Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
632,62 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ NAM TRUNG HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ACB LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 MỤC LỤC Chương I: Những vấn đề chung hệ thống XHTD nội NHTM 1.1 Cơ sở lý luận XHTD nội 1.1.1 Khái niệm hệ thống XHTD nội 1.1.2 Tính chất XHTD 1.1.2.1 Độc lập 1.1.2.2 Minh bạch 1.1.2.3 Đáng tin cậy thừa nhận 1.1.3 Vai trò XHTD nội 1.1.3.1 Đối với ngân hàng 1.1.3.2 Đối với khách hàng 1.1.3.3 Đối với nhà quản lý 1.1.4 Đối tượng xếp hạng 1.1.4.1 Xếp hạng doanh nghiệp có qui mô lớn tiến hành cổ phần hóa, doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam.9 1.1.4.2Xếp hạng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam (SMEs) 1.1.4.3 Xếp hạng cá nhân vay 1.2 Tình hình XHTD nội NHTM 1.3 1.3.1 Các nghiên cứu, kinh nghiệm xếp hạng tín dụng Các nghiên cứu, kinh nghiệm nước 1.3.2 Kinh nghiệm xếp hạng tín dụng số Ngân hàng t 1.3.3 Một số quy định Ủy ban Basel hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội ngân hàng thương mại KẾT LUẬN CHƯƠNG I Chương II: Thực trạng xếp hạng tín dụng nội ACB 2.1 Q trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Á Châu 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Á Châu 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 2.1.3 Cơ cấu tổ chức nhân 2.2 Những kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu thời gian qua từ 2006-2010 2.2.1 Về huy động vốn 2.2.2 Về sử dụng vốn 2.2.2.1 Hoạt động tín dụng 2.2.2.2 Tiền gửi tổ chức tín dụng ngồi nước 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh 2.3 Tổng quan hệ thống XHTD nội ACB 2.3.1 Quá trình triển khai hệ thống XHTD ACB 2.3.2 Nội dung hệ thống xếp hạng doanh nghiệp 2.3.2.1 Đối tượng chấm điểm xếp hạng 2.3.2.2 Nội dung 2.3.2.3 Quy trình thực 2.3.2.4 Ví dụ minh họa XHTD DN 2.3.3 Nội dung hệ thống xếp hạng cá nhân 2.3.3.1 Hệ thống XHTD nội cho cá nhân kinh doanh 2.3.3.2 Hệ thống XHTD nội cho cá nhân tiêu dung 2.3.4 Đánh giá hệ thống XHTD nội ACB 2.3.4.1 Kết đạt 2.3.4.2 Những mặt cịn hạn chế 2.3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG II Ngun nhân hạn chế Chương III: Hồn thiện hệ thống XHTD nội ACB 3.1 Những sở để hoàn thiện hệ thống XHTD nội ACB 3.1.1 Nhu cầu cấp bách việc hoàn thiện hệ thống XHTD ACB 3.2 Đề xuất hoàn thiện hệ thống XHTD ACB 3.2.1 Các kiến nghị quản trị điều hành 3.2.2 Các kiến nghị để hoàn thiện phương pháp XHTD doanh 3.2.3 Các kiến nghị để hoàn thiện phương pháp XHTD cá nhân 3.2.4 Kiểm chứng mơ hình chấm điểm XHTD doanh nghiệp ACB sau điều chỉnh 84 3.3 Những kiến nghị quan chức 3.3.1 Kiến nghị quan nhà nước 3.3.2 Kiến nghị ngân hàng nhà nước Kết luận Chương III KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng nghiệp vụ lớn chủ yếu ngân hàng Thu nhập từ hoạt động tín dụng thường chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập ngân hàng kèm theo tính rủi ro cao Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất cho tổ chức tín dụng trường hợp khách hàng khơng thực khơng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết Việc quản lý phịng ngừa rủi ro tín dụng điều kiện phức tạp khó khăn Ngân hàng khơng thể hồn tồn loại trừ khả rủi ro đưa giải pháp đồng bộ, biện pháp phịng chống hữu hiệu để ngăn ngừa, hạn chế mức thấp rủi ro tín dụng Từ nhận thức hoạt động ngân hàng chứa đựng rủi ro tiềm ẩn để quản lý an toàn hoạt động ngân hàng, Các ngân hàng cần sử dụng công cụ khác để hạn chế tối đa mức độ rủi ro tín dụng, có hệ thống XHTD nội Hệ thống XHTD nội quy trình đánh giá khả thực nghĩa vụ tài khách hàng ngân hàng việc trả lãi trả gốc nợ vay đến hạn điều kiện tín dụng khác nhằm đánh giá, xác định rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo đối tượng khách hàng xác định thông qua trình đánh giá thang điểm, dựa vào thơng tin tài phi tài có sẵn khách hàng thời điểm XHTD Theo định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 yêu cầu tối đa năm TCTD phải xây dựng hệ thống XHTD nội để hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lượng tín dụng phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế TCTD Từ nhận định thúc mạnh dạn chọn đề tài: “Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội ACB ” với mong muốn giúp ngân hàng vận hành tốt hệ thống này, phân loại nợ xác, giảm thiểu rủi ro tín dụng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tiếp cận sở lý luận đại XHTD, phân tích trạng cho thấy thành tựu hạn chế tồn hệ thống XHTD Từ đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống XHTD Ngân hàng TMCP Á Châu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ch ỉ tiêu đánh giá tính điểm XHTD để phân loại nợ khách hàng cá nhân doanh nghiệp áp dụng ACB Phương pháp nghiên cứu Bằng phương pháp nghiên cứu tình thực tế để tiếp cận đối tượng nghiên cứu theo nội dung, phương pháp kỹ thuật XHTD ACB Nghiên cứu sử dụng thông tin thứ cấp kết xếp hạng năm 2010 số khách hàng có dư nợ tín dụng ACB Luận văn sử dụng phương pháp so sánh với tiêu chuẩn đánh giá phổ biến thị trường XHTD quốc tế nước, qua nghiên cứu để đưa nhận định, đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống XHTD ACB Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận, kết cấu luận văn gồm có chương: Chương I : Những vấn đề chung hệ thống XHTD nội Chương II: Thực trạng xếp hạng tín dụng nội ACB Chương III: Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội ACB Chương I: Những vấn đề chung hệ thống XHTD nội NHTM 1.1 Cô sở lý luận XHTD nội 1.1.1 Khái niệm hệ thống XHTD nội XHTD nội Ngân hàng thực để đưa đánh giá mức độ rủi ro tín dụng phụ thuộc vào yếu tố bao gồm lực đáp ứng cam kết tài chính, khả dễ bị vỡ nợ điều kiện kinh doanh thay đổi, ý thức thiện chí trả nợ người vay 1.1.2 Tính chất XHTD 1.1.2.1 Độc lập Đây nhân tố quan trọng hàng đầu, việc XHTD muốn đảm bảo chất lượng cần phải đảm bảo không chịu sức ép trị hay sức ép khách hàng Việc XHTD không sức ép kinh tế hay lý mà ấn định xếp hạng cao cho họ Kết XHTD có phải đảm bảo công bằng, khách quan, phản ánh trung thực tình hình thực tế khách hàng Đây đặc điểm quan trọng XHTD 1.1.2.2 Minh bạch Việc XHTD phải tiến hành cách minh bạch Các tổ chức XHTD cần công bố rộng rãi sách công bố kết đánh giá, báo cáo cập nhật kết đánh giá định mức tín dụng Ngoại trừ trường hợp cá biệt tổ chức XHTD cần phải công bố thông tin công chúng cho đối tượng miễn phí thông tin liên quan đến chứng khoán phát hành 1.1.2.3 Đáng tin cậy thừa nhận Từ nguồn thông tin có được, sau xử lý kết xếp hạng tổ chức XHTD phải đảm bảo đáng tin cậy phải chấp nhận Bởi muốn nâng cao uy tín, tăng niềm tin công chúng nhà đầu tư vào kết xếp hạng mình, tổ chức XHTD phải có kết tin cậy Ngoài kết nhà đầu tư, tổ chức chấp nhận sử dụng làm để định đầu tư hay không đầu tư vào doanh nghiệp Cũng dựa vào mà tổ chức tín dụng hạn chế định sai lầm định cấp hay không cấp tín dụng doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò XHTD nội 1.1.3.1 Đối với ngân hàng Dựa vào kết XHTD Ngân hàng có thể: Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Kết XHTD nội sở để phân loại nợ, quản lý chất lượng tín dụng phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế TCTD Việc hỗ trợ hệ thống XHTD nội được thể chỗ kết XHTD khách hàng hệ thống XHTD nội làm để tính tốn trích lập dự phịng rủi ro Hệ thống XHTD nội tối thiểu phải bao gồm : Các sở pháp lý liên quan đến thành lập ngành nghề kinh doanh khách hàng Các tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến tình hình kinh doanh tài chính, tài sản, khả thực nghĩa vụ tài theo cam kết Uy tín TCTD giao dịch trước Các tiêu chí đánh giá khách hàng chi tiết, cụ thể, có hệ thống (đánh giá yếu tố ngành nghề địa phương) sở xếp hạng cụ thể khách hàng Mỗi năm TCTD phải đánh giá lại hệ thống XHTD nội sách dự phịng rủi ro cho phù hợp với tình hình thực tế quy định pháp luật Nợ phân thành nhóm sau : Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm : Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm : Các khoản nợ TCTD đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm : Các khoản nợ TCTD đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ TCTD đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm : Các khoản nợ TCTD đánh giá khả tổn thất cao Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm : Các khoản nợ TCTD đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn Thiết lập hạn mức dựa hạng xếp: Ngân hàng mở rộng hạn mức cho vay khách hàng xếp hạng cao (rủi ro thấp) hạn chế cho vay khách hàng có xếp hạng thấp (rủi ro cao) nhờ hạn chế rủi ro tín dụng Thiết lập phạm vi thẩm quyền phê duyệt khoản vay theo hạng xếp: Nhân viên tín dụng chi nhánh Ngân hàng định cho vay người vay xếp hạng rủi ro thấp Đơn giản hóa trình kiểm tra khoản vay khách hàng xếp hạng cao: Từ rút ngắn thời gian cho vay thống cấp phát tín dụng toàn hệ thống, qua góp phần tăng doanh thu tiết giảm chi phí Tăng hiệu trình kiểm tra khoản vay: Bằng cách phân bố nguồn lực để quản trị rủi ro dựa mức độ rủi ro người vay, giúp cho công tác quản lý kiểm soát tín dụng phát kịp thời dấu hiệu xấu chất lượng khoản vay để có biện pháp xử lý 11 Mức độ ưa chuộng thị trường 12 Vị DN so với DN tron 13 Khả sản phẩm DN bị đào khác Nhóm Khả trả nợ/phương án kin III 01 Doanh thu năm gần nhất/tổng mứ 02 Khả trả nợ ngắn hạn ước tính 03 Khả trả nợ trung dài hạn, côn dự kiến năm tới)/vốn vay tru dự kiến năm tới 04 Khả tạo tiền doanh nghiệ 05 Nguồn trả nợ khách hàng theo 06 Phương án sản xuất kinh doanh tro 07 Doanh thui dự kiến 12 tháng t 08 Lợi nhuận từ HĐKD (doanh thu th Nhóm Tình hình giao dịch/Uy tín quan IV 01 Tình hình cung cấp thơng tin qua/gần 02 Chất lượng tín dụng cam kết tốn khác) 03 Tỷ trọng doanh số tiền tài khoả ACB(trong 12 tháng qua) 04 Mức độ sử dụng dịch vụ A vụ tín dụng) 05 Dự kiến tỷ trọng doanh số giao dịc 06 Chất lượng tín dụng TCTD 07 Tình hình quan hệ tín dụng nh tín dụng khác Nhóm V Tính ổn định môi trường ki 01 Triển vọng ngành thời điểm 118 Khả gia nhập thị trường doanh nghiệp theo đánh giá CBTD Tính ổn định yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến ngành DN Các sách phủ, nhà nước Đánh giá rủi ro gián đoán hoạt động sản xuất kinh doanh DN ngành tác động yếu tố tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội (Nguồn : Trích từ liệu tiếp cận ACB) Bảng I.05: Nhóm tiêu đánh giá cá nhân kinh doanh ACB STT Nhóm I Chỉ tiêu Thơng tin chủ sở kinh d 01 Tuổi 02 Lý lịch tư pháp 03 Trình độ học vấn 04 Tình trạng chỗ 05 Thời gian lưu trú địa bàn h 06 Giá trị hợp đồng bảo hiểm nhân 07 Thâm niên hoạt động kinh doan 08 Quyền sở hữu địa điểm 09 Rủi ro liên quan đến ngành ngh tố: triển vọng phát triển ng ngành khả sản phẩm/ d 10 Năng lực pháp luật dân sự, hình gia đình chủ sở kinh doa 11 Đánh giá cán tín dụng v 12 Đánh giá mối quan hệ chủ tác, kinh doanh, khu phố địa ph Nhóm II Các thông tin liên quan đến c A Tổng quan hoạt động kinh Các yếu tố nội sở k 01 Định hướng kinh doanh 02 Phương pháp tổ chức sản xuất 119 03 Ghi chép sổ sách kế tốn (có the 04 Số năm làm việc bình quân n 05 Tuổi nghề bình quân người l 06 Mức độ quan tâm sở kinh chất lượng phục vụ 07 Có Đăng ký Kinh Doanh hay kh 08 Mức độ chấp hành Cơ sở kin 09 Mức độ chấp hành sở kin động (bảo hiểm XH, an toàn lao nguồn gốc, vệ sinh an toàn thực Mối quan hệ sở kinh 10 Quan hệ với nhà cung cấp yế 11 Quan hệ với đối tác mua hàn 12 Tốc độ tăng trưởng doanh thu tru gần 13 Triển vọng phát triển sở k B Quan hệ ACB TCTD 14 Số lần cấu lại nợ chuyển 15 Tỷ trọng nợ hạn và/hoặc nợ đánh giá 16 Tình hình nợ q hạn (khơng ba ACB 17 Tình hình cung cấp thơng tin tháng qua 18 Thời gian quan hệ tín dụng với A 19 Có sử dụng dịch vụ Ngân hàn 20 Tình trạng dư nợ TCTD k 21 Định hướng quan hệ tín dụng vớ Phương án kinh doanh / đầu tư Nhóm - Nếu sở kinh doanh vay v III mục III.1 - Nếu sở kinh doanh vay v III.2 III.1 Phương án kinh doanh Các yếu tố nội phương 01 Sản phẩm phương án kinh doa 02 Kinh nghiệm sản xuất kinh doanh phương án kinh doanh 03 Mức độ nghiên cứu thị trường 04 Đối tượng khách hàng phương 05 Cách thức tiêu thụ sản phẩm p 06 Mức độ chắn khả tiê 07 Khả đáp ứng mặt thời gia Thị trường yếu tố tác độn 08 Xu hướng biến động giá sản phẩm 12 tháng qua 09 Giá sản phẩm phương án k 10 Biên độ biến động giá nguy qua 11 Thị hiếu khách hàng loại sả 12 Sự thay đổi môi trường tự nhi phương án kinh doanh hay không? Kết phương án kinh 13 Tỷ lệ vốn tự có tham gia vào phươ 14 Nếu sản lượng tiêu thụ giảm 10% 15 Nếu giá tiêu thụ giảm 10% 16 EBIT/vốn tự có 17 Tỷ suất lợi nhuận doanh 18 Tỷ trọng doanh thu trả chậm 19 Số ngày trả chậm bình quân c III.2 Phương án đầu tư 01 Tỷ lệ vốn tự có tham gia vào phươ 02 Khả trả nợ gốc trung, dài hạn 03 Mức độ phù hợp phương án đ 04 Mức độ ổn định nguồn trả nợ 05 Bảo hiểm cho tài sản 06 Dự kiến rủi ro kinh doanh (Nguồn : Trích từ liệu tiếp cận ACB) Bảng I.06: Nhóm tiêu đánh giá cá nhân tiêu dùng ACB STT Nhóm I Chỉ tiêu Xác định nbân thân 01 Tuổi 02 Trình độ học vấn 03 Lý lịch tư pháp 04 Tình trạng nhân 05 Tình trạng chỗ 06 Thời gian lưu trú địa b 07 Đánh giá mối quan hệ n doanh, khu phố địa phương 08 Giá trị hợp đồng bảo hiểm n 09 Tỷ trọng đóng góp tổ 10 Tính chất cơng việc hiệ 11 Thời gian làm việc lĩn 12 Thời gian làm công việc hiệ 13 Rủi ro nghề nghiệp (rủi ro t 14 Cơ cấu gia đình dựa tìn 15 Số người trực tiếp phụ thuộ 16 Năng lực pháp luật dân v đình 17 Đánh giá cán tín dụn gia đình Nhóm II Khả trả nợ ngườ Khả tài ng A 01 tiêu dùng Tổng thu nhập hàng tháng c 02 Mức thu nhập ròng ổn định 03 Tỷ lệ số tiền phải trả tr 122 thu nhập ròng ổn định (chỉ ti 04 Tỷ lệ tổng số tiền phải t nguồn trả nợ B Mối quan hệ người vay 01 Số lần cấu lại nợ chu 02 Tỷ trọng nợ hạn và/hoặc đánh giá 03 Tình hình nợ q hạn (khơng ACB 04 Tình hình cung cấp thơng tin tháng qua 05 Trả lương giao dịch tài 06 Tiền gửi tiết kiệm ACB 07 Tình hình trả nợ gốc lãi vớ thời điểm đánh giá) 08 (Nguồn : Trích từ liệu tiếp cận ACB) Bảng I.06 : Nhóm tiêu tài chuẩn ACB CHỈ TIÊU Nhóm tiêu khoản Khả toán hành Khả tốn nhanh 3.Khả tóan tức thời Nhóm tiêu hoạt động Vịng quay vốn lưu động Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay khoản phải thu Thời gian quan hệ tín dụng v Hiệu suất sử dụng TSCĐ Nhóm tiêu cân nợ 8.Tổng nợ phải trả/tổng tài sản Nợ dài hạn/ Vốn CSH Nhóm tiêu thu nhập 10 Lợi nhuận gộp/Doanh thu 11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/Doanh thu 12 Lợi nhuận sau thuế/Vốn CSH bình quân 13 Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình qn 14.EBIT/chi phí lãi vay (Nguồn : Ngân hàng TMCP Á Châu) 124 PHỤ LỤC II Bảng II.01: Tiêu chuẩn dánh giá tiêu tài doanh nghiệp ngành nông, lâm, ngư nghiệp theo định 57/2002/QĐ-NHNN Chỉ tiêu Các tiêu khoản 1- Khả toán ngắn hạn (L) 2- Khả tốn nhanh (L) Các tiêu hoạt động 3- Vịng quay hàng tồn kho (V) 4- Kỳ thu tiền bình quân (N) 5- Hiệu sử dụng tài sản (L) Các tiêu cân nợ (%) 6- Nợ phải trả/tổng tài sản 7- Nợ phải trả/nguồn vốn chủ sở hữu 8- Nợ hạn/Tổng dư nợ ngân hàng Các tiêu thu nhập (%) 9- Tổng thu nhập trước thuế/doanh thu 10- Tổng thu nhập trước thuế/tổng tài sản có 11- Tổng thu nhập trước thuế/nguồn vốn CSH (Nguồn: NHNN Việt nam) 125 Bảng II.02 : Tiêu chuẩn dánh giá tiêu tài doanh nghiệp ngành thương mại dịch vụ theo định 57/2002/QĐ-NHNN Chỉ tiêu Các tiêu khoản 1- Khả toán ngắn hạn (L) 2- Khả toán nhanh (L) Các tiêu hoạt động 3- Vòng quay hàng tồn kho (V) 4- Kỳ thu tiền bình quân (N) 5- Hiệu sử dụng tài sản (L) Các tiêu cân nợ (%) 6- Nợ phải trả/tổng tài sản 7- Nợ phải trả/nguồn vốn chủ sở hữu 8- Nợ hạn/Tổng dư nợ ngân hàng Các tiêu thu nhập (%) 9- Tổng thu nhập trước thuế/doanh thu 10- Tổng thu nhập trước thuế/tổng tài sản có 11- Tổng thu nhập trước thuế/nguồn vốn CSH (Nguồn: NHNN Việt nam) 126 BẢNG II.03 Tiêu chuẩn dánh giá tiêu tài doanh nghiệp ngành xây dựng theo định 57/2002/QĐ-NHNN Chỉ tiêu Các tiêu khoản 1- Khả toán ngắn hạn (L) 2- Khả toán nhanh (L) Các tiêu hoạt động 3- Vòng quay hàng tồn kho (V) 4- Kỳ thu tiền bình quân (N) 5- Hiệu sử dụng tài sản (L) Các tiêu cân nợ (%) 6- Nợ phải trả/tổng tài sản 7- Nợ phải trả/nguồn vốn chủ sở hữu 8- Nợ hạn/Tổng dư nợ ngân hàng Các tiêu thu nhập (%) 9- Tổng thu nhập trước thuế/doanh thu 10- Tổng thu nhập trước thuế/tổng tài sản có 11- Tổng thu nhập trước thuế/nguồn vốn CSH (Nguồn: NHNN Việt nam) 127 Bảng II.04 : Tiêu chuẩn dánh giá tiêu tài doanh nghiệp ngành cơng nghiệp theo định 57/2002/QĐ-NHNN Chỉ tiêu Các tiêu khoản 1- Khả toán ngắn hạn (L) 2- Khả tốn nhanh (L) Các tiêu hoạt động 3- Vịng quay hàng tồn kho (V) 4- Kỳ thu tiền bình quân (N) 5- Hiệu sử dụng tài sản (L) Các tiêu cân nợ (%) 6- Nợ phải trả/tổng tài sản 7- Nợ phải trả/nguồn vốn chủ sở hữu 8- Nợ hạn/Tổng dư nợ ngân hàng Các tiêu thu nhập (%) 9- Tổng thu nhập trước thuế/doanh thu 10- Tổng thu nhập trước thuế/tổng tài sản có 11- Tổng thu nhập trước thuế/nguồn vốn CSH (Nguồn: NHNN Việt nam) 128 ... Chương III: Hồn thiện hệ thống XHTD nội ACB 3.1 Những sở để hoàn thiện hệ thống XHTD nội ACB 3.1.1 Nhu cầu cấp bách việc hoàn thiện hệ thống XHTD ACB 3.2 Đề xuất hoàn thiện hệ thống XHTD ACB 3.2.1... tín dụng nội ACB Chương III: Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội ACB Chương I: Những vấn đề chung hệ thống XHTD nội NHTM 1.1 Cơ sở lý luận XHTD nội 1.1.1 Khái niệm hệ thống XHTD nội XHTD nội. .. dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội ngân hàng thương mại: Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội phải tách bạch phân biệt rõ hai hình thức xếp hạng tín nhiệm: xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp xếp hạng