Bài 4. Lễ độ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh d...
1. Thế nào là tiết kiệm, lợi ích của tiết kiệm 2. Em đã thực hành tiết kiệm như thế nào? Khi đi học => chào ông bà cha mẹ Khách đến chơi => chào khách Đến trường gặp các thầy cô => chào các thầy cô Hành động đó thể hiện đức tính gì? 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) Em hãy kể lại những việc làm của Thuỷ khi khách đến nhà? Thuỷ giới thiệu khách với bà Kéo ghế mời khách ngồi Đi pha trà Mời bà, mời khách uống trà Xin phép bà nói chuyện Giới thiệu bố mẹ. Vui vẻ kể chuyện học, hoạt động đội Thuỷ tiễn khách và hẹn gặp lại Bài 4: lễ độ 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) 2. Nội dung bài học: Em hãy kể lại những việc làm của Thuỷ khi khách đến nhà? Thuỷ giới thiệu khách với bà Kéo ghế mời khách ngồi Đi pha trà Mời bà, mời khách uống trà Xin phép bà nói chuyện Giới thiệu bố mẹ. Vui vẻ kể chuyện học, hoạt động đội Thuỷ tiễn khách và hẹn gặp lại - Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi tiếp khách - Biết tôn trọng bà và khách - Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp - Thuỷ thể hiện là một học sinh ngoan, lễ độ Bài 4: lễ độ 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) 2. Nội dung bài học: - Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi tiếp khách - Biết tôn trọng bà và khách - Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp - Thuỷ thể hiện là một học sinh ngoan, lễ độ a. Thế nào là lễ độ Các em có nhận xét gì về cách cư xử, đức tính của các nhân vật trong các tình huống sau: Tình huống 1: Mai và Hoa tuy học cùng khối 6 nhưng khác lớp. Một hôm, hai bạn gặp cô giáo dạy văn của lớp Mai. Mai lễ phép chào cô giáo còn Hoa không chào mà chỉ đứng yên sau lư ng Mai. Tình huống 2: Tuấn và Hải vui vẻ đến trường trên cùng một chiếc xe đạp. Bên phải đang có một cụ già chuẩn bị sang đường. Hai em dừng lại dắt cụ qua đường rồi tiếp tục đi học. Tình huống 3: Bố mẹ em thường kể chuyện bác Minh thủ trưởng cơ quan. Bác Minh luôn gần gũi, quan tâm đến cán bộ công nhân viên, vui vẻ chào hỏi, lịch sự với tất cả mọi người. Mai, Tuấn, Hải và bác Minh có cách cư xử đúng mực, lễ độ, quan tâm đến người khác Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác Bài 4: lễ độ N1: Lựa chọn mức độ biểu hiện sự lễ độ trong hoàn cảnh sau đối tượng Biểu hiện, thái độ - Tôn kính, biết ơn, vâng lời - Quý trọng, đoàn kết - Quý trọng, gần gũi - Lễ phép, kính trọng N2: Tìm những hành vi tương ứng với thái độ Thái độ Hành vi - Cãi lại bố mẹ - Nói cộc lốc, xấc xược, xúc phạm đến mọi người - Cậy học giỏi, nhiều tiền của, có địa vị xã hội N3: Đánh dấu vào ý kiến đúng + Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt hơn + Lễ độ thể hiện người có đạo đức tốt + Lễ độ là việc riêng của cá nhân + Không lễ độ với kẻ xấu + Sống có văn hóa là phải lễ độ - Vô lễ - Lời ăn tiếng nói thiếu văn hoá - Ngông nghênh - Ông bà, cha mẹ - Anh chị em trong gia đình - Chú bác, cô dì - Người già, lớn tuổi 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) Bài 4: lễ độ 2. Nội dung bài học: - Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi tiếp khách - Biết tôn trọng bà và khách - Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp - Thuỷ thể hiện là một học sinh ngoan, lễ độ a. Thế nào là lễ độ Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác b. Biểu hiện của lễ độ: - Là ở sự tôn trọng, hoà nhã, quý mến người khác. - Là sự thể hiện người có văn hoá, có đạo đức. c. ý nghĩa của lễ độ: - Quan hệ với mọi người tốt đẹp - Xã hội tiến bộ văn minh 3. Rèn luyện đức tính lễ độ Đánh dấu vào ý kiến em cho là đúng: - Biết chào hỏi, thưa gửi, cảm ơn, xin lỗi, xin phép. - Kính thầy, mến bạn - Chỉ tôn trọng người lớn tuổi, không tôn trọng người bằng hoặc kém tuổi - Vui vẻ, hoà thuận - Nói trống không, xấc “Em Thủy” (SGK/ trang 9) a.Em kể lại việc làm Thuỷ khách đến nhà? -Thuỷ giới thiệu khách với bà -Kéo ghế mời khách ngồi -Đi pha trà -Mời bà, mời khách uống trà -Xin phép bà nói chuyện -Giới thiệu bố mẹ -Vui vẻ kể chuyện học, hoạt động đội -Thuỷ tiễn khách hẹn gặp lại b)Em nhận xét cách cư xử Thủy? Thủy người: - Nhanh nhẹn, khéo léo, lịch tiếp khách - Biết tôn trọng bà khách - Làm vui lòng khách để lại ấn tượng tốt đẹp c) Em có nhận xét cách cư xử Thủy? - Thủy người ngoan ngoãn, lễ phép, biết tôn trọng người lớn Cách cư xử thể đức tính gì? Vậy Thủy người có đức tính Lễ độ •Vậy: -Thế lễ độ? -Lễ độ cách cư xử mực, thể tôn trọng, quý mến giao tiếp -Học sinh cần phải làm để rèn luyện đức tính lễ độ? -Tôn kính, lễ phép, lòi, biết ơn, gần gủi, thương yêu, nhường nhịn, hòa nhả, đoàn kết… - Học sinh cần rèn luyện tính lễ độ làm cho quan hệ xã hội thêm tốt đẹp * Bài tập1: Hành vi sau thể đức tính thiếu lễ độ (làm theo nhóm) a) Đi xin phép, chào hỏi b) Ngắt lời người khác c) Nói trống không d) Nhường chổ ngồi cho người tàn tật, phụ nữ có thai xe buýt đ) Ngồi vắt vẻo ghế trước người *Bài tập 2: Bạn Thanh có mẹ giám đốc doanh nghiệp Môt hôm học về, Thanh rẽ vào quan mẹ để lấy chìa khóa Khi qua cổng, bảo vệ gọi Thanh lại hỏi: “Cháu muốn gặp ai?” Bạn Thanh dừng lại trả lời: “Cháu vào chổ mẹ cháu! Thế cháu à?” - Theo em, bảo vệ gọi bạn Thanh lại hỏi vây? - Theo em, Vì nhiệm vụ - Em có nhận xét cử cách trả lời bạn Thanh? - Theo em, Bạn Thanh người vô lễ, xấc xược, ỷ thế… - Nếu em Thanh Thì em nói với bảo vệ ? - Là Thanh em sẽ: +Chào hỏi + Xin phép vào tìm mẹ +Cám ơn * Hướng dẫn học nhà : - Chép nội dung học vào tập - Làm tập c (SGK) - Xem trước 5: “ Tôn trọng kỷ luật” Giaùo aùn GDCD 6 – (08-09) Phaïm Thò Thu Hoa Tuần 5 Bài 4(1 tiết): LỄ ĐỘ 3. Giới thiệu bài mới: (3ph) * Trò chơi: Ai nhanh hơn? (2HS xung phong) - Cho 2HS làm bai tập TNKQ (A4): Cho 2HS làm BT 1 (THCD 6 – 13) về những biểu hiện của tính lễ độ và đánh dấu theo 2 cột: HS1: Đồng ý; HS2: Không đồng ý - GV hỏi thêm: Vì sao em đồng ý (không đồng ý)? → HS nhận xét, GV kết luận, ghi điểm nếu HS trả lời đúng → GV giới thiệu bài mới I- Tìm hiểu truyện đọc: Em Thuỷ (sgk tr 11) H1: Nêu những việc làm của Thuỷ khi khách đến nhà? Đối với khách Đối với bà - Chào khách, mời vào nhà… - Kéo ghế mời khách ngồi. - Đi pha trà mời khách. - Tiếp chuyện khách lễ phép, vui vẻ… - Tiễn khách với lời mời, chào, đúng mực, lịch thiệp… - Giới thiệu khách với bà: Thưa bà… - Đi pha trà mời mời bà (trước khi mời khách) = 2 tay. - Thuỷ xin phép bà nói chuyện với khách. H2: Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Thuỷ trong truyện? Những việc làm đó của Thuỷ là biểu hiện của 1 cô bé ngoan, lễ độ. II- Nội dung bài học 2. Vì sao phải sống có lễ độ? ●HĐ 2: P 2 thảo luận nhóm → Vì sao phải sống có lễ độ? (Giấy A4- 4 trang rời) Câu 1: Tìm những biểu hiện của lễ độ đối với ông bà, cha mẹ và người lớn tuổi? Đối tượng Biểu hiện, thái độ - Ông, bà, cha, mẹ: - Anh chị em trong gia đình: - Chú, bác, cô, dì: - Đối với thầy cô giáo và người già cả, lớn tuổi: - Với người nhỏ tuổi hơn: - Tôn kính, biết ơn. - Quí trọng, đoàn kết, hoà thuận. - Quí trọng, gần gũi, chào hỏi đúng phép. - Kính trọng, lễ phép. - Nhường nhịn… Câu 2: Tìm những hành vi thể hiện lễ độ? Hành vi lễ phép Hành vi lịch sự - Chào hỏi lễ phép. - Đi xin phép, về chào hỏi. - Trên kính, dưới nhường. - Gọi dạ, bảo vâng… - Biết cảm ơn, xin lỗi. - Khiêm tốn, học hỏi… -1- Giaùo aùn GDCD 6 – (08-09) Phaïm Thò Thu Hoa Câu 3: Tìm những hành vi trái với lễ độ? Thái độ Hành vi - Vô lễ: - Lời ăn tiếng nói thiếu văn hoá (hỗn xược: hỗn láo, láo xược) - Ngông nghênh: - Thiếu lịch sự: - Cãi lại cha mẹ. - Làm ồn khi cha mẹ tiếp khách. - Nói trống không. Nói leo. Nói tục, chửi bậy. Lời nói cộc lốc, xấc xược, xúc phạm đến mọi người. Hay ngắt lời người khác. - Cậy học giỏi, nhiều tiền của, có địa vị xã hội, học làm sang. - Ngồi vắt chân lên ghế … xun xoe, khúm núm, hành vi kệch cỡm. - Đi qua trước mặt người khác mà không xin phép. Câu 4: Vì sao phải sống có lễ độ? - Sống có lễ độ sẽ được mọi người tôn trọng, quí mến. Giúp cho quan hệ giữa con người với nhau được tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh. - Thái độ, hành vi vô lễ, mất lịch sự… sẽ bị mọi người xa lánh, khinh ghét; làm cho mối quan hệ xã hội không được tốt đẹp. * Tham khảo: 1- BT8 (THCD 6 tr 14,15) : Cả lớp đang kiểm tra bài tập môn sinh. Thắng vừa ngồi vừa đứng để làm bài. Cô giáo: Thắng ! Tại sao em lại đứng lên như vậy? Thắng: Em có làm sao đâu ! Cô giáo: Em dễ dàng nhìn bài của bạn, cô cho em điểm O ! Thắng: Tuỳ cô ! Cô giáo: Em thật vô lễ ! Cô mời em ra khỏi lớp. Thắng: Thì ra ! a) Em có ý kiến gì về thái độ của Thắng? b) Theo em, trong nhà trường chúng ta hiện nay có nhiều bạn như Thắng không? Em sẽ có thái độ như thế nào với hành vi đó? Trả lời: a) Thắng có thái độ lấc cấc, vô lễ (không tôn trọng quy tắc xử sự đạo đức chung của truyền thống dân tộc: Tôn sư trọng đạo; Không tôn trọng kỉ luật (đứng – ngồi tự do trong giờ kiểm tra). b) Trong nhà trường chúng ta hiện nay vẫn còn có những bạn như Thắng Nêu cách giúp bạn sửa lỗi . -2- Giaùo aùn GDCD 6 – (08-09) Phaïm Thò Thu Hoa 2- CA DAO, TỤC NGỮ, DANH NGÔN NÓI VỀ LỄ ĐỘ: ♣ Ca dao: 1/ Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nòi cho vừa lòng nhau. ♣ Thành ngữ, tục ngữ: 1- Đi thưa về gửi 2- Lời nói gói vàng 3- Trên kính, dưới nhường. 4- Kính lão đắc thọ 5- Lá lành đùm lá rách 6- Lời chào cao hơn mâm cỗ. 7- Gọi dạ bảo vâng. 8- Đi hỏi về Ngày 31 tháng 8 năm 2010 THCS An Thạnh Tây Nguyễn Đồng Khởi Tuần thứ: 5 Tiết thứ : 5 Bài giảng: Bài : 4 LỄ ĐỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Hiểu những biểu hiện của lễ độ. - Hiểu ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ. 2. Về kỷ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân để tự đề ra phương hướng rèn luyện tính lễ độ. 3. Về thái độ: Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với người lớn, kềm chế nóng nảy khi giao tiếp với bạn bè. II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC: 1. Định hướng phương pháp: Kết hợp diễn giải, phân tích, đặt câu hỏi, thảo luận, xử lý tình huống… 2. Chuẩn bị phương tiện: - Một số câu ca dao hoặc tục ngữ. - Một tình huống sư phạm. - Bảng phụ với bài tập trắc nghiệm. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (5P): - Thế nào là tiết kiệm? Một ví dụ biểu hiện trái với tiết kiệm. - Tiết kiệm có lợi ích gì trong cuộc sống? 1. Dạy – học bài mới: A. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một chuẩn mực đạo đức mới. Một phẩm chất đạo đức mà chừng nào con người còn quan hệ giao tiếp thì còn cần đến nó. Ấy là tính lễ độ. 21 Ngày 31 tháng 8 năm 2010 THCS An Thạnh Tây Nguyễn Đồng Khởi B. Khai triển nội dung: Chủ thể HĐ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: HĐ1: Tìm hiểu khái niệm (10P): Đọc SGK. Em kể lại những việc làm của Thủy khi khách đến nhà. - Chào hỏi, mời khách vào nhà. - Mời khách dùng nước, tiếp chuyện vui vẻ, thân mật. Thủy giới thiệu anh Quang với bà rồi mới mời anh Quang ngồi là đúng hay sai? Vì sao? Đúng, vì: - Bà lớn tuổi hơn anh Quang. - Bà là chủ nhà. Anh sẽ không thể ngồi khi bà chưa biết anh là ai. Cho ví dụ dẫn chứng thực tế để HS hiểu được hình ảnh trên. ? Em hãy phát hiện cái hay của Thủy khi Thủy mời nước bà với anh Quang. Thủy mời bà trước rồi mới đến anh Quang. Vì sao Thủy mời bà trước? Vì bà lớn tuổi hơn anh Quang. Cách cư xử của Thủy thể hiện sự đúng mực khi giao tiếp với người khác: - Kính trọng, lễ phép với người lớn. - Tùy độ tuổi để có sự kính trọng hay tôn trọng khác nhau. ? Cách cư xử như vậy thể hiện đức tính gì của Thủy? Đóng SGK, trả lời. Cho HS nêu lại mục khái niệm. 1. Khái niệm: Lễ độ là cách ứng xử đúng mực của mỗi người khi giao tiếp với người khác, thể hiện sự tôn trong, quý mến của mình với người khác. 22 Ngày 31 tháng 8 năm 2010 THCS An Thạnh Tây Nguyễn Đồng Khởi HS: GV: HS: GV: HS: ? Tính lễ độ cần thể hiện trong những trường hợp nào sau đây? Suy nghĩ, trả lời. Phân tích về sự thể hiện khác nhau tính lễ độ đối với những độ tuổi khác nhau. HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa của tính lễ độ (15P): Đọc tình huống sau: Đặt câu hỏi: a) Kể những hành vi sai của Lan. b) Vì sao những hành vi đó là sai? c) Theo em, Lan phải ứng xử như thế nào? Vì sao có cách ứng xử như vậy? d) Em hãy hình dung trong suy nghĩ của bác Hải Lan là người như thế nào? Thảo luận 5P, trả lời. Phân tích, kết luận: 2. Ý nghĩa: 23 a. Thể hiện khi giao tiếp với người lớn. b. Thể hiện khi giao tiếp với bạn bè. c. Thể hiện khi giao tiếp với em nhỏ. d. Thể hiện trong giao tiếp với tất cả mọi người. Lan vừa bước vào, Bác Hải đã kịp nhìn thấy, Bác lên tiếng: - Cháu Lan đấy à! Sang chơi hả cháu? - Vâng ạ. – Lan vừa đáp vừa chạy thẳng vào nhà trong: - Ngân! Ngân có nhà đấy không? Bác gái nghe thấy vội lên tiếng: - Ngân! Con đang làm vì thế? Lan đến tìm con đây. Rồi bác quay lại hỏi: - Lan đấy à? Tìm Ngân có việc gì thế cháu? - Vâng, cháu mượn quyển sách của Ngân ạ. … Khi cô khách nhỏ ra về, hai bác cùng nhìn theo và khẽ lắc đầu một cái… Ngày 31 tháng 8 năm 2010 THCS An Thạnh Tây Nguyễn Đồng Khởi GV: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: HS: GV: … … d) … Bác Hải sẽ nghĩ rằng Lan là người thiếu hiểu biết, thiếu lễ độ, thiếu văn hóa, đạo đức… Mối quan hệ giữa Lan và bác Hải có gần gủi và tốt đẹp được hay không? Vì sao? Không thể có mối quan hệ tốt đẹp. Tiết PPCT: 5 Tuần: 5 Ngày dạy: 20/ 09/ 2011 Kiểm tra miệng: Câu hỏi Đáp án Điểm Câu 1: Tiết kiệm là gì? Hành vi trái với tiết kiệm là gì? Câu 2: Trong khi anh Quang trò chuyện với bà thì Thủy đã làm gì? 3 (đ) 3(đ) 4( )đ - Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của ngừơi khác. - Hành vi trái với tiết kiệm : xa hoa, lãng phí, phung phí… - Thủy chờ cho trà ngấm rồi rót nước ra chén, bưng bằng hai tay mời bà, rồi mời anh Quang. [...]... Mai Mai lễ phép chào cô giáo, còn Hoà không chào mà chỉ đứng yên sau lưng Mai TH2 : Bố mẹ Lan thường kể chuyện bác Minh thủ trưởng cơ quan, bác Minh luôn gần gũi quan tâm đến cán bộ công nhân viên, vui vẻ chào hỏi, lòch sự với tất cả mọi người Qua hai tình huống trên em có nhận xét gì về cách cư xử, đức tính của Mai và bác Minh ? 1/.Thế nào là lễ độ? - Biểu hiện của lễ độ 3/ Ý nghóa: - Lễ độ là cách... tiếp với người khác - Lời nói, cử chỉ, dáng điệu, nét mặt, tơn kính, lễ phép, vâng lời, biết ơn, gần gủi, thương u, nhường nhịn, hòa nhả, đồn kết… - Lễ độ là biểu hiện người có văn hoá, có đạo đức, giúp cho quan hệ giữa người trở nên tốt đẹp hơn góp phần làm cho xã hội văn minh * Bài tập1: Hành vi nào sau đây thể hiện đức tính thiếu lễ độ (làm theo nhóm) a) Đi xin phép, về chào hỏi b) Ngắt lời người khác... nhận xét gì về cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh? - Theo em, Bạn Thanh là người vơ lễ, xấc xược, ỷ thế… - Nếu em là Thanh Thì em sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ ? - Là Thanh em sẽ: + Chào hỏi + Xin phép vào tìm mẹ + Cám ơn TÌNH HUỐNG SẮM VAI Hướng dẫn học sinh tự học: - Học bài; Làm bài tập b, c trang 13 - Chuẩn bò bài : Tôn trọng kỉ luật -Tìm hiểu truyện : Giữ luật lệ chung _ Trả lời câu hỏi gợi... thiếu lễ độ (làm theo nhóm) a) Đi xin phép, về chào hỏi b) Ngắt lời người khác c) Nói trống khơng d) Nhường chổ ngồi cho người tàn tật, phụ nữ có thai trên xe bt đ) Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người *Bài tập 2: Bạn Thanh có mẹ là giám đốc doanh nghiệp Mơt hơm đi học về, Thanh rẽ vào cơ quan của mẹ để lấy chìa khóa Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi: “Cháu muốn gặp ai?” Bạn Thanh dừng[...].. .GDCD I TRUYỆN ĐỌC : II NỘI DUNG BÀI HỌC : SGK/10 III LUYỆN TẬP : GDCD I TRUYỆN ĐỌC : II NỘI DUNG BÀI HỌC : III LUYỆN TẬP : IV DẶN DÒ : - Học bài 4 phần nội dung bài học - Làm các bài tập trong SGK - Các tổ chuẩn bị tình huống cho bài 5 ... xử Thủy? - Thủy người ngoan ngoãn, lễ phép, biết tôn trọng người lớn Cách cư xử thể đức tính gì? Vậy Thủy người có đức tính Lễ độ •Vậy: -Thế lễ độ? -Lễ độ cách cư xử mực, thể tôn trọng, quý... luyện đức tính lễ độ? -Tôn kính, lễ phép, lòi, biết ơn, gần gủi, thương yêu, nhường nhịn, hòa nhả, đoàn kết… - Học sinh cần rèn luyện tính lễ độ làm cho quan hệ xã hội thêm tốt đẹp * Bài tập1: Hành... thiếu lễ độ (làm theo nhóm) a) Đi xin phép, chào hỏi b) Ngắt lời người khác c) Nói trống không d) Nhường chổ ngồi cho người tàn tật, phụ nữ có thai xe buýt đ) Ngồi vắt vẻo ghế trước người *Bài