Chủ đề thời kì bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập

28 476 13
Chủ đề thời kì bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề sử 6 kì II: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập dài 19 trang soạn theo cv 3280 và TT 26 mới nhất năm 2020. Soạn bám sát công văn hướng dẫn của Bộ giáo dục. Gồm các bài 17 đến 23 chia hai mục lớn: I. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu. II. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ IX.

LỊCH SỬ (học kì II) Chủ đề: Thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập Gồm 17-23 Tiết 19-25 (7 tiết) I MỤC TIÊU (chung cho chủ đề) Kiến thức, kĩ a.Kiến thức: +HS biết: -Trình bày số nét khái quát sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc sống nhân dân Giao Châu: trị, kinh tế, xã hội, văn hóa -Trình bày đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến kỉ IX, tiêu biểu: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40; Khởi nghĩa Lý Bí, Nước Vạn Xuân, Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (lập bảng thống kê) + Hiểu được: - Những biến chuyển kinh tế, xã hội văn hóa nước ta kỉ I-VI - Nguyên nhân, ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa tiêu biểu, nguyên nhân thất bại + Vận dụng được: + Nhận xét cách đặt quan lại cai trị nhà Hán sách cai trị tàn bạo bọn phong kiến phương Bắc nhân dân ta +Liên hệ ý chí đấu tranh giành độc lập nhân dân ta hai kháng chiến chống Pháp, Mĩ + Ý thức gìn giữ hịa bình ngày b Kĩ năng: - Rèn cho học sinh biết tìm nguyên nhân mục đích kiện lịch sử - Bước đầu rèn luyện kĩ đọc lược đồ lịch sử - Kĩ phân tích , đánh giá thủ đoận cai trị phong kiến phương bắc thời bắc thuộc Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất - Có thái độ căm thù trước sách tàn bạo phong kiến Trung Quốc -Yêu nước, tự hào truyền thống đấu tranh giữ nước cha ông -Biết ơn vị anh hùng dân tộc b.Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + Đọc lược đồ II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ KIẾN THỨC KĨ NĂNG Các nội dung chủ đề I Chính sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc sống nhân dân Giao Châu Nhận biết -Trình bày sách cai trị pk phương Bắc đất nước ta: trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục -Trình bày tình hình kinh tế, văn hóa nhân dân ta thời Bắc thuộc II Các đấu -Tên khởi tranh giành độc nghĩa, thời gian,địa lập tiêu biểu từ điểm, người lãnh đạo năm 40 đến kỉ khởi nghĩa IX Thơng hiểu Vận dụng -Hiểu mục đích sách cai trị -Hiểu sống nhân dân Giao Châu thời Bắc thuộc -Đánh giá sách cai trị phong kiến phương Bắc (nhà Hán, Ngô, Lương, Tùy, Đường) - Nguyên nhân, ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa tiêu biểu, nguyên nhân thất bại -Liên hệ ý chí đấu tranh giành độc lập nhân dân ta hai kháng chiến chống Pháp, Mĩ - Ý thức gìn giữ hịa bình ngày III HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHO CÁC CẤP ĐỘ MÔ TẢ 1.Mức độ nhận biết -Trình bày sách cai trị về: trị, kinh tế, văn hóa triều đại phong kiến Trung Quốc đất nước ta? (nhà Triệu, Hán, Ngô, Lương, Đường) - Em có nhận xét chuyển biến xã hội nước ta? - Tình hình văn hóa, xã hội nước ta có thay đổiở kỉ I-VI? - Sau giành ngày thắng lợi, Lí Bí làm gì? - Lý Bí tổ chức nhà nước nào? Nhận xét? Mức độ thông hiểu -Tại người Hán đặc biệt trọng đánh vào thuế muối thuế sắt? Em có nhận xét sách bóc lột bọn hộ? - Nhà Hán dùng thủ đoạn để đồng hóa dân tộc ta? - Vì phong kiến phương Bắc muốn đồng hóa dân ta? - Mặc dù bị hạn chế nghề sắt Giao Châu phát triển, sao? - Căn vào đâu khẳng định nghề sắt Giao Châu phát triển? - Những chi tiết chứng tỏ nông nghiệp Giao Châu phát triển? -Theo em, việc quyền hộ mở trường học nước ta nhằm mục đích gì? ? Vì người Việt giữ phong tục, tập quán tiếng nói tổ tiên? ? Nét văn hóa nước ta kỷ I – VI gì? -Em có nhận xét sách cai trị nhà Lương Giao Châu? - Vì Lý Bí khơng xưng vương mà lại xưng đế? - Theo em đặt tên nước Vạn Xn có ý nghĩa gì? - Nhận xét tình hình nước ta ách thống trị nhà Đường? Chính sách bóc lột nhà Đường có khác thời trước? 3.Mức độ vận dụng -Nhận xét sách cai trị phong kiến phương Bắc đất nước ta? - Vì nghìn năm Bắc thuộc, nhân dân ta giữ phong tục tập qn? -Em phải làm để thể lịng biết ơn với vị anh hùng dân tộc thể lòng yêu nước IV KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Các nội dung Thời lượng GV chuẩn bị HS chuẩn bị chủ đề (Tiết) 1.Chính sách Tiết 19 Máy chiếu, máy -Đọc, tìm hiểu cai trị nhà tình, soạn bài,phiếu mục sgk trang Hán kỉ II học tập 47 TCN đến kỉ I I Chính sách cai 2.Chế độ cai Tiết 20 Máy chiếu, máy -Đọc, tìm hiểu trị triều trị tình, soạn bài,phiếu mục sgk trang đại phong kiến triều đại học tập 52 phương Bắc phong kiến sống phương Bắc nhân dân Giao nước Châu ta từ kỉ I đến kỉ VI Những biến chuyển kinh tế, xã hội văn hóa nước ta kỉ IVI Chính sách cai trị nhà Lương Chính sách cai trị nhà Đường -Khởi nghĩa II Các đấu Hai Bà Trưng tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến kỉ IX Tiết 21 Máy chiếu, máy Đọc, tìm hiểu tình, soạn bài,phiếu mục sgk trang học tập 53 mục sgk trang55 Tiết 22 Máy chiếu, máy tình, soạn bài,phiếu học tập Máy chiếu, máy tình, soạn bài,phiếu học tập Máy chiếu, máy tình, soạn bài,phiếu học tập Tiết 23 Tiết 24 - Khởi nghĩa Lý Bí - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Luyện tập, vận dụng Đọc,tìm mục sgk 58 Đọc, tìm mục sgk 62 Đọc, tìm mục sgk 48 50 hiểu trang hiểu trang hiểu trang Máy chiếu, máy Đọc mục sgk tình, soạn bài,phiếu trang 58 học tập Đọc mục sgk trang 64 25 V TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu chủ đề, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động: GV trực quan số hình ảnh Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan… Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em cho biết nội dung hình ảnh trên? GV giới thiệu: Sau thất bại An Dương Vương năm 179 TCN, Triệu Đà chiếm nước ta, nước ta bị triều đại phong kiến đô hộ: nhà Hán, Ngô, Lương, Tuỳ, Đường Sử cũ gọi thời Bắc thuộc Vậy thời kì này, sách cai trị triều đại phương Bắc đất nước ta nhân dân ta đấu tranh giành độc lập sao, tìm hiểu chủ đề TIẾT 19 Nội dung Chính sách cai trị nhà Hán kỉ II TCN đến kỉ I (sgk/47) - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm chnhs sách cai trị nhà Hán đất nước ta trị, kinh tế, văn hóa kỉ II TCN đến kỉ I - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp - Thời gian: khoảng từ 30 phút Hoạt động thầy trị Nội dung Chính sách cai trị nhà Hán kỉ II TCN đến kỉ I (sgk/47) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc mục SGK trang 47 a Chính trị: - Chia lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi: + Nhóm 1,2: - Sau kháng chiến An Dương Vương thất bại , nước ta rơi vào tình trạng gì? + Nhóm 3,4: - Sau nhà Hán đánh bại nhà Triệu, chúng thực sách nước ta? + Nhóm 5,6: - Nhà Hán gộp Âu Lạc với quận Trung Quốc nhằm mục đích gì? - năm 179 TCN, Triệu Đà sáp đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ Cửu Chân - Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam, gộp với sáu quận Trung Quốc thành châu Giao - Đứng đầu châu Giao Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ nhóm làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở (các câu hỏi gợi ý phần trình bày nhóm): Thứ sử coi việc trị, Đô uý coi việc quân người Hán Ở quận, huyện nhà Hán để Lạc tướng trị dân cũ ? Em hiểu thứ sử, , thái thú ? Em có nhận xét cách đặt quan lại nhà Hán? - Nhà Hán bố trí người cai trị từ cấp quận, cấp huyện, xã chúng chưa thể với tới nên buộc phải để người Âu Lạc trị dân cũ Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các nhóm trình bày, phản biện Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh ? Về kinh tế, nhà Hán bóc lột dân ta nào? ? Nhận xét sách đó? ?Việc nhà Hán đưa người Hán sang Châu Giao sinh sống nhằm mục đích gì? ? Em có nhận xét sách cai trị nhà Hán? (hs thảo luận nhóm đơi) b Kinh tế - Bóc lột loại thuế: thuế sắt, muối - Cống nạp (sản vật quý hiếm): sừng tê, ngà voi c Xã hội, văn hóa -Đưa người Hán sang quân Giao Chỉ, Cửu Chân, bắt dân ta theo phong tục Hán  đồng hóa nhân dân ta *Nhận xét: Chính sách cai trị thâm độc: -Xóa tên gọi nước ta (chỉ cịn quận,huyện), chia để trị -Bóc lột tàn bạo -Đồng hóa dân ta 3.3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động - Thời gian: khoảng từ phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời bảng (trắc nghiệm) Câu 1: Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận A Giao Chỉ Nhật Nam B Giao Chỉ Phong Châu C Cửu Chân Mê Linh D Giao Chỉ Cửu Chân Câu 2: Châu Giao nhà Hán thiết lập gồm vùng đất nào? A Nước Nam Việt quận Trung Quốc B Nước Âu Lạc quận Trung Quốc C Vùng Cửu Chân, Nhật Nam quận Trung Quốc D Quảng Đông, Quảng Tây Lạc Việt Câu 3: Nhà Hán đặt chức quan để cai trị châu Giao? A Thứ sử, Thái thú, Đô úy B Lạc hầu, Thái thú, Đô úy C Thứ sử, Lạc tướng, Đô úy D Thái thú, Đô úy, Huyện lệnh Câu 4: Đâu mục đích nhà Hán gộp Âu Lạc quận Trung Quốc thành châu Giao? A Muốn xóa bỏ hẳn nước Âu Lạc B Biến nước ta thành phận lãnh thổ Trung Quốc C Nhà Hán muốn giúp nước Âu Lạc D Nhà Hán muốn đồng hóa dân tộc ta Câu 5: Tại nhà Hán để Lạc tướng cai trị cũ cấp huyện? A Nhà Hán muốn người Việt tự trị B Nhà Hán không muốn cai trị cấp huyện C Nhà Hán muốn nhân dân huyện bình yên D Nhà Hán chưa đủ mạnh để vươn tới địa phương xa _ TIẾT 20 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt đơi nét tình hình nước ta từ kỉ I đến kỉ VI, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Phương pháp: Trực quan, phát vấn - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động: GV Giáo viên cho xem hình ảnh về sản vật cống nộp cho nhà Hán ? Em biết hình ảnh trên? - Dự kiến sản phẩm: HS trả lời Trên sở GV dẫn dắt vào mới: Mặc dù nhân dân ta chiến đấu dũng cảm, ngoan cường lực lượng chênh lệch, khởi nghĩa Hai Bà Trưng thất bại, đất nước ta bị phong kiến phương Bắc cai trị Vậy sách cai trị chúng nào? Đời sống nhân dân ta sao, học hôm tìm hiểu… 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỉ I đến kỉ VI (sgk/ 52) - Mục tiêu: Biết nội dung chủ yếu sách cai trị phong kiến phương Bắc dân ta -Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nhóm -Thời gian: khoảng từ 30 phút Hoạt động thầy trò Nội dung 2.Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỉ I đến kỉ VI a.Chính trị: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc mục SGK -GV chiếu lược đồ Âu Lạc kỉ I-VI Quan sát lược đồ cho biết: ? Châu Giao có quận, Miền đất Âu Lạc cũ gồm quận nào? ? Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán có thay đổi sách cai trị? Em có nhận xét thay đổi này? *Thảo luận nhóm đôi cho câu hỏi: - Đầu kỉ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu Giao Châu - Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản huyện b Kinh tế: - Thu nhiều thứ thuế, nặng thuế muối thuế sắt, lao dịch nộp cống nặng nề ? Tại người Hán đặc biệt trọng đánh vào thuế muối thuế sắt? Em có nhận xét sách bóc lột bọn hộ? -Nắm độc quyền sắt ? Vì nhà Hán nắm độc quyền sắt? - Tiếp tục đưa người Hán sang lẫn với dân ta, (Công cụ sắt mang lại hiệu lao động cao, kinh tế phát triển, vũ khí sắt có hiệu chiến đấu cao->nhà Hán kìm hãm làm cho kinh tế không phát triển, dễ bề thống trị.) Bước Thực nhiệm vụ học tập c Xã hội, văn hóa: - bắt dân ta học chữ Hán tiếng Hán, tuân theo luật pháp phong tục Hán *Nhận xét: HS đọc SGK thực u cầu ? Ngồi đàn áp bóc lột thuế má chúng cịn thực sách gì? - Chính sách cai trị hà khắc, bóc lột dã man, đưa người Hán sang cai quản đến tân huyện ? Vì nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa người Hán sang nước ta? - Đồng hóa muốn xóa bỏ tồn nước ta ? Vì phong kiến phương Bắc muốn đồng hóa dân ta? - Xóa bỏ tồn dân tộc ta Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Cá nhân trả lời Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh 3.3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động - Thời gian: phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời bảng (trắc nghiệm) Câu Dưới thời nhà Ngô, nước Âu lạc tên A Châu Giao B.Giao Châu C Cửu Chân D.Đại Việt Câu 2: Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh vì? A Kiểm sốt chặt B Đồng hóa C Hán hóa Âu Lạc D Trực tiếp cai quan xuống tận huyện 10 ? Em cho biết xã hội thời Văn Lang – Âu Lạc bị phân hóa thành tầng lớp nào? Xã hội có phân biệt giàu nghèo chưa? tộc ; đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá Trung Quốc nước khác làm phong phú thêm văn hố ? Bộ phận đơng đảo xã hội Âu Lạc ai? Họ có vai trị xã hội nào? - HS:… ? Nơ tì xã hội thời kỳ bị hộ có sống sao? - GV hình thành khái niệm "đồng hóa" cho HS ? Nét văn hóa nước ta kỷ I – VI gì? Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các nhóm trình bày, phản biện Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh TIẾT 22 Nội dung Nhà Lương siết chặt ách đô hộ nào? Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ 14 Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm sách cai trị nhà Lương đất nước ta, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Phương pháp: thuyết trình - Thời gian: phút GV giới thiệu bài:Sau đàn áp khởi nghĩa Bà Triệu, nhà Lương siết chặt ách đô hộ nhân dân ta Dưới ách thống trị tàn bạo nhà Lương, sống nhân dân ta vô cực khổ Hôm tìm hiểu rõ giai đoạn lịch sử 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: Biết sách hộ nhà Lương - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm -Thời gian: khoảng từ 25 phút Hoạt động thầy trò Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc mục Chia lớp thành nhóm thảo luận + Nhóm 1,2: ? Đầu kỉ VI ách đô hộ nhà Lương nước ta nào? Tổ chức máy nhà nước nhà Lương nước ta có thay đổi? + Nhóm 3,4: ? Em nghĩ thái độ nhà Lương dân tộc ta? + Nhóm 5,6: ? Em biết Tiêu Tư sách cai trị nhà Lương? Em có nhận xét sách cai trị nhà Lương Giao Châu? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ nhóm làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở (các câu hỏi gợi ý 15 4.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ nào? a Về hành chính: - nhà Lương chia lại đất nước ta thành quận, huyện đặt tên mới: Giao Châu (đồng trung du Bắc Bộ); Ái Châu (Thanh Hoá) ; Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ - Tĩnh) Hồng Châu (Quảng Ninh) - Chủ trương có tơn thất nhà Lương số dịng họ lớn giao chức vụ quan trọng máy cai trị b.Về kinh tế phần trình bày nhóm) Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các nhóm trình bày, phản biện - Đặt hàng trăm thứ thuế.(cây dâu cao thước phải nộp thuế, bán vợ đợ phải nộp thuế…) Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh 3.3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động - Thời gian: 10 phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời bảng (trắc nghiệm) *Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào phương án Câu 1: Nhà Lương chia nước Âu Lạc cũ thành quận huyện nào? A Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Nhật Nam Hoàng Châu B Giao Chỉ, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu Hoàng Châu C Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu Hoàng Châu D Cửu Chân, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu Hoàng Châu Câu 2: Sự kiện chứng tỏ nhà Lương khinh rẻ dân tộc ta? 16 A Vua Tùy đòi vua ta Lý Phật Tử phải sang chầu B Khúc Thừa Dụ làm vua nước ta phong làm Tiết độ sứ C Bắt vua ta phải gởi trai sang làm tin D Tinh Thiều người nước ta, vốn học giỏi văn hay giữ chức gác cổng thành * Yêu cầu hs làm Vở BT lịch sử TIẾT 23 Nội dung 4.Những thay đổi nước ta thời thuộc Đường Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài 3.1 Hoạt động khởi động -GV giới thiệu bài: (2 phút) 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức -Mục tiêu: Hs biết thay đổi nước ta thời nhà Đường -Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nhóm -Thời gian: khoảng từ 25 phút Hoạt động thầy trò Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Dưới ách hộ nhà Đường, nước ta có thay đổi? - HS đọc mục 1(sgk/62) a.Chính trị: -Yêu cầu hs thảo luận nhóm, Kĩ thuật KTB: G: Nhà Đường thi hành sách bóc lột gì? 17 - 618: Nhà Đường hộ nước ta - Đổi Giao Châu – An Nam đô hộ phủ thủ phủ Tống Bình (HN) G: Nhận xét tình hình nước ta ách thống trị nhà Đường? - Người Trung Quốc cai trị châu, huyện Bước Thực nhiệm vụ học tập b Kinh tế: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ nhóm làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở (các câu hỏi gợi ý phần trình bày nhóm) - Sửa sang đường giao thông Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận => Nhận xét: Đây sách tàn bạo - Tăng thuế, nhiều thứ thuế: muối, sắt, đay, gai, tơ, lụa… - Nộp sản vật q: vải - Các nhóm trình bày, phản biện Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh G: Chính sách bóc lột nhà Đường có khác thời trước? - Chia lại khu vực hành - Đặt tên - Nắm quyền cai trị 3.3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động - Thời gian: 10 phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo 18 *Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào phương án Câu 1: Nhà Đường thành lập Trung Quốc A năm 618 B năm 619 C năm 620 D năm 621 Câu 2: Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành A An Bắc đô hộ phủ B An Nam đô hộ phủ C An Đông đô hộ phủ D An Tây đô hộ phủ Câu 3: Trụ sở phủ đô hộ đặt A Tống Bình B Cổ Loa C Dạ Trạch D Gia Ninh *Yêu cầu hs làm Vở BT lịch sử _ TIẾT 24 Nội dung Các đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến kỉ IX Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài 3.1 Hoạt động khởi động -GV giới thiệu bài: (2 phút) 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức -Mục tiêu: Hs biết nguyên nhân, diễn biến,kết quả, ý nghĩa đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đếnthế kỉ IX: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Kn Lý Bí, Kn Mai Thúc Loan -Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nhóm -Thời gian: khoảng từ 40 phút Hoạt động thầy trò Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Các đấu tranh giành độc 19 lập tiêu biểu từ năm 40 đến kỉ IX -Yêu cầu hs đọc sgk mục: -Bảng phụ +Bài 17, 18 mục 2: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng +Bài 21 mục 2: Khởi nghĩa Lý Bí +Bài 23 mục Khởi nghĩa Mai Thúc Loan - Yêu cầu hs thảo luận nhóm theo KT KTB, lập niên biểu: (phiếu học tập).- Thời gian: khoảng 10 phút (Bảng phụ 2) Tên K/n Thời gian Địa điểm Người lãnh đạo Kết Ý nghĩa Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ nhóm làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở (các câu hỏi gợi ý phần trình bày nhóm) Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các nhóm trình bày, phản biện Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập -GV nhận xét, chốt kiến thức, giảng bổ sung kiến thức cho khởi nghĩa 20 -Phần kiến thức bổ sung a.Khởi nghĩa Hai Bà Trưng *Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.(năm 40,41,32) a1.Năm 40 ? Vì khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ? *Nguyên nhân ? Em biết Hai Bà Trưng? Do ách hộ thống trị tàn bạo nhà Hán làm nhân dân ta khắp nơi căm phẫn, muốn dậy chống lại ? Cuộc khởi nghĩa diễn nào? - HS: Dựa vào đồ tường thuật ? Việc khắp nơi kéo quân tụ nghĩa nói lên điều gì? (Liên hệ câu nói Lê Văn Hưu) - HS: Ách thống trị tàn bạo nhà Hán khiến nhân dân ta căm giận dậy khởi nghĩa ? Sử dụng lược đồ để xác định nơi bùng nổ khởi nghĩa *Diễn biến - Mùa xuân năm 40 (tháng dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa Hát Môn ( Hà Nội), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, tiến Cổ Loa, Luy Lâu - Tô Định hốt hoảng bỏ thành trốn Nam Hải Quân Hán quận, huyện khác bị đánh tan ? Mục tiêu khởi nghĩa? ? Nêu kết khởi nghĩa? Bước Thực nhiệm vụ học tập *Kết HS đọc SGK thực yêu cầu -Cuộc khởi nghĩa thắng lợi -TRả lời cá nhân Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trình bày, phản biện Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập a2 Năm 41-42 *Diễn biến: sgk HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết *kết quả: GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh -Hai bà Trưng hi sinh, khởi nghĩa thất bại + GV tường thuật diễn biến lược đồ 21 -HS quan sát, nghe ? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa nào? ? Hiện địa phương ta có cơng trình văn hố mang tên Hai Bà? Hàng năm nhà trường có hoạt động để kỷ niệm khởi nghĩa Hai Bà Trưng? HS: Suy nghĩ trả lời GV chiếu hình ảnh đền thờ Hai Bà Trưng ? Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng vị tướng khắp nơi nói lên điều gì? *Khởi nghĩ Lý Bí (542-602) b.Khởi nghĩa Lý Bí Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập a Nguyên nhân: sách thống trị tàn bạo nhà Lương nhân dân ta - Yêu cầu HS đọc mục Thảo luận nhóm cặp đơi ? Em biết Lí Bí? Vì ơng lại mộ quân khởi nghĩa? ? Những hào kiệt hưởng ứng khởi nghĩa Lí Bí? Vì sao? ? Cuộc khởi nghĩa diễn nào? - HS: Trình bày dựa vào lược đồ ? Sau nghĩa quân chiếm quận, huỵên quân Lương phản ứng nào? Kết khởi nghĩa? ? Em có nhận xét tinh thần chiến đấu nghĩa quân? ? Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi nhờ nguyên nhân nào? 22 b Diễn biến: sgk c Kết quả, ý nghĩa: khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngơi Hồng đế, lập nước riêng, thể tinh thần, ý chí độc lập ? Sau giành ngày thắng lợi, Lí Bí làm gì? ? Vì Lý Bí khơng xưng vương mà lại xưng đế? ? Theo em đặt tên nước Vạn Xuân có ý nghĩa gì? - GV: nhà nước phong kiến trung ương tập quyền sơ khai - GV chốt ý, tổng kết Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các nhóm trình bày, phản biện Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh c.Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu kỉ VIII) G: Em có hiểu biết Mai Thúc Loan? G: Vì Mai Thúc Loan kêu gọi người khởi nghĩa? -Mai Thúc Loan nhà nghèo, khôi ngô, tuấn tú, da đen G: Kết sao? a.Nguyên nhân -Những năm 10 tk VIII, phải gánh vải cống nộp, ông kêu gọi dân phu dậy b.Diễn biến - Quân Mai Thúc Loan chiếm 23 thành Hoan Châu, cơng thành Tống Bình => Tên Quang Sở Khách bỏ chạy + 722: 10 vạn quân Đường Dương Tư Húc huy đàn áp c.Kết quả: - Mai Thúc Loan hi sinh -Khởi nghĩa thất bại * Ý nghĩacủa khởi nghĩa ? Tuy thất bại khởi nghĩa có ý nghĩa gì? - Thể ý chí đấu tranh giành lại độc lập chủ quyền nhân dân ta - Khẳng định lực phong kiến Trung Quốc cai trị nhân dân ta vĩnh viễn -HS trả lời cá nhân: *GV chốt kiến thức chủ đề: (kết hợp trình chiếu) - Như vậy, từ năm 179TCN, nước ta rơi vào tay Triệu Đà mở thời kì lịch sử bị đô hộ Trải qua triều đại pk phương bắc đô hộ (thời Bắc thuộc), chúng đàn áp, bóc lột dân ta vơ dã man tàn bạo trị, kinh tế, văn hóa Bảng phụ +Chính trị: Thời gian Năm 179 TCN Tên nước Nam Việt Đầu kỷ III Giao Châu Đầu kỷ VI 679 – kỷ X Giao Châu An Nam hộ phủ Đơn vị hành Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận: Giao Chỉ Cửu Chân Nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) Giao Châu (Âu Lạc cũ) Nhà Lương chia Âu Lạc thành châu Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ chia Giao Châu thành 12 châu 24 -Nhận xét: Chính sách cai trị: Vơ thâm độc tàn bạo (chia để trị), đẩy nhân dân ta vào cảnh quẫn mặt Đặc biệt sách thâm hiểm chúng muốn đồng hoá dân tộc ta +Kinh tế: - chiếm ruộng đất, lao dịch, tơ thuế nặng nề - Bóc lột tô thuế, cống nạp Nhà Hán: thuế sắt thuế muối, cống nạp sừng tê, ngà voi, sản vật quý +Xã hội Văn hóa: - Cho người Hán sang lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán họ, âm mưu đồng hố dân tộc ta Tuy nhiên, nhân dân ta khơng nao núng, giữ vững phong tục tập qn có ý chí tâm đứng lên đấu tranh giành độc lập, tiêu biểu là: Bảng phụ 2: Tên K/n Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Thời gian -Năm 40 -Năm 42,43 Địa điểm Khởi nghĩa Lý Bí 542-548 Nghệ AnHà Tĩnh Lý Bí Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 722 Hà Tĩnh Mai Thúc Loan Hát Môn, Mê Linh, Vĩnh Phúc Người lãnh đạo Trưng Trắc, Trưng Nhị Kết Ý nghĩa Thất bại Hai bà Trưng hi sinh Thắng lợi, lập nước Vạn Xuân - Thể ý chí đấu tranh giành lại độc lập chủ quyền nhân dân ta - Khẳng định lực phong kiến Trung Quốc cai trị nhân dân ta vĩnh viễn Chính thế, sau nghìn năm Bắc thuộc, tổ tiên để lại cho chúng ta: Lòng yêu nước Tinh thần đấu tranh bền bỉ độc lập đất nước Ý thức vươn lên bảo vệ văn hóa dân tộc Chúng ta phải tự hào ghi nhớ công ơn cha ông, vị anh hùng dân tộc… -Chuyển ý sang luyện tập TIẾT 25 25 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động - Thời gian: phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời bảng (trắc nghiệm) Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào phương án Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm A Mùa xuân năm 40 TCN B Mùa xuân năm 40 C 981 D 938 Câu 2: Nghĩa quân Hai Bà Trưng toàn thắng sau A Làm chủ tình hình B Làm chủ Mê Linh, đánh chiếm Cổ Loa, Luy Lâu C Tô Định bỏ trốn D Giết Tô Định Câu 3: Nhà Hán gộp Âu Lạc với quận Trung Quốc thành Châu Giao nhằm mục đích gì? A Cai quản cho dễ B Đồng hóa dân tộc C Biến nước ta thành tỉnh Trung Quốc D Ép nhân dân ta lao dịch cho dễ Câu 4: Nhà Hán xác nhập Âu Lạc tỉnh Trung Quốc gọi chung A Giao Chỉ B Cửu Chân C Nhật Nam D Châu Giao Câu 5: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng nhiều nơi cho thấy A nhân dân nhớ đến công lao Hai Bà Trưng công bảo vệ đất nước 26 B nhân dân căm ghét quân xâm lược Hán C nhân dân xây đền thờ thờ người có cơng D nhân dân khơng qn giai đoạn khó khăn đất nước Câu 6: Sau đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán A giữ nguyên châu Giao B sáp nhập châu Giao vào lãnh thổ châu khác C tách riêng đất Âu Lạc để cai quản D gộp thêm tỉnh Trung Quốc vào châu Giao Câu 7: Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản huyện A người Việt B người Hán C người Việt người Hán D khơng cịn đơn vị huyện Câu 8: Chính quyền hộ nắm độc quyền A muối B sắt C gạo D ngọc trai Câu Vì nhà Hán tiếp tục thi hành sách đưa người Hán sang nước ta? A Để dân ta quen dần tiếng Hán B Để dân ta quen phong tục tập quán người Hán C Chúng tâm đồng hóa dân tộc ta D Nhà Hán hết đất cho người Hán Câu 10: Đầu kỉ VI, đô hộ Giao Châu A nhà Hán B nhà Ngô C nhà Lương Câu 11: Chính quyền hộ nhà Lương chia nước ta thành A châu B châu C châu Câu 12: Thứ sử Giao Châu A Tô Định B Lục Dận C Tiêu Tư Câu 12: Lý Bí phất cờ khởi nghĩa năm A 541 B 542 C 543 D 544 Câu 5: Lý Bí lên ngơi hồng đế 27 D nhà Tần D châu D Giả Tông A mùa xuân năm 542 B mùa xuân năm 543 C mùa xuân năm 544 D mùa xuân năm 545 Câu 13: Lý Bí lên ngơi hồng đế, sử cũ gọi A Lý Bắc Đế B Lý Nam Đế C Lý Đông Đế D Lý Tây Đế Câu 14: Sau lên ngơi hồng đế, Lý Bí đặt tên nước A Vạn Xuân B Đại Việt C Đại Cồ Việt D Đại Ngu Câu 15: Niên hiệu Lý Bí sau lên A Quang Đức B Thiên Đức C Thuận Đức D Khởi Đức Câu 16: Nhà Đường thành lập Trung Quốc A năm 618 B năm 619 C năm 620 D năm 621 Câu 17: Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành A An Nam đô hộ phủ B An Bắc đô hộ phủ C An Đông đô hộ phủ D An Tây đô hộ phủ Câu 17: Trụ sở phủ đô hộ đặt A Tống Bình B Cổ Loa C Dạ Trạch D Gia Ninh Câu 18: Tên gọi thân thuộc nhân dân gọi Mai Thúc Loan A Vua Mai B Mai Hắc Đế C Vua Đế D Vua Hắc Câu 19: Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem quân sang đàn áp khởi nghĩa Mai Hắc Đế? A vạn quân B vạn quân C 10 vạn quân D 15 vạn quân Câu 20: Hiện nay, đền thờ Mai Hắc Đế A núi Vệ B thung lũng Hùng Sơn C Nam Đàn D núi Vệ thung lũng Hùng Sơn 2.Hướng dẫn hs làm Vở BT Lịch sử HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, GỢI MỞ - Đọc thêm khởi nghĩa: Bà Triệu, Phùng Hưng, Triệu Quang Phục - Làm lại Vở BT lịch sử - Vẽ sơ đồ tư cho chủ đề (giấy A4) - Đọc, tìm hiểu bài: Nước Cham-pa sgk/66 28 ... Ngô, Lương, Tuỳ, Đường Sử cũ gọi thời Bắc thuộc Vậy thời kì này, sách cai trị triều đại phương Bắc đất nước ta nhân dân ta đấu tranh giành độc lập sao, tìm hiểu chủ đề TIẾT 19 Nội dung Chính sách... giáo dục -Trình bày tình hình kinh tế, văn hóa nhân dân ta thời Bắc thuộc II Các đấu -Tên khởi tranh giành độc nghĩa, thời gian,địa lập tiêu biểu từ điểm, người lãnh đạo năm 40 đến kỉ khởi nghĩa... Thắng lợi, lập nước Vạn Xuân - Thể ý chí đấu tranh giành lại độc lập chủ quyền nhân dân ta - Khẳng định lực phong kiến Trung Quốc cai trị nhân dân ta vĩnh viễn Chính thế, sau nghìn năm Bắc thuộc,

Ngày đăng: 10/10/2020, 21:58

Hình ảnh liên quan

II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ KIẾN THỨC KĨ NĂNG. - Chủ đề thời kì bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ KIẾN THỨC KĨ NĂNG Xem tại trang 2 của tài liệu.
-Nhận xét tình hình nước ta dưới ách thống trị của nhà Đường? Chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác thời trước? - Chủ đề thời kì bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập

h.

ận xét tình hình nước ta dưới ách thống trị của nhà Đường? Chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác thời trước? Xem tại trang 3 của tài liệu.
? Tình hình văn hóa nước ta có gì thay đổi? + Nhóm 3,4: ? Theo em, việc chính quyền đô hộ  mở trường học ở nước ta nhằm mục đích gì? + Nhóm 5,6: ? Những phong tục tập quán nào ta  còn - Chủ đề thời kì bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập

nh.

hình văn hóa nước ta có gì thay đổi? + Nhóm 3,4: ? Theo em, việc chính quyền đô hộ mở trường học ở nước ta nhằm mục đích gì? + Nhóm 5,6: ? Những phong tục tập quán nào ta còn Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng phụ 2: Tên cuộc - Chủ đề thời kì bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập

Bảng ph.

ụ 2: Tên cuộc Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan