Giáo án GDCD6 bài 4 Lễ Độ

10 68 0
Giáo án GDCD6 bài 4 Lễ Độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giao án giáo dục công dân 6 bài 4 Lễ độI. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:1. Về tri thức: Hiểu thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ; hiểu ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ.2. Về kỹ năng: Hình thành hành vi của bản thân để từ đó đề ra phương hướng rèn luyện tính lễ độ. Kĩ năng nhận thức, đánh giá hành vi bản thân và người khác; kĩ năng thu thập thông tin và xử lí các tình huống trong cuộc sống. Kĩ năng làm việc nhóm.

Tuần tiết Bài 4: LỄ ĐỘ - Đối tượng: Học sinh lớp trường THCS - Thời gian: tiết - Địa điểm: Trường THCS Tăng Nhơn Phú B Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh - Giáo sinh: Võ Thị Như Ý I Mục tiêu học: Sau học xong này, học sinh có khả năng: Về tri thức: - Hiểu lễ độ biểu lễ độ; hiểu ý nghĩa cần thiết việc rèn luyện tính lễ độ Về kỹ năng: - Hình thành hành vi thân để từ đề phương hướng rèn luyện tính lễ độ - Kĩ nhận thức, đánh giá hành vi thân người khác; kĩ thu thập thơng tin xử lí tình sống - Kĩ làm việc nhóm Về thái độ: - Tơn trọng, biết ơn, lời giao tiếp với người trên, người có tuổi - Phê phán, phản đối hành vi thiếu lễ độ, thiếu văn hóa, coi thường người - Tự giác rèn luyện tính lễ độ, tự lựa chọn mức độ lễ độ phù hợp với hoàn cảnh khác II Cấu trúc nội dung học: - Lễ độ cách cư xử mực người giao tiếp với người khác - Lễ độ thể tôn trọng, quý mến người - Lễ độ biểu người có văn hóa, có đạo đức, giúp cho quan hệ người với người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh III Chuẩn bị: - Phương pháp dạy học: + Phương pháp thuyết trình + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp thảo luận nhóm + Phương pháp đóng vai - Phương tiện dạy học: + Phấn, bảng + Giấy khổ to, bút - Tài liệu tham khảo chính: + Giáo dục cơng dân 6, Bộ giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam + Giáo dục công dân sách giáo viên, Bộ giáo dục đào tạo, NXB giáo dục Việt Nam + Bài tập thực hành giáo dục công dân 6, Thái Quốc Tuấn – Nguyễn Huỳnh Long – Trần Bảo Ngọc – Phùng Thị Thu Trang Trần Hoàng Oanh, NXB giáo dục Việt Nam IV Tiến trình hoạt động: CẤU TRÚC THỜI GIAN NỘI DUNG Tổ chức lớp: Ổn định tổ chức lớp ( phút ) Kiểm tra cũ - Thế Tiết kiệm ? ( phút ) - Nêu số câu thành ngữ tiết kiệm ? - Bản thân tiết kiệm ? HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS GV: - Tiết kiệm biết sử dụng cách hợp lí, mức cải vật chất, thời gian, sức lực người khác -Một số câu thành ngữ: Của bền người, tích tiểu thành đại, góp gió thành bão, - Bản thân tiết kiệm Phát triển (35 phút) 3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu cách: Ăn mặc giản dị, tiết kiệm điện nước, tiêu xài mức,tận dụng đồ cũ, GV: Đặt câu hỏi: Trong trường học thường có hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn” em hiểu câu nào? Em hiểu “lễ” gì? HS: Trả lời GV: Vế thứ “tiên học lễ” : Tiên đầu tiên, trước hết Lễ nghi lễ, lễ phép đối nhân xử với người việc xung quanh Ý nghĩa vế thứ muốn khuyên răn điều trước tiên cần phải học tập trau dồi lễ nghĩa, cách ứng xử người khác cho mực, cho lòng cho phù hợp với phong mĩ tục xã hội Vế thứ hai “hậu học văn” : Hậu sau, văn mơn học văn hóa, kiến thức mà học từ bên ngồi xã hội Như vế muốn nói sau học lễ 3.2 Hoạt động 2: 1.Truyện đọc: Hướng dẫn học sinh “Em Thủy” tìm hiểu nội dung truyện đọc sách giáo khoa phép bắt đầu học kiến thức văn hóa, trau dồi rèn luyện kiến thức biết cách ứng xử với người xung quanh GV: Trong sống, phải có phép tắc giao tiếp với người xung quanh Lễ độ yêu cầu cần thiết người giao tiếp Lễ độ phẩm chất đạo đức cần có Vậy lễ độ gì? Biểu lễ độ nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm GV: Gọi học sinh đọc truyện sách giáo khoa HS: Đọc truyện GV: Kể lại việc làm Thủy khách tới nhà HS: Trả lời GV: Việc làm Thủy khách tới nhà: - Giới thiệu khách với bà - Kéo ghế mời khách ngồi - Đi pha trà - Thủy mời bà, mời khách uống trà - Thủy xin phép bà nói chuyện với khách 3.3 Hoạt động 3: Nội dung học Phân tích nội dung thái độ quan hệ giao tiếp - Vui vẻ kể chuyện học, hoạt động lớp, Đoàn, Hội - Thủy tiễn khách khách GV: Nhận xét thái độ Thủy Cách cư xử biểu đức tính gì? HS: Trả lời GV: - Thủy nhanh nhẹn, lịch tiếp khách, biết tôn trọng bà khách - Thủy biết: chào, hỏi, thưa gửi, niềm nở khách đến - Thủy nói lễ phép, làm vui lòng khách để lại ấn tượng tốt đẹp - Thủy cô bé ngoan, cư xử mực, lễ phép Đó đức tính lễ độ người Thủy GV: Chia lớp thành tổ, phát giấy khổ to bút cho em Cho em phút để thảo luận - Tổ 1,3: Tìm biểu lễ độ với cha mẹ, ông bà, người già cả, lớn tuổi - Tổ 2,4: Tìm hiểu biểu lễ độ với bạn bè đồng trang lứa, anh chị lớn HS: Trả lời GV: - Đối với ông bà, cha mẹ: Tơn kính, biết ơn, lời - Đối với người già cả, lớn tuổi: Kính trọng, lễ phép -Đối với bạn bè đồng trang lứa: Hòa đồng, vui vẻ -Đối với anh, chị lớn tuổi: Quý trọng, đoàn kết, hòa thuận a Khái niệm: -Lễ độ cách cư xử mực người giao tiếp với người khác -Lễ độ thể tôn trọng, quý mến người 3.4 Hoạt động 4: b Biểu Phân tích hành vi biểu -Đi xin phép, chào lễ độ trái với lễ hỏi, gọi dạ, bảo độ - Nói nhẹ, nhàng - Tơn trọng, hịa nhã, q mến, niềm nở người khác - Biết chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, xin lỗi, GV: Lễ độ gì? HS: Nêu khái niệm lễ độ GV: Bản thân em thể tính lễ độ đời sống thường ngày? HS: Tự liên hệ thân GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận theo nội dung: Tìm hành vi thể lễ độ trái với lễ độ trường, nhà, nơi công cộng, Cho học sinh phút để thảo luận HS: Thảo luận nhóm theo hướng dẫn giáo viên GV: - Hành vi thể lễ độ: + Chào hỏi lễ phép + Kính thầy yêu bạn + Gọi dạ, bảo vâng, - Hành vi trái với lễ độ: + Cãi lại bố mẹ + Nói trống không + Hay ngắt lời người khác + Thiếu văn hóa, xâm phạm người khác + Nói cộc lốc, xấc xược, hỗn láo, c Ý nghĩa - Mỗi người: biểu người có văn hóa, có đạo đức, giúp cho quan hệ người trở nên tốt đẹp - Xã hội: góp phần làm cho xã hội văn minh d Cách rèn luyện tính lễ độ - Học hỏi quy tắc ứng xử, cách cư xử có văn hóa -Tự kiểm tra hành vi thái độ thân có cách điều chỉnh phù hợp - Tránh xa đồng thời