Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
529,74 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC VIỆT RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC VIỆT RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI KIM YẾN TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết tơi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2013 TÁC GIẢ Nguyễn Quốc Việt MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro khoản 1.1.1 Khái niệm Thanh khoản ngân hàng thương mại Rủi ro khoản ngân hàng thương mại 1.1.2 Ảnh hưởng rủi ro khoản đến hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.3 Biểu rủi ro khoản 11 1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản 12 1.2.1 Nguyên nhân từ ngân hàng thương mại 12 Thiếu ngân quỹ để đáp ứng nhu cầu chi trả ngân hàng 12 Sử dụng vốn ngắn hạn đầu tư dài hạn 13 Sự thay đổi lãi suất thị trường 13 Cơ cấu khách hàng chưa phù hợp chất lượng tín dụng 14 Chiến lược quản trị rủi ro khoản không phù hợp .14 1.2.2 Nguyên nhân từ khách hàng 15 Hiệu ứng rút tiền dây chuyền biến cố kinh tế – trị bất thường 15 Chu kỳ kinh doanh 15 1.2.3 Rủi ro khoản đến từ sách điều tiết vĩ mơ Chính phủ 15 1.3 Đo lƣờng rủi ro khoản 16 1.3.1 Đo lường rủi ro khoản thông qua cung, cầu khoản 16 1.3.2 Đo lường rủi ro khoản số khoản 18 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 18 Hệ số giới hạn huy động vốn (H1) 19 Chỉ số trạng thái tiền mặt (H2) 19 Chỉ số chứng khoán khoản (H3) 19 Chỉ số lực cho vay (H4) 19 Chỉ số Tổng dư nợ/ Tiền gửi khách hàng (H5) 20 Chỉ số Tiền vay/ Tổng tài sản Có (H6) 20 Chỉ số cấu tiền gửi (H7) 20 1.4 Rủi ro khoản số ngân hàng giới học cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 20 1.4.1 Rủi ro khoản ngân hàng Northern Rock năm 2007 20 1.4.2 Rủi ro khoản ngân hàng Lehman Brothers 24 1.4.3 Bài học hạn chế rủi ro khoản cho ngân hàng thương mại Việt Nam 25 Kết luận chƣơng 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM 28 2.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 28 2.2 Thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro khoản ngân hàng TMCP Việt Nam 31 2.2.1 Ảnh hưởng khủng hoảng tài giới 31 2.2.2 Lãi suất huy động 33 2.2.3 Lãi suất liên ngân hàng 35 2.2.4 Lãi suất cho vay 36 2.2.5 Tăng trưởng tín dụng 37 2.3 Đánh giá rủi ro khoản ngân hàng TMCP Việt Nam thông qua số khoản tiêu biểu 39 2.3.1 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 40 2.3.2 Chỉ số trạng thái tiền mặt (H2) 44 2.3.3 Chỉ số chứng khoán khoản (H3) 46 2.3.4 Chỉ số lực cho vay (H4) 48 2.3.5 Chỉ số Tổng dư nợ/ Tiền gửi khách hàng (H5) 50 2.3.6 Chỉ số Tiền vay/ Tổng tài sản Có (H6) 52 2.3.7 Chỉ số cấu tiền gửi (H7) 54 2.4 Đánh giá chung rủi ro khoản ngân hàng TMCP Việt Nam 55 2.4.1 Rủi ro khoản ngân hàng TMCP Việt Nam 55 2.4.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản ngân hàng TMCP Việt Nam 56 Nguyên nhân từ việc điều hành sách vĩ mơ Chính phủ ngân hàng Nhà nước 56 Nguyên nhân đến từ hoạt động ngân hàng TMCP Việt Nam 59 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM 62 3.1 Định hƣớng hoạt động ngân hàng TMCP Việt Nam thời gian tới 62 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro khoản Chính phủ ngân hàng Nhà nƣớc 68 3.2.1 Phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa .68 3.2.2 Hồn thiện hệ thống pháp luật để đảm hoạt động ngân hàng TMCP ổn định 70 3.2.3 Đẩy mạnh công tác đánh giá xếp loại ngân hàng, khoanh vùng ngân hàng TMCP yếu khoản 71 3.2.4 Chú trọng phát triển thị trường liên ngân hàng 72 3.3 Giải pháp hạn chế rủi ro khoản ngân hàng TMCP 73 3.3.1 Thực việc cấu lại tài sản nợ tài sản có cho phù hợp 73 3.3.2 Gắn rủi ro khoản với rủi ro thị trường 74 3.3.3 Đẩy mạnh công tác huy động vốn đa dạng hóa nguồn vốn huy động 76 3.3.4 Đổi chế chuyển vốn nội phù hợp 77 3.3.5 Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ, lực có đạo đức nghề nghiệp 79 Kết luận chƣơng 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A B B MHB A C B NHNN B C T C B I D V E A B E x i m b a n k G D P M B M D B NamAbank TMCP VCB VIB Vietinbank 76 Các ngân hàng TMCP phải hoàn thiện quy định liên quan đến huy động cho vay theo lãi suất thị trường, có cách giải khoa học để khơng xảy tình trạng khách hàng gửi tiền rút tiền trước hạn lãi suất thị trường tăng cao có đối thủ khác đưa lãi suất cao, hấp dẫn khách hàng Cấu trúc lại khoản mục bảng cân đối tài sản, sử dụng công cụ phái sinh lãi suất để làm giảm tác động thay đổi lãi suất đến khoản ngân hàng Chẳng hạn sử dụng công cụ Forward (kỳ hạn) Future (tương lai) để cầm giữ lãi suất giao dịch nhằm hạn chế rủi ro lãi suất thị trường biến động; Swap (hoán đổi) công cụ quan trọng để ngân hàng TMCP cấu lại tài sản nợ, tài sản có bảng cân đối tài sản mình, nhằm hạn chế tác động rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn Thanh khoản rủi ro thị trường hai khái niệm tách biệt chúng có đan xen với theo nhiều cách khác Nỗ lực quản lý rủi ro loại giúp giảm nhẹ tổn thất rủi ro loại gây 3.3.3 Đẩy mạnh công tác huy động vốn đa dạng hóa nguồn vốn huy động Các ngân hàng TMCP nên tăng tỷ trọng tiền gửi dân cư biện pháp khuyến cho khách hàng, quy định lãi suất trần huy động mà ngân hàng Nhà nước quy định lại vừa đảm bảo cho ngân hàng khơng rơi vào trạng thái rủi ro khoản Ngân hàng cần tính toán hợp lý mức lãi suất kỳ hạn đồng thời trì mức dự trữ khoản hợp lý để đảm bảo tốt khả toán có nhu cầu Ngồi ra, để tăng cường cơng tác huy động vốn, quản lý tài sản Nợ, ngân hàng TMCP nên tập trung vào thị trường bán lẻ ngân hàng Đây kênh huy động vốn có tiềm mang lại nhiều tiện ích cho ngân hàng khách hàng Các ngân hàng TMCP cần có sản phẩm, dịch vụ phù hợp cho loại khách hàng, đặt biệt ngân hàng phải có dịch vụ chăm sóc khách hàng thường xuyên nhằm giữ chân khách hàng cũ tránh tình trạng rút tiết kiệm trước hạn gây khó khăn cho việc cân đối kỳ hạn huy động cho vay 77 Đa dạng hóa nguồn tiền, nhằm giảm phụ thuộc ngân hàng TMCP vào hay nhóm khách hàng Tuy nhiên, việc đa dạng hóa để hạn chế tính căng thẳng nhu cầu khoản địi hỏi ngân hàng TMCP phải có nhiều chi nhánh vùng, chí quốc gia khác Trong điều kiện nay, việc tăng cường thành lập chi nhánh tương đối khó khăn, quy mơ vốn ngân hàng TMCP Việt Nam nhỏ bé so với ngân hàng nhiều quốc gia giới Hơn nữa, nhiều ngân hàng tư nhân, liên doanh thành lập nên việc mở rộng chi nhánh khó khăn Chính để đa dạng hóa nguồn tiền ngân hàng TMCP Việt Nam nay, khơng cịn cách khác ngồi việc ngân hàng TMCP phải nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút quan tâm ý khách hàng, đẩy mạnh phát triển cơng cụ tiện ích mà khách hàng giao dịch từ xa với ngân hàng mà không cần liên hệ trực tiếp với ngân hàng, đảm bảo an tồn Có rào cản địa lý không biến thành trở ngại lớn với ngân hàng TMCP điều kiện chưa thể tăng cường mở rộng hệ thống chi nhánh Ngồi ra, ngân hàng TMCP đa dạng hóa nguồn tiền cách phát hành trái phiếu, cổ phiếu, sử dụng biện pháp khuyến mại thu hút khách hàng, vận dụng linh hoạt lãi suất, nhằm tăng nguồn vốn từ tổ chức kinh tế dân cư để góp phần tăng trưởng nguồn vốn huy động 3.3.4 Đổi chế chuyển vốn nội phù hợp Định giá vốn điều chuyển (FTP) chế xác định thu nhập chi phí bên có liên quan q trình ln chuyển vốn nội nhằm xác định đóng góp lợi nhuận đơn vị kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Việc xác định giá điều chuyển vốn công tác quan trọng nhằm mục đích quản lý điều hành rủi ro lãi suất, rủi ro khoản phân tích lợi nhuận Áp lực lớn mục tiêu tăng trưởng, hiệu hoạt động hội nhập thị trường tài quốc tế đặt yêu cầu cho ngân hàng TMCP cần phải tính tốn xác giá thành tất luồng tiền đến ngân hàng Trên sở đó, tính tốn, 78 đánh giá xác thu nhập chi phí đơn vị kinh doanh ngân hàng (chi nhánh, phòng giao dịch, phòng khách hàng…), mảng nghiệp vụ, khách hàng…Vì địi hỏi ngân hàng TMCP đổi chế chuyển vốn theo thông lệ quốc tế nhằm mặt tạo động lực thúc đẩy chi nhánh tăng trưởng hoạt động kinh doanh cách an toàn, hiệu Mặt khác trang bị cho ngân hàng công cụ mạnh để quản lý, điều hành vốn, đặc biệt quản lý rủi ro lãi suất, rủi ro khoản Theo thơng lệ giới, có phương pháp định giá điều chuyển vốn: Phương pháp thứ (single pool method): xác định giá mua cho giao dịch huy động vốn giá bán cho giao dịch sử dụng vốn, không quan tâm đến kỳ hạn Cách đơn giản lại không phản ảnh lợi nhuận đơn vị so với rủi ro khoản rủi ro lãi suất khoản huy động cho vay Phương pháp thứ hai (multiple pool method): chia số dư theo số kỳ hạn định ví dụ tháng, tháng… Cách gom tất khoản huy động vốn có kỳ hạn vào nhóm (pool method) áp giá theo kỳ hạn cho tổng số dư kỳ hạn đó, khơng tính đến tính chất khác giao dịch sản phẩm, khách hàng Do vậy, cách thứ hai khớp kỳ hạn chưa phân biệt sản phẩm có tính chất khác ngồi kỳ hạn đối tượng khách hàng, phương thức xác định lãi suất (thả nổi, cố định)… Phương pháp thứ ba: mua bán vốn khớp kỳ hạn đến cấp giao dịch (matched maturity method): Với yêu cầu kinh doanh ngày phải phát triển nhiều sản phẩm huy động vốn tín dụng đa dạng, công tác điều chuyển vốn nội phát triển lên bước đại mua bán khớp theo tính chất giao dịch Ví dụ tiền gửi dân cư có giá mua vốn khác với tiền gửi định chế tài khoản hai sản phẩm huy động vốn khác 79 Vì ngân hàng TMCP nghiên cứu xây dựng áp dụng kết hợp phương pháp kết hợp phương pháp thứ hai thứ ba Khi hệ thống cho phép định giá mua bán vốn theo kỳ hạn tính chất giao dịch (sản phẩm, loại hình lãi suất, đối tượng khách hàng) cho mảng hoạt động cho vay huy động vốn Các mảng hoạt động khác mua theo tính chất rủi ro theo phương pháp pool method Chương trình cho phép người sử dụng điều chỉnh thu nhập chi phí điều chuyển vốn theo kỳ hạn thực tế giao dịch (ví dụ: tiền gửi rút sớm, nợ trả sớm…) Cơ chế điều chuyển vốn nội Vietinbank triển khai thức thời gian gần mang lại hiệu đáng kể cho hoạt động Vietinbank, ngân hàng TMCP cần đầu tư xây dựng, đổi chế điều chuyển vốn nội theo chế để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, dự báo giảm thiểu rủi ro khoản mức thấp cho ngân hàng Do vậy, để làm điều ngân hàng TMCP cần phải đầu tư nhiều vào công nghệ thông tin để đáp ứng cho việc lưu chuyển vốn nội ngân hàng 3.3.5 Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ, lực có đạo đức nghề nghiệp Cơng tác quản trị rủi ro khoản ngân hàng đòi hỏi người thực tài năng, có trình độ cao việc quản lý điều hành hoạt động ngân hàng Do phát triển nguồn nhân lực, chuyên biệt hóa phịng ban để phục vụ cho cơng tác quản trị rủi ro khoản ngân hàng mục tiêu hàng đầu Chính phận tham mưu đắc lực cho cấp lãnh đạo ngân hàng việc đưa định đắn, kịp thời nhằm ngăn chặn, khắc phục rủi ro phát sinh hướng hoạt động kinh doanh đến thành công Do vậy, ngân hàng cần có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, sử dụng nhân viên cách khoa học, minh bạch bình đẳng Đặt nhân viên vào vị trí thích hợp với khả họ khâu quan trọng cơng tác cán bộ, nhằm đảm bảo đội ngũ nhân viên người góp phần vào thành công 80 chung ngân hàng Sự phù hợp cá nhân cho vị trí cơng tác sở tất nỗ lực tương lai Sự thiếu quan tâm hay thiếu hiểu biết việc khiến ngân hàng tốn thời gian tiền bạc suốt trình hoạt động Trường đạo tạo, trung tâm đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng TMCP có nhiệm vụ thực cơng tác tuyển dụng đào tạo để có người có đức có tài cơng tác quản lý rủi ro khoản cho ngân hàng Thường xuyên cho đối tượng học tập kinh nghiệm quản lý rủi ro khoản ngân hàng ngồi nước để nhân viên tiếp thu kiến thức nhất, thiết thực nhất, từ đem vào áp dụng phù hợp với đặc điểm ngân hàng Đồng thời, ngân hàng TMCP nên xây dựng hồn thiện văn hố doanh nghiệp cho ngân hàng Một mơi trường làm việc cởi mở, thân thiện có sắc văn hố riêng ngân hàng động lực thúc đẩy đội ngũ nhân viên nhiệt tình cống hiến, sáng tạo trung thành với nhà thứ hai 81 Kết luận chƣơng Để đảm bảo khoản hệ thống ngân hàng, cụ thể đảm bảo khoản ngân hàng TMCP Việt Nam cần có giải pháp tác động đến sách vĩ mơ Nhà nước, cải thiện hoạt động giám sát ngân hàng Nhà nước, đồng thời nâng cao khả quản trị rủi ro ngân hàng thương mại việc xây dựng sách quản lý tài sản hợp lý để kết hợp mục tiêu an toàn hiệu Trong chương đưa số giải pháp ngân hàng TMCP kiến nghị đối Chính phủ, ngân hàng Nhà nước để hạn chế rủi ro khoản ngân hàng TMCP Việt Nam Những giải pháp rút từ nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản đúc kết chương 2, đồng thời đưa số giải pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động ngân hàng để giảm thiểu rủi ro khoản ngân hàng 82 KẾT LUẬN Nhìn chung ngân hàng TMCP đảm bảo quy định ngân hàng Nhà nước việc điều hành hoạt động ngân hàng, hệ số liên quan đến khả chi trả, khoản ngân hàng đảm bảo Tuy nhiên, thực tế khoản số ngân hàng TMCP gây ảnh hưởng xấu đến thị trường tiền tệ, làm yếu vai trò hệ thống ngân hàng kênh dẫn vốn cho kinh tế Do thiếu khoản ngân hàng gây đua lãi suất, đẩy lãi suất lên cao khiến cho doanh nghiệp khó tiếp cận vốn phải chịu lãi suất cao, mặt khác dòng vốn thị trường liên ngân hàng bị ách tắc Ngân hàng Nhà nước thực sách thắt chặt tiền tệ để kiểm soát lạm phát, ổn định thị trường, hạn chế rủi ro ngân hàng TMCP, đặc biệt giảm thiểu rủi ro khoản Nguyên nhân quan trọng dẫn đến rủi ro khoản ngân hàng TMCP hoạt động quản lý rủi ro thân ngân hàng Do đặt cao mục tiêu lợi nhuận nên ngân hàng nắm giữ danh mục tài sản khoản, cân đối quy mô kỳ hạn nguồn vốn huy động cho vay Như vậy, để đảm bảo khoản hệ thống ngân hàng, cần có giải pháp tác động đến sách vĩ mơ nhà nước, cải thiện hoạt động giám sát ngân hàng Nhà nước, đồng thời nâng cao khả quản trị rủi ro ngân hàng TMCP việc xây dựng sách quản lý tài sản hợp lý để kết hợp mục tiêu hoạt động an toàn hiệu Với thực trạng thị trường nay, vấn đề nâng cao chất lượng quản lý rủi ro khoản nhằm giảm thiểu rủi ro vỡ nợ mối quan tâm hàng đầu, tốn khó đặt không với ngân hàng riêng lẻ mà toàn hệ thống từ Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Công ty Cổ phần Xếp hạng Tín nhiệm Doanh nghiệp Việt Nam, 2012 Báo cáo thường niên Chỉ số tín nhiệm Việt Nam 2012 Hà Nội: Nhà xuất Thông tin truyền thông Hồ Diệu, 2002 Quản trị ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất thống kê Lê Thị Duy Mỹ, 2012 Rủi ro khoản ngân hàng TMCP Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005 Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN Ngày 19 tháng 04 năm 2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010 Thông tư 13/2010/TT-NHNN Ngày 20 tháng 05 năm 2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010 Thông tư 19/2010/TT-NHNN Ngày 27 tháng 09 năm 2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011 Thông tư 22/2011/TT-NHNN Ngày 30 tháng 08 năm 2011 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011 Thông tư 02/2011/TT-NHNN Ngày 03 tháng 03 năm 2011 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011 Thông tư 22/2011/TT-NHNN Ngày 30 tháng 08 năm 2011 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011 Chỉ thị 02/CT-NHNN Ngày 07 tháng 09 năm 2011 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011 Thông tư 30/2010/TT-NHNN Ngày 28 tháng 09 năm 2011 12 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2008 – 2012a Báo cáo thường niên từ năm 2008 đến 2012 13 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2013b Báo cáo tài hợp niên độ ngày 30 tháng 06 năm 2013 14 Ngân hàng TMCP An Bình, 2008 – 2012a Báo cáo thường niên từ năm 2008 đến 2012 15 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, 2008 – 2012a Báo cáo thường niên từ năm 2008 đến 2012 16 Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, 2013b Báo cáo tài hợp niên độ ngày 30 tháng 06 năm 2013 17 Ngân hàng TMCP Đông Á, 2008 – 2012a Báo cáo thường niên từ năm 2008 đến 2012 18 Ngân hàng TMCP Đơng Á, 2013b Báo cáo tài hợp niên độ ngày 30 tháng 06 năm 2013 19 Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam, 2008 – 2012a Báo cáo thường niên từ năm 2008 đến 2012 20 Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam, 2013b Báo cáo tài hợp niên độ ngày 30 tháng 06 năm 2013 21 Ngân hàng TMCP Nam Á, 2008 – 2012a Báo cáo thường niên từ năm 2008 đến 2012 22 Ngân hàng TMCP Nam Á, 2013b Báo cáo tài hợp niên độ ngày 30 tháng 06 năm 2013 23 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, 2008 – 2012a Báo cáo thường niên từ năm 2008 đến 2012 24 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, 2013b Báo cáo tài hợp niên độ ngày 30 tháng 06 năm 2013 25 Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông, 2008 – 2012a Báo cáo thường niên từ năm 2008 đến 2012 26 Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng, 2013b Báo cáo tài hợp niên độ ngày 30 tháng 06 năm 2013 27 Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long, 2008 – 2012a Báo cáo thường niên từ năm 2008 đến 2012 28 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, 2008 – 2012a Báo cáo thường niên từ năm 2008 đến 2012 29 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, 2013b Báo cáo tài hợp niên độ ngày 30 tháng 06 năm 2013 30 Ngân hàng TMCP Quân đội, 2008 – 2012a Báo cáo thường niên từ năm 2008 đến 2012 31 Ngân hàng TMCP Quân đội, 2013b Báo cáo tài hợp niên độ ngày 30 tháng 06 năm 2013 32 Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam, 2008 – 2012a Báo cáo thường niên từ năm 2008 đến 2012 33 Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam, 2013b Báo cáo tài hợp niên độ ngày 30 tháng 06 năm 2013 34 Peter S Rose, 2001 Quản trị ngân hàng thương mại Dịch từ tiếng Anh Người dịch Trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 2001 Hà Nội: Nhà xuất Tài 35 Phạm Chi Lan, 2013 năm dư chấn khủng hoảng tài giới Việt Nam [Ngày truy cập: 16 tháng 09 năm 2013] 36 Phòng Kế hoạch & Hỗ trợ ALCO – Trung tâm CNTT, 2013 Đổi chế điều chuyển vốn nội VietinBank http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/11/110622.html> < [Ngày truy cập: 20 tháng 09 năm 2013] 37 Thủ tướng Chính phủ, 2012 Quyết định 254/QĐ-TTg Ngày 01 tháng 03 năm 2012 38 Trương Quang Thông, 2012 Quản trị ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 39 Tô Ánh Dương, 2013 Về tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam [Ngày truy cập: 23 tháng 08 năm 2013] 40 Trần Huy Hoàng, 2011 Quản trị ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động Xã hội 41 Trần Văn Trí, 2012 Rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam giới < http://vi.sblaw.vn/tin-tuc/rui-ro-thanh-khoan-trongcac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-va-the-gioi> [Ngày truy cập: 05 tháng 09 năm 2013] 42 Nguyễn Tú Mai, 2012 Vấn đề rủi ro khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 43 Ngô Xuân Thanh, 2012 Thách thức tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam [Ngày truy cập: 05 tháng 07 năm 2013] 44 Vũ Hạnh, 2012 Thanh khoản ngân hàng mỏng bấp bênh [Ngày truy cập: 25 tháng 07 năm 2013] Tài liệu tiếng anh A.Vento, 2009 Bank liquydity risk management and supervision: Which lessons from recent market tumoil? [pdf] Available at: [Accessed 20 June 2013] Basel Committee on Banking Supervision, 2008 Principles for Sound Liquydity Risk Management and Supervision [online] Available at: [Accessed 01 July 2013] Christensen, B et al., 2009 Do Central Bank Liquydity Facilities Affect Interbank Lending Rates [pdf] Available at: [Accessed 30 June 2013] Diamond, B et al., 1999 Liquydity risk, liquydity creation and financial fragility: a theory of banking [pdf] Available [Accessed at: 10 August 2013] Evan Gatev, B et al., 1999 Managing Bank Liquydity Risk: How Deposit – Loan Synergies Vary with Market Conditions [pdf] Available at: [Accessed 17 August 2013] PHỤ LỤC Đơn vị tính: Triệu đồng TỔNG TÀI SẢN CĨ STT NGÂN HÀNG I NHÓM 1 BIDV Vietinbank Vietcombank MHB II NHÓM ACB EAB Eximbank MB VIB III NHÓM ABB MDB NamAbank Faf TIỀN MẶT VÀ TIỀN GỬI TẠI CÁC TỔ CHỨ STT NGÂN HÀNG I NHÓM 1 BIDV Vietinbank Vietcombank MHB II NHÓM ACB EAB Eximbank MB VIB III NHÓM ABB MDB NamAbank DSDAD CHỨNG KHOÁN KINH DOANH + CHỨNG KHOÁN SẴN SÀNG ĐỂ BÁN STT NGÂN HÀNG I NHÓM BIDV Vietinbank Vietcombank MHB II NHÓM ACB EAB Eximbank MB VIB III NHÓM ABB MDB NamAbank FAFA TỔNG DƢ NỢ STT NGÂN HÀNG I NHÓM BIDV Vietinbank Vietcombank MHB II NHÓM ACB EAB Eximbank MB VIB III DSAD NHÓM ABB MDB NamAbank TỔNG TIỀN GỬI CỦA KHÁCH HÀNG STT NGÂN HÀNG I NHÓM BIDV Vietinbank Vietcombank MHB II NHÓM ACB EAB Eximbank MB VIB III NHÓM ABB MDB NamAbank FSDF TỔNG TIỀN VAY STT NGÂN HÀNG I NHÓM BIDV Vietinbank Vietcombank MHB II NHÓM ACB EAB Eximbank MB VIB III NHÓM ABB MDB NamAbank ... VỀ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro khoản 1.1.1 Khái niệm Thanh khoản ngân hàng thương mại Rủi ro khoản ngân hàng thương mại. .. rủi ro khoản ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro khoản ngân hàng TMCP Việt Nam Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro khoản ngân hàng TMCP Việt Nam 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO THANH. .. Đồng sông Cửu Long Ngân hàng TMCP Nam Á Ngân hàng Nhà nước Thương mại cổ phần Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG