Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Sơn La Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Sơn La Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Sơn La Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Sơn La Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Sơn La
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN NGỌC HẢI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN NGỌC HẢI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS LỤC THỊ THU HƯỜNG Hà Nội, Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn với đề tài: “Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Sơn La” cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Hải Các liệu, trích dẫn Luận văn có nguồn gốc rõ ràng Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Ngọc Hải LỜI CẢM ƠN Đề tài kết thân sau trình nỗ lực học tập nghiên cứu với giúp đỡ thầy cô, đơn vị, đồng nghiệp người thân Để có thành ngày hôm nay, lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lục Thị Thu Hường, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, dành nhiều thời gian, cơng sức q trình nghiên cứu để giúp tơi hồn thành Đề tài Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học thương mại, Khoa sau đại học toàn thể thầy, cô giáo trường Đại học thương mại giảng dạy tận tình truyền đạt kiến thức q báu, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, Đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi kính mong q thầy, người quan tâm đến đề tài có đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Ngọc Hải MỤC LỤC * Những nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương cụ thể DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNTT CNPT CĐT NN CN-XD DN Công nghệ thông tin Công nghiệp phát triển Chủ đầu tư nhà nước Công nghiệp - xây dựng Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DNTN Doanh nghiệp tư nhân DVTM Dịch vụ thương mại LĐ Lao động GDP Tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng KCN Khu công nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KTXH Kinh tế xã hội NHTM Ngân hàng thương mại NLCT Năng lực cạnh tranh NLN&TS Nông, lâm nghiệp thủy sản NLTS Nông lâm thủy sản SL Số lượng SXKD: Sản xuất kinh doanh XDCB Xây dựng TM&DV Thương mại dịch vụ TNDN Thu nhập doanh nghiệp QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Đánh giá tình hình phát triển số lượng DNVVN giai đoạn 2012 - 2018 Bảng 2.2: Số lượng DNVVN phân theo quy mô nguồn vốn sản xuất kinh doanh Bảng 2.3: Số lượng DNVVN có vốn sản xuất kinh doanh bình qn doanh nghiệp vừa nhỏ Bảng 2.4: Số lượng DNVVN phân theo quy mô lao động Bảng 2.5: Số DNVVN có số lao động bình qn cho DNVVN 42 45 45 47 49 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) có vai trị quan trọng việc thu hút đầu tư, tạo việc làm góp phần dịch chuyển cấu kinh tế; nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế, đóng góp không nhỏ vào ngân sách Nhà nước Do việc phát triển doanh nghiệp nói chung đặc biệt phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nhiệm vụ quan trọng Đảng, Nhà nước Đảng ta khẳng định vai trò quan trọng doanh nghiệp vừa nhỏ lực lượng thành phần kinh tế tư nhân Để phát triển DNVVN, Nhà nước ta thể chế hóa, ban hành luật liên quan để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh Các sách, chương trình trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ bước vào sống Việc thực thi sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ bộ, ngành giúp cho cộng đồng doanh nghiệp vừa nhỏ nỗ lực để phát triển bền vững Tuy nhiên, thân doanh nghiệp vừa nhỏ nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tiềm loại hình doanh nghiệp Đối với tỉnh Sơn La 99% doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ Trong năm qua, nhiều văn phát lý quan trọng liên quan đến phát triển doanh nghiệp Đảng, Nhà nước quan tâm ban hành, sửa đổi bổ sung cho phù hợp giai đoạn phát triển kinh tế Nhờ đó, doanh nghiệp có đóng góp đáng kể việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên việc phát triển DNVVN địa bàn tỉnh thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế như: Quy mô nhỏ; vốn đầu tư hạn chế chủ yếu vốn vay; cấu ngành nghề kinh doanh chưa hợp lý; hệ thống máy móc, trang thiết bị cơng nghệ sản xuất lạc hậu chưa đảm bảo khả đứng vững thị trường; số sách, giải pháp đề thực triển khai chưa hiệu Một số doanh nghiệp vừa nhỏ bị giải thể lực cạnh tranh thị trường kém, chế sách hoạt động thiếu hiệu quả… Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Sơn La đòi hỏi khách quan cần thiết Đó lý chọn đề tài: “Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Sơn La” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tổng quan nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Ở nước ta, vấn đề lý luận DNVVN sách vĩ mô Nhà nước tác động đến DNVVN quan tâm nghiên cứu từ cuối thập niên 80 Những năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn, nghiên cứu DNVVN góc độ khác nhau, nêu số cơng trình, đề tài nghiên cứu tiêu biểu sau: * Những nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Trong năm qua số nghiên cứu sinh chọn DNVVN đối tượng để nghiên cứu, số luận án sâu phân tích thực trạng phát triển, chiến lượng cạnh tranh DNVVN nước ta thời kì hội nhập kinh tế, phân tích, đánh giá tác động sách điều tiết kinh tế vĩ mơ phủ, mơi trường kinh doanh, chương trình hỗ trợ đến phát triển DNVVN - Cục phát triển doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch đầu tư: Sách trắng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam (2017) - Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam: Luật Doanh nghiệp vừa nhỏ (2017) - Nghị định 38/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 Chính phủ Quy định số điều Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ - Lê Quang Mạnh (2015), Phát huy vai trò nhà nước phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Từ việc tổng hợp mơ hình can thiệp Nhà nước kinh tế thị trường, Luận án chứng minh vai trò Nhà nước phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, bao gồm: + Phát triển môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp; + Thực tốt chức điều chỉnh cấu, tạo nhiều hội kinh doanh, động lực đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; + Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ vượt qua khó khăn nội Thơng qua hai cách tiếp cận lý thuyết tính kinh tế phi kinh tế quy mô quy mô sản xuất tối ưu, luận án khẳng định tồn khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ phù hợp với quy luật khách quan - Nguyễn Thị Bích Liên (2017), Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ ngành công nghiệp hỗ trợ, Luận án tiến sĩ, Học viên Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam + Luận án góp phần khái quát hóa vấn đề lý luận doanh nghiệp vừa nhỏ, công nghiệp hỗ trợ đưa vấn đề lý luận phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ công nghiệp hỗ trợ + Tổng kết, đúc rút học kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ công nghiệp hỗ trợ từ nước Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia, từ rút số học cần thiết cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ công nghiệp hỗ trợ Việt Nam + Đặc biệt, luận án rà soát đánh giá hệ thống chế sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ công nghiệp hỗ trợ Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ công nghiệp hỗ trợ Việt Nam nói chung hai ngành điện tử dệt may nói riêng + Trên sở phân tích bối cảnh nước quốc tế, luận án đề xuất hệ thống quan điểm định hướng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thời gian tới Đồng thời luận án đề xuất hệ thống gồm tám giải pháp mang tính tồn diện khả thi để giúp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ công nghiệp hỗ trợ - Phạm Văn Kim (2017), Doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội đồng/ đối tượng; Hỗ trợ 100% chi phí hợp đồng tìm kiếm thơng tin, quảng bá sản phẩm, phát triển thương hiệu, chuỗi giá trị cụm liên kết ngành không 20 triệu đồng hợp đồng không hợp đồng năm Tư vấn tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng: Cung cấp thông tin miễn phí hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật nước quốc tế thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị; Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn để doanh nghiệp xây dựng tiêu chuẩn sở không 10 triệu đồng/tiêu chuẩn sở; Giảm 50% phí thử nghiệm mẫu phương tiện đo; giảm 50% phí kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường; giảm 50% chi phí cấp dấu định lượng hàng đóng gói sẵn phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đo lường không 10 triệu đồng 01 lần thử không 01 lần năm; Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn để doanh nghiệp tự tổ chức đo lường không 10 triệu đồng/ doanh nghiệp Hỗ trợ thực thủ tục sản xuất thử nghiệm, kiểm định, giám định, chứng nhận chất lượng: Hỗ trợ 100% chi phí thử nghiệm, giám định, kiểm định, chứng nhận chất lượng sản phẩm hàng hóa; Hỗ trợ sử dụng phòng thử nghiệm chất lượng hàng hóa doanh nghiệp tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị; Giảm 50% phí thử nghiệm chất lượng hàng hóa hệ thống thử nghiệm thuộc quan quản lý nhà nước không 10 triệu đồng 01 lần thử không 01 lần năm; Hỗ trợ 50% chi phí hợp đồng đặt hàng sở viện, trường để nghiên cứu thử nghiệm phát triển sản phẩm, dịch vụ không 30 triệu đồng 01 lần không 01 lần năm 3.2.4 Xúc tiến, vận động đầu tư khuyến khích đầu tư Tạo điều kiện cho DNVVN tiến hành đầu tư qua việc mở rộng chủ thể đầu tư sang người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước cư trú lâu Việt Nam Bên cạnh việc thành lập quỹ hỗ trợ Quỹ hỗ trợ đầu tư cho vay với lãi suất ưu đãi, quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ hỗ trợ phát triển khoa học cơng nghệ Tận dụng có hiệu nguồn vốn từ bên nguồn vốn đầu tư trực tiếp, nguồn vốn viện trợ phát triển tổ chức tài quốc tế… có vai trị quan trọng Và Chính phủ có sách, điểm khẳng định tầm quan trọng nguồn vốn bên Tất tạo điều kiện khuyến khích, hỗ trợ tối đa để thu hút nguồn vốn từ bên Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với thị trường xuất nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất Được tham gia chương trình xúc tiến thương mại, giao thương kết nối ngồi nước, hỗ trợ kinh phí tham gia vào kết nối doanh nghiệp quốc tế, hội trợ triển lãm, hội thảo giới thiệu sản phẩm để tìm kiếm hội kinh doanh, mở rộng thị trường Được giới thiệu chia sẻ thông tin thị trường nước quốc tế cách kịp thời, xác nhiều hình thức trợ giúp doanh nghiệp việc định hướng hoạt động sản xuất, kinh doanh 3.2.5 Thành lập quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Thành lập quỹ hỗ trợ huy động nguồn vốn để thành lập quỹ hỗ trợ DN Các nguồn từ ngân sách nhà nước, từ doanh nghiệp ngồi nước Quỹ nhà nước quản lý thuê trung tâm chuyên trách quản lý Việc sử dụng quỹ nhà nước quản lý với trí nhà tài trợ thơng qua trung gian người chuyên trách vốn Quỹ hỗ trợ cho hoạt động như: Đào tạo chủ doanh nghiệp, đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, trung tâm tư vấn cho doanh nghiệp, hoạt động cung cấp thông tin kinh tế, khoa học, công nghệ…cần thiết cho DN Thành lập trung bảo lãnh: Đối với DN, khó khăn lớn khơng có tài sản chấp để vay vốn ngân hàng Do cần tổ chức trung gian làm cầu nối doanh nghiệp ngân hàng để tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn Một hình thức quỹ bảo lãnh tín dụng vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn, vừa hình thức buộc chặt chẽ người vay người cho vay, tổ chức trung gian nhà nước, nhờ mà giảm bớt mức độ rủi ro vay vốn 3.2.6 Phát huy nội lực, nâng cao khả cạnh tranh DNVVN tỉnh Đây hướng bản, lâu dài, thường xuyên chủ doanh nghiệp chủ động xây dựng kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh, nghiên cứu áp dụng công nghệ, đổi trang thiết bị, tăng suất lao động nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm thị trường Chấp hành pháp luật, đề cao văn hóa kinh doanh Có kế hoạch đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý DN, nâng cao nhận thức xu hội nhập cạnh tranh quốc tế; xây dựng thương hiệu, đặt chỗ đứng thị trường Có thể nhóm DNVVN xây dựng nhóm thương hiệu để tạo sức mạnh thị trường, DNVVN có thương hiệu mạnh chia sẻ với nhứng DNVVN chưa có thương hiệu thơng qua hợp đồng phụ công nghiệp, đơn đặt hàng,… Phát huy nội lực DNVVN tỉnh, bời hỗ trợ nhà nước hành lang pháp lý DNVVN cần tranh thủ tối đa trông đợi Thực tế chứng minh DNVVN phát triển ổn định bền vững lớn mạnh tự phát huy nội lực tranh thủ hội kinh doanh, liên kết với cộng đồng doanh nghiệp, bám sát phát triển thị trường Các DNVVN cần chấp hành pháp luật cam kết: Cùng với hoạt động phát triển, trường hợp DNVVN cần tránh vi phạm pháp luật, vị phạm cam kết để hình ảnh, thương hiệu có uy tín cạnh tranh hội nhập quốc tế Doanh nghiệp phải xây dựng văn hóa kinh doanh, giá trị văn hóa đúc kết thành sáu chữ “hợp tác, cạnh tranh, phát triển” Biểu văn hóa đa dạng, phong phú nên DNVVN vừa có nét chung vừa có nết riêng biệt để tạo hình ảnh uy tín thị trường Như xây dựng nội quy nơi làm việc, cụ thể phận, vị trí cơng tác phải có mơ tả chức nhiệm vụ mối quan hệ công việc; xây dựng quy trình sản xuất theo chứng chất lượng đảm bảo sản phẩm, dịch vụ đưa thị trường có chất lượng ổn định 3.2.7 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước DNVVN Xây dựng máy nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; phát triển đội ngũ công chức liêm chính, có tư tưởng trị vững vàng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao Tăng cường hiệu lực, hiệu công tác giám sát, tra, kiểm tra sau đăng ký kinh doanh; kịp thời phát xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật; đổi nâng cao hoạt động quan tư pháp việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại, dân Vận hành tốt Trung tâm hành cơng tỉnh, đẩy mạnh việc thành lập trung tâm hành cơng cấp huyện; cải cách thủ tục hành chính, thực cơng khai thủ tục hành sở giữ liệu quốc gia; tập trung đơn giản hóa rút ngắn thời gian giải thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng mơ hình “Một cửa”, “Một cửa liên thông” Công bố kịp thời quy định pháp luật, chế sách mới, thủ tục hành liên quan đến lĩnh vực đầu tư, đăng ký doanh nghiệp, thuế, đất đai,… Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, tiếp tục nâng cao chất lượng đại hóa dịch vụ hành cơng, khuyến khích tạo điều kiện thực giao dịch điện tử Tăng cường chế đối thoại có hiệu quan quản lý với doanh nghiệp Ủy ban nhân dân tỉnh gặp mặt đối thoại doanh nghiệp tháng/1 lần; ủy ban nhân dân huyện, thành phố, sở, ban, ngành gặp mặt đối thoại doanh nghiệp quý/ lần, nhằm giải tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp Thực công khai minh bạch hệ thống thông tin kinh tế - xã hội, sở giữ liệu, văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, chiến lược phát triển, chế, sách quản lý để tạo điều kiện cho người dân doanh nghiệp tiếp cận khai thác sử dụng 3.3 Kiến nghị vĩ mô 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước, Chính phủ Nhà nước cần có sách khuyến khích, ưu tiên DNVVN hỗ trợ lao động phổ thong, thông qua hoạt động dạy nghề, nâng cao kỹ nghề, đồng thời tăng cường đào tạo tập huấn cho lực lượng cán quản lý DN thuộc chuỗi tham gia chương trình quản trị doanh nghiệp quan trung ương địa phương, hiệp hội, trung tâm xúc tiến thương mại, trung tâm hỗ trợ phát triển DNVVN tổ chức Nhà nước cần có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho DN trình giải thể ngừng kinh doanh kinh doanh thua lỗ kéo dài, ngun nhân là: (i) Thiếu vốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh; (ii) Thiết bị công nghệ lạc hậu; (iii) Giá đầu vào (vật tư nguyên liệu, giống, v.v.) tăng cao; (iv) Thiếu nhân công lành nghề, tăng lương; (v) Cạnh tranh thị trường khốc liệt (giá bán, chủng loại, chất lượng sản phẩm, v.v.) - Chính phủ cần ưu tiên hỗ trợ DNVVN gặp nhiều khó khăn nhất: Những yếu tố DN cần hỗ trợ là: (i) Tạo liên kết chặt chẽ từ khâu hoàn thiện sản phẩm đến thị trường tiêu thụ sản phẩm; (ii) Tư vấn cho DN sách định giá sản phẩm phù hợp với tình hình biến động thị trường thủy sản; (iii) Hỗ trợ DN giống, phịng dịch bệnh, khắc phục cố mơi trường, thiên tai…; (iv) Hỗ trợ DN thuê kho bãi, nơi bảo quản sản phẩm; (v) Phối hợp với DN tổ chức tốt chiến dịch tuyên truyền quảng bá sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng địa phương, nước quốc tế - Việc tiếp cận nguồn vốn DNVVN lĩnh vực NLTS DVTM gặp nhiều khó khăn Nhà nước NHTM nên hỗ trợ DN thông qua việc gỡ bỏ hợp lý rào cản, đặc biệt là: (i) Tăng thời hạn vay vốn cho DN có kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh dài hạn; (ii) Tăng hạn mức cho vay phù hợp với với nhu cầu DN; (iii) Linh hoạt mức lãi suất cho DN vay vốn; (iv) Giảm thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn Cần thiết phải triển khai hoạt động tư vấn, hỗ trợ vay vốn điều chỉnh lại điều kiện tín dụng phù hợp với DN Mặt khác, cần phối hợp đồng chế quản lý tín dụng nhằm hợp lý hóa thủ tục cho vay, đẩy nhanh tốc độ giải ngân, xây dựng quy trình cho vay phù hợp với DN, áp dụng điều kiện cho vay phù hợp, cắt giảm chi phí giao dịch khơng thức - Nhà nước áp dụng nhiều sách miễn, giảm, dãn thuế cho DN NLTS Theo đó, mặt hàng NLTS thơ sơ chế tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt đem bán không thuộc đối tượng chịu thuế - Mặc dù đối tượng hỗ trợ DN thuộc thành phần kinh tế hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam Phạm vi hỗ trợ thuộc lĩnh vực nghiên cứu KHCN nhà nước ưu tiên khuyến khích DN thực nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào sản xuất, vậy, Chính phủ cần có điều chỉnh để nâng cao hiệu hỗ trợ nhà nước nhằm nâng cao trình độ cơng nghệ cho DN có số “phù hợp” với nhu cầu DN - Nhà nước cần tổ chức nhiều kênh hỗ trợ thơng tin (trên truyền hình, internet, phổ biến qua hội nghị hội thảo, qua tập huấn nghiệp vụ, Trung tâm địa thuộc Sở tài nguyên môi trường, v.v.) điều kiện cho thuê mặt sản xuất kinh doanh khu/cụm CN; đơn giản hóa thủ tục điều kiện cho thuê mặt khu/ cụm công nghiệp; hỗ trợ giải pháp, biện pháp tiếp cận vốn, giá thuế thuê mặt hợp lý, có quy định rõ ràng loại phí, thuế, có lộ trình cho th cụ thể 3.3.2 Kiến nghị Bộ Kế hoạch & đầu tư Phần lớn DN nói chung doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng tham gia khảo sát khơng nhiệt tình tiếp nhận hỗ trợ để ứng dụng khoa học cơng nghệ DN thường khơng muốn đầu tư nhiều thời gian vào nghiên cứu KHCN, mức hỗ trợ không hấp dẫn, phương thức hỗ trợ hồ sơ đăng ký rườm rà Để tăng cường tính hữu ích hoạt động cần thực hoạt động sau đây: (i) Hỗ trợ nghiên cứu, đổi cơng nghệ; (ii) Hỗ trợ tiếp nhận, cải tiến, hồn thiện làm chủ công nghệ; (iii) Hỗ trợ xây dựng đạt tiêu chuẩn tiên tiến cho sản phẩm, quản lý quy trình sản xuất, mơi trường; (iv) Hỗ trợ phân tích, đánh giá, định giá, kết nối cung cầu, phát triển thị trường công nghệ; (v) Hỗ trợ xác lập, khai thác, quản lý, bảo vệ phát triển tài sản trí tuệ DN; (vi) Hỗ trợ DN liên kết với tổ chức KHCN DN khác; (vii) DN ưu tiên lựa chọn hỗ trợ kinh phí để chuyển giao, hồn thiện việc ứng dụng kết nghiên cứu nhằm thành lập DN KHCN KẾT LUẬN Với mục tiêu chiến lược đến năm 2025 đưa tỉnh Sơn La thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại, bước phát triển kinh tế tri thức, nâng cao khả phát triển, cạnh tranh kinh tế Đồng thời rút ngắn thời gian phát triển so với tỉnh trước, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt Để hướng vào mục tiêu nói phải phát huy tiềm thành phần kinh tế, tập trung tháo gỡ vướng mắc, xóa bỏ trở ngại để khơi dậy nguồn lực dân, cổ vũ nhà kinh doanh người dân sức làm giàu cho cho đất nước Trong tiến trình doanh nghiệp vừa nhỏ đóng góp vai trị quan trọng Chính việc đánh giá vai trò quan trọng doanh nghiệp vừa nhỏ, tháo gỡ số khó khăn đường hoạt động kinh doanh DN giải pháp góp phần nâng cao hiệu suất tính linh hoạt kinh tế, thực chiến lược đến năm 2025 Xuất phát từ khó khăn thực tế doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Sơn La, đề tài “Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Sơn La” phân tích cách đầy đủ, có hệ thống phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn, khó khăn, tồn tại, phát nguyên nhân hạn chế từ đưa định hướng số giải pháp nhằm phát triển DNVVN địa bàn tỉnh Sơn La TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bình (2017), Tích tụ vốn doanh nghiệp vừa nhỏ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư & Bộ Giáo dục Đào tạo Cục phát triển doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch đầu tư: Sách trắng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam (2017) Phan Huy Đường (2015) Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Đại Học quốc gia Hà Nội Phan Ánh Hè (2018) Quản lý nhà nước kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Đại Học quốc gia TP Hồ Chí Minh Phạm Thu Hương (2017), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ, nghiên cứu địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội Phạm Văn Kim (2017), Doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bích Liên (2017), Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ ngành công nghiệp hỗ trợ, Luận án tiến sĩ, Học viên Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngô Thị Mai Linh (2015), Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hà Nội thời kỳ hội nhập, Luận án tiến sĩ, Bộ giáo dục đào tạo Lê Quang Mạnh (2015), Phát huy vai trò nhà nước phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Niên giám thống kê, cục thống kế tỉnh Sơn La 11 Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 Chính phủ Quy định số điều Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ 12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam: Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ 2017 13 Nguyễn Thị Thu Trang (2017), Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế, Trường Đại học quốc gia Hà Nội 14 Website: www.mpi.gov.vn chinhphu.vn; sonla.gov.vn; www.moit.gov.vn; PHỤ LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp Địa Ngành nghề kinh doanh (ghi ngành nghề hoạt động chính): Điện thoại: email: Thơng tin khảo sát 1) Anh, chị vui lịng cho biết kết kinh doanh doanh nghiệp năm từ năm 2012 - 2018? (đánh dấu vào ô trống cho thích hợp) Có lợi nhuận Khơng lợi nhuận Thua lỗ 2) Từ năm 2012 - 2018 doanh nghiệp anh, chị có gặp khó khăn sản xuất kinh doanh? (đánh dấu “x” vào trống Có cho thích hợp) Không 3) Theo anh, chị, nguyên nhân doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn tín dụng gì? (đánh dấu “x” vào ô trống Lãi suất cao cho thích hợp) Khơng có tài sản thuế chấp Thủ tục phức tạp Khác 4) Anh, chị đánh môi trường đầu tư kinh doanh tỉnh Sơn La? (đánh dấu “x” vào trống Rất tốt Tốt cho thích hợp) Chưa tốt Anh, chị đề xuất để cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh (ví dụ cải cách thủ tục hành chính, sách ưu đãi khuyến khích đầu tư, phát triển dịch vụ phát triển sản xuất kinh doanh) 5) Để doanh nghiệp hoạt động hiệu hơn, anh, chị cần hỗ trợ gì? (đánh dấu “x” vào trống cho thích hợp) Hỗ trợ nâng cao lực quản trị doanh nghiệp Hỗ trợ xúc tiến thương mại Hỗ trợ đào tạo lao động Hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật Khác 6) Anh, chị có nhu cầu đào tạo nội dung chủ đề đào tạo quản trị doanh nghiệp sau (đánh dấu “x” vào ô trống hợp) Những vấn đề quản trị doanh nghiệp Quản trị chiến lược Quản trị nhân Quản trị maketing Quản trị dự án đầu tư Quản trị tài Quản trị sản xuất Quản lý kĩ thuật cơng nghệ cho thích Quản lý chất lượng Quản trị hậu cần kinh doanh Thương hiệu sở hữu cơng nghiệp, sở hữu trí tuệ Những vấn đề xúc tiến thương mại Đàm phán ký kết hợp đồng Ứng dụng CNTT cho doanh nghiệp vừa nhỏ Kế toán doanh nghiệp vừa nhỏ Kỹ bán hàng Kỹ làm việc nhóm Kỹ quản trị chủ doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp Tâm lý học lãnh đạo quản lý 7) Anh chị có cầu tham gia khóa đào tạo nâng cao chủ đề sau? (đánh dấu “x” vào ô trống cho thích hợp) Kỹ quản trị cho giám đốc điều hành (CEO) Kỹ quản trị cho giám đốc điều hành (CFO) Rất cảm ơn tham gia anh chị! PHỤ LỤC Phiếu vấn STT Nội dung Ghi Khó khăn, thách thức phát triển DNVVN đơn vị Thành tựu đạt phát triển DNVVN đơn vị Các nguyên nhân đạt Giải pháp phát triển doanh nghiệp tầm nhìn đến năm 2030 Các kiến nghị đề xuất quan cấp TM DOANH NGHIỆP (Ký, ghi rõ họ tên) ... ngũ doanh nhân để xứng tầm với doanh nghiệp nước Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 2.1 Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Sơn La giai... PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Tổng quan phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1 Khái niệm tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa nhỏ Theo từ điển Bách khoa toàn thư: Doanh nghiệp vừa nhỏ doanh. .. Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Sơn La Chương 2: Thực trạng phát triển DNVVN địa bàn tỉnh Sơn La Chương 3: Giải pháp phát triển DNVVN địa bàn tỉnh Sơn La đến 2025, tầm nhìn