phê phán thái độ vơ lễ GV: Vì phải sống lễ độ? HS: Trả lời GV: Người có tính lễ độ người có văn hóa, có đạo đức người xung quanh q mến, kính trọng Từ đó, mối quan hệ người trở nên gần gũi, tốt đẹp hơn, xã hội văn minh GV: Các em rèn luyện đức tính nào? HS: Tự liên hệ thân GV: Nêu ý nghĩa việc rèn luyện tính lễ độ: Lễ nghĩa, đạo đức tảng quan trọng xã hội Người có nhân phẩm tốt người có kiến thức rộng đạo đức khơng có Như biết đất nước 3.5 Hoạt động 5: Tổng kết nội dung học 3.6 Hoạt động 6: Bài tập a/sgk: Hướng dẫn làm tập, cần người tài, đất nước cần người có tâm, có tình dân nước khơng phải có tài vơ tâm thất đức Mỗi người sống xã hội cần phải rèn luyện đạo đức, lễ nghĩa ngày để trở thành người cơng dân tốt Và từ tảng để học hỏi kiến thức bên ngoài, trau dồi theo tháng năm để thành người tài GV: Các em giải thích cho hai câu thành ngữ có sách giáo khoa “Đi thưa gửi” “Trên kính nhường” HS: Giải thích theo hiểu biết thân GV: + “Đi thưa gửi” cháu gia đình, phải xin phép, phải biết chào hỏi + “Trên kính nhường” người bề phải kính trọng, người nhỏ tuổi phải nhường nhịn GV: Mỗi em tự làm tập a sách giáo khoa, cô luyện tập hành vi lấy điểm nhanh HS: Làm tập GV: Thu chấm điểm sửa lớp -Những hành vi có lễ độ: 1, 3, 5, -Những hành vi thiếu lễ độ: 2, 4, GV: Cho tập tình -Tình 1: Em ngồi đường gặp cụ già, nhìn quê mùa, cụ hỏi em đường đến bệnh viện quận -Tình 2: Em đường nhìn thấy cụ già muốn sang bên đường dường cụ lung túng sợ hãi, em hành động nào? Lớp chia thành nhóm, nhóm phân vai đóng kịch tình huống, cho em phút để chuẩn bị sau lên trước lớp diễn HS: Thực yêu cầu giáo viên GV: Mời số học sinh khác lớp nhận xét cách xử lý tình nhóm Sau giáo viên chốt 3.7 Hoạt động 7: Hướng dẫn học tập, dặn dị ý, đánh giá cho điểm GV: Tóm lại đạo đức đáng quý nhất, đáng trân trọng thể phẩm giá người Cho nên học làm người, học “lễ nghĩa” học mà học suốt đời Nếu phấn đấu trở thành người công dân tốt ta cần phải biết trọng lễ nghĩa, đạo đức Ngoài ta nên ghi nhớ thêm lời dạy Bác Hồ kính u: Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, Có đức mà khơng có tài làm việc khó GV: - Các em nhà làm tập b sách giáo khoa - Học tìm thêm số câu ca dao, tục ngữ lễ độ - Chuẩn bị Kỉ luật tìm số hành vi chưa tôn trọng kỉ luật lớp 10 ... Lễ độ gì? HS: Nêu khái niệm lễ độ GV: Bản thân em thể tính lễ độ đời sống thường ngày? HS: Tự liên hệ thân GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận theo nội dung: Tìm hành vi thể lễ độ trái với lễ độ. .. sống, phải có phép tắc giao tiếp với người xung quanh Lễ độ yêu cầu cần thiết người giao tiếp Lễ độ phẩm chất đạo đức cần có Vậy lễ độ gì? Biểu lễ độ nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm GV: Gọi học sinh... luyện tính lễ độ - Học hỏi quy tắc ứng xử, cách cư xử có văn hóa -Tự kiểm tra hành vi thái độ thân có cách điều chỉnh phù hợp - Tránh xa đồng thời phê phán thái độ vơ lễ GV: Vì phải sống lễ độ? HS:

Ngày đăng: 09/10/2020, 22:28

Hình ảnh liên quan

+ Phấn, bảng. - Giáo án GDCD6 bài 4 Lễ Độ

h.

ấn, bảng Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan