Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trong xu thế hội nhập quốc tế

129 21 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trong xu thế hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LÂM THỊ HỒNG OANH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS : PHẠM VĂN NĂNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình tơi tự nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Năng Lâm Thị Hoàng Oanh MỤC LỤC Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu Mở đầu - Chƣơng 1: Một số vấn đề chung lực cạnh tranh NHTM xu hội nhập quốc tế - 1.1 Tổng quan lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại - 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, lọai hình cạnh tranh - 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.1.2 Các loại hình cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại - 1.1.2.1 Khái niệm đặc điểm Ngân hàng thương mại - 1.1.2.2 Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại tính đặc thù cạnh tranh Ngân hàng thương mại - 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM - 11 1.1.3.1 Thị phần 11 1.1.3.2 Năng lực tài - 11 1.1.3.3 Năng lực công nghệ - 13 1.1.3.4 Năng lực quản trị điều hành - 14 1.1.3.5 Nguồn nhân lực - 15 1.1.3.6 Sự đa dạng giá sản phẩm dịch vụ - 17 1.1.3.7 Mạng lưới phân phối - 18 1.1.3.8 Danh tiếng, uy tín khả hợp tác 18 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM - 19 1.1.4.1 Môi trường kinh tế 19 1.1.4.2 Môi trường văn hoá, xã hội, dân số 20 1.1.4.3 Hệ thống pháp luật trị - 20 1.1.4.4 Các yếu tố thuộc môi trường ngành 21 1.1.4.5 Sự phát triển thị trường tài ngành phụ trợ liên quan với ngành Ngân hàng 22 1.2 Hội nhập quốc tế lĩnh vực Ngân hàng - 22 1.2.1 Khái quát hội nhập quốc tế lĩnh vực Ngân hàng - 23 1.2.2 Cơ hội thách thức hệ thống NH Việt Nam gia nhập WTO 24 1.2.2.1 Cơ hội hệ thống ngân hàng Việt Nam 24 1.2.2.2 Những khó khăn thách thức hệ thống ngân hàng Việt Nam 25 1.3 Kinh nghiệm nƣớc giới nâng cao lực cạnh tranh NHTM xu hội nhập quốc tế 27 1.3.1 Kinh nghiệm từ Citigroup - 27 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc sau gia nhập WTO - 29 1.3.3 Những học cho NHTM Việt Nam tăng cường lực cạnh tranh xu hội nhập quốc tế 32 Kết luận chƣơng - 33 Chƣơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam xu hội nhập quốc tế 34 2.1 Giới thiệu sơ lƣợc NHNo&PTNT Việt Nam (Agribank) - 35 2.1.1 Những cột mốc chặng đường lịch sử Agribank 35 2.1.2 Bộ máy tổ chức - 38 2.1.3 Mạng lưới hoạt động Agribank 39 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Agribank xu hội nhập quốc tế 40 2.2.1 Năng lực tài 40 2.2.1.1 Quy mô vốn chủ sở hữu - 40 2.2.1.2 Khả sinh lời - 42 2.2.1.3 Chất lượng tài sản có - 45 2.2.2 Thực trạng huy động vốn cho vay 47 2.2.2.1 Về huy động vốn 47 2.2.2.2 Cơng tác tín dụng - 48 2.2.3 Thị phần hoạt động - 50 2.2.4 Năng lực công nghệ - 51 2.2.5 Nguồn nhân lực - 53 2.2.6 Tính đa dạng sản phẩm dịch vụ 55 2.3 Vận dụng mơ hình SWOT đánh giá lực cạnh tranh Agribank 57 2.3.1 Điểm mạnh - 57 2.3.2 Điểm yếu 58 2.3.3 Cơ hội - 60 2.3.4 Thách thức 60 Kết luận chƣơng - 61 Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Agribank xu hội nhập quốc tế - 62 3.1 Định hƣớng phát triển Agribank - 62 3.1.1 Mục tiêu phát triển Agribank năm 2012 62 3.1.2 Định hướng phát triển Agribank đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 64 3.1.3 Vận dụng mơ hình SWOT để nâng cao lực cạnh tranh Agribank 65 3.1.3.1 Phát huy mạnh - 65 3.1.3.2 Khắc phục điểm yếu - 66 3.1.3.3 Tận dụng hội - 67 3.1.3.4 Vượt qua thử thách - 68 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Agribank xu hội nhập quốc tế 69 3.2.1 Tăng cường sức mạnh tài - 69 3.2.1.1 Tăng vốn điều lệ, vốn tự có - 69 3.2.1.2 Tăng cường lực quản lý rủi ro 70 3.2.2 Hiện đại hố cơng nghệ Ngân hàng 74 3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ truyền thống phát triển sản phẩm, dịch vụ 77 3.2.4 Cải tiến thủ tục, nâng cao chất lượng dịch vụ - 79 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 81 3.2.6 Phát triển hòan thiện hệ thống kênh phân phối 84 3.2.7 Những giải pháp khác - 86 Kết luận chƣơng - 88 Kết luận - 89 Tài liệu tham khảo 90 Phụ lục - 92 …………***………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ANZ : Ngân hàng ANZ Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CAR : Hệ số an tồn vốn CSTK : Chính sách tài khố CSTT : Chính sách tiền tệ DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DNNQD : Doanh nghiệp quốc doanh EAB : Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á EIB : Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập HSBC : Ngân hàng Hongkong Thượng Hải KBNN : Kho bạc nhà nước MB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội MHB : Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Sông Cửu Long MSB : Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải NHLD : Ngân hàng liên doanh NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNNg : Ngân hàng nước ngồi NHNo&PTNT VN: Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTM CP : Ngân hàng Thương mại cổ phần NHTM QD : Ngân hàng Thương mại Quốc Doanh Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín TCTC : Tổ chức tài TCTD : Tổ chức tín dụng Techcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương VCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam VIB : Ngân hàng thương mại cổ phẩn quốc tế Tiếng Anh ABA : Hiệp hội Ngân hàng Châu Á ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á AFD : Cơ quan Phát triển Pháp ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APRACA : Hiệp hội tín dụng Nơng nghiệp Nơng thơn Châu Á Thái Bình Dương ATM : Máy rút tiền tự động CAR : Hệ số an toàn vốn CICA : Hiệp hội tín dụng Nơng nghiệp quốc tế IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế ROA : Suất sinh lợi tổng tài sản ROE : Suất sinh lợi vốn chủ sở hữu WB : Ngân hàng Thế giới WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới ……… ***……… DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Quy mô vốn điều lệ số NHTM Việt Nam 41 Bảng 2.2 : Quy mô vốn chủ sở hữu số NHTM khu vực ASEAN - 41 Bảng 2.3 : Tỷ lệ CAR số NHTM tiêu biểu giai đoạn 2009-2011 42 Bảng 2.4 : Tình hình tài hệ số ROE, ROA Agribank qua năm - 42 Bảng 2.5 : Cơ cấu thu nhập năm 2011 10 NH lớn - 44 Bảng 2.6 : Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ Agribank 46 Bảng 2.7 : Cơ cấu nguồn vốn Agribank 48 Bảng 2.8 : Dư nợ tín dụng Agribank giai đoạn 2007-2011 - 49 Bảng 2.9 : Một số ứng dụng ngân hàng lõi “core banking” 52 Bảng 2.10 : Cơ cấu lao động Agribank năm 2011 53 Bảng 2.11 : Tổng hợp sản phẩm, dịch vụ chủ lực NHTM tiêu biểu 56 Bảng 2.12 : Xếp hạng lọai dịch vụ số NHTM Việt Nam - 57 ……… ***………… DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 : Vốn điều lệ Agribank từ 2006-2011 - 40 Hình 2.2 : ROA, ROE số NHTM năm 2011 - 43 Hình 2.3 : Cơ cấu thu nhập Agribank năm 2011 - 44 Hình 2.4 : Tỷ lệ nợ xấu số NHTM năm 2011 - 46 Hình 2.5 : Tăng trưởng nguồn vốn Agribank giai đoạn 2007-2011 47 Hình 2.6 : Thị phần huy động vốn cho vay NHTM 50 … .***……… LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, tồn cầu hóa xu phát triển tất yếu quan hệ quốc tế đại Đại diện cho xu tồn cầu hóa đời phát triển Tổ chức Thương mại giới (WTO ) Với việc trở thành thành viên thứ 150 WTO vào ngày 07/11/2006 mở cho kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống NHTM nói riêng nhiều hội tận dụng nguồn vốn khổng lồ công nghệ tiên tiến từ nước phát triển giới Bên cạnh đó, xâm nhập ngày sâu rộng ngân hàng nước ngòai vào thị trường Việt Nam, cam kết mở cửa khu vực ngân hàng tiến trình hội nhập làm cho cạnh tranh NHTM ngày trở nên gay go khốc liệt Đứng trước sức ép cạnh tranh hội nhập buộc NHTM nước phải nổ lực cải tổ, đổi để tồn phát triển Mặc dù định chế tài đánh giá có nhiều lợi hệ thống NHTM nay, NHNo&PTNT Việt Nam tồn khơng yếu kém, phải đối mặt với khó khăn thách thức phía trước Do NHNo&PTNT Việt Nam cần nhanh chóng thiết lập qui trình cải cách sâu rộng, đổi tồn diện dựa vào lợi sở xác định điểm yếu, tận dụng hội mà WTO mang lại để vượt qua thách thức, đảm bảo tính đồng chất lượng Với yêu cầu cấp thiết xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam xu hội nhập quốc tế” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề cạnh tranh, lực cạnh tranh NHTM, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động hệ thống Ngân hàng từ làm rõ khả cạnh tranh NHNo&PTNT VN Bảo hiểm nhân thọ Tính chất cơng việc 96 Thời gian làm công việc 10 11 12 Rủi ro nghề nghiệp ( rủi ro thất nghiệp, rủi ro nhân mạng ) Đánh giá nhân thân người thân gia đình Đánh giá cán tín dụng mối quan hệ người vay với thành viên gia đình TỔNG ĐIỂM PHẦN I PHẦN II KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA NGƢỜI VAY STT Chỉ tiêu Mức thu nhập ròng ổn định hàng tháng Tỷ lệ nguồn trả nợ số tiền phải trả kỳ (gốc+lãi) theo kế hoạch trả nợ Tình hình trả nợ gốc lãi với VBARD Các dịch vụ sử dụng VBARD TỔNG ĐIỂM PHẦN II: 97 PHẦN III THÔNG TIN TSBĐ - Khơng có tài sản đảm bảo: - Có tài sản đảm bảo: Loại tài sản đảm bảo thứ i STT Chỉ tiêu Loại tài sản bảo đảm Loại tài sản bảo đảm - Có thời Sở giao dịch Sở giao dịch Tính chất sở hữu TSBĐ Giá trị tài sản bảo đảm/ Phần nợ vay đề nghị đảm bảo tài sản Số dư tài khoản tiền Từ 110 gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có trở lên giá Đồng Việt Nam 98 tổ chức tín dụng phát hành Tín phiếu Kho bạc, vàng, số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá ngoại tệ tổ chức tín dụng phát hành Trái phiếu Chính phủ: - Có thời hạn cịn lại từ năm trở xuống; - Có thời hạn cịn lại từ năm đến năm; - Có thời hạn lại năm Chứng chuyển nhượng, giấy tờ có khốn, giá tổ chức tín dụng khác phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Chứng chuyển nhượng giấy tờ khốn, có giá doanh nghiệp phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Chứng chuyển nhượng giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khoán, khoán Bất động sản Các loại khác Xu hướng giảm giá trị TSBĐ 12 tháng qua theo 99 tài sản đánh giá CBTD Điểm loại TSBĐ thứ i Tương tự loại TSBĐ khác TỔNG ĐIỂM TSBĐ = ∑ Tỷ lệ loại TSĐB thứ i so với tổng giá trị TSĐB quy đổi * Điểm loại TSBĐ thứ i Chú ý: Việc đánh giá TSBĐ Hộ nông dân Hộ kinh doanh thực tương tự phần PHẦN IV TỔNG HỢP VÀ RA QUYẾT ĐỊNH I TỔNG HỢP XẾP HẠNG RỦI RO Đánh giá xếp loại Xếp loại rủi ro Đánh giá tài sản bảo đảm A (Mạnh) B (Trung bình) C (Thấp) Trƣờng hợp khơng có tài sản bảo đảm NHÂN THÂN VÀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG Kết chấm điểm Các tiêu nhân thân Các tiêu khả trả nợ Đánh giá xếp loại Điểm Xếp loại II Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ TÍN DỤNG III QUYẾT ĐỊNH CỦA BAN LÃNH ĐẠO 101 PHỤ LỤC 05: QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM Quy trình chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp thực theo bước sau: - Bước 1: Thu thập thông tin - Bước 2: Đăng ký thông tin khách hàng - Bước 3: Nhập thông tin tài - Bước 4: Chấm điểm xếp hạng phân loại nợ - Bước 5: Phê duyệt - Bước 6: Lập báo cáo tổng hợp kết chấm điểm xếp hạng khách hàng phân loại nợ - Bước 7: Phê duyệt báo cáo kết chấm điểm xếp hạng khách hàng phân loại nợ Chi Nhánh - Bước 8: Tổng hợp báo cáo kết chấm điểm xếp hạng khách hàng phân loại nợ Chi Nhánh báo cáo Tổng Giám đốc Bƣớc 1: Thu thập thơng tin Cán tín dụng tiến hành điều tra, thu thập tổng hợp thông tin khách hàng gồm: Hồ sơ pháp lý: - Quyết định thành lập (nếu pháp luật qui định phải có) ; - Điều lệ doanh nghiệp văn pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền qui định chức năng, nhiệm vụ tổ chức ; - Văn bổ nhiệm cử người đứng đầu tổ chức theo quy định điều lệ tổ chức định quan nhà nước có thẩm quyền ; - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; - Giấy chứng nhận đăng ký thuế; 102 - Giấy phép/chứng hành nghề (đối với ngành nghề theo qui định phải có); - Giấy chứng nhận đầu tư - Quyết định giao vốn/Biên góp vốn - Danh sách thành viên sáng lập - Văn ủy quyền cho người đại diện theo pháp luật (nếu có) - Hợp đồng liên doanh (đối với doanh nghiệp liên doanh); - Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, đăng ký mã số xuất nhập (nếu có); - Văn uỷ quyền bảo lãnh vay vốn quan cấp có thẩm quyền (nếu có) doanh nghiệp hạch tốn phụ thuộc; - Các giấy tờ khác có liên quan Hồ sơ kinh tế - tài chính: - Kế hoạch sản xuất kinh doanh - Báo cáo thực kế hoạch sản xuất kinh doanh - Các báo cáo tài quý (năm) gần thời điểm chấm điểm: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài - Bảng kê dư nợ vay tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế, cá nhân nước - Chi tiết doanh thu theo lĩnh vực ngành nghề Các thông tin khác: - Thu thập từ nguồn: - Phỏng vấn trực tiếp khách hàng; - Đi thăm thực địa khách hàng (trụ sở văn phòng, địa điểm SXKD ); - Các phương tiện thông tin đại chúng; 103 - Báo cáo nghiên cứu thị trường tổ chức chuyên nghiệp; - TTPN&XLRR NHNo&PTNT VN; - Trung tâm thông tin tín dụng NHNN VN; - Các nguồn thơng tin khác…  Chất lượng thơng tin (gồm TT tài phi tài chính) định chất lượng kết chấm điểm, yêu cầu người chấm điểm phải: Am hiểu Khách hàng, lĩnh vực hoạt động khách hàng; Nắm bắt kịp thời, thường xuyên tình hình hoạt động SXKD, dịch vụ khách hàng; Cập nhật, phân tích, đánh giá, lựa chọn thông tin phản ánh thực trạng hoạt động khách hàng tổng hợp báo cáo thu thập thông tin Bƣớc 2: Đăng ký thông tin khách hàng Đăng ký thông tin chung Đăng ký thông tin doanh nghiệp Bƣớc 3: Nhập tiêu tài Đăng ký thơng tin chung; Nhập bảng cân đối kế toán; Nhập báo cáo kết kinh doanh; Nhập báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Nhập thông tin khác; Chỉ số tài (tính tự động) Bƣớc 4: Chấm điểm, xếp hạng phân loại nợ khách hàng Bộ tiêu chấm điểm gồm 60 tiêu, đó: - 14 tiêu tài chính: tính tự động - 46 tiêu phi tài chính: 17 tiêu tính tự động 29 tiêu người chấm điểm đánh giá, lựa chọn 104 Bƣớc 5: Phê duyệt Phê duyệt Thông tin khách hàng Phê duyệt Thơng tin tài Phê duyệt kết chấm điểm, xếp hạng khách hàng Bƣớc 6: Lập báo cáo tổng hợp kết chấm điểm, xếp hạng khách hàng phân loại nợ Bộ phận chấm điểm lập báo cáo tổng hợp kết chấm điểm, XHKH PLN để trình Giám đốc Bƣớc 7: Phê duyệt Báo cáo kết chấm điểm, xếp hạng khách hàng phân loại nợ Chi Nhánh - GĐ chi nhánh thực Phê duyệt báo cáo kết chấm điểm, xếp hạng khách hàng phân loại nợ phận chấm điểm trình, đồng thời chịu trách nhiệm trước Chủ tịch HĐTV, TGĐ kết phê duyệt - Báo cáo gửi Tổng Giám đốc (qua Trung tâm Phòng ngừa Xử lý rủi ro) theo quy định báo cáo Bƣớc 8: Tổng hợp báo cáo kết chấm điểm chi nhánh Bộ phận chấm điểm, xếp hạng khách hàng thuộc TTPN&XLRR chịu trách nhiệm lập báo cáo tổng hợp kết chấm điểm, XHKH PLN tồn hệ thống trình Giám đốc TTPN&XLRR báo cáo Tổng giám đốc 105 ... nghiệm Ngân hàng bạn giới nhằm rút học cho NHTM Việt Nam 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 34 2.1... đề tài ? ?Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam xu hội nhập quốc tế? ?? để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề cạnh tranh, lực cạnh tranh NHTM,... chung lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập quốc tế - Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh NHNo & PTNT Việt Nam thời kỳ hội nhập - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh

Ngày đăng: 11/10/2020, 10:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan