1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn tỉnh hà nam

111 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI PHẠM THÀNH DƯƠNG QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI PHẠM THÀNH DƯƠNG QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS BÙI HỮU ĐỨC HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Quản lý thu thuế doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Hà Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực thông qua việc nghiên cứu sở lý luận khảo sát tình hình thực tiễn, hướng dẫn khoa học PGS,TS Bùi Hữu Đức Tất số liệu, liệu mơ hình sử dụng luận văn trung thực, giải pháp, đề xuất đưa xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu chưa cơng bố hình thức Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam đoan Hà Nam, ngày 20 tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thành Dương ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô, tập thể cán giáo viên Trường Đại học Thương mại quan tâm hỗ trợ tập thể cán bộ, công chức ngành Thuế tỉnh Hà Nam Xin trân trọng cảm ơn PGS,TS Bùi Hữu Đức, người hướng dẫn khoa học luận văn dành thời gian hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi mặt để hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn vị lãnh đạo tập thể cán bộ, công chức Ngành Thuế tỉnh Hà Nam quan tâm, giúp đỡ, cung cấp thông tin, tài liệu tạo điều kiện trình thực luận văn Và sau cùng, để có kiến thức ngày hôm nay, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô Trường Đại Thương mại thời gian qua truyền đạt cho kiến thức quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 13 Kết cấu luận văn .14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ VÀ QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 15 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 15 1.1.1 Thuế thu thuế 15 1.1.2 Quản Lý .17 1.1.3 Quản lý thu thuế 17 1.1.4 Doanh nghiệp tư nhân 19 1.1.5 Quản lý thu thuế doanh nghiệp tư nhân 20 1.2 CÁC NỘI DUNG LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 20 1.2.1 Chủ quản lý thu thuế doanh nghiệp tư nhân địa bàn cấp tỉnh 20 1.2.2 Mục tiêu quản lý thu thuế doanh nghiệp tư nhân 25 1.2.3 Nguyên tắc quản lý thu thuế doanh nghiệp tư nhân .26 1.2.4 Nội dung quản lý thu thuế doanh nghiệp tư nhân 27 iv 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 34 1.3.1 Yếu tố khách quan .34 1.3.2 Yếu tố chủ quan 35 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 39 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC THUẾ TỈNH HÀ NAM 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Cục Thuế tỉnh Hà Nam 42 2.1.3 Khái quát doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Hà Nam 44 2.1.4 Kết thu thuế từ doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Hà Nam 47 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 51 2.2.1 Thực trạng thực nội dung quản lý thu thuế doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Hà Nam 51 2.2.2 Thực trạng thực nguyên tắc quản lý thu thuế doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Hà Nam 66 2.2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu thuế doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Hà Nam 71 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 77 2.3.1 Những kết đạt .77 2.3.2 Những tồn nguyên nhân .79 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 84 3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 84 v 3.1.1 Mục tiêu hoàn thiện quản lý thu thuế doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Hà Nam 84 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý thuế doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Hà Nam 84 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 86 3.2.1 Tăng cường công tác quản lý thông tin doanh nghiệp tư nhân 86 3.2.2 Hoàn thiện cơng tác quản lý kê khai kế tốn thuế 88 3.2.3 Đổi công tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế .90 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra thuế 91 3.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thu thuế .92 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 94 3.3.1 Đối với Nhà nước 94 3.3.2 Đối với Tổng Cục Thuế .94 3.3.3 Đối với quyền địa phương, quan hữu quan .95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CBCNV CCT CNTT DN DNTN FDI GTGT HĐND KH&ĐT MST NNT NSNN QLNN QLT TMS TNCN TNDN UBND Chữ viết đầy đủ Cán công nhân viên Chi cục Thuế Công nghệ thông tin Doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Giá trị gia tăng Hội đồng nhân dân Kế hoạch đầu tư Mã số thuế Người nộp thuế Ngân sách nhà nước Quản lý Nhà nước Quản lý thuế Hệ thống Quản lý thuế tập trung Thu nhập cá nhân Thu nhập doanh nghiệp Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH Tên sơ đồ, bảng biểu Trang Hình 1.1: Mơ hình tổ chức quan quản lý thuế nội địa 22 Hình 1.2 Mơ hình tổng qt quy trình quản lý thu thuế Cục Thuế 28 Hình 2.1: Tốc độ phát triển kinh tế tỉnh Hà Nam năm 2018 41 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Cục Thuế Hà Nam 44 Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân từ năm 2015 45 đến năm 2018 46 Bảng 2: Phân loại theo quy mô doanh nghiệp tư nhân Bảng 2.3: Số lượng lao động khu vực kinh tế tư nhân từ năm 2015 đến năm 2018 Hình 2.2: Biều đồ kết thu ngân sách nhà nước qua 20 năm tái lập tỉnh Bảng 2.4: Bảng tổng hợp số thu nội địa tỉnh Hà Nam từ năm 2016 đến năm 2018 Bảng 2.5: Kết thu Ngân sách nhà nước doanh nghiệp tư nhân khu vực kinh tế tư nhân từ năm 2015 đến năm 2018 Bảng 2.6: Kết thu Ngân sách nhà nước doanh nghiệp tư nhân theo sắc thuế từ năm 2015 đến năm 2018 Bảng 2.7: Kết cấp mã số thuế khu vực kinh tế tư nhân tính từ 01/01/2018 đến 31/12/2018 Bảng 2.8: Số lượng doanh nghiệp thay đổi, bổ sung thông tin đăng ký thuế doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Bảng 2.9: Báo cáo tình hình nộp hồ sơ khai thuế doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam từ năm 2015 đến năm 2018 Bảng 2.10: Báo cáo tình hình nộp hồ sơ khai thuế doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Hà Nam từ năm 2015 đến năm 2018 Bảng 2.11: Báo cáo số lượng hồ sơ khai thuế sai lỗi số học doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Hà Nam Bảng 2.12: Tổng hợp nợ thuế doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Hà Nam từ năm 2016 đến năm 2018 47 48 49 50 51 53 54 57 58 59 61 86 tư nhân; Nâng cao hiệu cơng tác kê khai kế tốn thuế; Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra thuế; nâng cao hiệu công tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế Đẩy mạnh việc áp dụng tiến công nghệ thông tin quản lý thu thuế doanh nghiệp tư nhân Việc áp dụng tiến công nghệ thông tin quản lý thu thuế điều tất yếu để giảm thiểu thời gian tiết kiệm chi phí q trình quản lý Bên cạnh đó, việc áp dụng công nghệ thông tin bước quản lý thu thuế hỗ trợ cho công chức thuế việc lựa chọn phương thức quản lý phù hợp, đáp ứng yêu cầu chế quản lý rủi ro quản lý thuế doanh nghiệp tư nhân thời điểm 3.1.2.2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Thuế Hệ thống pháp luật thuế sở quan trọng việc thực nghĩa vụ thuế NSNN Một hệ thống pháp luật xây dựng hoàn thiện để quan quản lý thuế thực quản lý thu thuế NNT chấp hành nghĩa vụ thuế Nhà nước Xu hướng sách, pháp luật thuế đơn giản, minh bạch, công bằng, dễ hiểu, dễ thực yêu cầu đặt lên hàng đầu tất nước Nhà nước ta đặt mục tiêu họp quốc hội để bước hướng tới phủ kiến tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển Một sách thuế đơn giản giúp cho người nộp thuế dễ dàng việc thực nghĩa vụ Thuế NSNN chế quản lý rủi ro doanh nghiệp tư nhân thực tự khai, tự nộp thuế vào NSNN Để xây dựng hệ thống pháp luật Thuế cách đồng bộ, sách thuế đơn giản khơng phải điều đơn giản, điều đòi hỏi bộ, quan ban ngành cần phải thống thực bước đồng tránh trùng lắp chồng chéo sách sở ban ngành Một sách Thuế cần hướng đến phù hợp quy tắc thông lệ quốc tế Các thủ tục hành hồ sơ khai thuế cần thực đơn giản Mức thuế suất ưu đãi thuế để thu hút hoạt động sản xuất đầu tư cần quan tâm Một sách thuế có mức thuế suất tạo điều kiện 87 cho doanh nghiệp công chức thuế dễ dàng thực Một hệ thống pháp luật thuế phức tạp với nhiều mức thuế suất; nhiều sách miễn, giảm thuế; sách thuế có nhiều cách hiểu khác dẫn tới không đồng cách xử lý dẫn đến sai sót bỏ lọt trình quản lý thu thuế Một hệ thống pháp luật thuế hồn chỉnh ln sở để xây dựng sách quản lý phù hợp Các sách đồng nhất, khơng chồng chéo giúp quản lý thu thuế thực cách dễ dàng hiệu Đó phương hướng nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ thống quản lý thu thuế doanh nghiệp tư nhân thời kỳ hội nhập quốc tế 3.1.2.3 Tăng cường phối hợp sở ban ngành ngân hàng thương mại công tác quản lý thu thuế doanh nghiệp tư nhân Việc tăng cường phối hợp sở ban ngành công tác quản lý thu thuế nhiệm vụ cần thiết thời kỳ Việc phối hợp sở ban ngành phải thực thường xuyên, liên tục, đảm báo thông tin doanh nghiệp tư nhân địa bàn được cung cấp đầy đủ, kịp thời phục vụ cho công tác quản lý thu thuế Trong đó, cần thiết phải xây dựng chương trình, hệ thống kết nối thông tin quan Thuế, Kho bạc nhà nước, Hải quan, quan quản lý cấp đăng ký kinh doanh để theo dõi tình hình thực nghĩa vụ Thuế với Nhà nước doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc trao đổi thơng tin quan Thuế, KBNN Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại KBNN uỷ quyền thu thuế vào NSNN cần thực thống nhất, trách nhiệm, đảm bảo tiền thuế nộp vào NSNN thời điểm, tránh phản ánh sai nghĩa vụ doanh nghiệp dẫn đến chậm nộp tiền thuế 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 3.2.1 Tăng cường công tác quản lý thông tin doanh nghiệp tư nhân - Đối với phận chức Cơ quan Thuế: + Bộ phận đăng ký thuế cần cập nhật thơng tin phương pháp tính thuế doanh nghiệp đầy đủ hệ thống từ doanh nghiệp thành lập thông 88 báo với phòng Thanh tra, kiểm tra thuế để tiến hành phân công cán theo dõi cho kịp thời đồng thời phịng Thanh tra, kiểm tra thuế có trách nhiệm thông báo đến phận đăng ký thuế để thực cập nhật thông tin vào hệ thống quản lý thuế tập trung (TMS) Các doanh nghiệp từ thành lập cần thông báo hướng dẫn thông tin nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, thơng tin phải thơng báo cho phịng chức liên quan để phối hợp công tác theo dõi thơng tin Doanh nghiệp Trong q trình hoạt động, định kỳ hàng ngày, phận đăng ký thuế cần thực sốt thơng tin thay đổi doanh nghiệp tư nhân truyền nhận giao dịch điện tử thông qua chế Một cửa liên thơng từ phịng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch Đầu tư Đối với thông tin thay đổi trọng yếu thay đổi địa chỉ, thay đổi quan thuế quản lý, thay đổi phương pháp tính thuế… phận đăng ký thuế phải cung cấp thông tin thay đổi cho phận chức có liên quan để tiến hành quản lý, tránh trường hợp bỏ sót dẫn đến gian lận thuế gây thất thoát cho ngân sách nhà nước + Các phận Kê khai Kế toán thuế, phận tra, kiểm tra thuế phận quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế vào thông tin doanh nghiệp ứng dụng quản lý thuế tập trung phận đăng ký thuế cập nhật tiến hành khai thác thông tin cần thiết ứng dụng quản lý thuế tập trung để thực quản lý theo chế quản lý rủi ro Qua đó, nắm trạng thái doanh nghiệp tư nhân địa bàn, loại hình doanh nghiệp trạng thái hoạt động doanh nghiệp tư nhân, phối hợp với phận liên quan để xử lý mã số thuế trường hợp doanh nghiệp không hoạt động địa đăng ký có đề nghị đóng MST; nắm tình hình kê khai thuế phương pháp tính thuế thực đôn đốc nghĩa vụ nộp thuế doanh nghiệp tư nhân - Đối với việc phối hợp quản lý thuế quan quản lý trực tiếp quan quản lý gián tiếp: + Phòng đăng ký kinh doanh cần cung cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo thống sở KH&ĐT CQT, định kỳ hàng tháng lần không 89 chậm trễ Đối với giao dich khôi phục hoạt động giải thể doanh nghiệp, phòng đăng ký kinh doanh cần yêu cầu NNT thực thủ tục cần thiết CQT trước truyền thông tin khơi phục đóng MSDN + Đối với Cơ quan hải quan, cần cung cấp thông tin kịp thời trường hợp doanh nghiệp vi phạm pháp luật hải quan, doanh nghiệp nợ đọng tiền doanh nghiệp hoàn thuế theo quy định để CQT thực thông báo yêu cầu DN thực kê khai nghĩa vụ Trường hợp DN nhập xe cao cấp, quan hải quan cần cung cấp kịp thời danh sách NNT thông quan để CQT đôn đốc NNT thực nghĩa vụ, tránh tình trạng NNT cấp giấy chứng nhận đăng ký phương tiện chưa thực nghĩa vụ thuế dẫn đến thất thu + Đối với sở ban ngành khác có liên quan, cần cung cấp thơng tin kịp thời doanh nghiệp có dấu hiệu trốn thuế để CQT thực biện pháp nghiệp vụ tiến hành tra trụ sở NNT 3.2.2 Hồn thiện cơng tác quản lý kê khai kế toán thuế - Bộ phận kê khai & kế toán thuế hàng tháng cần thực tổng hợp danh sách DNTN thành lập để rà sốt tình trạng đăng ký nghĩa vụ kê khai doanh nghiệp thành lập để tránh bỏ sót nghĩa vụ - Các doanh nghiệp đăng ký tờ khai ứng dụng quản lý thuế tập trung ngành thuế (TMS) định kỳ cần thông báo qua email nghĩa vụ kế khai trước ngày đơn vị chấp hành tốt trước ngày đơn vị bị xử vi phạt vi phạm hành chậm nộp hồ sơ khai thuế - Hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định phải tiến hành đôn đốc văn Trong trường hợp NNT khơng có phản hồi khơng chấp hành, phận Kê khai kế toán thuế cần gửi thông tin sang phận tra kiểm tra thuế để xác minh tình trạng hoạt động doanh nghiệp đảm bảo thời hạn quy định - Hàng ngày cán thuế phải thực theo dõi thay đổi thông tin DNTN sở KH&ĐT truyền sang thông quy phương tiện điện tử để lập mẫu biểu phối hợp theo quy trình kê khai gửi tới phận chức liên quan để xử lý theo quy định 90 - Nâng cao chất lượng tờ khai thông qua việc hướng dẫn thay đổi sách thuế, phát kịp thời trường hợp tờ khai bị sai lỗi số học để thông báo cho doanh nghiệp thực kê khai bổ sung theo quy định Trường hợp doanh nghiệp có dấu hiệu khai sai dẫn đến giảm số thuế phải nộp, tăng số thuế hoàn, khấu trừ sau có thơng báo CQT cố tình không chịu khai bổ sung cần chuyển sang phận tra, kiểm tra thuế để phân tích hồ sơ thực đánh giá rủi ro theo quy định - Nâng cao tinh thần chấp hành pháp luật thuế doanh nghiệp, đồng thời thực xử phạt trường hợp vi phạm kê khai theo quy định Nghị định số 129/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế Cơng tác xử phạt đòi hỏi phải thực nghiêm túc, tránh nể nang dẫn tới công bằng, song phải đánh giá nguyên nhân khách quan, chủ quan việc chậm nộp hồ sơ khai thuế để có biện pháp xử lý cho phù hợp, vừa mang tính chất nhắc nhở, vừa mang tính rắn đe kịp thời - Đối với doanh nghiệp có hoạt động khai thác đất, đá, cát sỏi chưa thực kê khai thuế, Cục thuế tỉnh Hà Nam cần phải có chế phối hợp với Sở tài chính, Sở tài nguyên mơi trường thành lập đồn rà sốt khảo sát tất doanh nghiệp có phát sinh hoạt động khai thác mà chưa đăng ký kê khai, nộp thuế truy thu số thuế chưa kê khai yêu cầu kê khai thực nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước chống thất thu ngân sách nhà nước hạn chế rủi ro việc thực nghĩa vụ thuế doanh nghiệp - Tích cực rà sốt số nộp thừa để phát doanh nghiệp có tình hình nộp thừa không theo dõi ứng dụng chuyển từ ứng dụng QLT sang ứng dụng quản lý thuế tập trung (TMS) để thực điều chỉnh nghĩa vụ NNT theo quy định - Đối với tờ khai thuế TNCN, cần thực nâng cấp tờ khai cho phù hợp, trường hợp cá nhân có thu nhập từ nguồn thu nhập cho nghĩa vụ NNT, tránh tình trạng theo dõi sai ứng dụng dẫn đến NNT phát sinh số nợ không 91 3.2.3 Đổi công tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế - Bộ phận quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế định kỳ đầu tháng cuối tháng cần tiến hành phân tích, đánh giá tình hình nợ đọng DNTN để tránh tình trạng nợ chưa xác định chất khoản nợ thuế để thực bước quy trình Quản lý nợ - Phân loại khoản nợ thuế theo tính chất tình trạng nợ thuế (Nợ khó thu, nợ chờ xử lý, nợ có khả thu…) từ thiết lập đầy đủ hồ sơ khoản nợ khó thu, chuyển hồ sơ đề nghị xóa nợ tiền thuế, tiền phạt theo quy định NNT bị phá sản, chết tích theo quy định - Phối hợp với ngân hàng thương mại nơi DN đăng ký tài khoản để xác minh thông tin doanh nghiệp nợ như: số tài khoản; số dư tài khoản, giao dịch đáng ngờ với tài khoản khác thường xuyên… Bên cạnh đó, cần xem xét hồ sơ phối “ hợp với phận chức quan thuế để xác minh doanh thu, lợi nhuận, khoản doanh thu chưa thu hồi; mối quan hệ doanh nghiệp với nhà cung cấp người mua; tình hình tạm ngừng, nghỉ, giải thể, phá sản doanh nghiệp - Đối với khoản nợ khó thu, cán thuế cần rà soát lập danh sách DN cụ thể để phân loại nguyên nhân, trường hợp khó thu, lập hồ sơ xin xóa nợ theo quy định khoản nợ khó thu 10 năm áp dụng biện pháp cưỡng chế không thu Đồng thời, đề nghị quan công an hỗ trợ cung cấp thông tin liên quan đến chủ DN cịn nợ thuế khơng cịn tồn tại địa kinh doanh đăng kí với quan thuế, từ áp dụng biện pháp phù hợp để thu hồi nợ thuế vào NSNN, cưỡng chế thu nợ - Thực phân công cán theo dõi, phụ trách doanh nghiệp theo địa bàn loại doanh nghiệp, đảm bảo CBCC nắm sát tình hình doanh nghiệp để tiến hành thực biện pháp cưỡng chế nợ cho phù hợp với đối tượng quản lý, đảm bảo số thu vào NSNN - Rà soát, đối chiếu nghĩa vụ thuế DN ứng dụng quản lý thuế, lập biên xác nhận số tiền thuế phải nộp, nộp, nợ Phòng QLN với Phòng TT, KT, KK, QLĐ làm xác định sách chốt số liệu nợ từ đưa giải pháp giảm tiền nợ ảo theo dõi ứng dụng 92 - Bộ phận quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế cần ban hành 100% thông báo nộp tiền nợ thuế, tiền phạt DNTN có khoản nợ từ 31-90 ngày Tích cực rà sốt nợ khoản thừa không chuyển đổi ứng dụng quản lý từ phân tích lại khoản nợ phải nộp doanh nghiệp Công khai doanh nghiệp nợ thuế cổng thông tin điện tử Cục Thuế để doanh nghiệp biết - Phối hợp với Thanh tra tỉnh việc trao đổi thông tin để tránh tình trạng quan thuế theo dõi khơng đầy đủ nợ đọng thuế Đề nghị Thanh tra tỉnh, đoàn kiểm tra liên ngành tiến hành kiểm tra doanh nghiệp có biên định truy thu cần gửi quan thuế quản lý trực tiếp doanh nghiệp để theo dõi, đôn đốc nợ 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra thuế - Tăng cường việc phối hợp phòng tra, kiểm tra thuế; phòng Kê khai Kế tốn thuế, Phịng quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế phận quản lý ấn trước đoàn tra kiểm tra thuế thực tra, kiểm tra trụ sở Doanh nghiệp Việc kiểm tra bàn cần thực chặt chẽ, thông tin phải thu thập từ nhiều nguồn xây dựng tiêu chí kiểm tra bàn quan thuế cần thiết Các tiêu chí sở cho CBCC thuế thực kiểm tra có hiệu quả, từ xác định doanh nghiệp có rủi ro cao để xây dựng kế hoạch kiểm tra - Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra hàng năm phải đảm bảo số lượng chất lượng kiểm tra theo đạo Tổng Cục Thuế Căn vào số lượng doanh nghiệp địa bàn thơng qua phân tích rủi ro thực quan thuế để xây dựng số lượng kiểm tra doanh nghiệp diện kiểm tra Bám sát mục tiêu tra, kiểm tra, thực quy trình, kiên xử lý hành vi vi phạm doanh nghiệp để đảm bảo công công tác tra, kiểm tra thuế - Trưởng đoàn kiểm tra phải người có trình độ chun mơn kinh nghiệm, thành viên đồn phải phân cơng nhiệm vụ giao trách nhiệm cụ thể; lập nhật ký tra, kiểm tra, ghi nhật ký tra, kiểm tra đầy đủ, sau buổi làm việc nhằm nâng cao trách nhiệm thành viên việc thực công vụ, nhiệm vụ 93 - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cán làm công tác tra, kiểm tra thuế Các lớp tập huấn cần chuẩn bị kỹ để cung cấp lượng kiến thức cần thiết tới cơng chức thuế Bên cạnh đó, cần tạo mơi trường thích hợp để cán thuế từ tỉnh thành giao lưu, trao đổi kiến thức kinh nghiệm việc tra kiểm tra thuế cách xử lý vướng mắc CQT địa phương - Thực tuyển dụng cơng chức theo quy định để tăng cường hệ cơng chức có trình độ hiểu biết, nổ, nhiệt tình cơng việc có khả sử dụng công nghệ thông tin thành thạo Bên cạnh đó, cần thực luân chuyển cán phịng để đảm bảo cơng chức đồn kiểm tra thuế có lực nhiều lĩnh vực - Các định tra, kiểm tra liên ngành cần cung cấp cho phận có liên quan để theo dõi nghĩa vụ NNT Phần lớn nợ không NNT ứng dụng TMS phận có liên quan khơng nhận định tra liên ngành dẫn đến hướng dẫn NNT thực nghĩa vụ - Sau kết thúc tra, kiểm tra doanh nghiệp cần tổ chức, đánh giá, rút kinh nghiệm nội đồn kiểm tra từ tìm phương pháp làm hay, việc chưa hoàn thành, khó khăn, vướng mắc đề biện pháp khắc phục để thực tốt tra, kiểm tra sau 3.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào cơng tác quản lý thu thuế - Tích hợp tất ứng dụng ngành Thuế vào làm một: Việc tích hợp ứng dụng quản lý ngành thuế vào ứng dụng yêu cầu cần thiết việc phát triển ứng dụng để đáp ứng công tác quản lý thu thuế thời kỳ Các ứng dụng riêng lẻ phân tán khó để tổng hợp thành báo cáo tập trung gây khó dễ cho việc phân tích số liệu quản lý Ngồi ra, nhiều ứng dụng phân tán địi hỏi cán thuế doanh nghiệp cần phải có nhiều tài khoản để sử dụng cho ứng dụng riêng lẻ, gây nhiều bất tiện Việc sử dụng ứng dụng tập trung giúp liệu đồng theo định dạng quy định 94 - Xây dựng hệ thống sở liệu hồn chỉnh, có khả lưu trữ lớn sở để phát triển hệ thống thống Việc thực tra đổi thông tin thông qua cổng thơng tin điện tử đạt xây dựng hệ thống có khả lưu trữ lớn đủ mạnh để đáp ứng lượng truy cập lớn - Các thông tin trao đổi CQT, KBNN, sở KH&ĐT…cũng phải thực qua phương thức điện tử Để làm điều đó, cán cần cấp chữ ký số để ký điện tử truyền thông tin điện tử Công chức giao nhiệm vụ cần thực công việc trình lãnh đạo phê duyệt, ký điện tử trước truyền lên cổng thông tin Cục Thuế để công bố công khai trao đổi thông tin với quan chức doanh nghiệp - Các ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng phải áp dụng đồng vào thực tiễn công việc Việc trao đổi thông tin, hỏi đáp DNTN với CQT phải thực thông qua hệ thống thông tin điện tử như: Việc trả lời vướng mắc doanh nghiệp thực điện tử, việc lập thư tra soát phát sai sót q trình nộp thuế vào NSNN phải khai điện tử… - Tổ chức lớp đào tạo cán bộ, công chức để nâng cao kiến thức công nghệ thông tin, ứng dụng, hỗ trợ ngành Thuế xây dựng để đáp ứng nhu cầu quản lý thu thuế Các CBCC cử lớp tập huấn phải có trách nhiệm tập huấn lại cho CBCC chưa có điều kiện tham gia trực tiếp để nắm vững cách sử dụng cách xử lý ứng dụng trường hợp cần thiết - Ngoài việc tuyên truyền, phổ biến việc sử dụng ứng dụng điện tử trao đổi công việc với quan Thuế, CBCC thuế phải có trách nhiệm hướng dẫn DN có vướng mắc trình sử dụng ứng dụng ngành thuế để doanh nghiệp thực nghĩa vụ thuế đầy đủ, kịp thời - Phối hợp với Kho bạc Nhà nước, Hải quan, hệ thống ngân hàng thương mại thường xuyên theo dõi cập nhật số tiền thuế nộp NSNN làm sở cho việc đôn đốc thu tiền thuế phát sinh, đối chiếu nợ thuế, thẩm định, xác nhận việc hoàn thành nghĩa vụ thuể DN nhanh chóng, xác, thuận lợi Bên cạnh đó, thường 95 xuyên đối chiếu sổ KBNN sổ thuế để đối chiếu số tiền hạch tốn cách xác - Xây dựng hệ thống CNTT CQT đại lý thuế doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh để dễ dàng quản lý nâng cao ý thức chấp hành pháp luật thuế NNT Hệ thống đại lý thuế kênh mà doanh nghiệp tư nhân tin tưởng để lựa chọn việc kê khai, nộp thuế; thay mặt doanh nghiệp giải trình với quan thuế; thay mặt doanh nghiệp thực thủ tục khiếu nại định tra thuế 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 3.3.1 Đối với Nhà nước Ở nước ta nay, hệ thống pháp luật thuế, sách thuế dạng Luật, Luật sửa đổi cịn phức tạp, chồng chéo Vì Nhà nước cần hoàn thiện văn pháp luật thuế, cụ thể Luật quản lý thuế luật thuế cần xây dựng cách đơn giản, dễ hiểu không chồng chéo Các quy định thuế nên quy định rõ ràng, cụ thể tránh tình trạng muốn thực quy định luật, cần phải ban hành văn tham chiếu nhiều Luật quy định chưa sát với thực tế hoạt động doanh nghiệp quy định hoàn thuế GTGT dự án đầu tư quy định trường hợp hoàn thuế sở kinh doanh thành lập từ dự án đầu tư sở kinh doanh có dự án đầu tư khác tỉnh thực tế tỉnh, có doanh nghiệp tư nhân thực dự án đầu tư tỉnh gây khó khăn cho cán thuế cơng tác xử lý Đối với Bộ Tài chính: Một số quy định thông tư 130/2016/TT-BTC không phù hợp với quy định Luật số 106/2013/QH13 dự án đầu tư có thời hạn năm, khơng quy định rõ ràng dự án đầu tư mở rộng nên khó khăn cơng tác xử lý Do cần phải sửa đổi, bổ sung quy định việc hoàn thuế từ dự án đầu tư 3.3.2 Đối với Tổng Cục Thuế Các văn hướng dẫn Tổng Cục thuế cần phải quán, tránh văn trả lời sau chồng chéo văn trả lời trước gây khó khăn cơng tác thực phải đảm bảo công DN 96 Các văn trả lời vướng mắc Cục Thuế cần trả lời rõ ràng, dễ hiểu thời gian định, không để tình trạng trường hợp Cục Thuế phải chờ lâu nhận văn trả lời dẫn đến chậm trễ công việc Một số hướng dẫn TCT khơng cịn chưa phù hợp khơng hiệu lực thi hành Thông tư Cụ thể: Hướng dẫn việc tính số thuế hồn kỳ đề nghị hoàn vừa chịu điều chỉnh Thông tư 26, vừa chịu điều chỉnh thông tư 130 thông báo số 6294/TB-TCT cần huỷ bỏ; hướng dẫn hoàn thuế dự án đầu tư chưa vào hoạt động Luật số 106/2013/QH13 không quy định “Dự án vào hoạt động” 3.3.3 Đối với quyền địa phương, quan hữu quan UBND tỉnh Sở, ban ngành cần hồn chỉnh chương trình kết nối thơng tin quan thuế, Kho bạc nhà nước, Hải quan, Sở kế hoạch đầu tư ngân hàng địa bàn tỉnh để theo dõi tình hình thực nghĩa vụ thuế vào NSNN DNTN địa bàn tỉnh Các thông tin liên quan đến DNTN phải cung cấp cho quan có liên quan kịp thời, đầy đủ Trong trường hợp có vướng mắc, sở, ban ngành cần phải phải phối hợp để đưa phương án thống nhất, tránh tình trạng sở ban ngành hướng dẫn DNTN cách chồng chéo Thống UBND Tổng Cục Thuế quy định thành lập doanh nghiệp trước cấp dự án điều gây khó khăn cho doanh nghiệp việc hoàn thuế GTGT từ dự án đầu tư theo quy định có trường hợp hoàn thuế GTGT sở kinh doanh thành lập từ dự án đầu tư Kho Bạc Nhà nước, Sở kế hoạch đầu tư, Sở Tài cần cung cấp thêm thông tin, số liệu cấp phép đầu tư, kế hoạch giải ngân, cấp phát vốn, toán xây dựng bản, đánh giá mức độ rủi ro, tình trạng hoạt động lựa chọn nội dung cần tra, kiểm tra; xác định nguồn thu từ có lập kế kế hoạch theo dõi số thuế phát sinh, đôn đốc kịp thời nộp Ngân sách Nhà nước 97 KẾT LUẬN Nhìn chung, cơng tác quản lý thu thuế doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Hà Nam năm gần đạt hiệu cao, ngày nâng cao chất lượng Số thu ngân sách doanh nghiệp tỉnh năm sau cao năm trước cách ổn đinh Việc tuyên truyền phổ biến kiến thức góp phần khơng nhỏ việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Tuy đạt thành công cơng tác quản lý, song cịn tồn khơng hạn chế cơng tác quản lý thu thuế doanh nghiệp hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, thân nhận thức doanh nghiệp nghĩa vụ nộp ngân sách cịn hạn chế mơi trường hoạt động kinh doanh chưa ổn định khiến việc tuân thủ pháp luật thuế doanh nghiệp tư nhân chưa cao.” Từ thực tế đó, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý thu thuế doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Hà Nam” cần thiết mang tính thời Trên sở phân tích lý luận ứng dụng thực tiễn doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Hà Nam hạn chế, nguyên nhân dẫn đến hạn chế để từ đưa giải pháp cụ thể, có ý nghĩa thiết thực nhiều mặt bao gồm: quản lý thông tin doanh nghiệp tư nhân, quản lý kê khai kế toán thuế, quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế, quản lý tra, kiểm tra thuế Ngoài ra, giải pháp việc ứng dụng tiến công nghệ thông tin việc quản lý thu thuế doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Hà Nam đề cập luận văn cách nâng cao hiệu công tác quản lý thu thuế Hy vọng, với quan điểm, định hướng, giải pháp quản lý thu thuế doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Hà Nam chế tự khai, tự nộp thuế nêu luận văn đem lại cách nhìn khách quan góp phần hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế đối vơi doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Hà Nam nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tham khảo Bộ Tài (2013), Thơng tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế Nghị định 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 Chính phủ Bộ Tài (2013), Thơng tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế giá trị gia tăng Bộ Tài (2014), Thơng tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành Luật Thuế TNDN Bộ trưởng Bộ Tài (2018), Quyết định số 1836/QĐ-BTC ngày 08/10/2018 Bộ trưởng Bộ Tài (2019), Quyết định số 110/QĐ-BTC ngày 14/01/2019 Chính phủ (2013), Nghị định số 83/2013/NĐ-CP Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế giá trị gia tăng Đặng Thị Quỳnh Hoa (2017), Quản lý thu thuế giá trị gia tăng doanh nghiệp địa bàn huyện Duy Tiên - tỉnh Hà Nam Đặng Văn Dân (2018), Giáo trình thuế, NXB Tài Gaston Jeze(2016), Tài cơng tái năm 2016, NXB Tài 10 Học viện tài (2016), Giáo trình quản lý thuế, NXB Tài 11 Michel Bouvier (2005), Nhập mơn luật thuế đại cương học thuyết thuế, NXB Chính trị Quốc gia 12 Nguyễn Thị Hồng Liên (2016), Quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước địa bàn tỉnh Hải Dương 13 Nguyễn Văn Nam (2016), Quản lý thuế thu nhập cá nhân Cục Thuế tỉnh Hà Nam 14 Nguyễn Thị Bất (2003), Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thuế Việt Nam điều kiện 15 Nguyễn Thị Biên (2015), Quản lý thu thuế doanh nghiệp quốc doanh địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 16 Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009), Hoàn thiện quản lý thu thuế nhà nước nhằm tăng cường tuân thủ thuế doanh nghiệp 17 OECD (2001), Taxation and Electronic Commerce Implementing The Ottawa Taxation Framework Conditions 18 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 19 Quốc hội (2014), Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 20 Quốc hội (2014), Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 21 Quốc hội (2014), Luật Thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 22 Quốc hội (2014), Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 23 Quốc hội (2014), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 24 Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân số 26/2012/QH13 25 Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH12 26 Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 32/2013/QH13 27 Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế giá trị gia tăng số 31/2013/QH13 28 Tổng Cục Thuế (2015), Quyết định số 879/QĐ-TCT ngày 15/05/2015 29 Tổng Cục Thuế (2015), Quyết định số 746/QĐ-TCT ngày 20/04/2015 30 Tổng Cục Thuế (2015), Quyết định số: 1401/QĐ-TCT ngày 28/7/2015 31 Vũ Đức Văn (2015), Quản lý rủi ro chế tự khai, tự nộp thuế dối với doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam 32 Võ Hồng Sơn (2014), Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thuế giá trị gia tăng Cục thuế Quảng Trị 33 World Bank (2003), Diagnostic Framework for Revenen Adiministration Các trang thông tin điện tử: http://www.gdt.gov.vn http://www.hanam.gdt.gov.vn https://www.customs.gov.vn ... tố ảnh hưởng đến quản lý thu thuế doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Hà Nam 71 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 77 2.3.1... Hà Nam Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu thuế doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Hà Nam 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU? ?? VÀ QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN... thu thuế 17 1.1.4 Doanh nghiệp tư nhân 19 1.1.5 Quản lý thu thuế doanh nghiệp tư nhân 20 1.2 CÁC NỘI DUNG LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

Ngày đăng: 11/10/2020, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Đặng Văn Dân (2018), Giáo trình thuế, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thuế
Tác giả: Đặng Văn Dân
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2018
9. Gaston Jeze(2016), Tài chính công tái bản năm 2016, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính công tái bản năm 2016
Tác giả: Gaston Jeze
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2016
4. Bộ trưởng Bộ Tài chính (2018), Quyết định số 1836/QĐ-BTC ngày 08/10/2018 Khác
5. Bộ trưởng Bộ Tài chính (2019), Quyết định số 110/QĐ-BTC ngày 14/01/2019 Khác
6. Chính phủ (2013), Nghị định số 83/2013/NĐ-CP Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng Khác
7. Đặng Thị Quỳnh Hoa (2017), Quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Duy Tiên - tỉnh Hà Nam Khác
10. Học viện tài chính (2016), Giáo trình quản lý thuế, NXB Tài chính Khác
11. Michel Bouvier (2005), Nhập môn luật thuế đại cương và học thuyết thuế, NXB Chính trị Quốc gia Khác
12. Nguyễn Thị Hồng Liên (2016), Quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hải Dương Khác
14. Nguyễn Thị Bất (2003), Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay Khác
15. Nguyễn Thị Biên (2015), Quản lý thu thuế các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Khác
16. Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009), Hoàn thiện quản lý thu thuế của nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp Khác
17. OECD (2001), Taxation and Electronic Commerce Implementing The Ottawa Taxation Framework Conditions Khác
18. Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Khác
19. Quốc hội (2014), Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 Khác
20. Quốc hội (2014), Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 Khác
21. Quốc hội (2014), Luật Thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 Khác
22. Quốc hội (2014), Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 Khác
23. Quốc hội (2014), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 Khác
24. Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân số 26/2012/QH13 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w