Quản lý thu chi ngân sách nhà nước cho các trường Cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh tại Sơn La Quản lý thu chi ngân sách nhà nước cho các trường Cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh tại Sơn La Quản lý thu chi ngân sách nhà nước cho các trường Cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh tại Sơn La Quản lý thu chi ngân sách nhà nước cho các trường Cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh tại Sơn La
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐÀO THỊ MAI QUẢN LÝ THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐÀO THỊ MAI QUẢN LÝ THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã học viên: 17B M0410 034 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ MINH THÀNH HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn "Quản lý thu chi ngân sách nhà nước cho trường Cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Sơn La” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, có hướng dẫn từ PGS,TS Đỗ Minh Thành Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung khoa học luận văn Tác giả Đào Thị Mai MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ THU CHI TÀI CHÍNH TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP .8 1.1 Tổng quan đơn vị nghiệp công lập .8 1.1.1 Khái niệm đặc điểm dịch vụ công .8 1.1.2 Khái niệm đơn vị nghiệp .9 1.1.3 Đặc điểm vai trò đơn vị nghiệp công lập kinh tế 1.1.4 Đặc điểm tổ chức hoạt động đơn vị nghiệp công lập 10 1.2 Cơ chế quản lý thu chi tài từ ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công lập 14 1.2.1 Nguyên tắc quản lý thu chi ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công lập 14 1.2.2 Nội dung quản lý thu chi ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công lập 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu chi tài từ ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công lập .25 1.3.1 Các nhân tố thuộc đơn vị nghiệp công lập .25 1.3.2 Các nhân tố bên trường đơn vị nghiệp công lập .26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU CHI TÀI CHÍNH TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 29 2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động quản lý trường cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Sơn La 29 2.2 Thực trạng quản lý thu chi tài từ ngân sách nhà nước trường cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Sơn La 35 2.2.1 Thực trạng quản lý nguồn thu 35 2.2.2 Thực trạng quản lý nội dung chi 36 2.2.3 Thực trạng quản lý trình thu chi 37 2.4 Đánh giá quản lý thu chi ngân sách nhà nước trường cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn từ năm 2016-2018 60 2.4.1 Ưu điểm 60 2.4.2 Hạn chế 63 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU CHI TÀI CHÍNH TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 67 3.1 Định hướng hoàn thiện tăng cường quản lý thu chi ngân sách nhà nước trường cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2025 67 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý thu chi ngân sách nhà nước trường cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Sơn La 67 3.2.1 Hoàn Thiện quản lý tăng cường nguồn thu .67 3.2.2 Hoàn thiện quản lý nội dung chi 69 3.2.3 Hoàn thiện quản lý trình thu chi 72 3.2.4 Các giải pháp khác 77 3.3 Kiến nghị 81 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 81 3.3.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn la UBND Tỉnh Sơn La 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC VIẾT TẮT CĐNL CĐSL NSNN KT KT NSNN TT GDNN – GDTX Cao đẳng Nông Lâm Cao đẳng Sơn La Ngân sách nhà nước Kinh tế kỹ thuật Ngân sách nhà nước Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên CBCNVC Cán công nhân viên chức TSCĐ TTB XDCB QLLTTP CB-GV HS-SV BGH UBND CHDCND TCCN TT – BVTV LĐLĐ TNCSHCM THPT THCS Tài sản cố định Trang thiết bị Xây dựng Quản lý lương thực thực phẩm Cán bộ, giảng viên Học sinh, sinh viên Ban giám hiệu Ủy ban nhân dân Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung cấp chuyên nghiệp Trồng trọt - Bảo vệ thực vật Liên đoàn lao động Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Trung học phổ thơng Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Danh sách trình độ giảng viên, cán nhân viên phịng, khoa Trường Cao Đẳng Nơng Lâm Sơn La 30 Bảng 2.2 Danh sách trình độ giảng viên, cán nhân viên phòng, khoa Trường Cao Đẳng Sơn La 31 Bảng 2.3: Kết quản lý thu chi ngân sách nhà nước trường Cao đẳng Nông Lâm Sơn La, giai đoạn (2016-2018)……………………………………………….33 Bảng 2.4: Kết quản lý thu chi ngân sách nhà nước trường Cao đẳng Sơn La, giai đoạn (2016-2018)………………………………………………………… ….34 Bảng 2.5 Dự toán thu trường Cao đẳng Sơn La giai đoạn 2016 – 2018.39 Bảng 2.6 Dự tốn thu trường Cao đẳng Nơng Lâm Sơn La giai đoạn 2016 – 2018 40 Bảng 2.7 Dự toán chi trường Cao đẳng Sơn La ,giai đoạn 2016 – 2018 43 Bảng 2.8 Dự toán chi tiết nguồn kinh phí hoạt động Trường Cao đẳngSơn La giai đoạn 2016 – 2018 42 Bảng 2.9 Dự toán chi nguồn kinh phí hoạt động Trường Cao đẳng Nơng Lâm Sơn La giai đoạn 2016 – 2018 43 Bảng 2.10 Dự toán chi tiết nguồn kinh phí hoạt động Trường Cao đẳng Nơng Lâm Sơn La giai đoạn 2016 – 2018 43 Bảng 2.11 Kết thực thu ngân sách thu nghiệp Trường Cao đẳng Sơn La giai đoạn 2016– 2018 45 Bảng 2.12 Chi tiết thực thu ngân sách Trường Cao đẳng Sơn La giai đoạn 2016 – 2018 46 Bảng 2.13 Chi tiết thực thu nghiệp dịch vụ Trường Cao đẳng Sơn La giai đoạn 2016 – 2018 46 Bảng 2.14 Kết thực thu ngân sách thu nghiệp Trường Cao đẳng Nông Lâm Sơn La giai đoạn 2016– 2018 .47 Bảng 2.15 Chi tiết thực thu ngân sách Trường Cao đẳng Nông Lâm Sơn La giai đoạn 2016 – 2018 48 Bảng 2.16 Chi tiết thực thu nghiệp dịch vụ Trường Cao đẳng Nông Lâm Sơn La giai đoạn 2016 – 2018 48 Bảng 2.17 Tổng hợp kết thực chi Trường Cao đẳng Sơn La giai đoạn 2016-2018 49 Bảng 2.18 Kết thực chi từ nguồn ngân sách Trường Cao đẳng Sơn La giai đoạn 2016-2018 51 Bảng 2.19 Kết thực chi từ nguồn thu nghiệp dịch vụ Trường Cao đẳng Sơn La giai đoạn 2016-2018 53 Bảng 2.20 Tổng hợp kết thực chi Trường Cao đẳng Nông Lâm Sơn La giai đoạn 2016-2018 55 Bảng 2.21 Kết thực chi từ nguồn ngân sách Trường Cao đẳng Nông Lâm Sơn La giai đoạn 2016-2018 .56 Bảng 2.22 Kết thực chi từ nguồn thu nghiệp dịch vụ Trường Cao đẳng Nông Lâm Sơn La giai đoạn 2016-2018 58 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Bộ máy quản lý tài trường Cao đẳng Sơn La .29 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lịch sử cho thấy, lĩnh vực giáo dục – đào tạo ln đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế quốc dân Việt Nam với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp, với đội ngũ nguồn nhân lực có chất lượng cao đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao hiệu hoạt động trường đại học, cao đẳng với mục tiêu phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt trọng Xuất phát từ vai trò giáo dục đào tạo nghiệp đổi đất nước, năm qua Đảng Nhả nước có đầu tư thích đáng từ nguồn kinh phí cho nghiệp giáo dục đào tạo, góp phần tạo thành tựu quan trọng quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo sở vật chất nhà trường Tuy nhiên, việc quản lý nguồn kinh phí cho nghiệp giáo dục-đào tạo nhiều bất cập làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động giáo dục đào tạo thời kỳ cải cách giao tự chủ phần đến tự chủ hoàn toàn cho đơn vị nghiệp cơng lập vậy, việc nghiên cứu tìm tịi ưu nhược điểm, từ đề giải pháp khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm cơng tác quản lý tài cho giáo dục đào tạo có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy nghiệp giáo dục đào tạo phát triển Các trường cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Sơn La đơn vị nghiệp có nhiệm vụ đào tạo nhân lực cho tỉnh Sơn La nói riêng nước nói chung đứng trước khó khăn thử thách việc đào tạo nhân lực theo hướng đào tạo lao động nghề với xu tự chủ tài chính, cơng tác quản lý tài trở thành khâu đặc biệt quan trọng, với nguồn kinh phí chủ yếu từ ngân sách nhà nước để sử dụng tiết kiệm, hiệu tốn cịn nhiều nan giải Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, Tôi nghiên cứu chọn đề tài: “Quản lý thu chi ngân sách nhà nước cho trường cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Sơn La” với mong muốn phân tích thực trạng quản lý tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tài trước xu tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm phù hợp với mục tiêu phát triển tỉnh Sơn La Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có cơng trình nghiên cứu, luận văn, viết liên quan đến hoạt động thu chi ngân sách nhà nước với xu tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập, có trường đại học, cao đẳng cơng lập Các tác giả phân tích ngun tắc, vai trị quản lý tài chính; phân tích tình hình thực tế từ nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tài từ ngân sách nhà nước Cơng trình nghiên cứu Trần Thị Đỗ Qun – Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu; TS Nguyễn Hồng Hà – Trường Đại học Trà Vinh Bằng phương pháp khảo sát trực tiếp 108 cán công tác đơn vị quản lý sử dụng ngân sách lĩnh vực giáo dục huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu, kết hợp với thu thập số liệu phòng Giáo dục huyện Hịa Bình, thơng qua phương pháp thống kê mơ tả, phân tích nhân tố khảo sát chuyên gia, nghiên cứu tìm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chế tự chủ tài đơn vị nghiệp giáo dục cơng huyện Hịa Bình, gồm: Tổ chức máy, quản lý người đào tạo, quản lý dự tốn tài chính, quản lý khoản chi quản lý nguồn thu Qua kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu chế tự chủ tài đơn vị nghiệp giáo dục công Bài viết: “Pháp luật tổ chức hoạt động đơn vị nghiệp công lập Việt Nam” tác giả: Bùi Công Quang website tạp trí dân chủ pháp luật Bài viết nêu rõ đặc điểm hoạt động, cách thức tổ chức hoạt động đơn vị nghiệp công lập; Bài viết: “Quản lý tài đơn vị nghiệp vấn đề đặt nay” cuả tác giả: TS Nguyễn Phú Giang website kiểm toán nhà nước Tác giả có phân tích chi tiết hình hoạt động, tình hình sử dụng tài từ ngân sách Nhà nước đơn vị nghiệp Phân tích thuận lợi khó khăn, thách thức đặt thực chế tự chủ tài chính; Bài viết: “Quản lý tài đơn vị nghiệp vấn đề đặt nay” Tác giả: TS Nguyễn Phú Giang đăng Website Kiểm toán nhà nước 76 + Hướng dẫn sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học với trợ giúp giảng viên, đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo, nghiên cứu khoa học Ngoài ra, việc phân phối kết hoạt động tài năm để tăng thu nhập cho người lao động phải thực nguyên tắc phân bổ theo mức độ cống hiến cán bộ, giảng viên trường Hiện nay, Trường phát triển ngành nghề đào tạo không đồng đều, đó, khối lượng cơng việc cán bộ, giảng viên lĩnh vực không giống Vì vậy, để khuyến khích cán bộ, giảng viên khoa, ngành đào tạo có khối lượng cơng việc lớn, cần có sách phân phối thu nhập hợp lý, đảm bảo công phân phối thu nhập, tạo động lực cho cán bộ, giảng viên tích cực tham gia công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa hoc Để thực tốt giải pháp này, cần xây dựng hệ thống tiêu chí xác định mức độ cống hiến giảng viên hoạt động đào tạo trường Có thể vào mức độ thực nhiệm vụ, chất lượng công tác giảng dạy theo đánh giá học viên, để từ xác định mức thu nhập tăng thêm quý hưởng cán giảng viên - Chính sách sinh viên: + Việc cấp học bổng cho sinh viên có thành tích học tập rèn luyện tốt, cần tính đến yếu tố sinh viên có hồn cảnh khó khăn + Đối với sách cấp tín dụng cho sinh viên, nhà trường cần phối hợp với Ngân hàng sách để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên Nhà trường cần thông báo kịp thời thủ tục vay vốn theo thời hạn quy định, hướng dẫn thông tin cần thiết để làm hồ sơ vay vốn Đồng thời, nhà trường cần có biện pháp quản lý chặt chẽ để tránh sinh viên sử dụng vốn sai mục đích đảm bảo trả nợ sau trường 3.2.3.3 Hồn thiện tốn thu chi ngân sách nhà nước Quyết tốn thu chi cơng việc cuối quy trình quản lý tài chính, để tốn thu chi thực nhanh gọn, xác, cơng tác xếp chứng từ, loại báo cáo, bảng đối chiếu số dư quý phải thực khoa học, chuẩn xác.Các bảng kê, chứng từ kèm phải kế tốn xếp theo trình tự, có bảng kê chứng từ kèm cho số 77 Chú ý danh sách chi tiết học sinh – sinh viên hưởng sách trợ cấp hỗ trợ học tập, danh sách tổng hợp tiền trợ cấp phải xếp, phân loại theo lần chi trả cho tháng, quý, để dễ dàng đối chiếu, kiểm tra chi tiết q trình thực tốn; Đối với chứng từ toán chi trả cho xây dựng , sửa chữa sở vật chất, gói thầu mua sắm; hồ sơ phải xếp riêng cho cơng trình, hạng mục, gói mua sắm Có danh mục chứng từ, báo cáo kèm Chứng từ thu – chi phải xếp đóng theo mục có phân loại theo nguồn kính phí (ngân sách, thu nghiệp) theo quý 3.2.3.4 Tăng cường tra, kiểm tra tài Để đảm bảo cơng tác quản lý tài tốt vấn đề kiểm tra, kiểm sốt tài trường cần thiết Việc kiểm tra, kiểm soát tài phải thực từ bên bên ngồi trường Trước hết việc kiểm tra, kiểm sốt tài phải thực từ bên trường Biện pháp tốt để kiểm soát khoản chi tiêu trường kiểm sốt qua quy chế chi tiêu nội trường Quy chế chi tiêu nội khung pháp lý cho công tác chi tiêu trường để giám sát trở lại hoạt động thu chi tài trường Mọi khoản chi tiêu thường xuyên trường chi tiết cụ thể quy chế chi tiêu nội Việc chi sai quy chế chi tiêu nội cán bộ, giảng viên trường phản hồi Có thể nói việc kiểm sốt qua quy chế chi tiêu nội kiểm soát mang tính dân chủ Tuy nhiên để thực giải pháp đòi hỏi quy chế chi tiêu nội phải xây dựng tinh thần công khai, dân chủ, đảm bảo hài hồ lợi ích cán giảng viên trường Bên cạnh việc kiểm soát chi tiêu qua quy chế chi tiêu nội trường, yêu cầu phận kế toán thường xuyên thực việc kiểm tra đối chiếu chứng từ kế toán đảm bảo khớp số liệu nội dung chi Thực việc công khai tài trường giải pháp để tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt tài nhà trường Hiện trường chưa thực tốt vấn đề cơng khai tài Việc thực cơng khai tài biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ cán bộ, giảng 78 viên trường, việc thực quyền kiểm tra, giám sát q trình sử dụng kinh phí, tài sản nhà nước cách khách quan, kịp thời phát ngăn chặn hành vi vi phạm chế độ quản lý tài chính, đảm bảo việc sử dụng kinh phí có hiệu quả, thực hành tiết kiệm chống lãng phí Cơng tác quản lý tài trường thực tốt, quyền lợi người lao động đảm bảo động lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao nhà trường Không thực việc kiểm tra kiểm soát từ nội trường mà việc kiểm tra, kiểm sốt cơng tác tài cơng tác khác trường cịn thực quan chức Các khoản thu chi trường thực qua Kho bạc Nhà nước Kho bạc Nhà nước thực việc kiểm tra kiểm sốt q trình tập trung sử dụng khoản kinh phí thuộc NSNN theo luật NSNN Kho bạc cấp phát kinh phí khoản chi có dự tốn duyệt, chế độ tiêu chuẩn định mức chi NSNN quan có thẩm quyền quy định mức chi theo quy chế chi tiêu nội trường, khoản chi phải chủ tài khoản định chi Kho bạc nhà nước có trách nhiệm tham gia với Bộ tài quan tra kiểm tốn khác việc kiểm tra tình hình sử dụng NSNN xác nhận số chi trường qua Kho bạc nhà nước tỉnh Sơn La Định kỳ hàng quý hết năm tài trường phải lập báo cáo tốn thu chi gửi Sở tài xem xét phê duyệt Sở Tài hàng năm cần tổ chức tốt việc tra, kiểm tra, kiểm tốn tồn diện đối hoạt động trường có cơng tác quản lý tài Qua tra, kiểm tra để phát thiếu sót, sai phạm nhà trường thực việc chấn chỉnh kịp thời, đảm bảo cho cơng tác quản lý tài trường thực tốt 3.2.4 Các giải pháp khác 3.2.4.1 Nâng cao lực, trình độ cán quản lý tài trường Đội ngũ cán quản lý có trình độ cao, am hiểu quản lý lao động, sở vật chất tài có phương án bố trí, khai thác, sử dụng nguồn lực cách hiệu Từ đó, nâng cao hiệu hoạt động đơn vị nói chung hiệu hoạt động tài nói riêng 79 Đội ngũ cán làm công tác kế toán trường Cao đẳng tuyển dụng không đồng nhiều nguyên nhân lịch sử để lại, cán trẻ không học chuyên ngành kế tốn mà có chứng ngắn hạn kế tốn Cịn đội ngũ cán quản lý tuổi cao, chưa đáp ứng hết yêu cầu khoa học kỹ thuật Do đó, có hạn chế định công tác quản lý lao động, sở vật chất, đặc biệt quản lý tài Trong điều kiện quy mơ trường ngày mở rộng, nhiệm vụ đào tạo, NCKH giao ngày tăng, đòi hỏi cán quản lý phải có phương án bố trí, phân bổ nguồn lực hiệu nhằm thực tốt nhiệm vụ giao thời kỳ cụ thể Để thực tốt giải pháp đòi hỏi thân cán quản lý đơn vị phải tự bồi dưỡng, nâng cao hiểu biết quản lý lao động, sở vật chất tài Đồng thời, trường cần tạo điều kiện cho cán quản lý chuyên trách tham gia lớp tập huấn sách, chế độ liên quan đến quản lý lao động, quản lý tài để đảm bảo thực tốt nhiệm vụ quản lý đơn vị giao Đào tạo bồi dưỡng cán quản lý: Nhằm nắm bắt, cập nhật, hoàn thiện kiến thức quản lý tài chính, nhân lực, nghiệp vụ chuyên môn Để tổ chức máy gọn nhẹ, hiệu quả, phát huy tính tự chủ, sáng tạo cá nhân, có kiến thức tài để quản lý tài đơn vị theo quy định Nhà nước, triển khai chế tài hiệu Những cán quản lý chun mơn phải đào tạo kiến thức chuyên ngành Đào tạo, bồi dưỡng cán tài kế tốn: Năng lực làm việc đội ngũ cán tài chính, kế tốn định chất lượng, hiệu công tác hạch tốn kế tốn quản lý tài Vì nâng cao lực đội ngũ cán tài chính, kế tốn u cầu khách quan đơn vị trước yêu cầu chế tài mới, vấn đề quan trọng Trường Trong chế đòi hỏi cán làm cơng tác tài kế tốn phải nắm bắt cập nhật, hồn thiện kiến thức tài kế tốn, áp dụng xác, có hiệu chế quản lý tài chính, kế tốn Nhà nước phù hợp với hoạt động thực tiễn đơn vị, linh hoạt, động xử lý vấn đề tài đảm bảo vận hành máy đơn vị có kết tốt, 80 đồng thời tham mưu cho thủ trưởng đơn vị, cung cấp thông tin tài chính xác cho Thủ trưởng đơn vị để định phương hướng hoạt động đơn vị Để nâng cao lực đội ngũ cán tài kế tốn cần: - Tạo điều kiện để cán phịng Tài chính-Kế tốn theo học lớp tập huấn, bồi dưỡng chế độ, sách quản lý tài chính, đặc biệt văn tự chủ tài giúp cán tài cập nhật nghiên cứu thực đúng, hiệu văn quản lý Nhà nước - Đào tạo, bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ cho cán tài kế tốn nhằm phục vụ tốt cơng tác chuyên môn hội nhập quốc tế - Hỗ trợ kinh phí, điều kiện học tập đê cán kế tốn theo học lớp nghiệp vụ, khóa học cung cấp chứng kiểm toán nước quốc tế 3.2.4.2 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tài Tiến khoa học, đặc biệt công nghệ thông tin với tốc độ phát triển mạnh mẽ có tác động sâu rộng đến tất lĩnh vực hoạt động đời sống kinh tế, xã hội Do vậy, quản lý nói chung quản lý tài nói riêng trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi đầu tư lớn chất xám lực trang thiết bị Q trình thu nhận, xử lý thơng tin định quản lý thuận tiện, nhanh chóng, xác mang lại hiệu cao áp dụng công nghệ đại Với khối lượng thông tin cần xử lý ngày lớn, áp dụng phương pháp thủ cơng, quản lý tài trường không đáp ứng kịp yêu cầu quản lý, gây cản trở cho q trình quản lý tài Hiện nay, trường áp dụng cơng nghệ cơng tác tài kế tốn Với thực trạng vậy, nhà trường cần có tham khảo từ trường bạn để có đầu tư hợp lý xây dựng phần mềm quản lý vấn đề thu học phí kết hợp với việc ứng dụng tin học việc quản lý học sinh sinh viên nhằm mang lại hiệu tốt công tác quản lý học sinh sinh viên nhiều mặt Có giúp cho việc xử lý thông tin kịp thời, từ đưa định xác Để đáp ứng yêu cầu quản lý điều kiện đa dạng hóa loại hình đào tạo, đa dạng hóa nguồn tài cơng nghệ thơng tin phát triên phổ biến, trước hết phải ưu tiên mua sắm trang thiết bị máy vi tính, nối mạng quản lý từ kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp, kế toán tài sản, kế toán kho 81 Quá trình thu nhận, xử lý, lưu trữ, phân phối thơng tin quản lý tài trường bao gồm nhiều khâu, khâu đảm nhận nhiệm vụ khác Khối lượng thông tin cần xử lý ngày lớn, việc tiếp nhận, xử lý thông tin định quản lý tài theo hình thức tập trung, đại thiết bị điện tử phần mềm ứng dụng giúp công tác quản lý tài đạt hiệu tốt Áp dụng tin học vào cơng tác quản lý tài theo hướng trang bị đồng thiết bị tin học nối mạng Việc nối mạng quản lý có tác dụng, mặt giúp cho phận nghiệp vụ, quản lý tài trao đổi thơng tin, liệu dễ dàng, mặt khác lãnh đạo đơn vị dù xa có thê truy cập thơng tin tài đơn vị, sở có định quản lý Đối với ứng dụng tin học cơng tác quản lý tài cần đạt yêu cầu: - Biểu mẫu thống với quy định hành; - Dễ dàng thao tác; - Đảm bảo việc đối chiếu thông tin, số liệu dễ dàng Đi đôi với trang bị máy móc thiết bị tin học, cần đào tạo đội ngũ cán quản lý tài thành thạo tin học đê khai thác có hiệu hệ thống máy móc thiết bị Thực cơng việc trên, giúp cho cơng tác quản lý tài đạt hiệu 3.2.4.3 Nâng cao ý thức tự chủ tài lãnh đạo cán cơng nhân viên Nâng cao nhận thức tự chủ theo tinh thần Nghị định 16 Tuy nhiên, q trình đổi cơng tác quản lý thực tự chủ tài chính, cịn có số phận, cá nhân cịn muốn trì chế cũ tâm lý trì trệ, quen bao cấp, ngại đổi mới, lo ngại sau tự chủ tài kinh phí cấp cho đơn vị giảm, chí có người băn khoăn chất lượng hoạt động đơn vị giảm, công công phân phối thu nhập Lý ảnh hưởng đến chất lượng việc thực quản lý tài theo hướng tự chủ Vì vậy, lãnh đạo tồn thể cán cơng nhân viên, giáo viên đặc biệt cán làm công tác quản lý tài cần tham mưu cho Ban giám hiệu quán triệt thống nhận thức việc thực chế tự chủ tài chính, đồn kết, sáng tạo, phấn đấu 82 thực mục tiêu chung Muốn vậy, Lãnh đạo nhà trường phải tăng cường tuyên truyền, giáo dục tư tưởng, ý thức chấp hành quy chế chi tiêu nội cho cán công nhân viên thông qua hội nghị, tập huấn, hội thảo… làm cho họ nhận thức việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế tài biện pháp tích cực góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động nhà trường, nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng quy mô đào tạo, nâng cao nguồn thu, nâng cao ý thức tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, tạo điều kiện cho tăng thu nhập,tăng phúc lợi cho người lao động 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Để hồn thiện cơng tác quản lý tài hồn thiện chế tự chủ tài đơn vị quy định, chế, sách Đảng Nhà nước đóng vai trị sở, tảng Nếu chế sách khơng phù hợp hay cịn tồn bất hợp lý có thê rào cản gây khó khăn cho đơn vị nghiệp q trình hồn thiện cơng tác quản lý tài thực tự chủ tài Vì vậy, can thiệp gián tiếp Nhà nước thông qua chế, sách quan trọng, tạo động lực cho đơn vị q trình tăng cường cơng tác quản lý tài thực tự chủ Để tạo điều kiện cho trường cao đẳng nghề hoàn thiện chế tự chủ đơn vị mình, Nhà nước cần thực hiện: Thứ nhất, không nên quy định giới hạn trần tổng thu nhập hàng năm trả cho người lao động đơn vị nghiệp công lập để thực chế tự chủ Mặc dù Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, biên chế tài vừa ban hành có quy định giới hạn trần tối đa tổng mức thu nhập hàng năm trả cho người lao động đơn vị không lần quỹ tiền lương cấp bậc chức vụ năm Nhà nước quy định Tuy nhiên Nhà nước nên mở rộng quy định nhằm thúc đẩy đơn vị đẩy mạnh phát triển hoạt động nghiệp đóng góp tích cực vào thực chủ trương xã hội hóa hoạt động nghiệp Nếu Nhà nước quy định giới hạn trần tổng mức thu nhập năm trả cho người lao động 83 làm hạn chế động lực phát triển, làm giảm động lực thúc đẩy đơn vị thực chủ trương tăng thu, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo hoạt động nghiệp Mặt khác, quy định giới hạn trần tối đa tổng mức thu nhập hàng năm trả cho người lao động đơn vị nhằm hạn chế tình trạng đơn vị lợi ích trước mắt tăng thu nhập cho người lao động mà chưa tích cực quan tâm đến đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, áp dụng tiến khoa học công nghệ Thứ hai, Nhà nước cần tiếp tục xây dựng văn bổ sung, đồng để đơn vị nghiệp cơng lập có hành lang pháp lý để hoạt động tốt đạt mục tiêu đề Xây dựng hướng dẫn mẫu báo cáo toán chung thống cho tất đơn vị Trong mẫu báo cáo tốn phải thể phần thu chi từ nguồn NSNN cấp phần thu chi từ nguồn thu nghiệp; Thứ ba, hoàn thiện quy định phân cấp, phân quyền quản lý sử dụng biên chế, hợp đồng lao động, trao quyền thực cho Thủ trưởng đơn vị xếp máy đơn vị nhằm tạo cho đơn vị chủ động thực thực nhiệm vụ Thứ tư, thay đổi quy định giao tiêu tuyển sinh cao học, đại học, cao đẳng để trường có quyền tự chủ việc xác định tiêu cho phù hợp với yêu cầu xã hội, lực đào tạo nguồn lực tài trường Việc tuyển sinh trường Nhà trường vào thực trạng sở vật chất, số lượng, chất lượng giáo viên khả tài để xác định cho phù hợp Nhà nước thay việc giao tiêu tuyển sinh việc quy định tiêu tuyên sinh đảm bảo yêu cầu chất lượng, thực thống trường; Tạo điều kiện, hỗ trợ cho trường đại học việc liên kết đào tạo với nước ngoài, việc gửi cán nước ngồi học tập nâng cao trình độ theo NSNN cấp Cơng khai hố chủ trương, sách, quy trình, tiêu đê khuyến khích thu hút đầu tư quốc tế giáo dục - đào tạo Thứ năm, sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với thực tiễn tạo điều kiện cho đơn vị nghiệp đổi chế quản lý tài Hệ thống văn quy định tiêu chuẩn, chế độ, định mức 84 bộc lộ bất cập, lạc hậu gây nhiều khó khăn cho đơn vị nghiệp nói chung trường cao đẳng nghề nói riêng thực chế quản lý theo hướng tự chủ tài Vì vậy, sửa đổi, ban hành định mức, tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện thực tiễn yêu cầu khách quan nhằm tạo chế thuận lợi cho trường cao đẳng nghề thực quyền tự chủ tài Việc xây dựng tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật phải tính tốn kỹ dựa khoa học sở khách quan, tránh tình trạng tiêu chuẩn, định mức khơng có tính thực tiễn, kìm hãm phát triên hoạt động nghiệp 3.3.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn la UBND Tỉnh Sơn La cần quan tâm đến hoàn thiện phương thức giao ngân sách cho đơn vị khối trường học nói chung Trường Cao đẳng nói riêng NSNN cho giáo dục cần phải đảm bảo tăng cường Hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ NSNN sở tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo Thay đổi chế phân bổ NSNN theo tiêu chí đầu vào sang chế phân bổ NSNN theo tiêu chí đầu gắn với hệ thống định mức giáo dục đào tạo, có phân biệt sở đào tạo có chất lượng, hiệu với sở chất lượng, không hiệu quả, gắn với kết đánh giá, kiểm định độc lập chất lượng đào tạo Cần có chế mở để thu hút dự án đầu tư cho sở giáo dục công lập, kêu gọi tầng lớp nhân dân địa phương sinh sống nước hỗ trợ phát triển cho giáo dục đại học, cao đẳng địa phương Thường xuyên tổ chức khóa bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán quản lý tài chính, quản lý kinh tế Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm soát để đánh giá hiệu hoạt động trường, đơn vị nghiệp khác, quan quản lý cấp Thực quản lý hiệu hoạt động theo kết đầu ra, tiến tới giảm dần loại bỏ việc quản lý hiệu hoạt động theo yếu tố đầu vào Cơ chế quản lý hành tiến tới đổi dần theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, giảm bớt thủ tục hành khơng cần thiết để giảm bớt thời gian thực thủ tục, tạo thuận tiện, đơn giản cho đơn vị Đưa văn hướng dẫn kịp thời, nhanh chóng có sách 85 Nhà nước để đơn vị thực đồng bộ, xác 86 KẾT LUẬN Quản lý thu chi NSNN nội dung quan trọng công tác quản lý trường giáo dục công lập Hiệu công tác quản lý tài chịu tác động hiệu hoạt động chung trường, đồng thời, tác động trở lại tới mặt hoạt động trường cơng lập Do đó, vấn đề nâng cao hiệu quản lý thu chi NSNN trường giáo dục công lập nhận quan tâm người làm công tác quản lý giáo dục đào tạo Đề tài luận văn : Quản lý thu chi ngân sách nhà nước cho trường cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Sơn La” đạt mục tiêu nhiệm vụ đặt ra: Hệ thống hóa sở lý luận quản lý tài trường giáo dục cơng lập nay, luận văn khẳng định vai trò nguồn tài giáo dục đào tạo, nguồn NSNN nguồn thu nghiệp giữ vai trị quan trọng Thơng qua phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài trường Cao đẳng Nông Lâm Sơn La, Cao đẳng Sơn La từ khâu lập kế hoạch đến khâu chấp hành tra, kiểm tra việc thực kế hoạch tài cụ thể nội dung: phân tích q trình xác định tiêu để lập dự toán thu, chi tài chính; đánh giá tình hình thực kế hoạch tài cách so sánh tiêu thực so với dự toán đặt ra; đồng thời, phản ánh kết công tác tra, kiểm tra giám sát hoạt động tài trường Từ phân tích đó, rút kết đạt hạn chế tồn cơng tác quản lý tài trường Trên sở thực trạng thu chi NSNN, luận văn trình bày số giải pháp nhằm tăng cường quản lý hiệu sử dụng nguồn lực tài Với giải pháp đề xuất giúp tăng cường công tác quản lý thu chi NSNN, quản lý tài trường, giúp Trường thuận lợi việc thực tự chủ tài đảm bảo nguồn tài phát triên theo hướng bền vững Luận văn thực sở nguồn số liệu báo cáo trường vậy, việc phân tích chưa bao qt tồn nội dung quản lý tài chính, đặc biệt hoạt động tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tài 87 trường từ bên ngồi trình kiểm tra giám sát quan tài chính, kho bạc nhà nước Đồng thời, việc phân tích chủ yếu thực nội dung thu, chi hoạt động thường xuyên, chưa bao qt tồn hoạt động tài thực tế trường Quản lý thu chi NSNN trường giáo dục cơng lập nói chung Trường Cao đẳng nói riêng vấn đề rộng phức tạp Tuy có nhiều cố gắng học tập nghiên cứu để hồn thành, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô giáo người quan tâm để luận văn hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS,TS Đỗ Minh Thành để giúp em thực hoàn thành luận văn thạc sỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2006), Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội Bộ Tài (2006), Thơng tư số 81/2006/TT-BTC ngày 6/9/2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2007), Thơng tư số 113/2007/TT-BTC ngày 24/09/2007 sửa đổi bổ sung Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006, Hà Nội Bộ tài (2016), Thơng tư 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sốđiều Nghịđịnh 163/2016/NĐ-CP; Bộ tài (2017), Thơng tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 Bộ trưởng Bộ tài ban hành chế độ kế tốn hành nghiệp; Bùi Đức Nam.2014 Tài sở giáo dục đại học công lập: Những vấn đề cần tháo gỡ [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.tapchitaichinh.gov.vn/Trao-doi-Binh-luan/Tai-chinh-doi-voi-co-sogiao-duc-dai-hoc-cong-lap-Nhung-van-de-can-thao-go/45949.tctc Chính phủ (2006), Nghị định số 137/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 phân cấp quản lý tài sản quan hành chính, nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập; Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ - CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập; 10 Chính phủ (2016), Nghịđịnh 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 quy định chi tiết thi hành sốđiều Luật Ngân sách nhà nước; 11 Chính phủ (2016), Nghịđịnh 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016 Chính phủ quy định chi tiết sốđiều Luật kế toán; 12 Giáo trình Quản lý học trường Đại học Kinh tế Quốc dân, nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2013 89 13 Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2008 14 Luật kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015; 15 Luật Ngân sách Nhà nước Quốc hội, số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng năm 2015; 16 Nghị định số 74/2013/NĐ-CP, ngày 16/7/2014 Thủ tướng Chính phủ Quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thốn giáo dục quốc dân từ năm học 20102011 đến năm học 2014-2015; 17 Nghị định số 86/2015/NĐ-CP, ngày 02/10/205 Thủ tướng Chính phủ Quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021; 18 Nghị số 126/2015/NQ-HĐND, ngày 10/12/2015 Hội đồng nhân dân Tỉnh Sơn La khóa XIII, kỳ họp thứ 11 việc quy định mức học phí đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp sở giáo dục nghề nghiệp công lập Tỉnh Sơn La từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021; 19 Nguyễn Thị Lan – 2013 - Học viện Ngân hàng, đề tài “Hoàn thiện chế quản lý tài trường Đại học Cơng đồn”; 20 Nguyễn Thị Hương -2014- Luận án tiến sỹ, “Quản lý tài Đại học Quốc gia Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục đại học”; 21 Trần Thị Thanh Loan – 2017- Đại học kinh tế quốc dân, đề tài “Quản lý tài trường Đại học Tây Bắc”; 22 Trần Huyền Thu – 2017- Đại học Thương Mại đề tài “Kê toán hoạt động thu, chi trường đại học trực thuộc Bộ tài nguyên môi trường điều kiện thực tự chủ tự chịu trách nhiệm ”; 23 PGS.TS Trần Đình Ty (2003), Quản lý tài cơng, NXB Lao động, Hà Nội; 24 Trường Cao đẳng Sơn La(2016, 2017, 2018), Báo cáo quản lý chất lượng ISO 9001: 2015, năm 2016, 2017, 2018 25 Trường Cao đẳng Sơn La(2016, 2017, 2018), Quy chế chi tiêu nội năm 2016, 2017, 2018 26 Trường Cao đẳng Nông Lâm Sơn La(2016, 2017, 2018), Quy chế chi tiêu nội năm 2016, 2017, 2018 27 Trường Cao đẳng Nông Lâm Sơn La(2016, 2017,2018), Báo cáo tổng hợp 90 tốn thu chi tài loại quỹ năm 2016,2017, 2018 28 Trường Cao đẳng Sơn La(2016,2017, 2018), Báo cáo tổng hợp toán thu chi tài loại quỹ năm 2016, 2017,2018 29 Website Bộ Tài chính, http:www.mof.gov.vn; ... trạng quản lý thu chi từ ngân sách nhà nước trường cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Sơn La, tác giả đề xuất giải pháp tăng cường quản lý thu chi từ ngân sách nhà nước trường cao đẳng công lập địa bàn. .. vị Trên địa bàn tỉnh Sơn La có 05 trường cao đẳng cơng lập, là: Trường Cao đẳng Sơn La, trường Cao đẳng Nông Lâm Sơn La, trường Cao đẳng Y tế Sơn La, Trường Cao đẳng văn hóa nghệ thu? ??t tỉnh Sơn. .. rõ lý luận chung quản lý thu chi tài từ ngân sách Nhà nước đơn vị nghiệp công lập + Phân tích thực trạng quản lý thu chi tài từ ngân sách nhà nước trường cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Sơn La,