Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN DIỆU HƯƠNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM DINH DƯỠNG NUTIFOOD Chuyên ngành: Kế Toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐÌNH TRỰC Tp Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: Trần Diệu Hương Mã số học viên: 7701210393 Lớp: KTKT Ngày khóa 21 Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn thầy TS Lê Đình Trực Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu luận văn tơi hồn tồn trung thực TP HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2013 Tác giả MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG 1.1 Kiểm soát kiểm soát hoạt động 1.2 Các cơng cụ kiểm sốt hoạt động 1.2.1 Dự toán tĩnh 1.2.2 Dự toán linh hoạt 1.2.3 Giá thành định mức 1.2.4 Phân tích chênh lệch 12 1.2.4.1 Phân tích chênh lệch lợi nhuận hoạt động (Chênh lệch dự toán tĩnh) 12 1.2.4.2 Phân tích chênh lệch lượng bán 12 1.2.4.3 Phân tích chênh lệch dự toán linh hoạt 13 1.2.4.4 Phân tích chênh lệch giá bán 13 1.2.4.5 Phân ích chênh lệch biến phí 14 1.2.4.6 Phân tích chênh lệch định phí 20 1.3 Mối quan hệ kiểm soát hoạt động kiểm soát nội 21 Kết luận chương 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM DINH DƢỠNG NUTIFOOD 24 2.1 Giới thiệu khái quát công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood 24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 24 2.1.2 Các thành tựu đạt 25 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh 26 2.1.4 Cơ cấu tổ chức 26 2.1.4.1 Tổ chức máy quản lý 26 2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ khối, phận 28 2.1.5 Tầm nhìn, sứ mệnh 29 2.1.6 Tổ chức công tác kế toán 29 2.1.6.1 Tổ chức máy kế toán 29 2.1.6.2 Chức năng, nhiệm vụ 31 2.1.6.3 Hình thức kế tốn 32 2.1.7 Quy trình sản xuất sản phẩm 34 2.2 Thực trạng hệ thống kiểm sốt hoạt động cơng ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood 35 2.2.1 Công tác lập dự tốn tĩnh cơng ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood 35 2.2.1.1 Dự toán doanh thu, lợi nhuận 35 2.2.1.2 Dự tốn chi phí sản xuất 36 2.2.1.3 Giá thành định mức 50 2.2.1.4 Dự toán chi phí bán hàng quản lý 51 2.2.2 Nhận xét hệ thống kiểm sốt hoạt động cơng ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood 52 2.2.2.1 Ưu điểm 52 2.2.2.2 Nhược điểm 52 2.2.2.3 Nguyên nhân nhược điểm 53 Kết luận chương 55 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM DINH DƢỠNG NUTIFOOD 56 3.1 Hoàn thiện cơng cụ kiểm sốt hoạt động 56 3.1.1 Hoàn thiện việc lập dự toán tĩnh 56 3.1.2 Hồn thiện cơng tác lập giá thành định mức 58 3.2 Hoàn thiện đánh giá thành hoạt động thơng qua phân tích chênh lệch 63 3.2.1 Bảng phân tích chênh lợi nhuận hoạt động (chênh lệch dự toán tĩnh) 64 3.2.2 Bảng phân tích chênh lệch dự tốn linh hoạt 65 3.2.3 Bảng phân tích chênh lệch lượng bán 67 3.2.4 Bảng phân tích chênh lệch giá bán 69 3.2.5 Bảng phân tích chênh lệch biến phí 69 3.2.5.1 Bảng phân tích chênh lệch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 69 3.2.5.2 Bảng phân tích chênh lệch chi phí nhân cơng trực tiếp 72 3.2.5.3 Bảng phân tích chênh lệch biến phí sản xuất chung 74 3.2.5.4 Bảng phân tích biến phí bán hàng quản lý 76 3.2.6 Bảng phân tích chênh lệch định phí 78 3.2.6.1 Bảng phân tích chênh lệch định phí sản xuất chung 78 3.2.6.2 Bảng phân tích chênh lệch định phí bán hàng quản lý 80 3.3 Kiến nghị 81 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ L BH BH&QL BPSXC ĐPSXC ĐVT F LN NCTT NVL NVLTT QĐ QL SP SXC U TSCĐ TW DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 – Bảng dự toán doanh thu, lợi nhuận 35 Bảng 2.2 – Bảng định mức NVL – Sản phẩm Nuti IQ Pedia 123 38 Bảng 2.3 – Bảng định mức NVL – Sản phẩm Nuti IQ 456 39 Bảng 2.4 – Bảng định mức nguyên vật liệu – Sản phẩm Nuti Pedia Plus 40 Bảng 2.5 – Bảng định mức NVL – Sản phẩm Grow Plus 41 Bảng 2.6 – Bảng định mức NVL – Sản phẩm Grow Plus 42 Bảng 2.7 – Dự toán chi phí NVL theo sản phẩm Nhóm sản phẩm dinh dưỡng theo nhu cầu đặc biệt 43 Bảng 2.8 – Bảng dự toán chi phí ngun vật liệu trực tiếp Nhóm sản phẩm dinh dưỡng theo nhu cầu đặc biệt 44 Bảng 2.9 – Bảng dự toán chi phí nhân cơng trực tiếp Nhóm sản phẩm dinh dưỡng theo nhu cầu đặc biệt 45 Bảng 2.10 – Bảng dự toán chi phí sản xuất chung Nhóm sản phẩm dinh dưỡng theo nhu cầu đặc biệt 47 Bảng 2.11 – Bảng dự toán chi phí sản xuất theo sản phẩm Nhóm sản phẩm dinh dưỡng theo nhu cầu đặc biệt 48 Bảng 2.12 – Bảng dự toán chi phí sản xuất Nhóm dinh dưỡng theo nhu cầu đặc biệt 49 Bảng 2.13 – Bảng dự toán chi phí bán hàng quản lý 51 Bảng 3.1 – Bảng chi phí điện sản phẩm Nuti IQ 123 59 Bảng 3.2 – Bảng chi phí điện sản phẩm Nuti IQ 456 60 Bảng 3.3 – Bảng chi phí điện sản phẩm Pedia Plus 61 Bảng 3.4 – Bảng chi phí điện sản phẩm Grow Plus 62 Bảng 3.5 – Bảng chi phí điện sản phẩm Grow Plus 63 Bảng 3.6 – Bảng phân tích chênh lệch dự toán tĩnh 65 Bảng 3.7 – Bảng phân tích chênh lệch dự tốn linh hoạt 67 Bảng 3.8 – Bảng phân tích chênh lệch lượng bán 68 Bảng 3.9 – Bảng phân tích chênh lệch giá bán 69 Bảng 3.10 – Bảng phân tích chênh lệch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 71 Bảng 3.11 – Bảng phân tích chênh lệch chi phí nhân cơng trực tiếp 73 Bảng 3.12 – Bảng phân tích chênh lệch biến phí sản xuất chung 75 Bảng 3.13 – Bảng phân tích chênh lệch biến phí bán hàng quản lý .77 Bảng 3.14 – Bảng phân tích chênh lệch định phí sản xuất chung 79 Bảng 3.15 – Bảng phân tích chênh lệch định phí bán hàng quản lý 81 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 – Chênh lệch lợi nhuận hoạt động 11 Sơ đồ 1.2 – Phân tích biến động chi phí 14 Sơ đồ 1.3 – Mơ hình chung cho phân tích chênh lệch 15 Sơ đồ 1.4 – Phân tích chênh lệch chi phí NVLTT 15 Sơ đồ 1.5 – Phân tích chênh lệch chi phí NVLTT 16 Sơ đồ 1.6 – Phân tích chênh lệch chi phí NCTT 17 Sơ đồ 1.7 – Phân tích chênh lệch BPSXC 18 Sơ đồ 1.8 – Phân tích chênh lệch ĐPSXC 20 Sơ đồ 2.1 – Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood 27 Sơ đồ 2.2 – Tổ chức máy kế toán công ty 30 Sơ đồ 2.3 – Sơ đồ luân chuyển chứng từ 33 Sơ đồ 2.4 – Quy trình sản xuất sữa 34 Sơ đồ 3.1 – Quy trình lập dự toán 57 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Quá trình hội nhập diễn mạnh mẽ, môi trường kinh doanh trở nên khốc liệt, điều doanh nghiệp phải đối diện với nhiều khó khăn, đặc biệt cạnh tranh giá cả, dịch vụ, mặt hàng… Để tồn tại, phát triển nâng cao lực cạnh tranh để đứng vững thị trường địi hỏi doanh nghiệp phải kiểm sốt tốt hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, mục tiêu chiến lược doanh nghiệp nâng cao giá trị cổ đông, để làm điều địi hỏi doanh nghiệp phải kiểm sốt tốt chi phí cạnh tranh với doanh nghiệp khác ngành Công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood đà phát triển để đạt mục tiêu chiến lược Chính điều địi hỏi cơng ty phải hồn thiện hệ thống kiểm sốt hoạt động Là doanh nghiệp hoạt động ngành sữa, ngành chịu áp lực nhiều cơng ty sữa nhập từ nước ngồi Trong mơi trường cạnh tranh vậy, để đứng vững thị trường tiếp tục phát triển mối quan tâm hàng đầu Nutifood Vì vậy, để có định đắn, hướng thơng tin kết thành hoạt động phải xác nhanh chóng Để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội phù hợp với điều kiện kinh doanh buộc doanh nghiệp phải tìm biện pháp để tăng sức cạnh tranh Muốn trì tăng trưởng phát triển, nhiều doanh nghiệp thực sách đổi mới, hồn thiện hệ thống kiểm sốt hoạt động nội dung công ty quan tâm Xác định tầm quan trọng vậy, tác giả lựa chọn đề tài: Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt hoạt động cơng ty cổ phần thực phẩm dinh dƣỡng Nutifood làm đề tài nghiên cứu luận văn 2 Tổng quan nghiên cứu có liên quan: Các cơng trình nghiên cứu nước có đề cập đến vấn đề kiểm sốt chi phí tầm quan trọng kiểm sốt chi phí, ngày 01/12/2008 Tạp chí kế tốn có đăng cơng trình nghiên cứu bàn “ Một số giải pháp kiểm sốt chi phí nhằm nâng cao hiệu hoạt động Doanh nghiệp” hai tác giả PGS.TS Phạm Văn Dược NCS Trần Văn Tùng Cơng trình làm rõ ba vấn đề: cần thiết phải kiểm sốt chi phí doanh nghiệp, vai trị kiểm sốt chi phí nhà quản lý doanh nghiệp loại chi phí thường phát sinh doanh nghiệp từ đưa giải pháp để nhà quản lý nâng cao hiệu kiểm sốt chi phí cho doanh nghiệp Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa đề cập đến việc sử dụng cơng cụ kiếm sốt hoạt động như: dự toán tĩnh, dự toán linh hoạt, giá thành định mức phân tích chênh lệch để đánh giá thành hoạt động từ kiểm sốt chi phí hiệu Hay luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Thanh Hường “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát hoạt động kiểm soát quản lý công ty cổ phần Kỹ Nghệ gỗ Tiến Đạt” có bàn kiểm sốt hoạt động chủ yếu sâu vào nghiên cứu kiểm sốt quản lý Chính vậy, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt hoạt động cơng ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood” để đưa cơng cụ kiểm sốt hoạt động vào nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Là đề tài nghiên cứu ứng dụng cụ thể, mục tiêu nghiên cứu đề tài là: – Nghiên cứu vấn đề lý luận kiểm soát hoạt động doanh nghiệp sản xuất – Tìm hiểu thực trạng kiểm sốt hoạt động cơng ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood Từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt hoạt động công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty thị trường PHỤ LỤC 02: Ví dụ phân tích chênh lệch dự tốn tĩnh cơng ty B Bảng 1.1 – Bảng phân tích chênh lệch dự toán tĩnh Tháng 05 năm 2012 Chỉ tiêu Số lƣợng SP tiêu thụ Giá bán đơn vị Doanh thu Biến phí - Biến phí sản xuất - Biến phí ngồi sản xuất Số dƣ đảm phí Định phí - Định phí sản xuất - Định phí ngồi sản xuất Lơi nhuận hoat động Qua bảng 1.1 thấy hầu hết tiêu thực tế dự toán tĩnh đề có chênh lệch, đa phần chênh lệch bất lợi Cụ thể: – Số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế thấp dự toán là: 500 SP; – Doanh thu thực tế thấp dự toán là: 920 Trđ; – Số dư đảm phí thực tế thấp dự tốn là: 1.040 Trđ; – Định phí thực tế cao dự toán là: 20 Trđ; – Lợi nhuận hoạt động thực tế thấp dự toán là: 880 Trđ Riêng tiêu biến phí thấy tổng biến phí thực tế thấp so với dự tốn là: 60.000.000đ, cụ thể biến phí sản xuất thấp dự tốn 20 Trđ, biến phí ngồi sản xuất thực tế thấp dự toán 40 Trđ Vì vậy, nhận thấy chênh lệch thuận lợi Tuy nhiên, nhà quản trị chưa thể kết luận công ty kiểm sốt tốt chi phí số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế thấp dự toán, nguyên nhân chênh lệch lợi nhuận hoạt động đâu? Do giá bán đơn vị hay lượng bán hay chi phí sản xuất hay chi phí bán hàng quản lý Để hiểu rõ đánh giá thành hoạt động công ty B tiến hành phân tích chênh lệch lượng bán chênh lệch dự tốn linh hoạt PHỤ LỤC 03: Ví dụ phân tích chênh lệch lượng bán cơng ty B Bảng 1.2 – Bảng phân tích chênh lệch lượng bán Tháng 05 năm 2012 Chỉ tiêu Số lƣợng SP tiêu thụ Giá bán đơn vị Doanh thu Biến phí - Biến phí sản xuất - Biến phí ngồi sản xuất Số dƣ đảm phí Định phí - Định phí sản xuất - Định phí ngồi sản xuất Lơi nhuận hoat động Qua phân tích bảng 1.2 thấy sản lượng tiêu thụ dự toán linh hoạt thấp dự toán tĩnh 500 sp giá bán không đổi nên làm cho doanh thu giảm 540 Trđ, tổng biến phí giảm tương ứng 273 Trđ, lợi nhuận hoạt động giảm 267 Trđ, đa phần chênh lệch chênh lệch bất lợi giống phân tích chênh lệch dự tốn tĩnh Chỉ có tổng biến phí chênh lệch thuận lợi, tổng biến phí dự tốn linh hoạt thấp dự toán tĩnh 273 Trđ, điều chưa thể kết luận doanh nghiệp kiểm sốt tốt chi phí biến phí đơn vị dự tốn linh hoạt với dự toán tĩnh số lượng sản phẩm tổng biến phí thấp Tuy nhiên phân tích chênh lệch lượng xác định số nguyên nhân dẫn đến lượng bán giảm so với dự toán: – Thị trường sản phẩm thay đổi, tổng cầu sản phẩm giảm với tốc độ cao so với dự kiến – Thị phần vào tay đối thủ cạnh tranh – Thất bại việc đặt mục tiêu phù hợp – Giá bán không phù hợp cho sản phẩm – Chương trình tiếp thị xúc tiến thị trường khơng hiệu PHỤ LỤC 04: Ví dụ phân tích chênh lệch dự tốn linh hoạt: Bảng 1.3 – Bảng phân tích chênh lệch dự tốn linh hoạt Tháng 05 năm 2012 Chỉ tiêu Số lƣợng SP tiêu thụ Giá bán đơn vị Doanh thu Biến phí - Biến phí sản xuất - Biến phí ngồi sản xuất Số dƣ đảm phí Định phí - Định phí sản xuất - Định phí sản xuất Lơi nhuận hoat động Căn vào bảng 1.3, thấy hầu hết chênh lệch bất lợi Khi phân tích chênh lệch dự tốn tĩnh chênh lệch tổng biến phí chênh lệch thuận lợi phân tích chênh lệch dự tốn linh hoạt tổng biến phí lại chênh lệch bất lợi dừng lại phân tích chênh lệch dự tốn tĩnh lầm tưởng chênh lệch tổng biến phí chênh lệch thuận lợi từ có định khơng đắn, phân tích chênh lệch dự tốn linh hoạt cho kết xác Từ bảng phân tích nhận định nguyên nhân dẫn đến chênh lệch tổng biến phí phân tích dự tốn tĩnh dự toán linh hoạt do: – Mức hoạt động thực tế giảm so với dự toán 500 sp – Biến phí sản xuất đơn vị tăng từ 0,446 Trđ/sp lên 0,467368 Trđ/sp – Biến phí ngồi sản xuất đơn vị tăng từ 0,1 Trđ/sp lên 0,101052 Trđ/sp Để đánh giá thành hoạt động rõ ràng xác tiến hành phân tích chênh lệch bảng 1.4 Bảng 1.4 - Bảng phân tích chênh lệch theo dự tốn tĩnh dự toán linh hoạt Tháng 05 năm 2012 C Giá bán đơn vị Doanh thu Biến phí - Biến phí sản xuất - Biến phí ngồi sản xuất Số dƣ đảm phí Định phí - Định phí sản xuất - Định phí ngồi sản xuất Lợi nhuận hoat động Qua số liệu phân tích bảng 1.4 thấy cột (4) giá bán đơn vị giảm 40.000 đ làm cho doanh thu giảm 380 Trđ, biến phí sản xuất đơn vị thực tế cao dự toán làm giảm số dư đảm phí 203 Trđ, biến phí bán hàng quản lý thực tế cao dự toán nên làm cho số dư đảm phí giảm 10 Trđ, tổng cộng hai yếu tố làm cho số dư đảm phí giảm 213 Trđ, định phí thực tế cao dự toán 20 Trđ, làm cho lợi nhuận hoạt động giảm thêm 20 Trđ, tổng cộng yếu tố ảnh hưởng làm cho lợi nhuận hoạt động giảm 613 Trđ Ở cột (5) số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế thấp dự toán 500 sp làm cho doanh thu giảm 540 Trđ, biến phí giảm 273 Trđ dẫn đến lợi nhuận giảm 267 Trđ Từ thấy phân tích chênh lệch dự tốn tĩnh bảng 1.1 lợi nhuận hoạt động giảm 880 Trđ hai yếu tố: thứ Số lƣợn khối lượng tiêu thụ giảm 500 sp dẫn đến lợi nhuận hoạt động giảm 267 Trđ, thứ hai vấn đề kiểm sốt chi phí chưa tốt làm cho lợi nhuận hoạt động giảm 613 Trđ Cũng từ kết phân tích bảng 1.3 ta thấy giá bán đơn vị thực tế giảm so với dự toán 0,04 Trđ/sp làm cho doanh thu thực tế giảm so với dự tốn 380 Trđ, thêm vào biến phí đơn vị thực tế 0,56842 Trđ cao so với dự tốn 0,546 Trđ góp phần làm cho số dư đảm phí giảm 539 Trđ, tổng định phí thực tế cao dự toán 20 Trđ nên làm cho lợi nhuận hoạt động giảm 613 Trđ Qua phân tích chênh lệch giá bán nhà quản trị xác định nguyên nhân giá bán lại giảm có chiến lược đạt chi phí thấp so với đối thủ cạnh tranh điều điều tốt giá bán giảm chất lượng sản phẩm giảm điều để nhà quản trị có ứng xử phù hợp PHỤ LỤC 05: Phân tích chênh lệch chi phí ngun vật liệu trực tiếp cơng ty B Bảng 1.5 - Bảng giá thành định mức công ty B Chỉ tiêu Nguyên vật liệu trực tiếp - Alumium - PVC Nhân công trực tiếp Biến phí sản xuất chung Tổng biến phí sản xuất Định phí sản xuất chung Giá thành định mức sản phẩm Chi phí BH QL định mức sản phẩm - Biến phí - Định phí Bảng 1.6 – Phân tích chênh lệch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – Alumium Tháng 05 năm 2012 Tổng chênh lệch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Bảng 1.7 – Phân tích chênh lệch chi phí NVLTT – PVC Tháng 05 năm 2012 27.472.977 đ Tổng chênh lệch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Từ bảng phân tích thấy chênh lệch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 76.000.000 đ chênh lệch giá vật liệu 42.369.977 đ, chênh lệch lượng 33.630.023, chênh lệch nguyên nhân sau: Đối với chênh lệch giá nguyên nhân sau: - Nguồn cung ứng vật liệu (dồi hay khan hiếm); - Chất lượng vật liệu mua vào… Đối với chênh lệch lượng nguyên nhân sau: - Tay nghề cơng nhân; - Vấn đề bảo dưỡng máy móc, thiết bị… Phân tích chênh lệch chi phí nhân cơng trực tiếp cơng ty B Bảng 1.8 – Phân tích chênh lệch chi phí NCTT Tháng 05 năm 2012 48.260 h x 31.495 đ/h 57.000.000đ Tổng chênh lệch chi phí nhân cơng trực tiếp Qua bảng phân tích ta thấy chênh lệch chi phí nhân cơng trực tiếp 57.000.000 đ chênh lệch giá 33.520.000 đ, chênh lệch lượng 23.408.000 đ, có chênh lệch nguyên nhân: - Tay nghề công nhân - Chất lượng vật liệu - Vấn đề bảo dưỡng thiết bị - Kiểm tra, giám sát lao động quản lý phân xưởng Phân tích chênh lệch biến phí sản xuất chung cơng ty B Bảng 1.9 – Bảng Phân tích chênh lệch biến phí sản xuất chung Tháng 05 năm 2012 Số thực tế: Số định mức theo số lượng sản phẩm thực tế: Biến phí SXC (A) Chi phí lao động phụ Chi phí điện Chi phí dụng cụ Cộng Trong tháng năm 2012, số lượng sản phẩm dự toán 10.000 sản phẩm, số lượng sản phẩm thực tế 9.500 sản phẩm Tổng thời gian dự toán để sản xuất 10.000 sản phẩm 50.000h, tổng thời gian thực tế để sản xuất 9.500 sản phẩm 48.000h, tổng thời gian định mức để sản xuất 9.500 sản phẩm 47.500h Biến phí sản xuất chung dự tốn 380.000.000 đ, biến phí sản xuất chung thực tế 450.000.000 đ từ tính được: Tỷ lệ phân bổ biến phí sản xuất chung định mức là: 380.000.000/50.000 =7.600đ/h Tỷ lệ biến phí sản xuất chung thực tế là: 450.000.000/48.000=9.375đ/h PHỤ LỤC 06 Phân tích chênh lệch định phí sản xuất chung cơng ty B Bảng 1.10 – Phân tích chênh lệch định phí sản xuất chung Tháng 05 năm 2012 (đvt: 1000 đồng) Khoản mục chi phí (A) Chi phí lương nhân viên phân xưởng Chi phí khấu hao máy móc Chi phí điện Cộng Định phí sản xuất chung dự tốn là: 1.100.000.000đ, định phí sản xuất chung thực tế 1.080.000.000đ, từ xác định được: Tỷ lệ phân bổ định phí sản xuất chung định mức: 1.100.000.000/50.000 =22.000đ/h Tỷ lệ phân bổ định phí sản xuất chung thực tế: 1.080.000.000/48.000 =22.500đ/h Phân tích chênh lệch định phí bán hàng quản lý công ty B Căn vào bảng 1.3 Bảng phân tích chênh lệch dự tốn linh hoạt xác định định phí bán hàng quản lý thực tế 520.000.000đ, định phí bán hàng quản lý dự tốn 480.000.000đ, từ tính chênh lệch định phí bán hàng quản lý 40.000.000đ, định phí bán hàng quản lý thực tế cao so với dự toán 40.000.000đ, từ chênh lệch nhà quản trị tìm hiểu ngun nhân có chênh lệch để có ứng xử cho phù hợp ... quan hệ thống kiểm soát hoạt động Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm sốt hoạt động cơng ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood Chương 3: Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt hoạt động cơng ty cổ phần thực. .. TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM DINH DƢỠNG NUTIFOOD 2.1 Giới thiệu khái quát công ty cổ phần thực phẩm dinh dƣỡng Nutifood: Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM DINH. .. mặt thực tiễn: Phản ánh thực trạng hệ thống kiểm sốt hoạt động cơng ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood, từ đưa ưu điểm, nhược điểm hệ thống kiểm sốt hoạt động cơng ty cổ phần thực phẩm dinh