1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh hà giang

153 109 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 812,32 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN THỊ THÙY DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN THỊ THÙY DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ TÚ HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này hoàn toàn tôi thực hiện Các trích dẫn và sô liệu sử dụng luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao phạm vi hiểu biết của tôi Tác gia Nguyễn Thị Thùy Dung LỜI CẢM ƠN Trong quá trình làm Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Trường Đại học Thương mại, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của Khoa Sau đại học, Trường Đại học Thương mại, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Giang, Cục Thông kê tỉnh Hà Giang, quý thầy cô, bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện về thời gian, hướng dẫn nội dung và cung cấp những thông tin, tài liệu cần thiết Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu toàn thể Thầy, Cô giáo Trường Đại học Thương mại đã truyền đạt, trang bị cho những kiến thức và kinh nghiệm quý giá suôt hai năm học vừa qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Nguyễn Thị Tú đã quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để cho tôi hoàn thành được Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế này Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Giang, Cục Thông kê tỉnh Hà Giang đã tạo điều kiện và cung cấp cho những dữ liệu thực tế Cuôi cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đồng nghiệp những người đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, cổ vũ và động viên suôt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác gia Nguyễn Thị Thùy Dung MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU T T Tên bang Bảng 2.1: Sô lao động và hộ dân tham gia kinh doanh DLCĐ giai đoạn 2016-2019 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động du lịch tỉnh Hà Giang giai đoạn 20162019 Bảng 2.3: Kết quả khảo sát quan quản lý về tổ chức thực các văn bản quy phạm pháp luật và chính sách phát triển DLCĐ địa Trang 52 53 58 phương Bảng 2.4: Kết quả khảo sát quan quản lý về công tác xây dựng và tổ chức thực các quy hoạch, kế hoạch phát triển DLCĐ địa 62 phương Bảng 2.5: Kết quả điều tra quan quản lý và doanh nghiệp về công tác tổ chức thực hợp tác liên kết vùng, miền, hợp tác quôc tế về du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch ở nước và nước ngoài Bảng 2.6: Kết quả khảo sát quan quản lý và doanh nghiệp du lịch về công tác bồi dưỡng nhân lực Bảng 2.7: Kết quả điều tra quan quản lý và doanh nghiệp về công tác kiểm tra, tra, giải quyết khiếu nại, tô cáo và xử lý vi phạm pháp luật về DLCĐ tỉnh Hà Giang 66 75 79 DANH MỤC SƠ ĐỒ T T Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Nội dung Môi quan hệ giữa các thành tô của du lịch cộng đồng Mô hình phát triển du lịch cộng đồng Trang 15 17 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt CNTT CSHT CSVCKT CSHTXH DLCĐ HĐDLCĐ Nguyên nghĩa Công nghệ thông tin Cơ sở hạ tầng Cơ sở vật chất kỹ thuật Cơ sở hạ tầng xã hội Du lịch cộng đồng Hoạt động du lịch cộng đồng HNQT Hội nhập quôc tế KTXH Kinh tế, xã hội 10 11 QLNN NTM VHTT&DL Quản lý nhà nước Nông thôn mới Văn hoá, thể thao và du lịch 10 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, thế giới, du lịch đã và trở thành ngành kinh tế quan trọng, nó được ví “con gà đẻ trứng vàng” của nhiều quôc gia Theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), vòng 30 năm qua, lượng khách du lịch quôc tế đã tăng xấp xỉ bôn lần Du lịch nội địa tăng trưởng ở hầu hết các nước và hoạt động du lịch đã trải rộng về địa lý, vươn tới tất cả các quôc gia toàn cầu Tuy nhiên, nhiều quôc gia, vì tôc độ phát triển quá nhanh của ngành du lịch, du lịch lại phát triển theo hướng đại chúng dẫn đến tình trạng suy thoái tài nguyên, huỷ hoại mơi trường và xói mịn các giá trị văn hoá truyền thông Phát triển du lịch theo cách đó đã bộc lộ tính không bền vững, không về lĩnh vực mơi trường tự nhiên mà cịn bao trùm các lĩnh vực văn hoá, kinh tế, xã hội Ở Việt Nam, du lịch là ngành công nghiệp non trẻ và đầy tiềm năng, hứa hẹn nhiều hội phát triển nữa tương lai Tuy nhiên, nó có thể tiềm ẩn những hậu quả tiêu cực nhiều phương diện mà chúng ta cần phải có những biện pháp khắc phục kịp thời Và nếu nay, các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên và những tác động của hoạt động du lịch đôi với môi trường tự nhiên đã được quan tâm, thì các giá trị văn hóa xã hội với những tác động mà du lịch đem lại cho tài nguyên văn hóa và cư dân bản địa, đặc biệt là các di sản văn hóa truyền thông của dân tộc đã bắt đầu nhận được sự chú ý quan tâm của các cấp, ngành ở Việt Nam Như chúng ta đã biết, du lịch là những ngành kinh tế “hết sức phụ thuộc vào môi trường thiên nhiên các đặc trưng văn hóa xã hội của cư dân bản địa” (Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quôc tế Việt Nam “Xây dựng lực phục vụ các sáng kiến về du lịch bền vững” Đề cương dự án, 1997) Chính vì đã xuất yêu cầu nghiên cứu “phát triển du lịch bền vững” nhằm hạn chế tác động tiêu cực của hoạt động du lịch, đảm bảo cho sự phát triển bền vững Một sô loại hình du lịch đã được đời bước đầu quan tâm đến khía cạnh môi trường và văn hóa bản địa như: du lịch sinh thái, du lịch gắn với thiên nhiên, du lịch mạo hiểm, du lịch khám phá, du lịch cộng đồng (DLCĐ) đã góp phần nâng cao hiệu quả của mô hình du lịch Sự phôi hợp của các quan nhà nước việc ban hành chính sách về tài chính, thuế và hải quan nhằm 3.5 tạo điều kiện phát triển DLCĐ; bảo 0 17 29 3.74 0 27 19 3.54 0 16 23 11 3.9 0 15 23 12 3.94 đảm nguồn lực tài chính cho các hoạt động xúc tiến DLCĐ của tỉnh? Sự phôi hợp của các quan nhà nước việc ban hành chính sách khuyến khích sản xuất, cung cấp hàng 3.6 hóa, đồ lưu niệm, hàng thủ công, dịch vụ chất lượng cao để phát triển DLCĐ? Sự phôi hợp của các quan nhà nước việc phôi hợp tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, đất nước, 3.7 người Việt Nam; tham mưu chính sách về thị thực phục vụ phát triển DLCĐ? Sự phôi hợp của các quan nhà nước việc ban hành chính sách 3.8 lồng ghép xúc tiến DLCĐ xúc tiến thương mại? Công tác tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Công tác tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng 4.1 và phát triển nguồn nhân lực được 33 13 3.18 19 29 3.54 4.3 lĩnh vực DLCĐ đáp ứng yêu 27 12 3.5 cầu, xu thế phát triển 4.4 Công tác hướng dẫn, đào tạo cán bộ, 0 33 11 3.46 trì và tăng cường qua các năm Chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho 4.2 hoạt động đào tạo và phát triển NNL du lịch Chất lượng nguồn nhân lực hoạt động doanh nghiệp và người dân địa phương Chính sách của tỉnh việc hỗ trợ về trang thiết bị cần thiết ban đầu và bồi dưỡng kiến thức, kỹ phục vụ 4.5 khách du lịch cho cá nhân, hộ gia đình 24 15 3.5 0 37 10 3.32 cộng đồng tham gia cung cấp dịch vụ du lịch; hỗ trợ xúc tiến sản phẩm DLCĐ Người dân địa phương hàng năm được 4.6 đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về DLCĐ Công tác kiểm tra, tra, giai khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật DLCĐ Công tác bảo đảm an ninh, trật tự, an 5.1 toàn xã hội, môi trường, an toàn thực phẩm khu DLCĐ, điểm DLCĐ, nơi 39 2.94 0 27 19 3.54 0 13 29 3.9 17 28 3.46 19 24 3.34 23 25 3.46 0 35 11 3.38 0 17 30 3.72 tập trung nhiều khách DLCĐ Công tác tổ chức bô trí nơi dừng, đỗ 5.2 cho các phương tiện giao thông đã được cấp biển hiệu phương tiện vận tải khách du lịch để tiếp cận điểm tham quan DLCĐ Triển khai lắp đặt biển báo, biển 5.3 dẫn vào khu DLCĐ, điểm DLCĐ 5.4 Công tác kiểm tra, tra đôi với dịch vụ lưu trú 5.5 Công tác kiểm tra, tra đôi với dịch vụ ăn uông 5.6 Công tác kiểm tra, tra đôi với dịch vụ giải trí 5.7 Công tác tổ chức tiếp nhận và giải quyết kiến nghị của khách DLCĐ 5.8 Công tác quản lý tài nguyên DLCĐ, khu DLCĐ, điểm DLCĐ địa bàn 5.9 Công tác quản lý hoạt động kinh doanh DLCĐ và hướng dẫn DLCĐ 0 26 15 3.66 địa bàn Công tác tổ chức thực hợp tác liên kết vùng, miền, hợp tác quốc tế DLCĐ; hoạt động xúc tiến DLCĐ Liên kết với các địa phương vùng, với các vùng cả nước và 6.1 với các nước khu vực quy 0 24 20 3.64 0 17 29 3.74 0 14 27 3.9 0 12 29 3.94 24 13 11 3.66 31 12 3.1 0 20.8 22.2 3.72 0 17 22 11 3.88 0 31 11 4.06 thông qua Hội thảo khoa học, triển 0 34 11 3.42 lãm, hội chợ du lịch Hoạt động xúc tiến, quảng bá DLCĐ 0 17 28 3.76 hoạch, kế hoạch phát triển du lịch Hà Giang Hợp tác liên kết DLCĐ của Hà Giang 6.2 6.3 với các tỉnh khu vực và các tỉnh thuộc các vùng khác nước Hợp tác liên kết quôc tế về DLCĐ của Hà Giang Việc ưu tiên bô trí kinh phí của tỉnh cho hoạt động điều tra, đánh giá, bảo vệ, tôn tạo, phát triển giá trị tài 6.4 nguyên DLCĐ; xúc tiến DLCĐ, xây dựng thương hiệu DLCĐ địa phương 6.5 6.6 thế nào? Hoạt động xúc tiến du lịch ở nước Hoạt động xúc tiến DLCĐ nước ngoài Hoạt động xúc tiến, quảng bá DLCĐ 6.7 được thực với mức độ thế a nào theo các hình thức sau đây? Hoạt động xúc tiến quảng bá DLCĐ b Phát – truyền hình Hoạt động xúc tiến quảng bá DLCĐ c Internet Hoạt động xúc tiến quảng bá DLCĐ d thông qua sách, báo, tạp chí chuyên e ngành Hoạt động xúc tiến, quảng bá DLCĐ thông qua tờ rơi, poster, băn g rôn, bảng quảng cáo ngoài trời 6.8 Chất lượng quảng bá, xúc tiến DLCĐ của tỉnh những năm qua 0 28 19 3.5 0 17 29 3.74 (Nguồn: Điều tra thực tế tác giả) Phụ lục 5: Ý kiến đóng góp người dân, doanh nghiệp du khách nhằm tăng cường QLNN DLCĐ tỉnh Hà Giang Số Đối tượng Điểm, khu DLCĐ Các sở dịch vụ Nội dung góp ý lượn Tỷ lệ % Tuân thủ quy hoạch Đảm bảo sự lịch sự, hiếu khách Nội quy và hướng dẫn khách cụ thể, rõ ràng Chủ động hướng dẫn và nhắc nhở du khách Phát triển các dịch vụ Tăng cường an ninh, trì vệ sinh, cảnh quan Phát triển các hình thức DLCĐ Ý kiến khác Tự giác chấp hành chính sách pháp luật Nâng cao chất lượng phục vụ Đa dạng dịch vụ, hàng hóa Chính sách giá hợp li Đảm bảo quy định vệ sinh môi trường, an ninh, an g 31 37 42 28 27 43 29 11 45 47 33 39 46 36,5 43,5 49,4 32,9 31,8 50,6 34,1 12,9 52,9 55,3 38,8 45,9 toàn Ý kiến khác Xây dựng chương trình du lịch phù hợp với đôi Các công ty lữ hành tượng khách Đào tạo HDV phù hợp với loại hình DLCĐ Nâng cao chất lượng phục vụ Chính sách giá hợp li Tự giác chấp hành chính sách pháp luật Tăng cường quảng bá cho loại hình du lịch này Ý kiến khác Có ý thức giữ gìn di tích, danh thắng, nghề truyền thông Người dân Thân thiện, cởi mở nhiệt tình với du khách Tự giác chấp hành chính sách pháp luật địa Nâng cao nhận thức về phát triển DLTL phương Phục vụ chuyên nghiệp Chủ động trợ giúp và hướng dẫn khách du lịch Ý kiến khác Chính Nâng cao ý thức của người dân địa phương và quyền địa khách du lịch thông qua các phương tiện truyền phương thông Quản lý chặt chẽ điểm DLCĐ Có hình thức xử phạt rõ ràng, nghiêm khắc đôi với 12 39 48 47 22 35 44 41 31 35 45 43 36 15 54,1 14,1 45,9 56,5 55,3 25,9 41,2 51,8 10,6 48,2 36,5 41,2 52,9 50,6 42,4 17,6 46 46 45 54,1 54,1 52,9 Số Đối tượng Nội dung góp ý lượn Tỷ lệ % g những vi phạm Định hướng đầu tư phù hợp với truyền thông văn hóa của địa phương Đầu môi phôi hợp tôt các ban ngành, đoàn thể Ý kiến khác Nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh điểm, khu Khách du lịch 43 34 13 50,6 40,0 15,3 40 DLCĐ 47,1 Ăn mặc phù hợp 30 35,3 Ứng xử có văn hóa với môi trường du lịch 45 52,9 Tự giác chấp hành pháp luật 45 52,9 Thu xếp thời gian DLCĐ hợp lý 38 44,7 Ý kiến khác 10,6 (Nguồn: Điều tra thực tế tác giả) Phụ lục 6: Sơ đồ tổ chức Sở VHTTDL tỉnh Hà Giang Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Tỉnh Hà Giang Phụ lục 7: Ban đồ du lịch tỉnh Hà Giang Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Tỉnh Hà Giang Phụ lục 8: Danh sách số khu,điểm DLCĐ Hà Giang ST T 10 11 12 13 14 15 16 Điểm DLCĐ Thôn Tha Thôn Tiến Thắng Thôn Hạ Thành Thôn Tùy Thôn Kiềm Thôn Bản Lạn Thôn Thanh Sơn Thôn Nà Ràng Thôn Chì Thôn Bục Bản Thôn Nậm Hồng Thôn Phìn Hồ Thôn Nặm Đăm Thông Sảng Pả A Thôn Lũng Cẩm Trên Thôn Lô Lô Chải Địa điểm Gắn với dân tộc TP Hà Giang TP Hà Giang TP Hà Giang TP Hà Giang Huyện Bắc Quang Huyện Bắc Mê Huyện Vị Xuyên Huyện Xín Mần Huyện Quang Bình Huyện Yên Minh Huyện Hoàng Su Phì Huyện Hoàng Su Phì Huyện Quản Bạ Huyện Mèo Vạc Huyện Đồng Văn Huyện Đồng Văn Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Giáy Dao Dao Dao Lô Lô Mơng Lơ Lơ Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Tỉnh Hà Giang Phụ lục Một số Chương trình DLCĐ Hà Giang STT Chương trình Phát triển DLCĐ địa bàn Quản Bạ Thời gian 2012-2014 Phát triển DLCĐ và bảo tồn văn hóa Lô Lô 2017-2020 Đề án xây dựng Làng Văn hóa DLCĐ Nặm Đăm đạt tiêu Năm 2018chuẩn “Du lịch dựa vào cộng đồng ASEAN” giai đoạn 20182020 2020 Chương trình hành động 35/CTHĐ-UB Ngày 14/8/2006 nhằm Tháng “xây dựng các làng văn hóa DLCĐ các huyện (mỗi huyện 8/2006 đến - làng trở lên) để bước nâng cao đời sông vật chất và tinh thần cho nhân dân các dân tộc” Chương trình hợp tác phát triển DLCĐ tám tỉnh Tây Bắc mở 2010-2020 rộng Chương trình 62-CTr/TU ngày 29/3/2013 của Tỉnh Ủy về phát 2013-2020 triển văn hóa gắn với DLCĐ Nghị quyết sô 01–NQ/ĐH ngày 29 tháng năm 2015 của Đảng tỉnh Hà Giang lần thứ XVI nhiệm kỳ 2015 – 2020 2015-2020 chương trình phát triển du lịch gắn với phát triển bền vững (Nguồn: Sở Văn hóa thể thao du lịch Hà Giang) Phụ lục 10: Định hướng phát triển du lịch tỉnh Hà Giang Định hướng phát triển thị trường khách du lịch * Thị trường khách nội địa: Được xác định là thị trường trọng điểm, khai thác nguồn khách từ các địa phương cả nước; chú trọng khách đến từ vùng Trung du, Miền núi Bắc Bộ, các vùng phụ cận và các trung tâm du lịch lớn Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Thành phơ Hờ Chí Minh Trong đó, đặc biệt chú ý khách thương mại, công vụ, lễ hội tâm linh, nghỉ cuôi tuần, * Thị trường khách quôc tế: - Ưu tiên phát triển thị trường truyền thông, khả chi tiêu cao: Mỹ, Canada, Đức, Anh, Pháp, Úc Đặc biệt quan tâm các thị trường môi liên hệ mạng lưới công viên địa chất toàn cầu; - Đẩy mạnh phát triển thị trường gần: Đông Bắc Á (Trung Quôc, Nhật Bản, Hàn Quôc, Đài Loan); ASEAN Trong đó, tập trung khai thác thị trường Trung Quôc thông qua các địa phương có biên giới với Hà Giang là Vân Nam và Quảng Tây- Trung Quôc; - Tăng cường mở rộng thị trường mới, hướng tới các nước Newzealand, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ và các nước khu vực Trung âu, Bắc âu, Đông âu,Trung Đông, Định hướng phát triển sản phẩm du lịch - Phát triển hệ thông sản phẩm du lịch đặc trưng và đa dạng hóa sản phẩm du lịch sở khai thác hợp lý tài nguyên, gồm: + Du lịch địa chất: Phát triển du lịch tham quan, nghiên cứu, hoạt động khoa học, giáo dục Khu du lịch CVĐCTCCNĐ Đồng Văn Xây dựng khu du lịch cao nguyên đá thành sản phẩm đặc trưng làm tiền đề định vị thương hiệu du lịch cho tỉnh Hà Giang; + Du lịch văn hóa: Tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử văn hóa, làng nghề, bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu sô, các công trình kinh tế xã hội, ; + Du lịch sinh thái: Tham quan cảnh quan, nghiên cứu,thể thao khám phá; + Du lịch nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khỏe; + DLCĐ gắn với các bản dân tộc; + Du lịch vui chơi giải trí cuôi tuần; + Du lịch thương mại cửa biên giới; + Du lịch văn hóa tâm linh; + Du lịch MICE (Hội nghị, hội thảo, hội chợ, ) - Bên cạnh đó phát triển sản phẩm hàng hóa như: Hàng thủ công truyền thông gắn với các bản dân tộc; các đặc sản tự nhiên và ẩm thực; dược liệu Quy hoạch các vùng chuyên canh về cây, hoa, để góp phần hấp dẫn khách du lịch và tăng khả chi tiêu của khách Tổ chức không gian du lịch * Tổ chức không gian du lịch: - Không gian du lịch trung tâm: Gồm địa phận thành phô Hà Giang và các huyện Vị Xuyên, Bắc Quang và Bắc Mê với Hà Giang và cửa Thanh Thủy làm trọng tâm Chức chính của không gian là du lịch sinh thái vùng núi thấp, lịng hờ, cửa biên giới và giữ vai trị là khơng gian trung tâm làm cầu nôi hai không gian du lịch Đông Bắc và Tây Nam; - Không gian du lịch Đông Bắc (Không gian du lịch Công viên địa chất toàn cầu): Gồm địa phận các huyện Quản Bạ,Yên Minh, Đồng Văn và Mèo Vạc với chức chính là du lịch gắn với CVĐCTCCNĐ Đồng Văn; - Không gian du lịch Tây Nam: Gồm các huyện Hoàng Su Phì, Xín Mần, Quang Bình với chức chính là du lịch sinh thái,leo núi cao kết hợp văn hóa bản địa Trong đó lấy di tích danh thắng Ruộng bậc thang, địa hình núi cao ở Tây Côn Lĩnh làm trọng tâm phát triển Ba không gian du lịch được kết nôivới các tuyến giao thông đường QL2, QL4C; QL279; QL34 và các tuyến tỉnh lộ 176, 177, 178, 181, 183 là sở để hình thành các tuyến du lịch * Các trung tâm du lịch: - Trung tâm du lịch thành phô Hà Giang: Trung tâm điều hành các hoạt động du lịch toàn tỉnh; - Trung tâm du lịch văn hóa - lịch sử Đồng Văn (huyện Đồng Văn); - Trung tâm du lịch vui chơi giải trí Quản Bạ (huyện Quản Bạ); - Trung tâm du lịch sinh thái đô thị xanh Yên Minh (huyện Yên Minh); - Trung tâm du lịch mạo hiểm, du lịch khoa học và du lịch thương mại Mèo Vạc (huyện Mèo Vạc); - Trung tâm du lịch sinh thái và thể thao khám phá Côc Pài (huyện Xín Mần) * Hệ thông khu, điểm du lịch - Khu, điểm du lịch quôc gia: + Phát triển Công viên địa chất toàncầu Cao nguyên đá Đồng Văn thành Khu du lịch quôc gia giai đoạn 2014-2020; + Phát triển danh thắng quôc gia Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì thành điểm du lịch quôc gia sau năm 2020 - Phát triển các khu, điểm du lịch địa phương có ý nghĩa quan trọng khác: Khu du lịch Gia Long, Thác Tiên – Đèo Gió (Xín Mần); Điểm du lịch thể thao, khám phá Tây Côn Lĩnh (Hoàng Su Phì); Khu du lịch lịng hờ thủy điện Na Hang (Bắc Mê); Khu du lịch hồ Quang Minh (Bắc Quang) * Hệ thông tuyến du lịch - Tuyến du lịch quôc tế: + Tuyến du lịch Hà Giang - Côn Minh (Vân Nam - Trung Quôc), thông qua cửa quôc tế Thanh Thủy (huyện Vị Xuyên); + Tuyến du lịch Hà Giang - Quảng Tây,thông qua hệ thông cửa thuộc không gian Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn (Săm Pun, Sơn Vĩ huyện Mèo Vạc) Ngoài ra, khai thác, tuyến du lịch quôc tế nôi các điểm mạng lưới CVĐCTC đặc biệt với Trung Quôc - Tuyến du lịch liên vùng Trung du, Miền núi Bắc Bộ: + Tuyến du lịch Hà Giang - Cao Bằng - Lạng Sơn - Quảng Ninh Lộ trình chính theo các quôc lộ: Quôc lộ 34, Quôc lộ 4A,Quôc lộ 4B; + Tuyến du lịch Hà Giang - Cao Bằng - Bắc Kạn - Thái Nguyên - Hà Nội Lộ trình chính theo các quôc lộ: Quôc lộ 34, Quôclộ 3; + Tuyến du lịch Hà Giang – Tuyên Quang - Yên Bái - Phú Thọ - Hà Nội Lộ trình chính theo Quôc lộ và phần đường cao tôc Hà Nội - Lào Cai; + Tuyến du lịch Hà Giang - Lào Cai -Lai Châu - Điện Biên - Sơn La - Hòa Bình - Hà Nội Lộ trình chính theo các quôc lộ: 279, 4C, 12, Ngoài khai thác và liên kết tuyến du lịch: + Thành phô Hà Giang - Hoàng Su Phì -Xín Mần (Hà Giang) - Bắc Hà - Sa Pa (Lào Cai) + Thành phô Hà Giang - Bắc Mê (Hà Giang) - Hồ thủy điện Na Hang (Tuyên Quang) - Hồ Ba Bể (Bắc Kạn) Là tuyến du lịch kết hợp giữa đường thủy và đường phát triển du lịch Hà Giang với Tuyên Quang và Bắc Kạn Trong giai đoạn phát triển đến năm 2020, du lịch Hà Giang cần định hướng kết nôi khai thác phát triển theo tuyến du lịch với các di sản thế giới của Việt Nam Trước mắt khai thác tuyến du lịch địa chất: Đồng Văn (Hà Giang) - Hạ Long (Quảng Ninh) Tràng An (Ninh Bình) - Tuyến du lịch nội tỉnh Các tuyến du lịch chính: + Tuyến Thành phô Hà Giang - Thị trấn Tam Sơn (Quản Bạ) - Thị trấn Yên Minh (Yên Minh) - Thị trấn Đồng Văn (Đồng Văn) - Thị trấn Mèo Vạc (Mèo Vạc) Mậu Duệ (Yên Minh) - Minh Ngọc (Bắc Mê) - Thành phô Hà Giang (hoặc ngược lại); + Tuyến thành phô Hà Giang - Thị trấn Tam Sơn (Quản Bạ) - Thị trấn Yên Minh (Yên Minh) - Thị trấn Đồng Văn (Đồng Văn) - Thị trấn Mèo Vạc (Mèo Vạc) Thị trấn Yên Phú (Bắc Mê) - Thành phô Hà Giang (hoặc ngược lại) Là tuyến nôi trung tâm du lịch tỉnh HàGiang với các trung tâm du lịch thuộc CVĐCTCCNĐ Đồng Văn và các điểm du lịch huyện Bắc Mê (như Căng Bắc Mê, hồ Na Hang, ) theo QL 4C, QL 34 + Tuyến Thành phô Hà Giang - Thị trấn Vinh Quang (Hoàng Su Phì) - Thị trấn Côc Pài (Xín Mần) - Thị trấn Yên Bình (Quang Bình) - Thị trấn Việt Quang (Bắc Quang) - Thànhphô Hà Giang (hoặc ngược lại) Các tuyến du lịch phụ trợ: Là hệ thông tuyến bắt nguồn từ tuyến chính đến các khu, điểm du lịch để bổ trợ cho hệ thông tuyến du lịch chính, góp phần làm tăng thêm sự hấp dẫn cho các tuyến chính Tuyến du lịch theo chuyên đề: + Tuyến du lịch sông: Tuyến theo sông Lô;Tuyến sông Nho Quế; Tuyến sông Miện; + Tuyến du lịch hang động: Tham quan, khám phá hệ thônghang động địa bàn tỉnh; + Tuyến thể thao mạo hiểm: Khám phá chinh phục đỉnh cao Tây Côn Lĩnh, Kiều Liên Ti; + Tuyến DLCĐ: Tham quan tìm hiểu các bảnvăn hóa DLCĐ điển hình Trong đó ưu tiên khai thác phát triển các tuyến du lịchđộc đáo tuyến du lịch sông Nho Quế - đỉnh Mã Pì Lèng; tuyến khám phá, chinhphục đỉnh Tây Côn Lĩnh (2.419m); tuyến khám phá, chinh phục đỉnh Kiều Liên Ti (2.402 m) * Nhu cầu sử dụng đất phát triển du lịch:Nhu cầu đất để phát triển sở vật chất kỹ thuật các khu du lịch theo tiêu chí khu du lịch quôc gia và khu du lịch địa phương theo Luật Du lịch cần khoảng: 5.000 (bao gồm khu du lịch quôc gia, điểm du lịch quôc gia và các khu du lịch khác) ... MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm du lịch cộng đồng 1.1.1 Khái niệm du lịch cộng đồng * Khái niệm du lịch Có rất... THÙY DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ TÚ HÀ... đề nêu trên, nhận thức được ý nghĩa của phát triển DLCĐ, những tiềm phát triển DLCĐ tỉnh Hà Giang quyết định chọn đề tài: ? ?Quản lý nhà nước du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Hà Giang? ??

Ngày đăng: 11/10/2020, 21:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w