1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

chương iii trường ptdt huu nhem gv le van tien tuần 20 tiết 19 học kì ii năm học 2008 2009 chương iii thời kỳ bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập bài 17 cuộc khởi nghĩa hai bà trưng năm 40 i mục ti

45 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 389 KB

Nội dung

- Từ sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN đến trước chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đất nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị sử cũ gọi thời kỳ đó là thời kỳ Bắc [r]

(1)

Tuần 20 Tiết 19

HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009 CHƯƠNG III

THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP BÀI 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG

(NĂM 40)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1 Kiến thức

- H/S nắm được: Sau lại ADV, nước ta bị PK phương Bắc thống trị  sử gọi thời Bắc thuộc, ách thống trị tàn bạo PK phương Bắc  N2 khởi nghĩa Hai Bà Trưng  ND ủng hộ  Thuận lợi  ách thống trị PK phương Bắc bị lật đổ, nước ta giành lại độc lập

2 Tư tưởng

- Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tơn dân tộc

- Lịng biết ơn Hai Bà Trưng tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam

3 Kĩ năng

- Rèn luyện cho HS biết tìm nguyên nhân mục đích kiện LS - Bước đầu rèn luyện cho HS kĩ vẽ đọc đồ LS

II PHƯƠNG TIỆN DH.

- Lược đồ “KNHBT năm 40”, tranh vẽ HBT - Lược đồ Nam Việt Âu lạc TK I- TK III TCN

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1 Ổn định

2 Bài mới

(2)

TRƯỜNG PTDT HUU NHEM- GV LE VAN TIEN

2 Hoạt động (20’)

- GV dùng đồ Nam Việt Âu Lạc TK III TCN giới thiệu cho HS biết Nam Việt Âu Lạc hai quốc gia láng giềng liền kề với

- GV yêu cầu HS đọc mục SGK

? Sau kháng chiến ADV thất bại, đất nước ta hoàn cảnh ?

? Sau nhà Hán, đánh bại nhà Triệu, chúng thực sách nước ta ?

- GV: dùng đồ NV ÂL TK III TCN để HS thấy rõ âm mưu thâm độc nhà Hán biến nước ta thành quận, huyện TQ

? Sau nhà Hán chiếm nước ta, chúng thực sách cai trị ? - GV yêu cầu HS thảo luận vẽ sơ đồ máy Giao Châu

- GV hướng dẫn giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

Châu (Thứ sử) Quận

(Thái thú ) Huyện (Lạc tướng)

? Âu Lạc bị sáp nhập với quận TQ thành châu nhằm mục đích?

? ND châu Giao bị nhà Hán bóc lột nào?

? Em biết thái thú Tơ Định ?

Hoạt động (22’)

Cả lớp/nhóm

- Theo dõi quan sát

- HS đọc - Trả lời ( 1000 năm Bắc thuộc)

- Trả lời (SGK) - Quan sát theo dõi

- Trả lời (áp dụng sách cai trị người Hán)

Nhóm thảo luận

- Vẽ sơ đồ - Trả lời

- Trả lời (SGK) - Trả lời (SGK)

1 Nước Âu Lạc từ kỉ II TCN đến kỉ I có gì đổi thay ?

- Năm 179 TCN Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ Cửu Chân

- Năm 111 Âu Lạc bị chia thành quận:

- Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, sáp nhập với quận Trung Quốc thành Châu Giao

- Năm 34 Tô Định cử làm thái thú Quận Giao Chỉ , gian ác, xảo quyệt

(3)

4 Củng cố (3’)

- Đất nước nhân dân Âu Lạc thời thuộc Hán có thay đổi ? - Diễn Biến KN HBT ?

5 Dặn dò.

- Các em học theo câu hỏi cuối - Xem trước 18

IV RÚT KINH NGHIỆM

Tuần 21 Tiết 20

BÀI 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC

KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức

- Sau thắng lợi, HBT tiến hành xây dựng đất nước, giữ gìn độc lập

- Những việc làm thiết thực đem lại quyền lợi cho nhân dân  sức mạnh để KC Cuộc KC chống xâm lược Hán  ý chí bất khuất dân tộc ta

2 Tư tưởng

- Tinh thần bất khuất dân tộc

- Mãi ghi nhớ công lao anh hùng dân tộc

3 Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ sử dụng lược đồ

- Bước đầu làm quen phương pháp kể chuyện lịch sử

II PHƯƠNG TIỆN DH

L.đồ KC chống xâm lược Hán 42-43 ảnh đền thờ HBT

III TIẾN TRÌNH DH: 1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra cũ (5’)

? Đất nước Âu Lạc thời thuộc Hán có thay đổi ?

? Ngun nhân , diễn biến, kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?

3 Bài mới:

HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng

(4)

GV yêu cầu HS đọc mục I SGK

? Sau đánh đuổi quân Hán HBT làm để giữ vững độc lập dân tộc?

? Tại Trưng Vương lại xóa thuế hai năm liền cho nhân dân ?

(Biết lấy dân làm gốc ) ? Được tin khởi nghĩa HBT thắng lợi, vua Hán làm ?

Hoạt động 2(20’)

GV yêu cầu HS đọc mục II SGK

? Quân Đông Hán công vào nước ta ?

? Yêu cầu HS vừa trả lời vừa lược đồ để minh họa ?

- GV giải thích Hợp Phố thuộc Quảng Châu ngày (Hợp Phố nằm Giao Châu)

? Tại Mã Viện lại chọn làm huy đạo quân xâm lược ?

? Sau Mã Viện chiếm Hợp Phố chúng tiến vào nước ta ?

- HS đọc theo dõi SGK

- Theo dõi SGK trả lời

- Theo dõi SGK trả lời

- Theo dõi SGK trả lời

Cá nhân/nhóm

- HS đọc theo dõi SGK

- Theo dõi SGK trả lời

- Trình bày lược đồ

- Có nhiều kinh nghiệm chinh chiến Phương Nam - Theo dõi SGK trả lời

- HS theo dõi lược đồ

sau dành độc lập ?

- Trưng Trắc suy tôn lên làm vua lấy hiệu Trưng Vương, đóng Mê Linh

- Phong chức cho người có cơng

- Lập lại quyền

2 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) diễn thế nào ?

- Năm 42 Mã Viện huy đạo quân xâm lược: gồm vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuyền loại công ta Hợp Phố

- Nhân dân ta anh dũng chống lại

(5)

- GV minh họa đường tiến công Mã Viện

? Sau quân Mã Viện vào nước ta quân HBT chống đỡ ? - GV dùng lược đồ câm minh họa

- GV giải thích thêm hi sinh anh dũng HBT - GV để tưởng nhớ HBT nhân dân ta lập 200 đền thờ khắp nơi tổ quốc

- Hướng dẫn HS xem hình 45 SGK

- Theo dõi SGK trả lời

- Theo dõi lược đồ

- Theo dõi hướng dẫn giáo viên

- HBT kéo quân từ Mê Linh Lãng Bạc nghênh chiến - Thế giặc mạnh ta phải lùi giữ Cổ Loa Mê Linh - Thế giặc mạnh ta phải rút Cấm Khê, tháng năm 43 HBT hi sinh Cấm Khê

- Sau HBT hi sinh kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 năm 43

4 Củng cố (5’)

- Yêu cầu HS trình bày diễn biến kháng chiến chống qn xâm lược Đơng Hán lược đồ hình 45 ?

- Nhân dân ta lập 200 đền thờ đất nước ta nói lên điều ?

5 Dặn dị

- u cầu học sinh học theo câu hỏi cuối

- Xem trước 19 dự kiến trả lời câu hỏi SGK

(6)

Tuần 22 Tiết 21

BÀI 19 :TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG

ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa TK I – Giữa TK VI)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Sau thất bại Trưng Vương, PK phương Bắc thi hành nhiều sách hiểm độc  biến nước ta thành phận TQ Mặc dù bị kìm hãm, bóc lột, nhân dân kiên trì đẩy mạnh sản xuất – phát triển mặt

- H hiểu b/c tàn bạo PKTQ

2 Kĩ năng

- Biết phân tích đánh giá thủ đoạn cai trị PK phương Bắc

- Tìm ngun nhân nhân dân ta khơng ngừng đấu tranh chống áp

3 Tư tưởng

Giáo dục lòng yêu nước để thấy nhân dân ta đấu tranh mặt để thoát khỏi tai họa

II CHUẨN BỊ

Lược đồ Âu Lạc TK I – III

III TIẾN TRÌNH DH 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ (5’)

GV sử dụng câu hỏi cuối kiểm tra cũ ?

3 Dạy học

(7)

Hoạt động 1

- GV dùng lược đồ trình bày cho HS biết vùng đất châu Giao (Bao gồm BB, TB đến QN ngày nay)

- Yêu cầu HS đọc mục SGK: ? Thế kỉ I châu Giao gồm vùng đất ?

? Đầu TK III sách cai trị phong kiến TQ nước ta có thay đổi ?

? Tại Nhà Ngô tách châu Giao thành: Quảng Châu (thuộc TQ) Giao Châu (Âu Lạc cũ) ?

? Miền đất Âu Lạc trước gồm quận châu Giao ?

? Theo em từ sau khởi nghĩ HBT nhà Hán có thay đổi sách cai trị ? - GV giải thích thêm trước k/n HBT người đứng đầu huyện người Việt

? Em có nhận xét thay đổi ?

? Tại nhà Hán lại đánh nhiều loại thuế, đặc biệt thuế muối ?

? Ngoài loại thuế nhân dân ta cịn chịu ách bóc lột khác ?

- GV yêu cầu HS đọc đoạn chữ in nghiêng SGK

? Em có nhận xét

Cá nhân/nhóm

- Theo dõi lược đồ

- Gồm quận TQ quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam

- Theo dõi SGK trả lời

- TK III nhà Đông Hán suy yếu TQ bị phân chia thành quốc gia nhỏ ( Ngụy, Thục , Ngô)

- Trả lời - Trả lời SGK

- Thắt chặt máy cai trị

- Suy nghĩ tả lời

- Trả lời SGK

- Trả lời

1 Chế độ cai trị các triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ TK I đến TK VI

- Đến kỉ III, Nhà Ngô tách châu Giao thành: Quảng Châu (thuộc TQ) Giao Châu (Âu Lạc cũ)

- Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện

- Nhân dân ta phải đóng nhiều thứ thuế, muối sắt

(8)

sách bóc lột thực dân hộ ?

? Vì nhà Hán tiếp tục đưa người Hán sang nước ta ?

Hoạt động 2

- GV yêu cầu HS đọc mục SGK

? Vì nhà Hán độc quyền sắt ?

? Căn vào đâu em khẳng định nghề sắt phát triển ?

? Cho biết chi tiết chứng tỏ nông nghiệp Giao Châu phát triển ?

? Ngồi nghề nơng người Giao Châu cịn biết làm nghề khác ?

? Những sản phẩm nơng nghiệp thủ cơng nghiệp đạt đến trình độ ? ? Thương nghiệp thời kì ?

- Trả lời

Cá nhân/nhóm

- Trả lời

- Trả lời theo SGK - Trả lời theo SGK

- Trả lời theo SGK - Suy nghĩ trả lời

- Trả lời theo SGK

- Chúng đưa người Hán sang sinh sống

2 Tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I đến TK VI có thay đổi ?

- Nghề sắt phát triển để rèn công cụ sắc bén phục vụ sản xuất

- Trong mộ cổ thuộc TK I –VI tìm thấy nhiều đồ sắt

- Thế kỉ I việc dùng trâu , bò để cày kéo trở nên phổ biến

- Cấy vụ lúa

- Làm nghề thủ công (SGK)

- Chính quyền hộ nắm độc quyền ngoại thương

4 Củng cố (5’)

Tại nói sách đàn áp phong kiến phương Bắc Giao Châu hà khắc tàn bạo ?

5 Dặn dò

- Yêu cầu học sinh học theo câu hỏi cuối

- Xem trước 20 dự kiến trả lời câu hỏi SGK

(9)

Tuần 23 Tiết 22

BÀI 20: TỪ SAU

TRƯNG VƯƠNG ĐẾN LÝ NAM ĐẾ (TT) LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức

- Sự phát triển kinh tế - XH nước ta chậm chạp có nhiều chuyển biến sâu sắc sách cướp ruộng, bóc lột quyền đô hộ  đa số nhân dân nghèo, số khác nông dân nô lệ

- Bọn thống trị người Hán cướp đoạt ruộng đất  Đều kẻ bị trị Cuộc đấu tranh chống “đồng hoá” nhân dân để bảo vệ tiếng Việt – phong tục tập quán người Việt, Những nét khởi nghĩa Bà Triệu

Tư tưởng

- Giáo dục lòng tự hào dân tộc VH – NT, lòng biết ơn tự hào Bà Triệu

Kĩ năng

- Làm quen phương pháp phân tích, nhận thức lịch sử thơng qua biểu đồ

II PHƯƠNG TIỆN DH

Sơ đồ phân hoá XH - Đền thờ Bà Triệu

III TIẾN TRÌNH DH: Ổn định

Kiểm tra cũ (5’)

Sử dụng câu hỏi cuối ?

3 Bài mới:

(10)

Hoạt động (15’)

GV dùng sơ đồ đặt câu hỏi để HS trả lời:

? Quan sát sơ đồ em có nhận xét chuyển biến xã hội nước ta ?

GV sơ kết:

? Chính quyền hộ phương Bắc thực sách văn hóa thâm độc để cai trị?

GV giải thích thêm:

- Nho giáo Khổng tử sáng lập, quy điịnh quy tắc sống xã hội người “ quân tử” quân tử phải tuân theo “Tam cương –ngũ thường”

+ Tam cương (Quân, sư, phụ)

+ Ngũ thường (Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín)

? Theo em quyền hộ muốn mở số trường học nước ta nhằm mục đích ? ? Vì người Việt giữ phong tục tập quán tiếng nói tổ tiên?

- Tầng lớp giàu có học, người nghèo không học nên họ giữ tiếng nói phong tục…

- Phong tục, tập quán có từ lâu đời…

Cả lớp/cá nhân

- HS theo dõi sơ đồ trả lời:

- Trả lời theo SGK

- Trả lời - Trả lời

Cá nhân

3 Những chuyển biến về xã hội văn hóa nước ta ở kỉ I-VI.

- Từ TK I đến TK VI nhà Hán thâu tóm quyền lực vào tay mình, trực tiếp nắm quyền đến huyện

- Từ huyện trở xuống người Việt cai quản

- Chúng mở trường dạy chữ Hán quận

- Đưa nho giáo, đạo giáo, phật giáo, phong tục tập quán người Hán vào nước ta

- Phong kiến phương Bắc muốn đồng hóa nhân dân ta…

(11)

Hoạt động (20’)

? Nguyên nhân dẫn tới khởi nghĩa Bà Triệu ?

? Em biết Bà Triệu ? ? Em hiểu câu nói in nghiêng bà Triệu ? ? Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ ?

? Khi trận trông Bà Triệu ?

? Em có nhận xét khởi nghĩa ?

? Nguyên nhân thất bại khởi nghĩa ?

- Trả lời SGK - Trả lời SGK

- HS trả lời

- Trả lời - Nhận xét - Trả lời

Triệu ( 248)

a Nguyên nhân khởi nghĩa.

- Do ách áp bóc lột nặng nề, nhân dân ta vùng lên đấu tranh

- Giữa TK III lên khởi nghĩa Bà Triệu

b Diễn biến

- Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền-Hậu Lộc-TH

- Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá thành ấp quân Ngô quận Cửu Chân

- Nguyên nhân thất bại lực lượng yếu, quân Ngô nhiều âm mưu thâm độc - Ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí tâm giành độc lập dân tộc

4 Củng cố (2’)

Bài ca dao SGK phản ánh điều gì?

5 Dặn dò.(3’)

Hướng dẫn HS làm tập tập

(12)

Tuần 24 Tiết 23

Bài 21: KHỞI NGHĨA

LÍ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542-602) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức:

- Thế kỷ VI nước ta bị PK nhà Lương đô hộ Chính sách thống trị tàn bạo  n2 KN Lí Bí Khởi nghĩa thời gian ngắn  thắng lợi

- Nhà Lương lần cho quân sang cơng  thất bại Việc Lí Bí xưng đế lập nước Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn lịch sử dân tộc

Tư tưởng.

Sau >600 năm bị hộ, KN Lí Bí nước Vạn Xuân đời chứng tỏ sức sống mãnh liệt dân tộc

Kĩ năng

- Sử dụng kỹ năng: đọc biểu đồ lịch sử - Xác định n2, đánh giá SK.

II PHƯƠNG TIỆN DH:

Lược đồ KN Lí Bí, dự kiến số ký hiệu để diễn tả nét KN

III TIẾN TRÌNH DH:

1 Ổn định kiểm tra cũ (5’)

a Xã hội Việt Nam từ kỉ I đến kỉ VI biến đổi ? b Trình bày diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu năm (248)

Giới thiệu 3 Dạy học:

HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng

(13)

GV khái quát đời nhà Lương: 502 Tiêu Diễn cướp nhà Tề  lập nhà Lương

- Y/c H đọc SGK, GV lược đồ vị trí châu…

- Ách thống trị nhà Lương nhân dân ta ?

- Em có nhận xét sách cai trị nhà Lương Giao Châu?

- Việc nhà Lương chia thành quận huyện phần đất Âu Lạc cũ đặt tên nhằm mục đích gì? (Xoá bỏ vĩnh viễn đất nước ta)

Hoạt động (20’)

- Yêu cầu HS đọc mục SGK ? - Lí Bí người nào? Trước KN ơng làm gì?

- Khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ ?

- Vì hào kiệt nhân dân khắp nơi hưởng ứng KN?

- G/v trình bày diễn biến KN lược đồ

- Sau nghĩa quân chiếm gần hết quận huyện, quân Lương phản ứng ?

- Theo em KN thắng lợi nguyên nhân nào?

- Sau thắng lợi KN, Lí Bí làm gì?

- Đọc theo yêu cầu GV

- Trả lời theo SGK

- Trả lời theo hiểu biết

- Thảo luận trả lời theo hiểu biết chung

Cá nhân/nhóm

- HS đọc

- Trả lời theo SGK - Trình bày diễn biến

- Suy nghĩ trả lời - Theo dõi diễn biến

- Trả lời - Trả lời

ách đô hộ nào?

- Chia lại quận, huyện để cai trị

- Phân biệt đối xử gay gắt: Người Việt không giữ chức vụ quan trọng

- Tiến hành bóc lột dã man, đặt thứ thuế vô lý tàn bạo

2 Khởi nghĩa Lí Bí. Nước Vạn Xuân thành lập

a Diến biến:

- Năm 542 Lí Bí KN, hào kiệt khắp nơi hưởng ứng… (SGK)

- Gần tháng nghĩa quân chiếm hầu hết quận huyện, Tiêu Tư hoảng sợ vội bỏ thành chạy Trung Quốc

- Nhà Lương lần công đàn áp thất bại

b Kết quả:

(14)

- Việc Lí Bí xưng Đế có ý nghĩa nào? Ý nghĩa nước Vạn Xuân ?

- Trả lời Vạn Xuân

IV Củng cố (5’)

a Trình bày diễn biến K/N lược đồ ? b Lí Bí làm sau thắng lợi K/N ?

V Dặn dò.

Học xem trước 22

VI Rút kinh nghiệm Tuần 25

Tiết 24

Bài 22: KHỞI NGHĨA

LÍ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542-602) (TT) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức

- Khi K/N Lí Bí bùng nổ, lực phong kiến Trung Quốc, huy động lực lượng lớn sang xâm lược nước ta

- Cuộc K/C nhân dân ta chống quân xâm lược Lương trải qua thời kì + Thời kì thứ Lí Bí lãnh đạo

+ Do Triệu Quang Phục lãnh đạo 2 Tư tưởng

Giáo dục cho HS ý chí kiên cường, bất khuất dân tộc ta đấu tranh chống giặc ngoại xâm

3 Kĩ năng

Tiếp tục rèn cho HS kĩ đọc biểu đồ lịch sử

II PHƯƠNG TIỆN DH:

Lược đồ KN Lí Bí, dự kiến số ký hiệu để diễn tả nét KN

III TIẾN TRÌNH DH: Ổn định

Kiểm tra cũ (5’)

a Trình bày diễn biến K/N lược đồ ? b Lí Bí làm sau thắng lợi K/N ?

Dạy học (LD)

Hoạt động GV HĐ HS Nội dung ghi bảng Hoạt động (15’) Cá nhân/cả lớp

- HS theo dõi lược

3 Chống quân Lương xâm lược.

(15)

GV dùng lược đồ câm trình bày việc quân Lương tiến vào nước ta theo đường thủy,

- Đường biển theo cửa sông Bạch Đằng

- Đường chúng men theo ven biển tiến xuống sông Thương vào phía Đơng Bắc nước ta

GV giải thích hồ Điển Triệt

- Theo em thất bại LNĐ có phải sụp đổ nước Vạn Xuân không ? Tại ?

Hoạt động (10’)

GV yêu cầu HS đọc mục SGK

- Em biết Triệu Quang Phục ?

- Theo em Triệu Quang Phục lại chon Đầm Dạ Trạch làm kháng chiến ? - Chiến thuật đánh giặc Triệu Quang Phục ?

- Âm mưu quân Lương việc việc tiêu diệt LL Triệu Quang Phục ? - Trong lúc quân Lương rối loạn TrQP làm ?

- Nguyên nhân thắng lợi ?

Hoạt động (10’)

đồ

- Thành làm đất, giặc mạnh không giữ lâu

- Trả lời: Khơng K/N tiếp tục, lãnh đạo Triệu Quang Phục

Cá nhân

- HS đọc

- Trả lời theo SGK - Trả lời theo (SGK)

- Trả lời - Trả lời SGK - Trả lời - Trả lời

Cá nhân

Lương cử Dương Phiêu Trần Bá Tiên huy đạo quân thủy, vào nước ta

- Quân ta Lí Nam Đế huy LL ta yếu phải lui giữ thành cửa sông Tô Lịch

- Thành vỡ Lí Nam Đế phải đem quân giữ thành Gia Ninh (Việt Trì -PT)

- Năm 548 Lí Nam Đế

4 Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như ?

- Triệu Quang Phục chọn đầm Dạ Trạch làm kháng chiến

- Ơng dùng chiến thuật du kích để đánh quân Lương

- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi năm 550 - Nguyên nhân thắng lợi: + Được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ + Biết tận dụng địa hiểm yếu

+ Quân Lương chán nản

(16)

? Sau đánh bại quân Lương Triệu Quang Phục làm ?

- Vì nhà Tùy lại yêu cầu Lí Phật Tử sang chầu ? Tại ơng khơng sang ?

- Lí Phật Tử chuẩn bị kháng chiến ?

- Cuộc kháng chiến chống quân Tùy Lí Phật Tử diễn ?

- Trả lời theo SGK

- Trả lời

- Trả lời SGK - Trả lời

nào ?

- Triệu Quang Phục lên làm vua tổ chức lại quyền

- 20 năm sau Lí Phật Tử cướp ngơi (570)

- Năm 603, 10 vạn quân Tùy công Vạn Xuân LPT bị vây hãm Cổ Lao bị bắt TQ

IV Củng cố (5’)

Sử dụng câu hỏi cuối

V Dặn dò.

Học xem trước 23

(17)

Tuần 26 Tiết 25

Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC TK VII – IX

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức

- Từ TK VII, nhà Đường thống trị nước ta, chia lại đơn vị hành Sắp đặt máy cai trị, siết chặt sách hộ, bóc lột để đàn áp

- Trong suốt TK, nhân dân ta nhiều lần dậy tiêu biểu KN Mai Thúc Loan, Phùng Hưng

Tư tưởng

- Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu độc lập chủ quyền - Biết ơn tổ tiên quên nước

3 Kĩ Năng

- Biết phân tích đánh giá kiện lịch sử - Rèn kĩ đọc vẽ sơ đồ lịch sử

II PHƯƠNG TIỆN DH

- Lược đồ nước ta thời thuộc Đường TK VII- IX - Lược đồ: KN Mai Thúc Loan – Phùng Hưng

III TIẾN TRÌNH DH: Ổn định

Dạy học

HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động (10’)

GV yêu cầu HS đọc mục trả lời câu hỏi:

- Chính sách cai trị

Cá nhân/nhóm

- HS đọc theo dõi

- Trả lời

1 Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi ?

(18)

chúng có thay đổi ?

- Dùng lược đồ giới thiệu châu

- Yêu cầu HS xác định lạ ? - Em có nhận xét tình hình nước ta ách thống trị nhà Đường ?

- Về kinh tế nhà Đường có sách khác trước ?

GV sơ kết:

Hoạt động (15’)

GV yêu cầu HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi:

- Em biết Mai Thúc Loan ?

- Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan nổ hồn cảnh ?

- GV trình bày diễn biến lược đồ, sau yêu cầu HS trình bày

- Theo dõi lược đồ - Xác định lược đồ

- Trả lời

+ Chúng siết chặt máy cai trị

+ Biến nước ta thành phủ nhà Đường

Cá nhân/ nhóm

- HS suy nghĩ trả lời - HS suy nghĩ trả lời

- HS trình bày diễn biến

Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ

- Các châu, huyện người TQ cai trị, huyện hương, xã người Việt tự quản

- Đặt nhiều thứ thuế ( Sắt, muối, đay, gai, tơ )

2 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)

- Mai Thúc Loan kêu gọi người phu gánh vải bỏ quê mộ binh khởi nghĩa

- Diễn biến

+ Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ

+ Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu, nhân Ái châu, Diễn Châu dậy hưởng ứng

- MTL xây dựng Sa Nam (Nam Đàn)

(19)

- Nhà Đường làm để đàn áp khởi nghĩa ? - Ý nghĩa khởi nghĩa ?

Hoạt động (15’)

- Yêu cầu HS đọc SGK: Em biết Phùng Hưng ? (GV lưu ý cho HS ĐL nơi đất Vua)

- Cuộc khởi nghĩa diễn ?

- GV trình bày diễn biến lược đồ ?

- Tại khởi nghĩa nhiều người hưởng ứng ?

- Cuộc K/N đem lại kết ?

( Nền tự chủ tồn gần năm LS gọi tự chủ mỏng manh)

- HS suy nghĩ trả lời - HS suy nghĩ trả lời

Cá nhân/nhóm

- HS suy nghĩ trả lời

- HS suy nghĩ trả lời

- HS suy nghĩ trả lời - HS suy nghĩ trả lời

- Nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp khởi nghĩa

* Ý nghĩa:

Thể tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường nhân dân ta

3 Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776-791)

* Diễn biến:

- Khoảng năm 776 PH em Phùng Hải phất cờ khởi nghĩa

- Nhân dân khắp vùng hưởng ứng

- Phùng Hưng chiếm thành Tống Bình, ơng đặt việc cai trị

- Năm 791 nhà Dường đem quân đàn áp, Phùng An hàng

IV Củng cố (5’)

Sử dụng câu hỏi cuối

V Dặn dò.

- Học theo câu hỏi cuối

- Sưu tầm mẩu chuyện Mai Hắc Đế Phùng Hưng

(20)

Tuần 27 Tiết 26

Bài 24: NƯỚC CHĂM – PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức

- Quá trình thành lập phát triển nước Cham-pa từ nước Lâm Ấp – huyện Tượng Lâm – quốc gia lớn mạnh

- Những thành tựu bật kinh tế - VH TK II – X

Tư tưởng

Làm cho H nhận thức sâu sắc rằng, người Chăm thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam

Kĩ năng

- Làm kiểm tra

- Rèn luyện kỹ phân tích kiện LS

II PHƯƠNG TIỆN DH

SGK, tranh ảnh đền, tháp Chăm

(21)

Ổn định

Làm kiểm tra 15’ Đề bài:

Câu ( điểm) Vì nhân dân ta chống lại ách hộ nhà Đường ? Trình bày diễn biến khởi nghĩa Mai Thúc Loan ? Ý nghĩa khởi nghĩa ? Câu ( điểm ) Điền tên khởi nghĩa vào niên đại sau cho phù hợp

40 248 542 – 602 722

KNHBT KNBT KNLB KNMTL ĐÁP ÁN

Câu

- Do ách áp bóc lột nặng nề nhà Đường, nhân dân ta phải cống nạp nhiều thứ thuế, nhiều sản vật quý.(1 đ)

- Hàng năm phải gánh vải sang Trung Quốc để cống nạp.(1 đ)

* Diễn biến

- Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu, nhân Ái châu, Diễn Châu dậy hưởng ứng.(1 đ)

- MTL xây dựng Sa Nam (Nam Đàn).Ơng cịn liên kết với Chăm pa, Giao Châu chống giặc.(1 đ)

- Nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp khởi nghĩa.( đ)

* Ý nghĩa:

Thể tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường nhân dân ta (1 đ)

Câu 2. (Mỗi ý = điểm)

3 Dạy học

HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động (15’)

G/v yêu cầu H đọc ý 1: từ đầu… Lâm ấp vị trí Tượng Lâm - Nhận xét vị trí Tượng Lâm so với TQ?

- Nước Lâm ấp đời hoàn cảnh nào?

- Có phải nhà Hán suy yếu nên nhân dân dậy giành độc lập?

Cá nhân/nhóm

- HS trả lời

- HS suy nghĩ trả lời

- HS suy nghĩ trả lời

1 Nước Champa độc lập ra đời

a H/c:

- TK II, nhà Hán xa, suy yếu

- ND bất bình trước sách cai trị tàn bạo nhà Hán

b Diễn biến – kết quả

(22)

- Q gia Lâm ấp dùng biện pháp để khơng ngừng mở rộng lãnh thổ?

Hoạt động (12’)

* Y/c H đọc mục – SGK

- Trong KT, nhân dân Chămpa biết làm để phục vụ đời sống họ?

- Kinh tế người Chăm có nét gần gũi với vùng lân cận?

- Nhận xét trình độ Kt người Chăm

- Văn hố Chăm có nét gần gũi với vùng lân cận?

* G y/c H quan sát H52-53: Kiến trúc Chăm

- Quan sát H52-53 em có nhận xét nghệ thuật kiến trúc người chăm? nói nét đặc sắc văn hoá Chăm kiến trúc điêu khắc?

- HS suy nghĩ trả lời

Cá nhân/nhóm

- HS theo dõi SGK trả lời

- Suy nghĩ trả lời

- HS suy nghĩ trả lời

- Nhận xé trả lời

giành độc lập  xưng vua Đặt tên nước Lâm Ấp

- Dùng lực lượng quân mở rộng lãnh thổ Champa kinh đô: Trà Kiệu (Quảng Nam)

2 Tình hình kinh tế, văn hố Champa từ TK II đến TK X.

a Kinh tế:

- Trồng trọt, chăn nuôi - Đánh cá

- Khai thác rừng

- Trao đổi, buôn bán với người nước

- Phát triển tương đương với vùng lân cận

b Văn hoá:

- Chữ viết: chữ Phạn - Tôn giáo: đạo phật, Bà lamơn

- Tín ngưỡng

- Kiến trúc độc đáo

IV Củng cố (3’)

Sử dụng câu hỏi cuối

V Hướng dẫn HS học bài:

(23)

Tuần 28 Tiết 27

LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS giải 1số tập phần lịch sử VN nhằm khắc sâu kiến thức về:

- Sự xuất người tối cổ đất nước ta - Các giai đoạn p.triển người nguyên thuỷ - Đời sống người nguyên thuỷ

- Những chuyển biến kinh tế, xã hội người nguyên thuỷ - Sự đời nhà nước Văn Lang, Âu Lạc

- Nguyên nhân sụp đổ nhà nước Âu Lạc

2 Kỹ năng:

Chỉ đồ, lược đồ, nhận xét, so sánh…

3 Thái độ:

Tự hào nguồn gốc tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước ông cha ta

II Chuẩn bị :

1.Thầy: Hệ thống dạng tập, lược đồ VN, bảng phụ Trò: Nắm vững kiến thức học

III Phần thể lớp:

(24)

Bài

Nêu vấn đề: “ Dân ta phải biết sử ta ……… nước nhà VN” Chính hệ ngày phải cố gắng nỗ lực học tập, phải hiểu lịch sử nước nhà….Bài hôm giúp em điều

- GV treo lược đồ VN, yêu cầu HS lên bảng xác định thời gian, địa điểm người tối cổ, người tinh khôn (ở 2giai đoạn) đất nước ta

- Công cụ sản xuất người nguyên thuỷ giai đoạn, người tối cổ, người tinh khôn giai đoạn đầu, giai đoạn p.triển - GV đọc tập

- HS thảo luận - đưa ý kiến - GV nhận xét, KL

- GV treo bảng phụ - HS đọc tập

- HS thảo luận -> kết - GVnhận xét, KL

- GV treo lược đồ máy nhà nước Văn Lang

? Em thuyết minh máy nhà nước Văn Lang

- HS thuyết minh, -> nhận xét - GVKL

-GV đọc tập - HS suy nghĩ làm - GVKL;

1 Bài tập 1:

2 Bài tập2: Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho

Chế độ thị tộc mẫu hệ lấy ngừơi mẹ lớn tuổi đức độ, có nhiều cơng lao với thị tộc làm chủ lí sau

– Phụ nữ đông nam giới – Lúc đàn ơng lao động

– Người phụ nữ giữ vai trò quan trọng việc hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi, đảm bảo sống cho gia đình thị tộc *

– Đàn ông thường phải săn thú rừng nên có mặt nhà

Bài tập3: Theo em nhà nước Văn Lang đời để giải yêu cầu xã hội

A Tập trung sức mạnh lạc để đắp đê chống lũ lụt, đào kênh ngòi chống hạn, chống úng để bảo vệ mùa màng xóm làng

B Để có sực mạnh chống trả lạc khác đến xâm lấn cướp bóc

C Cần phải có tổ chức chặt chẽ cao lạc để quản lí điều hành xã hội tốt

D Tất yêu cầu * Bài tập 4:

5 Bài tập 5:

ý thức cộng đồng cư dân Văn Lang hình thành lí sau

(25)

Gọi HS trình bày

? Nội dung đời sống vật chất cư dân Văn Lang

? So sánh nhà nước Âu Lạc với nhà nước Văn Lang để tìm giống tổ chức, khác tính chất nhà nước

( HĐ nhóm- 5’)

- Đại diện nhóm trình bày – nhận xét

- GVKL

? Hãy trình bày lại diễn biến khởi nghĩa hai bà Trưng

màng

B Thông qua tổ chức lễ hội, họ gần giũ thân thiết hiểu biết

C Các lạc chiềng chạ, chung sức, chung lòng, chống trả xâm lược kẻ thù

D Hội tụ đủ yếu tố Bài tập 6:

7 Bài tập 7:

Chính quyền hộ sát nhập đất đai Âu lạc vào lãnh thổ nhà Hán, làm để

A Nhằm giúp đỡ dân ta tổ chức lại máy quyền

B Làm để đất đai rộng rãi dễ làm ăn C.Thơn tính đất nước ta lãnh thổ vàchủ quyền.*

D Ko nhằm mục đích Bài tập 8:

Dựa vào câu thơ sau: “ Một xin rửa quân thù ……….sở công lênh này”

Hãy viết thành đoạn văn xi nói rõ ngun nhân, mục tiêu khởi nghĩa HBT

IV Củng cố:

- GV khắc sâu kiến thức qua tập

V Hướng dẫn học bài.

- Ôn tập kiến thức học

(26)

Tuần 29 Tiết 28

BÀI 25: ÔN TẬP CHƯƠNG III

I Mục tiêu học: 1 Kiến thức :

-Thông qua việc hướng dẫn HS trả lời câu hỏi GV khắc sâu kiến thức chương III

- Từ sau thất bại An Dương Vương năm 179 TCN đến trước chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đất nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc thống trị sử cũ gọi thời kỳ thời kỳ Bắc thuộc

- Chính sách cai trị lực phong kiến phương Bắc nhân dân ta

- Trong thời kỳ bắc thuộc bị bóc lột tàn nhẫn, bị chèn ép, khống chế nhân dân ta cần cù , bền bỉ lao động , sáng tạo để trì sống, thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triển

2 Kỹ năng:

Bồi dưỡng kỹ thống kê kiện theo thời gian

3.Thái độ:

HS nhận thức sâu sắc tinh thần đấu tranh bền bỉ độc lập đất nước, ý thức vươn lên bảo vệ văn hoá dân tộc

(27)

1 Thầy : Kẻ bảng phụ.

2 Trò: Đọc trước trả lời câu hỏi SGK. III Phần thể lớp :

1.ổn định tổ chức: ( phút ) 2 Kiểm tra cũ (không) 3 Bài mới.

HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1

- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi

? Tại sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến kỷ X thời kỳ Bắc thuộc? - Chính sách cai trị triều đại phong kiến Trung Quốc nhân dân ta thời kỳ Bắc thuộc ntn? ? Chính sách thâm hiểm họ gì.? - GV kẻ bảng, đặt câu hỏi h/dẫn HS trả lời, bổ sung điền vào bảng

Cá nhân/nhóm

HS suy nghĩ trả lời

HS suy nghĩ trả lời

Nhóm

1 Ách thống trị các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta.

Thời kỳ Bắc thuộc kéo dài từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN

* Chính sách cai trị:

Vô thâm độc tàn bạo…

- Trong thời gian Bắc thuộc đất nước ta bị tên, bị chia nhập vào với quận huyện TQ với tên gọi khác ?

Triều đại Thế kỷ Tên nước Đơn vị hành chính

- Hán - Ngơ - Lương - Đường

- I-III - III - VII - VII

- Châu Giao - Giao Châu - Giao Châu

- An Nam đô hộ phủ

- quận (3Âu Lạc, TQ) - quận (Â.Lạc cũ)

- quận - 12 châu

Hoạt động 2

2 Cuộc đấu tranh nhân dân ta thời Bắc thuộc STT T.gian Tên

cuộck/n

Người L.đạo

Tóm tắt diễn biến Ý nghĩa 40 Hai bà

Trưng

Hai bà Trưng

Mùa xuân năm 40, HBT phất cờ k/n Mê Linh.Nghĩa quân nhanh chóng chiếm tồn Châu Giao

Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi

2 248 Bà Triệu

Triệu Thị Trinh

Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền (T.Hoá), lan sang khắp Giao Châu

Cuộc k/n giành thắng lợi

542-602

Lí Bí Lí Bí Năm 542 Lí Bí phất cờ k/n, vịng chưa đầy tháng nghĩa

(28)

quân nhanh chóng chiếm hầu hết quận huyện xn 544 Lí Bí lên ngơi hoàng đế đặt tên nước Vạn Xuân

thắng lợi

4 722 Mai Thúc Loan

Mai Thúc Loan

MTL kêu gọi nhân dân k/n, nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu, ơng liên kết với nhân dân khắp Giao Châu, Chăm Pa chiếm Tống Bình

Cuộc k/n giành thắng lợi Trong khoảng 776-791 Phùng Hưng Phùng Hưng

Khoảng 776 Phùng Hưng em Phùng Hải phát động k/n Đường Lâm, nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Tống Bình

Cuộc k/n giành thắng lợi

Hoạt động 3.

? Hãy nêu biểu cụ thể chuyển biến kinh tế, văn hoá nước ta thời Bắc thuộc ?

? Theo em, sau 1000 năm đô hộ tổ tiên ta giữ phong rục tập quán gì? ý nghĩa điều ?

- Suy nghĩ trả lời

- Suy nghĩ trả lời

3 Sự chuyển biến kinh tế, văn hoá xã hội.

- Kinh tế: Nghề rèn phát triển

- Nông nghiệp: Sử dụng sức kéo trâu bò, làm thuỷ lợi, trồng lúa năm vụ

- Thủ công nghiệp: phát triển dệt, gốm, bn bán…

- Văn hố: Chữ hán, đạo phật, đạo nho, vào nước ta

- Xã hội: Quan lại đô hộ

- Sau 1000 năm bị đô hộ tổ tiên ta giữ tiếng nói đặc trưng riêng dân tộc (tiếng nói, xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày)

- Chứng tỏ sức sống mãnh liệt tiếng nói, phong tục, nếp sống , sắc văn hóa dân tộc khơng tiêu diệt

IV Củng cố

GV hệ thống lại nội dung ôn tập, nhấn mạnh kiến thức học

IV Sơ kết bài

u cầu HS hồn thành nội dung ơn tập

VI Củng cố – hướng dẫn làm BT

(29)

Tuần 30 Tiết 29

KIỂM TRA 45 PHÚT

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Nội dung kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL

Từ thời dựng nước đến kỉ X

6 đ

2 đ

1 đ

9 10

Tổng 10

Phần I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng Câu Tên nước ta đầu tiên:

a Văn Lang b Âu Lạc c Đại Việt d Đại Cồ Việt

Câu Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra:

a Năm 40 b Năm 248 c Năm 502 d Năm 722

(30)

a Nam Việt b Đại Việt c Vạn Xuân d Đại Cồ Việt

Câu Kinh đô nước Chăm – pa ở:

a Thanh Hóa b Nghệ An c Trà Kiệu Quảng Nam d Huế

Câu Cuộc khởi nghĩa Lí Bí chống quân xâm lược:

a Nam Hán b Ngô c Tùy d Lương

Câu Có đời vua Hùng vương

a b 18 c 15 d 20

Phần II Tự luận (7 điểm).

Câu 1: (2 điểm)

“Một xin rửa nước thù, Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng.

Ba kẻo oan ức lịng chồng. Bốn xin vẻn vẹn sở cơng lênh này”

(Thiên Nam ngữ lục)

Qua khổ thơ trên, em cho biết mục tiêu khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Câu 2: (2 điểm) Tại sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X thời kì Bắc thuộc ?

Câu 3: (3 điểm) Sau nghìn năm hộ, tổ tiên giữ những phong tục, tập quán ? Ý nghĩa điều ?

ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm (Mỗi ý đúng 0.5 đ)

Câu

a b c c d b

II Tự luận (7 đ)

Câu 1: (2 đ)

- Quyết tâm giành độc lập dân tộc

- Khôi phục lại nghiệp Vua Hùng - Trả thù cho chồng

- Cống hiến tuổi xuân cho đất nước Câu :(2 đ)

- Vì nước ta liên tục bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ - Nhà Hán, nhà Ngô, nhà Lương, Nhà Đường…

(31)

- Giữ tiếng nói tổ tiên phong tục tập quán

- Xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy…

- Chứng tỏ sức sống mãnh liệt tiếng nói, phong tục, nếp sống , sắc văn hóa dân tộc khơng tiêu diệt

………HẾT………

Tuần 31 Tiết 30

CHƯƠNG IV

BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỶ X

BÀI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC HỌ DƯƠNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức

- Từ cuối TK IX, nhà Đường đổ nát, TQ rối loạn – lực PK địa phương dậy khơng thể kiểm sốt nước ta trước

- Khúc Thừa Dụ dậy dựng quyền tự chủ, bước đầu trình chuyển sang độc lập hồn tồn

- Bọn PKTQ khơng từ bỏ ý đồ thống trị nước ta DĐN khôi phục quyền tự chủ Cuộc xâm lược lần Nam Hán bị đánh bại

Tư tưởng

Lòng biết ơn cha Khúc Thừa Dụ mở đầu cơng giành độc lập hồn tồn kết thúc thời kỳ bị PKTQ đô hộ

Kĩ năng

- Sử dụng lược đồ lịch sử phân tích tìm ý nghĩa kiện

II PHƯƠNG TIỆN

(32)

- Lược đồ H 54 phóng lớn

III DẠY VÀ HỌC Ổn định 2 Dạy

HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động (18’)

GV yêu cầu HS đọc mục SGK, sau trả lời câu hỏi:

- Em cho biết hoàn cảnh KTD lên dành quyền tự chủ ?

- Khúc Thừa Dụ người nào?

- Khúc Thừa Dụ dậy ?

- Theo em việc vua Đường phong cho Khúc Thừa Dụ chức tiết độ sứ có ý nghĩa ?

( Chứng tỏ An Nam thuộc nhà Đường )

- Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo lên thay Khúc Hạo thực cải cách ?

- Những việc làm Khúc Hạo có ý nghĩa NTN ?

(Xác định sống người Việt người Việt cai quản, tự định)

Hoạt động (22’)

GV yêu cầu HS đọc mục SGK lớp theo dõi

- Giới thiệu đời nước Nam Hán

- Vì nhà N.Hán có âm mưu xâm lược nước ta?

- Khúc Hạo gửi tin N.Hán nhằm mục đích?

(Hịa hoãn, chuẩn bị lực lượng chống xâm lược)

- Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ (930-931) diễn ?

Cá nhân/nhóm

- HS đọc lớp theo dõi

- Suy nghĩ trả lời - Suy nghĩ trả lời - Suy nghĩ trả lời - Suy nghĩ trả lời

- Suy nghĩ trả lời - Suy nghĩ trả lời

Cá nhân/nhóm

- HS đọc lớp theo dõi

- Suy nghĩ trả lời - Suy nghĩ trả lời - Suy nghĩ trả lời

- Trình bày diễn biến theo lược đồ

1 Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ hoàn cảnh nào?

- Cuối TK IX trung Quốc nhiều khởi nghĩa nổ

- Sự suy yếu nhà Đường Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ

- Năm 907 Khúc Hạo lên thay

- Xây dựng đất nước tự chủ

2 Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 – 931)

(33)

- Quyền tự chủ họ Khúc kết thúc từ ?

(từ công Nam Hán) - Trình bày diễn biến đồ ?

- Kết ?

- Em điền kí hiệu thích hợp lược đồ ?

- Suy nghĩ trả lời - Trình bày lược đồ

- Suy nghĩ trả lời

- Khúc Thừa Mĩ chống cự không bị bắt Trung Quốc

- Năm 931 Dương Đình Nghệ đem qn từ Thanh Hóa vây thành Tống Bình

- Sau đánh tan quân Nam Hán  xưng Tiết Độ Sứ – tiếp tục công tự chủ

IV Củng cố

Sử dụng câu hỏi cuối (4’)

IV Dặn dò (1’)

- HS học theo câu hỏi cuối

- Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân Nam Hán lần I đồ

VI Rút kinh nghiệm Tuần 32

Tiết 31

BÀI 27: NGÔ QUYỀN

VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức

- Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần II hồn cảnh nào? Ngơ Quyền nhân dân chuẩn bị chống giặc tâm, chủ động

- Trận thủy chiến lịch sử chống ngoại xâm dân tộc thắng lợi Tổ tiên ta vận dụng yếu tố: “Thiên thời - địa lợi – nhân hoà” tạo nên sức mạnh chiến thắng – có ý nghĩa vơ quan trọng lịch sử dựng – giữ nước dân tộc

2 Tư tưởng

- Giáo dục cho H lòng tự hào, ý chí quật cường dân tộc

- Ngơ Quyền anh hùng dân tộc Người có cơng lao lớn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Khẳng định độc lập Tổ quốc

3 Kĩ năng

- Rèn kỹ đọc lược đồ lịch sử - Xem tranh lịch sử

(34)

- Lược đồ “Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938” - Tranh trận Bạch Đằng năm 938, ảnh “Lăng Ngơ Quyền”

III TIẾN TRÌNH DH Ổn định

Kiểm tra cũ (5’)

- Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ nào?

- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần I đem lại kết gì?

3 Bài mới:

HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động (15’)

* Y/c H đọc mục SGK - Em biết Ngô Quyền? - Ngô Quyền kéo quân Bắc nhằm mục đích ?

- Được tinh Ngơ Quyền kéo quân Bắc KCT làm ? - Vì KCT cho người cầu cứu nhà Nam Hán?

- KCT mắc phải tội ? GV phân tích tội danh KCT ?

- Kế hoạch quân xâm lược Nam Hán lần thứ II NTN ?

GV dùng lược đồ minh họa cho HS biết đường công quân Nam Hán tiếp viện chúng

- Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán nào?

- Kế hoạch đánh giặc Ngô Quyền chủ động, độc đáo điểm nào? Tại ông chọn Bạch Đằng làm trận địa chiến?

- HS đọc bài, lớp theo dõi - Giết KCT trừ hậu họa

- HS suy nghĩ trả lời

- Theo dõi nhận xét

- Trả lời

- Theo dõi việc minh họa GV - Trả lời

- Trả lời

1 Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán nào?

- Năm 937 Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết

- Ngô Quyền kéo quân trị tội KCT – KCT cầu cứu nhà Nam Hán

- 938 quân Nam Hán xâm lược nước ta lần

(35)

Hoạt động (20’)

- Sử dụng lược đồ tường thuật diễn biến ?

(Giải thích kí hiệu lược đồ)

- Cho HS quan sát tranh trận Bạch Đằng năm 938

- Kết kháng chiến ?

- Ý nghĩa kháng chiến ?

- Yêu cầu HS đọc lời nhận xét Lê Văn Hưu Ngô Quyền - Giới thiệu Lăng Ngô Quyền

Cá nhân/nhóm

- Theo dõi diễn biến

- Xem tranh

- Trả lời

- Trả lời

- Đọc lời nhận xét

2 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

a Diễn biến

- Cuối năm 938, đoàn quân xâm lược LHT kéo vào cửa biển nước ta - Ngô Quyền cho quân nhử địch vào cửa sông - Nước thủy triều rút, ta đánh quặt trở lại – phá tan đạo quân xâm lược

b Kết

- Quân Nam Hán thua to - Quân ta thắng lợi hoàn toàn

c Ý nghĩa

- Đè bẹp ý chí xâm lược Nam Hán

- Kết thúc thời kì Bắc thuộc

- Mở thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc

IV Củng cố

Sử dụng câu hỏi cuối (4’)

IV Dặn dò (1’)

- HS học theo câu hỏi cuối - Tìm hiểu thầy giáo Phan Ngọc Hiển

(36)

Tuần 33 Tiết 32

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

I Mục tiêu học.

1 Kiến thức:

HS cần nắm tình hình cách mạng trước khởi nghĩa Hịn Khoai diễn biến, ý nghĩa khởi nghĩa

2 Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ nhớ, đánh giá, nhận xét nhân vật, kiện lịch sử

3 Thái độ:

Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào quê hương, địa phương Lịng biết ơn hệ cha ơng

II Chuẩn bị :

1 GV: SGK, Sách lịch sử địa phương, …

1 HS: Nghiên cứu vấn đề liên quan đến lịch sử địa phương

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: (1p)

2.Kiểm tra cũ: ( Kiểm tra chuẩn bị HS )

3 Bài mới:

HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: (10p)

GV khái quát tình hình cách mạng trước khởi nghĩa Hịn Khoai

Cả lớp /cá nhân

HS : lắng nghe-ghi nhận

1 Đặc điểm tình hình:

- Nhật ạt vào nước ta đầu 1940

(37)

? Em cho biết vài nét đặc điểm tình hình khởi nghĩa Hịn Khoai?

? GV gọi học sinh nêu vài nét anh hùng Phan Ngọc Hiển? GV: Giảng

Kết luận toàn bài:

HS :trả lời , nhận xét

HS: Nêu vài nét PNH

HS: ghi nhận

tiến hành khởi nghĩa 0h / 23/11/1940

- Ở Sài Gòn cử Phan Đăng Lưu Bắc xin thị TW TW lệnh ngừng khởi nghĩa

- Lệnh khởi nghĩa đến Cà Mau đêm 23/11

- 26/11/1940 Lung Lá Nhà Thế thực nghị xứ ủy chia làm khu vực: -Vùng Năm căn, số xã và Hòn Khoai Quách Văn Phẩm phụ trách

- Phan Ngọc Hiển Trực tiếp Lãnh đạo HK Hòn Khoai - TT Cà Mau số xã chung quanh -> Trần Văn Thời

-Thị xã Bạc Liêu huyện Giá Rai, Vĩnh Lợi, Vĩnh Châu -> Trần Phán

IV Củng cố: (2p)

GV khái quát lại nội dung học

V Dặn dò:(1p)

Về nhà học chuẩn tìm hiểu diễn biến khởi nghĩa Hịn Khoai

(38)

Tuần 34 Tiết 33

ƠN TẬP HỌC KÌ II

I Mục tiêu học: 1 Kiến thức :

-Thông qua việc hướng dẫn HS trả lời câu hỏi GV khắc sâu kiến thức chương III

- Từ sau thất bại An Dương Vương năm 179 TCN đến trước chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đất nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc thống trị sử cũ gọi thời kỳ thời kỳ Bắc thuộc

- Chính sách cai trị lực phong kiến phương Bắc nhân dân ta

2 Kỹ năng:

Bồi dưỡng kỹ thống kê kiện theo thời gian

3.Thái độ:

HS nhận thức sâu sắc tinh thần đấu tranh bền bỉ độc lập đất nước, ý thức vươn lên bảo vệ văn hoá dân tộc

II.Chuẩn bị:

1 Thầy : Kẻ bảng phụ.

2 Trò: Đọc trước trả lời câu hỏi SGK. III Phần thể lớp :

1.Ổn định tổ chức: ( phút ) 2 Kiểm tra cũ (không)

(39)

HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1

- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi

? Tại sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến kỷ X thời kỳ Bắc thuộc? - Chính sách cai trị triều đại phong kiến Trung Quốc nhân dân ta thời kỳ Bắc thuộc ntn? ? Chính sách thâm hiểm họ gì.? - GV kẻ bảng, đặt câu hỏi h/dẫn HS trả lời, bổ sung điền vào bảng

Hoạt động 2

Cá nhân/nhóm

HS suy nghĩ trả lời

HS suy nghĩ trả lời

Nhóm

1 Ách thống trị các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta.

-Thời kỳ Bắc thuộc kéo dài từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN

- Chính sách cai trị:

Vô thâm độc tàn bạo…

2 Cuộc đấu tranh nhân dân ta thời Bắc thuộc.

STT T.gian Tên k/n

Người lãnh đạo

Địa danh khởi nghĩa

Ý nghĩa

1 40 Hai Bà Trưng HBT Mê Linh Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi

2 248 Bà Triệu BTr Phú Điền Hậu Lộc(T.Hoá)

Cuộc k/n giành thắng lợi

542-602

Lí Bí Lí Bí Thái Bình Cuộc k/n giành thắng lợi 722 Mai Thúc

Loan

MTL Nghệ An Cuộc k/n giành thắng lợi

IV Củng cố

GV hệ thống lại nội dung ôn tập, nhấn mạnh kiến thức học

IV Sơ kết bài

u cầu HS hồn thành nội dung ơn tập

VI Củng cố – hướng dẫn làm BT

(40)

Tuần 34 Tiết *

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức 2 Tư tưởng 3 Kĩ năng

- Rèn kỹ đọc lược đồ lịch sử - Xem tranh lịch sử

II PHƯƠNG TIỆN DH

- Lược đồ “Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938” - Tranh trận Bạch Đằng năm 938, ảnh “Lăng Ngơ Quyền”

III TIẾN TRÌNH DH 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ (5’) 3 Bài mới:

HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng

? Khởi nghĩa Hòn Khoai diễn vào tháng năm nào?

GV: Nhận xét

2 Diễn biến khởi nghĩa Hòn Khoai.

(41)

GV: trình bày diễn biến khởi nghĩa

?Kết khởi nghĩa ntn?

GV: Chuyển ý

*Hoạt động 3: (14p)

?Em cho biết ý nghĩa khởi nghĩa Hòn Khoai? GV: Thuyết trình thêm ý nghĩa ls

?Qua khởi nghĩa em rút học gì?

GV: tường thuật sơ lược hành “Mười chiến sĩ Hòn Khoai” Cà Mau tranh minh

họa có/

quyết định ngừng đánh nên khơng định khởi nghĩa vào 20h -> 23/12 khởi nghĩa diễn giành thắng lợi tiến vào đất liền

-13/12/1940 Hòn Khoai dậy

-Đêm 14/12 đánh chiếm Năm Căn

-9h/15/12 Phan Ngọc Hiển hạ lệnh công Quận kiểm lâm

-Định đưa hai tàu tiến vào Rạch Gốc càn quét

-Ta trốn vào rừng, xơ tán dân

*Kết quả:

Đốc Đơng giao nộp tồn vũ khí cho ta

-Sau ngày, đến đêm 22/12 chiến sĩ KN Hòn Khoai bị bắt bãi Khai Long

-Chúng xử bắn 10 chiến sĩ 12/7/1941

3.Ý nghĩa lịch sử:

-Tinh thần cách mạng chiến sĩ khởi nghĩa Hòn Khoai sống lòng nhân dân Cà Mau

-Biểu lòng yêu nước nồng nàn, ý chí quật cường bất khuất, hi sinh độc lập, tự nhân dân

- Máu chiến sĩ tô thắm cờ đỏ vàng bất diệt dân tộc ta, cổ vũ nhân dân tiến lên đường giải phóng dân tộc

(42)

giành thắng lợi huy hoàng

Tuần 35

Tiết 33

BÀI 28: ÔN TẬP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

(43)

TRƯỜNG PTDT HUU NHEM- GV LE VAN TIEN

- Lòng tự hào truyền thống dân tộc dựng, giữ nước dân tộc, ý thức trân trọng VHTG

- Khái quát hệ thống, rút học lịch sử

II PHƯƠNG TIỆN DH:

Tranh ảnh số cơng trình VHTG cổ đại Lăng - đền thờ số anh hùng dân tộc

III TIẾN TRÌNH DH:

1 KTBC: Trong trình ơn

2 Bài mới:

Chúng ta học xong phần lịch sử dân tộc từ nguồn gốc – TK X thời kỳ mở đầu xa xưa quan trọng người Việt Nam Chúng ta điểm lại giai đoạn quan trọng thời kỳ

Tuần 36 Tiết 34

LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức 2 Tư tưởng 3 Kĩ năng

- Rèn kỹ đọc lược đồ lịch sử - Xem tranh lịch sử

II PHƯƠNG TIỆN DH

- Lược đồ “Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938” - Tranh trận Bạch Đằng năm 938, ảnh “Lăng Ngơ Quyền”

III TIẾN TRÌNH DH 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ (5’) 3 Bài mới:

gian cuộc KN

anh hùng sử

40 248 542 722 776-791

HBT Bà Triệu Lý Bí M.T Loan P.Hưng

T.Trắc T.Nhị T.T.Trinh Lí Bí T.Q.Phục MT.Loan P.Hưng Khúc Thừa Dụ

Ngô Quyền

(44)

Ngày đăng: 27/04/2021, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w