Hoàn thiện xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam (PVFC)

127 14 0
Hoàn thiện xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam (PVFC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH *** LÊ HUY THƯ HỒN THIỆN XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM (PVFC) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH *** LÊ HUY THƯ HỒN THIỆN XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM (PVFC) Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS TRẦN HUY HỒNG TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn ‘‘Hồn thiện Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Tổng cơng ty Tài Cổ phần dầu khí Việt Nam (PVFC)’’ đề tài nghiên cứu tác giả, nội dung đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn thời gian qua, số liệu sử dụng trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Luận văn thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Huy Hoàng Tác giả Lê Huy Thư MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂỂ̉U PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn .3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 1.1 Tổng quan chung xếp hạng tín dụng 1.1.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Vai trò xếp hạng tín dụng 1.1.4 Mục tiêu Hệ thống xếp hạng tín dụng .7 1.1.5 Xếp hạng tín dụng theo Basel II (Internal Rating Basel – IRB) 1.1.6 Các phương pháp xếp hạng tín dụng 10 1.1.7 Quy trình xếp hạng tín dụng 11 1.2 Phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tổ chức quốc tế 14 1.2.1 Phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Fitch 14 1.2.2 Phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Moody’s 17 1.2.3 Phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 1.3 Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ngân hàn 1.3.1 XHTD Doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư 1.3.2 XHTD Doanh nghiệp Ngân hàng Sacomba 1.3.3 XHTD Doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Á 1.3.4 Những học kinh nghiệm cho XHTD DN đ CHƯƠNG THỰC TRẠNG XHTD DOANH NGHIỆP TẠI TỔNG CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM (PVFC) 2.1 Tình hình hoạt động Tổng cơng ty tài chín 2.2.1 Tình hình tài kết hoạt động kinh 2.2.2 Tình hình hoạt động tín dụng 2.2 Thực trạng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tạ 2.2.1 Căn xây dựng xếp hạng tín dụng doanh ng 2.2.2 Mục đích XHTD doanh nghiệp PVFC 2.2.3 Đối tượng XHTD doanh nghiệp 2.2.4 Nội dung xếp hạng tín doanh nghiệp 2.2.5 Nguyên tắc chấm điểm tín dụng 2.2.6 Sử dụng kết xếp hạng 2.2.7 Tổ chức thực công tác XHTD doanh ngh 2.3 Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp PVFC 2.3.1 Đối với doanh nghiệp có đủ báo cáo tài 2.3.2 Đối với doanh nghiệp thành lập 2.3.3 Đối với doanh nghiệp thực dự án đầu tư 2.4 Minh họa đơn vị khách hàng thực tế P 2.4.1 Thực tế chấm điểm xếp hạng cho doanh nghiệ 2.4.2 Thực thống kê phát lỗi liên quan PVFC 47 2.5 Đánh giá XHTD doanh nghiệp PVFC 2.5.1 Các kết 48 2.5.2 Tồn 52 2.5.3 Nguyên nhân 54 CHƯƠNG 57 HOÀN THIỆN XHTD DOANH NGHIỆP TẠI TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM 57 3.1 Định hướng phát triển PVFC 58 3.2 Mục tiêu hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng 59 3.3 Định hướng sách quản trị rủi ro 60 3.4 Các giải pháp hồn thiện hoạt động xếp hạng tín dụng DN PVFC 61 3.4.1 Hoàn thiện phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 61 3.4.2 Hồn thiện quy trình nghiệp vụ 61 3.4.3 Giải pháp liên quan đến phân loại hệ thống XHTD doanh nghiệp 62 3.4.4 Hoàn thiện trọng số, tiêu phân tích hệ thống xếp hạng .63 3.4.5 Thuê đơn vị tư vấn có uy tín Xếp hạng tín dụng Quản trị rủi ro 64 3.4.6 Ban hành quy tắc ứng xử 65 3.4.7 Các biện pháp hỗ trợ cần thiết 65 3.5 Các kiến nghị quan Nhà nước 66 KẾT LUẬN 68 ACB ALM AICO BASEL BCTC BIDV CAPEX CFO CIC DN DPRR EBITDA FFO FITCH EYVN HĐQT HMTD IAS 39 IRB KH Moody’s MSB NHNN NHTM PVFC PVN QTRR QĐ Sacombank SEC SHB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn – Hà Nội S&P : Tổ chức xếp hạng quốc tế Standard & Poor’s TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TGĐ : Tổng Giám đốc Vietcombank : XHTD Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam : Xếp hạng tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂỂ̉U Bảng 1.1 Phân phối 11 tỷ số Moody’s theo hạng mức tín dụng Bảng 1.2 Thang điểm XHTD doanh nghiệp ngành bán lẻ Moody’s Bảng 1.3 Điểm trọng số tiêu phi tài chấm điểm XHTD DN Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam - BIDV Bảng 1.4 Điểm trọng số tiêu tài chính, phi tài XHTD DN BIDV Bảng 1.5 Hệ thổng ký hiệu xếp hạng doanh nghiệp BIDV Bảng 1.6 Thời hiệu đánh giá cách lấy số liệu/thông tin: Bảng 1.7 Bảng phân loại khoản cho vay Bảng 1.8 Các tiêu tài chấm điểm DN ACB Bảng 1.9 Điểm mức xếp hạng doanh nghiệp ACB Bảng 2.1 Một số tiêu tài PVFC qua năm Bảng 2.2 Đánh giá rủi ro ảnh hưởng đến PVFC Bảng 2.3 Các mức xếp hạng hệ thống XHTD nội PVFC Bảng 2.4 Tỷ trọng điểm tiêu tài phi tài XHTD doanh nghiệp PVFC Bảng 2.5 Số liệu tài doanh nghiệp N năm 2012 - 2013 Bảng 2.6 Kết xếp hạng tín dụng thời điểm 31/03/2013 Bảng 2.7 Bảng kết khảo sát mẫu thống kê Bảng 2.8 Phân loại nhóm nợ theo kết xếp hạng Bảng 2.9 Ma trận xếp hạng dựa theo kết hợp điều điều 7của QĐ 493 Bảng 2.10: Chính sách khách hàng PVFC theo kết xếp hạng Bảng 2.11 Tổng hợp kết XHTD doanh nghiệp 225 KH doanh nghiệp PVFC thời điểm 30/06/2013 Bảng 3.1 Tỷ trọng điểm tài phi tài loại quy mô DN Bảng 3.2: Tỷ trọng yếu tố tài phi tài theo đề xuất tác giả DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quy trình xếp hạng tín dụng Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bước xếp hạng XHTD doanh nghiệp có đủ báo cáo tài năm Sơ đồ 2.2 Các bước XHTD DN thành lập Sơ đồ 2.3 Các bước chấm điểm XHTD cho dự án đầu tư kể quan sát để kiểm định lại mơ hình Khi số biến q nhiều so với số quan sát, phần mềm thống kê không chạy hồi quy Logistic, nên số biến rút gọn tối thiểu Các biến bị loại biến tính tốn từ biến khác, ví dụ: X + X8 = X15, loại biến X8; X15 = X3 x X16 biến X3 bị loại; (X7 + 1) x X9 = loại biến X8 Việc loại biến phương trình dựa vào kinh nghiệm rút từ nghiên cứu khác Hơn nữa, biến có quan hệ tuyến tính hay tương tác với nên việc loại biến nhiều khả làm cho mơ hình đơn giản hơn, đáp ứng yêu cầu thõng kê mà hiệu mơ hình khơng bị ảnh hưởng Ở ví dụ trên, biến X 4, X15, X16, X7 giữ lại biến số z Zeta Với cách lập luận tương tự, biến sau rút gọn đánh số thứ tự ký hiệu lại sau: Bảng 4.2 Tổng hợp 13 biến sử dụng để xây dựng mơ hình STT 10 11 12 13 Nguồn: Rating.com.vn Lưu ý: Ba quan sát có khoản phải thu = dẫn đến tỷ số x8 sử dụng nên ba quan sát bị loại Số quan sát lại 74, đáp ứng yêu cầu > lần số biến Sau lựa chọn xong biến độc lập, định nghĩa biến phụ thuộc sau: Gọi Y biến phụ thuộc phản ánh khả trả nợ doanh nghiệp vịng 1-2 năm tới • Y = 0: Có nợ xấu hay nợ hạn 90 ngày • Y = 1: Khơng có nợ xấu Ứng dụng LOGIT Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Sản xuất Việt Nam Từ Y, hàm hồi quy Logistic tính xác suất xảy Y theo quy tắc: xác suất < 0.5 DN có nợ xấu (Bad), xác suất >= 0.5 DN khơng có nợ xấu (Good) Hàm hồi quy Logistic thể sau: Trong đó, Pj xác suất DN i khơng có nợ xấu với n biến độc lập Xi, ,Xn tính tốn từ BCTC i, βi, ,βn hệ số hồi quy hàm Logistic Hàm Logistic hồi quy phương pháp Enter Các tiêu chuẩn đo lường hiệu mơ hình mà nghiên cứu sử dụng gồm: • Omnibus Test of Model Coefficients: Kiếm định phù hợp mơ hình hồi quy với giả thiết Ho hệ số hồi quy Nếu Sig < a Ho bị bác bỏ hay mơ hình phù hợp • Hosmer and Lemeshovv Test 105 : Kiểm định giả thiết Ho giá trị dự báo phù hợp với giá trị quan sát Nếu Sig >a chấp nhận Ho • -2 Log Likelihood (-2LL): Chỉ tiêu có ý nghĩa tương tự tổng bình phương sai số hồi quy OLS Do đó, - 2LL nhỏ tốt • Classification Table (CT): Bảng khả phân biệt nợ hay khả dự báo rủi ro tín dụng mơ hình • Mức ý nghĩa (Sig.) kiểm định hệ số hồi quy (B) chọn 5% Tuy nhiên, liệu 100 quan sát, sig hệ số hồi quy hoàn tồn chọn 10% Riêng mơ hình dùng cho mục đích dự báo, Ramanathan (2003) cho sig biến độc lập nhỏ 25% Altman (1968) thêm vào biến x5 đế làm tăng khả phân biệt mơ hình, mà sig biến gần 10%, biến lại sig 0.1% Vì tơi sử dụng tiêu linh hoạt, tùy theo khả phân biệt CT mơ hình có cải thiện đáng kế hay khơng Vì số lượng biến đầu vào lớn nên đế tìm mơ hình Logit tốt cách nhanh chóng dễ dàng, lập quy trình phân tích gồm ba bước sau: Đánh giá tác động tổng thể nhân tô đến Y Sử dụng phân tích nhân tố kiểm định thang đo Cronbach's Anpha nhằm nhận diện nhân tố tác động đến khả trả nợ doanh nghiệp Trong đó, phân tích nhân tố sử dụng với phương pháp trích Principal components xoay nhân tố Varimax Các tiêu chuẩn sử dụng phân tích nhân tố: • KMO >= 0.5: Phân tích nhân tố phù hợp với liệu • Sig (Barlett) < 5%: Các biến độc lập có tương quan với xét phạm vi tổng thể • Tổng phương sai trích >= 50% • Các biến giữ lại Ihệ số tải nhân tốịmax >= 0.5 khoảng cách hệ số tải nhân tối lớn thứ thứ nhì biến >= 0.3 Các tiêu chuẩn sử dụng kiểm định thang đo Cronbach's Alpha: • Cronbach' Alpha >= 0.6 • Tương quan biến tổng biến >= 0.3 Kết phân tích nhân tố EFA 13 biến lựa chọn cho thấy tiêu chuẩn phù hợp nhân tố đươc rút Mô hình tốt : (Nguồn: Rating.com.vn) PHỤ LỤC SỐ Các giai đoạn phát triển hệ thống XHTD ngân hàng thương mại Việt Nam  Giai đoạn: Quyết định 57/2002/QĐ-NHNN - đến trước định 493/2005/QĐ- NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định 57/2002/QĐ-NHNN việc "Triển khai thí điểm phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp" CIC thị 01/NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc "Xây dựng chiến lược kinh doanh sổ tay tín dụng" Phân loại chi tiết theo (i) ngành: nông, lâm, ngư nghiệp; thương mại dịch vụ; công nghiệp; xây dựng; (ii) mức quy mô: lớn, vừa, nhỏ Sau phân loại ngành quy mô, doanh nghiệp đánh giá cho điểm 11 tiêu tài tương ứng với ngành quy mơ Tiếp theo, điếm số tiêu điều chỉnh với trọng số tổng điểm sau phân theo hạng mức từ AA đến C Bảng 5.1 Bảng xếp loại doanh nghiệp theo định 57/2002/QĐ-NHNN Ký hiệu xếp loại AA A AB B AC C Doanh nghiệp doanh nghiệp hoạt động tốt, đạt hiệu cao có triển vọng tốt đẹp Rủi ro thấp Doanh nghiệp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tài lành mạnh, có tiềm phát triển Rủi ro thấp Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, có tiềm phát triển Tuy nhiên, có hạn chế định nguồn lực tài có nguy tiềm ẩn Rủi ro thấp Doanh nghiệp hạng hoạt động chưa đạt hiệu quả, khả tự chủ tài thấp, có nguy tiềm ẩn Rủi ro trung bình Doanh nghiệp có hiệu hoạt động thấp, tài yếu kém, thiếu khả tự chủ tài chính, Rủi ro cao Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài, tình hình tài yếu, khơng có khả tự chủ tài chính, nguy phá sản Rủi ro cao Nguồn: Quyết định 57 Bảng 5.2 Phân loại nợ theo điều 6, định 18/2007/QĐ-NHNN Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Bảng 5.3 Phân loại nợ theo điều 7, định 493/2005/QĐ-NHNN Nợ đủ Nhóm Nhóm Nhóm Nợ Nhóm Nhóm Nguồn: Quyết định 493 Các ngân hàng phát triển cụ thể 30 tiêu phi tài so với Quyết định 57 để đánh giá đầy đủ rủi ro ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng doanh nghiệp theo phương pháp chuyên gia Khi so sánh ngân hàng này, điểm khác biệt quan trọng trọng số tiêu phi tài với nhau, nhóm tiêu tài với phi tài ngân hàng biến thiên khoảng tương đối rộng Bảng 5.4 Chỉ tiêu phi tài Chi tiêu phi tài Khả trả nợ từ dịng tiền Trình độ quản lý Uy tín giao dịch Các nhân tố bên Các nhân tố khác Nguồn: VCB, BIDV 2004 Bảng 5.5 Phân loại nợ theo điều 6, định 18/2007/QĐ-NHNN Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nợ đủ tiêu Bảng 5.6 Phân loại nợ theo điều 7, định 493 Nhóm Nhóm Nhóm Nợ đủ tiêu Nhóm Nhóm  Giai đoạn:Từ định 493/2005/QĐ-NHNN đến Thông tư 02/2013/TT-NHNN Theo quy định này, phân loại nợ dự phòng rủi ro xác định dựa vào điều điều Trong đó, điều (đã sửa đổi, bổ sung theo định số 18/2007/QĐ-NHNN) phân loại nợ lập dự phòng dựa liệu nợ lịch sử doanh nghiệp Bảng 5.7 Phân loại nợ theo điều 6, định 18/2007/QĐ-NHNN Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nợ đủ tiêu Nhóm Bảng 5.8 Phân loại nợ theo điều Nhóm Nợ đủ tiêu Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Bảng 5.9 Phân loại nợ cam kết ngoại bảng theo phương pháp định tính, theo điều 11, Thơn Nhóm Nhóm Nợ đủ tiêu Nhóm Nhóm Nhóm ... DOANH NGHIỆP TẠI TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM (PVFC) 2.1 Tình hình hoạt động Tổng cơng ty tài CP Dầu khí Việt Nam 2.2.1 Tình hình tài kết hoạt động kinh doanh Tổng Cơng ty tài Cổ. .. xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Moody’s 17 1.2.3 Phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 1.3 Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ngân hàn 1.3.1 XHTD Doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư 1.3.2 XHTD Doanh. .. KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH *** LÊ HUY THƯ HỒN THIỆN XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM (PVFC) Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan