu Giấy .44 2.2.3 Thực trạng triển khai hoạt động kiểm soát bảo lãnh BIDV Cầu Giấy .47 2.2.4 Kết thực dịch vụ DVBL BIDV Cầu Giấy .49 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị dịch vụ bảo lãnh BIDV Cầu Giấy 68 2.3.1 Những kết đạt 68 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 69 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦU GIẤY 77 3.1 Định hướng phát triển yêu cầu đặt quản trị DVBL BIDV Cầu Giấy 77 3.1.1 Định hướng phát triển dịch vụ BIDV Cầu Giấy 77 3.1.2 Yêu cầu đặt quản trị DVBL BIDV Cầu Giấy 78 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị DVBL BIDV Cầu Giấy 79 3.2.1 Nâng cao hiệu trình cấp bảo lãnh .79 3.2.2 Tăng cường công tác truyền thông nâng cao mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng 82 3.2.3 Hồn thiện sách, quy định phù hợp tình hình thị trường thực tế hoạt động chi nhánh 84 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .86 3.2.5 Giải pháp kiểm soát rủi ro 88 3.3 Kiến nghị .90 3.3.1 Đối với Hội sở Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 90 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 91 3.3.3 Đối với Chính phủ ngành 91 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT Ký hiệu BIDV BIDV Cầu Giấy 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 BL CK DNVVN ĐK DVBL GTCG HĐTG HDV KHCN KHDN NHNN NHTM PGD PS QLKH QLRR QTTD 20 STK 21 22 23 24 TCHC TCKT TCTD TSĐB Nguyên nghĩa Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy Bảo lãnh Cuối kỳ Doanh nghiệp vừa nhỏ Đầu kỳ Dịch vụ bảo lãnh Giấy tờ có giá Hợp đồng tiền gửi Huy động vốn Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Nhà Nước Ngân hàng thương mại Phòng giao dịch Phát sinh Quản lý khách hàng Quản lý rủi ro Quản trị tín dụng Sổ tiết kiệm Tổ chức hành Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Tài sản đảm bảo DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh BIDV Cầu Giấy 39 Bảng 2.2: Số lượng khách hàng sử dụng DVBL BIDV Cầu Giấy .50 Bảng 2.3: Doanh số, số dư, số phương án bảo lãnh BIDV Cầu Giấy 52 Bảng 2.4: Xếp hạng DVBL BIDV Cầu Giấy địa bàn TP.Hà Nội 53 Bảng 2.5: Cơ cấu số dư bảo lãnh theo đối tượng bảo lãnh .54 Bảng 2.6: Cơ cấu số dư sản phẩm bảo lãnh theo mục đích bảo lãnh .55 Bảng 2.7 Cơ cấu số dư bảo lãnh theo thời hạn bảo lãnh 59 Bảng 2.8: Cơ cấu số dư bảo lãnh theo hình thức đảm bảo .61 Bảng 2.9: Doanh thu từ DVBL BIDV Cầu Giấy 63 Bảng 2.10: Doanh thu từ dịch vụ BIDV Cầu Giấy 64 Bảng 2.11: Kế hoạch doanh thu từ DVBL BIDV Cầu Giấy 65 Bảng 2.12: Tỷ lệ dư nợ bảo lãnh trả thay/số dư bảo lãnh 66 Bảng 2.13: So sánh mức phí bảo lãnh ngân hàng 74 Biểu đồ 2.1: Số lượng khách hàng sử dụng DVBL BIDV Cầu Giấy 51 Biểu đồ 2.2: Số dư bảo lãnh giai đoạn 2014 - 2018 53 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng số dư bảo lãnh theo mục đích bảo lãnh 56 Biểu đồ 2.4: Số dư bảo lãnh theo thời hạn bảo lãnh 59 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình bảo lãnh trực tiếp .10 Sơ đồ 1.2: Quy trình bảo lãnh gián tiếp .10 Sơ đồ 1.3: Quy trình xác nhận bảo lãnh .11 Sơ đồ 1.4: Đồng bảo lãnh 12 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức BIDV Cầu Giấy 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ gia nhập WTO, Việt Nam trở thành thị trường tài hấp dẫn giới nhu cầu tài ngày tăng, môi trường cạnh tranh ngày lành mạnh giúp cho hệ thống ngân hàng ngày phát triển Nhiều TCTD nước ngồi có tiềm lực tài tốt thâm nhập vào thị trường Việt Nam, đặt thách thức lớn cạnh tranh với NHTM nước, mà quy mô hoạt động tiềm lực tài NHTM mức khiêm tốn Hoạt động ngân hàng phần đáp ứng nhu cầu xã hội, nhiên thu nhập NHTM nước chủ yếu đến từ hoạt động cho vay, dịch vụ ẩn chứa nhiều rủi ro Để tồn môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt, vấn đề cấp bách tất yếu NHTM đại hóa cơng nghệ, áp dụng chuẩn mực quốc tế vào hoạt động ngân hàng, phát triển đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng Trong dịch vụ đó, thiết yếu phải kể đến dịch vụ bảo lãnh (DVBL) Bảo lãnh xếp vào loại hình dịch vụ ngân hàng đại, ứng dụng sâu rộng toàn giới Đây coi hình thức cấp tín dụng Ngân hàng, có mức độ rủi ro thấp nhiều so với hình thức cho vay, song mức độ đóng góp vào nguồn thu NHTM ngày tăng Do vậy, quản trị DVBL thực cần thiết NHTM, vừa để góp phần mở rộng quy mơ, tăng gắn kết thu hút khách hàng Cùng với xu hướng phát triển chung, năm qua Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy (BIDV Cầu Giấy) có nhiều nỗ lực việc quản trị DVBL đạt số kết đáng khích lệ Tuy nhiên, việc quản trị DVBL BIDV Cầu Giấy tồn nhiều hạn chế, điển hình quy mơ bảo lãnh có tăng trưởng chưa xứng tầm với quy mơ, phát sinh nhiều khoản trả thay, có nhiều tranh chấp hoạt động bảo lãnh, cấu bảo lãnh chưa thực tối ưu, việc kiểm soát rủi ro bảo lãnh chưa đựng nhiều bất cập… Trong việc tìm hiểu ngun nhân đề xuất giải pháp khắc phục lại thực chưa thực hiệu Xuất phát từ sở trên, tác giả lựa chọn đề tài "Quản trị dịch vụ bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy" làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế Câu hỏi nghiên cứu:  Thực trạng quản trị DVBL BIDV Cầu Giấy nào?  Cần làm để hồn thiện quản trị DVBL (mở rộng quy mô nâng cao chất lượng DVB) BIDV Cầu Giấy? Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi DVBL đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà quản lý học giả giới Tuy nhiên, đa phần ấn phẩm liên quan đến vấn đề dừng mức xác định khái niệm, mô tả cung cấp thông tin DVBL Một số nghiên cứu sâu phát triển DVBL kể đến bao gồm: Guarantees for development (Humphrey and Annalisa Prizzon, 2014) thực vấn trực tiếp điều tra khảo sát tổ chức kinh tế định chế tài Nghiên cứu nhấn mạnh số vấn đề: (i) Bảo lãnh có nhiều điểm có lợi phương thức cho vay, có vài rủi ro định, giúp nhà đầu tư sử dụng vốn vay nước phát triển, nhiên, bảo lãnh gặp rủi ro đạo đức chi phí cao cho người vay; (ii) Cách đo lường phát triển bảo lãnh, (iii) xu hướng phát triển bảo lãnh ngân hàng đa phương Tác giả nghiên cứu nhìn nhận ngân hàng đa phương phát triển DVBL vai trò bảo lãnh phát triển Nghiên cứu đưa cần thiết phải phát triển DVBL, đặc biệt nhấn mạnh tới cần thiết phát triển DVBL hỗ trợ phát triển thức (ODA), vấn đề bảo lãnh như: khái niệm, loại bảo lãnh, rủi ro bên tham gia, Bên cạnh đó, tác giả đưa trở ngại cho phát triển DVBL số giải pháp để vượt qua trở ngại Guarantees for development (Quevedo Mirabile, 2014) thực khảo sát nhiều tổ chức DFIs quan viện trợ 24 nước DAC 93 Bên cạnh chế độ lương thưởng, Chi nhánh cần xây dựng lộ trình phát triển nghề nghiệp cho nhân viên.Điều tương đối quan trọng, giúp cho nhân viên có hướng phấn đấu kế hoạch phát triển phù hợp, đặc biệt cá nhân có lực nhiệt huyết công việc Thường xuyên thực đánh giá lại mặt nhân Chi nhánh, đánh giá lực tình cách cán để thực phân công nhiệm vụ cho người, việc Đồng thời, cần thực luân chuyển công tác cán nhân viên vị trí khác nhau, tạo mẻ hứng khởi công việc, đồng thời giúp họ hiểu rõ sâu sắc quy trình nghiệp vụ khâu đoạn Có vậy, người hiểu hết tính chất cơng việc nhau, từ có phối hợp nhịp nhàng với Chi nhánh cần xây dựng môi trường làm việc thoải mái, động chuyên nghiệp Trong đặc biệt mối quan hệ lãnh đạo nhân viên, cần có khuyến khích đưa ý kiến cá nhân để định, không gây áp đặt, áp lực ép nhân viên làm theo đạo Giữa nhân viên với cần tôn trọng chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau, tránh gây bè kết phái, gây đoàn kết nội bộ… Ngoài ra, để nhân viên hết lịng cống hiến cho cơng việc, Chi nhánh cần quan tâm đến đời sống tinh thần nhân viên thông qua hoạt động tổ chức buổi hội nghị người lao động để lấy ý kiến đóng góp cán nhân viên việc xây dựng tập thể, thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt tập thể, buổi dã ngoại, du lịch để người có hội hiểu hơn, thoải mái cơng việc Bên cạnh đó, Chi nhánh nên xây dựng nhà ăn tập thể, phòng tập thể dục thể thao, lớp học yoga, lớp học khiếu để người giao lưu phát triển phương diện thể chất tinh thần 3.2.5 Giải pháp kiểm soát rủi ro Mặc dù mục tiêu Chi nhánh hướng tới linh hoạt trình tác nghiệp, đơn giản hóa thủ tục, hồ sơ cấp bảo lãnh, song để đảm bảo an toàn Chi nhánh cần tiếp tục thực hiện, nâng cao biện pháp kiểm soát rủi ro hoạt động 94 cấp bảo lãnh Trên sở kinh nghiệm thân với tổng hợp ý kiến lãnh đạo phòng KHDN phòng giao dịch, ngồi phương pháp liên quan đến cơng tác thẩm định khách hàng trình bày trên, Chi nhánh cần thực số giải pháp sau: - Có định hướng đắn từ khâu tiếp cận khách hàng Cần hạn chế tiếp cận khách hàng hoạt động lĩnh vực có độ rủi ro cao bất động sản, thủy điện hay doanh nghiệp vừa thành lập Ngay từ khâu thẩm định sơ bộ, cần đưa định từ chối cấp tín dụng cấp tín dụng có điều kiện doanh nghiệp có lỗ lũy kế nhiều năm, doanh nghiệp có hệ số nợ cao, có lịch sử nợ xấu năm đổ lại, lãnh đạo doanh nghiệp có tư cách khơng tốt - Hồn thiện tiêu chí cấp bảo lãnh tín chấp: Theo sách khách hàng tại, Chỉ cần khách hàng xếp hạng A trở lên có hệ số nợ

Ngày đăng: 11/10/2020, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w